Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Phongxa.thay_do_ngoc_ha

.PDF
1
283
136

Mô tả:

Luyện thi THPTQG Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn PHÓNG XẠ Phóng xạ A → B Hạt A gọi là hạt phóng xạ, hạt chưa bị phân rã, hạt còn lại. Hạt B gọi là hạt đã bị phân rã.  Giải sử thời điểm ban đầu t = 0 mẫu chất phóng xạ có N0 hạt A (số hạt đã bị phân rã B là 0)  Tại thời điểm t, số hạt A và hạt B trong mẫu thỏa mãn hệ thức: t NB  2T 1 NA  Chú ý: trong mọi bài các em cần xác định bằng được tỉ số số hạt đã bị phân rã và chưa bị phân rã Example 1 (ĐH-2010): Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. Solution:  t 2  t1  T  2  4  T  50 s.  t2 t2 Thêi ®iÓm t 2 : 2 T  1  19  2 T  20  t1 t1 Thêi ®iÓm t1: 2 T  1  4  2 T  5 206 Example 2 (ĐH-2011): Chất phóng xạ pôlôni 210 84 Po phát ra tia  và biến đổi thành chì 82 Pb . Cho chu kì bán rã của 210 84 Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1 . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong 3 mẫu là 1 . 15 Solution: A. B. t1 1 . 16 C. 1 . 9 D. 1 . 25 t1 Thêi ®iÓm t1: 2138  1  3  2138  4 Thêi ®iÓm t 2 : 2 t1  276 138 t2  1  4.2138  4..4  1  15 . Vậy tỉ số hạt Po (hạt A) và hạt Pb (hạt B) là Example 3 (ĐH-2012): Hạt nhân urani trình đó, chu kì bán rã của 1,188.1020 hạt nhân 238 92 238 92 238 92 U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 206 82 Solution: 2 238 92 U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là B. 6,3.10 năm. 9 t 4,47.109 1  Pb . Trong quá Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của A. 3,3.10 năm. 206 82 U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa U và 6,239.1018 hạt nhân 8 1 15 C. 3,5.107 năm. D. 2,5.106 năm. 6,239.1018  t  3,3.108 năm 20 1,188.10 Example 4 (QG-2015): Đồng vị phóng xạ Po phân rã α, biến đổi thành đồng vị bền Pb với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu Po tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt α và số hạt nhân Pb (được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân còn lại. Giá trị của t bằng A. 552 ngày. B. 414 ngày. C. 828 ngày. D. 276 ngày. Solution: Phóng xạ: Po →Pb + α, do đó: số phạt Pb và α sinh ra là bằng nhau, t Vậy thời điểm t bài cho số hạt Pb gấp 7 lần số hạt nhân Po còn lại → 2138  1  7  t  414 ngày. [Facebook: https://www.facebook.com/ha.dongoc][SĐT: 0168.5315.249] Trang 1/1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan