Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Phương án cải tạo, phục hồi môi trường của dự án khai thác khoáng sản cát xây dự...

Tài liệu Phương án cải tạo, phục hồi môi trường của dự án khai thác khoáng sản cát xây dựng tân đức 1 xã tân đức, huyện hàm tân, tỉnh bình thuận

.PDF
88
193
85

Mô tả:

Phương án cải tạo, phục hồi môi trường MỤC LỤC MỤC LỤC ........................................................................................................................... 1 DANH MỤC BẢNG............................................................................................................3 DANH MỤC HÌNH .............................................................................................................5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................. 6 Phần I: THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN .............................................................................8 CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG ................................................................................10 1.1. THÔNG TIN CHUNG ................................................................................................ 10 1.2. CƠ SỞ ĐỂ LẬP PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ................10 1.2.1. Cơ sở pháp lý ...........................................................................................................10 1.2.2. Tài liệu cơ sở ............................................................................................................12 1.3. ĐẶC ĐIỂM KHAI THÁC KHOÁNG SẢN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG .........13 1.3.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo của khu vực khai thác khoáng sản .............................. 15 1.3.1.1. Điều kiện về địa hình ............................................................................................ 15 1.3.1.2. Điều kiện về địa chất ............................................................................................ 15 1.3.1.3.Tài nguyên, biên giới và trữ lượng khai trường ..................................................... 22 1.3.2. Vận tải, bãi thải và thoát nước mỏ ...........................................................................28 1.3.3. Kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp và phòng cháy chữa cháy. .......................... 29 1.3.4.Tổng mặt bằng, vận tải ngoài và tổ chức xây dựng ..................................................30 1.4. Hiện trạng môi trường.................................................................................................31 1.4.1.Điều kiện về khí hậu, khí tượng................................................................................31 1.4.2.Điều kiện thủy văn/hải văn ....................................................................................... 35 1.4.3.Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................................ 37 1.4.4. Hiện trạng môi trường khu vực dự án......................................................................38 1.4.4.1.Hiện trạng tài nguyên sinh vật ...............................................................................38 1.4.4.2. Hiện trạng môi trường........................................................................................... 39 CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ....................... 45 2.1.LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ........................... 45 2.1.1. Căn cứ lựa chọn .......................................................................................................45 2.1.2.Phương án lựa chọn ..................................................................................................45 2.1.3. Đánh giá ảnh hưởng của phương án lựa chọn ......................................................... 46 2.1.4. Mô tả phương án lựa chọn ....................................................................................... 47 Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 1 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường 2.2. NỘI DUNG CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ................................................48 2.2.1. Khối lượng công việc cải tạo, phục hồi môi trường: ...............................................53 2.2.2. Các thiết bị máy móc ............................................................................................... 53 2.3. Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trường ............................................................................................................................................55 2.3.1. Kế hoạch thực hiện ..................................................................................................57 2.3.1.1.Tổ chức thực hiện ..................................................................................................57 2.3.1.2. Chương trình giám sát môi trường........................................................................59 2.4. Bảng tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường..................................................60 Chương III. DỰ TOÁN KINH PHÍ CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ..................62 3.1. Dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường ............................................................. 62 3.1.1. Căn cứ lập dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường.........................................62 3.1.2. Nội dung dự toán .....................................................................................................63 3.1.3. Kết quả tính dự toán chi phí phục hồi môi trường ...................................................63 3.2. Tính toán khoản tiền ký quỹ và thời điểm ký quỹ: ..................................................... 70 3.2.1. Mục đích của việc ký quỹ môi trường .....................................................................76 3.2.2. Phương thức ký quỹ .................................................................................................76 3.2.3 Đơn vị nhận ký quỹ:..................................................................................................76 Chương IV. CAM KẾT THỰC HIỆN VÀ KẾT LUẬN ...................................................77 4.1. Cam kết của tổ chức, cá nhân ..................................................................................... 77 4.1.1. Cam kết ....................................................................................................................77 4.1.2. Kết luận ....................................................................................................................77 Phần II: PHỤ LỤC .............................................................................................................78 Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 2 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp vốn đầu tư ....................................................................................... 10 Bảng 1.2 Danh sách cán bộ tham gia lập dự án ............................................................. 13 Bảng 1.3. Tọa độ các điểm góc khu vực khai thác ........................................................ 13 Bảng 1.4: Cường độ phóng xạ của các mẫu cát ............................................................ 18 Bảng 1.5: Hàm lượng các nguyên tố theo kết quả phân tích quang phổ (%).................20 Bảng 1.6. Kết quả tính trữ lượng....................................................................................22 Bảng 1.7. Tổng hợp khối lượng mở vỉa .........................................................................24 Bảng 1.8. Tổng hợp các thông số hệ thống khai thác ....................................................28 Bảng 1.9: Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm quan trắc (Trạm La Gi) ...................32 Bảng 1.10: Số giờ nắng tại trạm quan trắc (Trạm La Gi) ..............................................33 Bảng 1.11: Độ ẩm không khí trung bình tại trạm quan trắc (Trạm La Gi) ....................34 Bảng 1.12: Lượng mưa trung bình tại trạm quan trắc (Trạm La Gi) ............................. 35 Bảng 1.13. Tổng hợp kết quả bơm nước thí nghiệm và xác định các thông số ĐCTV theo phương pháp Jamarin (thời gian tiến hành đầu mùa mưa) .....................................37 Bảng 1.14. Vị trí lấy mẫu không khí ..............................................................................39 Bảng 1.15. Kết quả phân tích chất lượng không khí ...................................................... 39 Bảng 1.16. Vị trí lấy mẫu nước ngầm ............................................................................40 Bảng 1.17. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm ....................................................40 Bảng 1.18. Vị trí lấy mẫu nước mặt ...............................................................................41 Bảng 1.19. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt ....................................................... 42 Bảng 1.20. Vị trí lấy mẫu đất ......................................................................................... 43 Bảng 1.21: Kết quả phân tích mẫu đất tại giữa khu đất dự án .......................................43 Bảng 2.1: Khối lượng phá dỡ công trình mỏ .................................................................50 Bảng 2.2. Nội dung và khối lượng công việc thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường ..53 Bảng 2.3. Thống kê các loại thiết bị, máy móc chính ....................................................55 Bảng 2.4. Tác động xảy ra trong quá trình cải tạo ......................................................... 56 Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 3 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường Bảng 2.5. Biện pháp khắc phục tác động xấu, sự cố trong quá trình cải tạo .................56 Bảng 2.6. Kinh phí dự kiến thực hiện chương trình giám sát môi trường ..................... 60 Bảng 2.7. Kế hoạch cải tạo, phục hồi môi trường.......................................................... 61 Bảng 3.1. Chi phí san gạt đáy khai trường .....................................................................63 Bảng 3.2.Chi phí gia cố bờ mỏ khai thác .......................................................................64 Bảng 3.3. Chi phí đào mương thoát nước ......................................................................64 Bảng 3.4. Chi phí trồng cây quanh moong khai thác ..................................................... 65 Bảng 3.5. Tổng chi phí trồng 1 cây Keo lá tràm ............................................................ 66 Bảng 3.6. Đơn giá tháo dỡ công trình phụ trợ ............................................................... 67 Bảng 3.6. Đơn giá làm hàng rào chắn và biển báo xung quanh khai trường .................68 Bảng 3.7. Đơn giá tu sửa đường ngoài mỏ ....................................................................69 Bảng 3.8. Tổng hợp chi phí cải tạo phục hồi môi trường ..............................................70 Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 4 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Vị trí khu vực khai thác ..............................................................................15 Hình 1.2. Sơ đồ giao thông khu vực dự án .................................................................15 Hình 1.3. Mặt cắt moong khai thác theo đường AB ..................................................16 Hình 1.4. Quy trình khai thác cát ...............................................................................26 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý dự án cải tạo, phục hồi môi trường.......................... 58 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường ..................................59 Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 5 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGTVT : Bộ giao thông vận tải BTC : Bộ tài chính BCT : Bộ công thương BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BOD : Nhu cầu oxy sinh học BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa đo ở 20 0C - Đo trong 5 ngày BXD : Bộ xây dựng BYT : Bộ y tế CBCNV : Cán bộ công nhân viên COD : Nhu cầu oxy hoá học CTR : Chất thải rắn DO : Hàm lượng oxy hoà tan ĐTM : Đánh giá tác động môi trường KHKT : Khoa học kỹ thuật KHKT & MT : Khoa học kỹ thuật và Môi trường KPH : Không phát hiện MT : Môi trường NĐ : Nghị định CP : Chính phủ PCCC : Phòng cháy chữa cháy QĐ : Quyết định STT : Số thứ tự TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam THC : Tổng hydrocacbon QLDA : Quản lý dự án TT : Thông tư Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 6 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường TTg : Thủ tướng UB : Ủy ban UBMTTQVN : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân VLXD : Vật liệu xây dựng XD : Xây dựng XDCB : Xây dựng cơ bản GPMB : Giải phòng mặt bằng ĐCTV : Địa chất thủy văn TL : Tỉnh lộ QL : Quốc lộ ATLĐ : An toàn lao động ATGT : An toàn giao thông CTNH : Chất thải nguy hại LK : Lỗ khoan BVMT : Bảo vệ môi trường Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 7 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường Phần I: THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN Bình Thuận là một trong các tỉnh thành có tiềm năng lớn về khoáng sản vật liệu xây dựng như cát, đá xây dựng, sét gạch ngói… Trên cơ sở Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 ban hành ngày 31/08/2017, được UBND tỉnh Bình Thuận phê duyệt. Các mỏ cát, đá xây dựng, sét gạch ngói,.... phân bố rải rác khắp địa phận của tỉnh, đặc biệt trên địa phận một số huyện như Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Tx. LaGi,... là những vùng có sự phân bố lớn. Các mỏ này có chất lượng và trữ lượng tương đối tốt để khai thác, sử dụng làm vật liệu xây dựng góp phần đưa ngành công nghiệp khai thác, kinh doanh vật liệu xây dựng của tỉnh nhà phát triển. Qua khảo sát thực tế tại khu vực 65,73 ha thuộc xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận cho thấy: trữ lượng cát xây dựng đạt: 2.048.152 m3, trong đó trữ lượng cát cấp 121 đạt 1.281.244 m3. Ngày 15 tháng 4 năm 2009, UBND tỉnh Bình Thuận đã có Quyết định số 1054/GD-UBND về việc cho phép Công ty CP Ngoại thương Phát triển và Đầu tư Đức Lợi được phép thăm dò khoáng sản cát xây dựng tại khu vực nói trên. Sau khi có kết quả phê duyệt trữ lượng, công ty đã tiến hành lập dự án đầu tư khai thác với diện tích khai thác là 65,736 ha, công suất khai thác là 100.000 m3/năm. Ngày 27 tháng 8 năm 2010, UBND tỉnh Bình Thuận đã có Quyết định số 1933/GP-UBND về việc cho phép Công ty CP Ngoại thương Phát triển và Đầu tư Đức Lợi được khai thác khoáng sản cát xây dựng tại khu vực nói trên. Năm 2019, Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt theo Quyết định số 1797/QĐ-BTNMT về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án ”Khai thác khoáng sản cát xây dựng Tân Đức 1, công suất 100.000 m3/năm tại xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận”. Thực hiện Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Thủ tướng Chính phủ, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường và Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 về cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản, Công ty CP Ngoại thương phát triển & Đầu tư Đức Lợi đã kết hợp với Công ty Cổ phần Tư vấn ... tiến hành lập Phương án cải tạo, phục hồi môi trường của “Dự án Khai thác khoáng sản cát xây dựng Tân Đức 1”. Dự án cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác mỏ đá xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân là phần phụ lục kèm theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư khai thác- chế biến đá xây dựng-mỏ đá xây dựng Tân Đức 1, công suất 450.000 m3 đá nguyên khối/năm ” tại xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận. Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 8 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường Bản dự toán này là cơ sở để Công ty CP Ngoại thương phát triển & Đầu tư Đức Lợi thực hiện ký quỹ phục hồi môi trường theo Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày 29 tháng 3 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ nhằm đảm bảo nguồn tài chính để cải tạo, khôi phục môi trường sau khi kết thúc khai thác đóng cửa mỏ. Phương án được lập nhằm đưa ra các biện pháp, công trình cải tạo, phục hồi môi trường sau khi kết thúc khai thác, xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trường và xác định số tiền chủ đầu tư cần ký quỹ để hoàn thổ môi trường khi đóng cửa mỏ làm cơ sở để cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra, xác nhận các công tác đã thực hiện như đã nêu trong phương án. Nội dung của phương án cải tạo, phục hồi môi trường bao gồm các nội dung chính như sau: Phần I: Thuyết minh phương án; Phần II: Phụ lục. Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 9 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG 1.1. THÔNG TIN CHUNG - Tên tổ chức, cá nhân: Công ty CP Ngoại Thương Phát Triển Phát Triển & Đầu Tư Đức Lợi - Địa chỉ liên lạc: Thôn 5, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận - Điện thoại: 0907.764.679 - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4104001807 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 13 tháng 09 năm 2007. Ngành nghề kinh doanh: Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển & Đầu tư Đức Lợi là doanh nghiệp đã có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực khai thác - chế biến - xuất khẩu vật liệu xây dựng. Với việc đầu tư vào dự án khai thác khoáng sản cát tại mỏ Tân Đức 1, Công ty muốn góp phần thúc đẩy ngành kinh doanh vật liệu xây dựng của tỉnh phát triển. - Nguồn vốn: : 11.407.085.000 đồng là vốn tự có của công ty. Bảng 1.1 Tổng hợp vốn đầu tư STT Hoạt động Chi phí (VNĐ) Tỷ lệ (%) 1 Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng 2.628.000.000 23,04 2 Chi phí xây dựng cơ bản 582.000.000 5,10 3 Chi phí thiết bị cho dự án 3.505.000.000 30,73 4 Chi phí QLDA và chi phí khác 2.693.735.000 23,61 5 Quỹ phục hồi môi trường 1.989.000.000 15,73 6 Chi phí dự phòng 5% 204.350.000 1,79 Tổng mức đầu tư 11.407.085.000 100% 1.2. CƠ SỞ ĐỂ LẬP PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 1.2.1. Cơ sở pháp lý - Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23/6/2014; - Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII thông qua ngày 17/11/2010 có hiệu lực ngày 01/07/2011; - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường; Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 10 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường - Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình; - Thông tư số 03/2008/TT-BXD ngày 25/01/2008 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng cơ bản; - Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng; - Thông tư số 05/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng. - Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây Dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng; - Quyết định số 1718QĐ- UBND ngày 5/7/2018 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc ban hành Bộ Đơn giá xây dựng công trình ( sửa đổi và bổ sung) trên địa bàn tỉnh Bình Thuận; - Quyết định 1054/GP-UBND ngày 15 tháng 4 năm 2009 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc cho phép Công ty CP Ngoài Thương Phát triển và Đầu tư Đức Lợi được thăm dò khoáng sản cát xây dựng. - Quyết định 1933/GP-UBND ngày 27 tháng 8 năm 2010 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc cho phép Công ty CP Ngoài Thương Phát triển và Đầu tư Đức Lợi được khai thác khoáng sản cát xây dựng. - Quyết định số 3447/QĐ-UBND ngày 02 tháng 12 năm 2009 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong Báo cáo thăm dò mỏ cát xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân của Công ty CP Ngoại Thương phát triển và Đầu tư Đức Lợi. - Quyết định số 1824/QĐ-UBND ngày 18 tháng 08 năm 2010 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường và Dự án phục hồi, cải tạo môi trường của Dự án “Khai thác khoáng sản cát xây dựng Tân Đức 1” tại xã Tân Đức, huyện Hàm Tân. - Quyết định số 08/2015/QĐ-UBND ngày 02 tháng 03 năm 2015 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất; quy trình thu hồi, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và quy trình chủ đầu tư thỏa thuận với người sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. - Quyết định số 2356/QĐ-UBND ngày 31/8/2017 của UBND tỉnh Bình Thuận phê duyệt về việc phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, khoáng sản, sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030, Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 11 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường - Quyết định số 05/2018/QĐ-UBND ngày 25 tháng 01 năm 2018 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định ban hành kèm theo Quyết định số 08/2015/QĐ-UBND ngày 02 tháng 3 năm 2015 của ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia khai thác mỏ lộ thiên TCVN 5326-2008; - Quyết số 59/2014/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2014 của UBND tỉnh Bình Thuận về Quy định về bảng giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Bình Thuận áp dụng từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2019; - Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày 29 táng 3 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ đối với hoạt động khai thác khoáng sản - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên; 1.2.2. Tài liệu cơ sở - Quyết định số 1054/GP-UBND ngày 15 tháng 4 năm 2009 của UBND tỉnh Bình Thuận về việc cho phép Công ty CP Ngoại thương Phát triển và Đầu tư Đức Lợi được thăm dò khoáng sản cát xây dựng. - Quyết định số 3447/QĐ-UBND ngày 02 tháng 12 năm 2009 về việc phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong Báo cáo thăm dò mỏ cát xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân của Công ty CP Ngoại thương phát triển và Đầu tư Đức Lợi. - Báo cáo thăm dò mỏ cát xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân; - Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng Tấn Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận; - Thiết kế cơ sở khai thác mỏ cát xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận. - Báo cáo thuyết minh ĐTM dự án “Khai thác khoáng sản cát xây dựng Tân Đức 1” đã được phê duyệt 1.2.3. Đơn vị tư vấn - Công ty CP Tư vấn đầu tư ... - Đại diện: Ông Nguyễn Văn Mai Chức vụ: Tổng Giám đốc - Địa chỉ: 28B Mai Thị Lựu, Phường Đakao, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh - Điện thoại: 028 39118552 - Email: [email protected] Danh sách cán bộ tham gia lập Dự án cải tạo phục hồi môi trường được trình bày trong bảng dưới đây: Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 12 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường Bảng 1.2 Danh sách cán bộ tham gia lập dự án Học hàm/ TT Họ và tên Chuyên ngành đào tạo Chữ ký Học vị I Chủ dự án: Công ty CP Ngoại Thương Phát triển & đầu tư Đức Lợi 1 Ông Đào Văn Thiết Giám đốc 2 Nguyễn Tấn Thông Khai thác mỏ TP. Dự án II Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư ... 1 Ông Nguyễn Văn Mai Giám đốc Công nghệ môi trường 2 Bà Lê Lưu Ly Kỹ sư Khoa học môi trường 3 Bà Vũ Thị Cẩm Trang Kỹ sư Công nghệ môi trường 4 Bà Trần Thị Quỳnh Như Kỹ sư Công nghệ môi trường 5 Ông Nguyễn Tấn Nhựt Kỹ sư Xây dựng DD và CN 6 Ông Nguyễn Đức Thành Kỹ sư Công nghệ môi trường 1.3. ĐẶC ĐIỂM KHAI THÁC KHOÁNG SẢN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG Theo Công văn số 1933/GP-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận ban hành vào ngày 27/8/2010 về việc cho phép Công ty Cổ phần Ngoại thương phát triển và Đầu tư Đức Lợi được khai thác khoáng sản cát xây dựng tại mỏ cát xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân với diện tích khai thác là 65,736 ha. Khu vực khai thác nằm cách Quốc lộ 1A khoảng 2.850 m về hướng Bắc, được xác định trên bản đồ bởi các điểm góc 1, 2, 3, 4, 5 có tọa độ được trình bày chi tiết trong bảng 1.1 và các vị trí tiếp giáp của Dự án như sau: - Phía Đông giáp: Đường nhựa - Phía Tây giáp: Sông Giêng - Phía Nam giáp: Khu vực đất nông nghiệp - Phía Bắc giáp: Sông Giêng. Bảng 1.3. Tọa độ các điểm góc khu vực khai thác Hệ VN 2000 Bình Thuận Hệ UTM Điểm góc X (m) Y (m) X (m) Y (m) 1 1203.443 400.204 1203.710 783.449 2 1203.469 400.704 1203.741 783.949 3 1202.994 400.927 1203.269 784.178 4 1201.986 400.402 1202.254 783.664 5 1201.970 400.136 1202.235 783.398 Khu vực xin khai thác nằm cách đường cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết khoảng 150m về hướng Bắc nên quá trình khai thác và vận chuyển không ảnh hưởng đến đường cao tốc. Khu vực xin khai thác nằm cách hồ sông Giêng khoảng 300 về hướng Tây. Khu vực dự án nằm cách đường dây cao áp 500 KV Vĩnh Tân – Sông Mây khoảng 250m về hướng Bắc nên việc khai thác sau này không ảnh hưởng đến đường cao áp trên. Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 13 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 14 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường Hình 1.1. Vị trí khu vực khai thác Mỏ cát Tân Đức 1 nằm cách Quốc lộ 1A khoảng 2.850m về hướng Bắc, nằm cách đường nhựa rộng khoảng 5m nối từ Quốc lộ 1A vào thôn suối Giêng khoảng 100-200m về hướng Tây. Trong khu vực có nhiều con đường mòn chạy qua và là đường đi vào nương rẫy của dân. Đây là con đường sau khi đi khai thác Công ty sẽ san gạt và làm đường vận chuyển nội bộ. Khu đất dự án là đất canh tác nông nghiệp của dân, do đó không có dân cư sinh sống, chỉ có vài ngôi nhà tạm do dân xây dựng để làm nương rẫy. - Cách dự án khoảng 500-700m về phía Nam, dọc con đường nhựa nối Quốc lộ 1A vào thôn suối Giêng có một số hộ dân sinh sống, chủ yếu là người Dân tộc (Chăm). Họ sống bằng nghề nông và làm nương rẫy (trồng hoa màu, khoai mì, bắp, chuối, mía, điều). - Cách dự án 3km về phía Nam dự án có trường tiểu học Tân Đức 1. - Cách dự án 4km về phía Nam dự án Có UBND xã Tân Đức. Trong khu vực dự án không có các công trình di tích lịch sử văn hóa, tôn giáo. Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 15 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 16 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường Hình 1.2. Sơ đồ giao thông khu vực dự án 1.3.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo của khu vực khai thác khoáng sản 1.3.1.1. Điều kiện về địa hình Tân Đức có địa hình đa dạng nằm trong thung lũng sông Dinh, được hình thành 3 dạng địa hình chính: - Dạng địa hình tương đối bằng phẳng: Là dải đồng bằng phù sa nhỏ hẹp, độ cao 40 70 m, địa hình tương đối bằng phẳng, chạy dọc hai bên quốc lộ 1A. Hiện trạng đang sử dụng trồng màu, lúa và cây công nghiệp ngắn ngày khác. - Dạng địa hình đồi thoải lượn sóng: Là địa hình bậc thềm phù sa cổ, độ cao trung bình 50 - 100 m, có dạng đồi thoải lượn sóng nhẹ, độ dốc phổ biến < 80, thổ nhưỡng chủ yếu là các loại đất xám, phân bố ở phía Bắc xã. Đây là địa bàn sản xuất nông nghiệp chính và chủ yếu của xã, với các cây lâu năm (điều, cây ăn quả...), rừng trồng (keo,bạch đàn...), màu và các loại cây công nghiệp ngắn ngày. - Dạng địa hình đồi núi: Nằm phía Nam và Đông Bắc xã, địa hình núi thấp, độ cao 100 - 800m: dãy núi Là A (322 m), dãy núi Bể (811 m), ngoài ra còn có các núi thấp hơn như Giang Lớn, núi G’Rao. Độ dốc trung bình 15 - 200, đất đai chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá granit. Hiện trạng là rừng tự nhiên phòng hộ, cây gỗ nhỏ rải rác, đất trống cây lùm bụi xen nương rẫy. Khu vực mỏ cát xây dựng Tân Đức 1 nằm ở sườn phía Nam núi G’Rao, có độ cao thay đổi từ 110 đến 185m. Địa hình khá dốc, góc nghiêng bề mặt địa hình trung bình 15-30o. Trên bề mặt địa hình, nhiều nơi lộ đá gốc là granit biotit hạt vừa, màu trắng xám phớt hồng với diện rộng phổ biến vài ba chục mét vuông. 1.3.1.2. Điều kiện về địa chất Địa tầng: Khu vực thăm dò mỏ cát xây dựng Tân Đức 1 có cấu trúc địa chất rất đơn giản; trên toàn diện tích thăm dò, đá nền chỉ là một phần của khối granitoit phức hệ Định Quán phát triển khá rộng rãi trong khu vực. Bên trên chúng là lớp phủ bở rời của trầm tích eluvi – deluvi Đệ tứ không phân chia. - Hệ Đệ Tứ không phân chia. Tàn tích - Sườn tích (edQ): Các trầm tích này phân bố viền quanh các khối núi trong khu vực. Trong diện tích thăm dò, thành tạo này có diện lộ rất hẹp, chủ yếu ở góc Tây Nam và Tây Bắc. Đây là các sản phẩm lăn, trôi, trượt có nguồn gốc deluvi. Thành phần bao gồm cuội, sỏi, dăm sạn lẫn cát bột sét; trong đó, thành phần chủ yếu là cát thạch anh. Bề dày thay đổi từ 1 đến 7m. Thành tạo này chính là đối tượng thăm dò khoáng sản cát xây dựng . + Magma: - Xâm nhập Creta sớm. Phức hệ Định Quán (Di-GDi/K1đq): Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 15 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường Trong diện tích thăm dò, thành tạo granitoit có cấu trúc khá đơn giản và đồng nhất: là một phần của một khối granitoit thuộc pha 2 phức hệ Định Quán, phân bố rộng; hầu như không có sự phân cắt hoặc bị phủ bởi các thành tạo khác trẻ hơn; bên trên, có lớp phủ eluvi – deluvi. Trong phạm vi khu vực thăm dò xã Tân Đức, các đá xâm nhập phức hệ Định Quán lộ ra ở lưu vực sông Dinh. Thành phần thạch học chủ yếu là granodiorit biotit-hornblend, màu xám. Đá có cấu tạo khối, kiến trúc hạt vừa nửa tự hình. - Xâm nhập Creta muộn. Phức hệ Ankroet (G/K2ak): Các đá thuộc phức hệ này lộ ra khá phổ biến, chủ yếu ở núi Là A, núi Lồ Ô và một vài diện tích nhỏ ở phần thượng nguồn sông Dinh. Chúng phân bố dạng xuyên cắt chủ yếu trong trường granodiorit thuộc pha 2 phức hệ Định Quán ở diện tích phần Đông và Đông Nam khu vực. Chúng được phân chia thành 2 pha xâm nhập: >> Pha 1 (G/K2ak1): Thành phần thạch học gồm: granit có biotit, grarnit sáng màu hạt lớn đến vừa. >> Pha 2 (G/K2ak2): Thành phần thạch học gồm chủ yếu là granit màu xám trắng, hạt nhỏ. Đá có cấu tạo khối, kiến trúc hạt vừa nửa tự hình. (Nguồn: Báo cáo thăm dò trữ lượng mỏ khai thác Tân Đức,2009) Hình 1.3. Mặt cắt moong khai thác theo đường AB + Qua công tác thăm dò cát xây dựng trong khu vực thăm dò có đặc điểm sau: - Sự phân bố và hình dạng: Thân khoáng sản cát có dạng lớp phủ, kéo dài theo hướng Bắc Nam. Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 16 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường Kết quả thăm dò (68 lỗ khoan, 4 giếng đào và lộ trình địa chất) cho thấy trong khu vực nghiên cứu chỉ có 1 thân cát xây dựng với chiều dày từ 0,3 m (lỗ khoan LK1.3) đến 5.2m (lỗ khoan LK7.5, LK6.5), trung bình 3.1m. Chiều dày cát giảm dần từ Đông sang Tây. Khu vực trung tâm mỏ có chiều dày cát lớn. Mặt cắt thân khoáng như sau : - Trên cùng là lớp phủ gồm cát lẫn bột mùn thực vật màu xám nhạt, bề dày từ 0,2m đến 0,3m. - Tiếp đến là thân khoáng cát xây dựng với chiều dày từ 0,3m (LK1.3) đến 5,2m (LK6.5, LK7.5). - Dưới thân cát là là một tập hợp gồm cát lẫn nhiều cuội, sạn, sỏi thạch anh khá sắc cạnh. Đây là sản phẩm phong hóa từ các đá granit, bề dày chưa khống chế hết (các lỗ khoan mới chỉ xuyên qua thành tạo này từ 0,2m - 0,4m). - Lót đáy các thành tạo nêu trên là các đá granitoit thuộc phức hệ Định Quán. Như vậy, trong khu vực nghiên cứu chỉ có 1 thân khoáng cát xây dựng duy nhất trải rộng trên toàn diện tích thăm dò. Bề dày thân khoáng từ 0,3 – 5,2m, trung bình 3,1m, lớp phủ dày trung bình 0,2m. Cát có màu xám vàng, xám trắng, nâu vàng, hạt vừa, trong cát thường lẫn ít bột sét. - Thành phần hạt: Kết quả phân tích 67 mẫu độ hạt cát xây dựng cho thấy trong thân khoáng chủ yếu là nhóm cát hạt thô (65 mẫu chiếm 97%), ít cát thuộc nhóm hạt mịn (chỉ có 2 mẫu, chiếm 3%). Thành phần hạt trung bình toàn mỏ như sau : Cỡ hạt >5mm: 0,68%; từ 5÷2,5mm: 8,24%; từ 2,5÷1,25mm: 26,82%; từ 1,25÷0,63mm: 30,61% ; từ 0,63÷0,315mm: 24,40% ; từ 0,315÷0,14mm: 6,75% ; < 0,14mm: 2,29%. Mô đun độ lớn của cát thay đổi từ 2,2 ÷ 3,73 ; trung bình 3,01. - Thành phần khoáng vật: Cát có thành phần chủ yếu là thạch anh, chiếm trung bình 90,8%. Ngoài ra trong cát còn có một số khoáng vật khác như felspat trung bình 2,8%; mảnh vụn đá +sét trung bình 5,4%. Các tạp chất mềm yếu như mica, mùn thực vật có hàm lượng không đáng kể từ rất ít đến không có. Thành phần khoáng vật nặng như zircon, turmalin, amphibiol là rất ít; mozanit, limonit, epidot, ilmenit...là không có. (Nguồn: Báo cáo thăm dò trữ lượng mỏ khai thác Tân Đức,2009) - Thành phần hóa học: Thành phần hóa học trung bình một số oxyt của 10 mẫu hóa silicat toàn diện và 56 hóa cơ bản cát xây dựng có kết quả như sau (%):SiO2 78,91; TiO2 0,20; Al2O3 11,89; FeO 0,25 ; Fe2O3 1,37; MnO 0,013 ; CaO 0,87; MgO 1,01; Na2O 1,39; K2O 1,53; P2O5 0,11; SO3 0,37%; MnO 0,04; MKN 1,55. Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 17 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường Quá trình khai thác của Chủ đầu tư tại điểm khai thác có vị trí và địa hình tương đồng, điều kiện địa chất công trình tại các khu vực Dự án không gây ảnh hưởng lớn đến công trình khai thác. Các thân quặng lộ ngay trên mặt địa hình, chiều sâu khai thác nông. Vì vậy, khu vực dự án sẽ không xảy ra các hiện tượng địa chất động lực phức tạp gây phá hủy bờ moong khai thác. (Nguồn: Báo cáo thăm dò trữ lượng mỏ khai thác Tân Đức,2009) - Thành phần chất phóng xạ Kết quả đo cường độ phóng xạ bằng máy DKS - 96M No 1017 của 10 mẫu cát xây dựng cho kết quả như sau: Bảng 1.4: Cường độ phóng xạ của các mẫu cát Giá trị đo STT Số hiệu mẫu I phông = 464(x/p), I chuẩn = 342(x/p) Lần 1 Lần 2 Lần 3 PPM Cường độ phóng xạ (R/h) 1 LK1.10/2 103 91 105 15,55 10,1 2 LK2.6/2 86,5 82 87 7,05 4,6 3 LK2.9/2 86,5 87 84 9,14 5,9 4 LK13.10/2 91 88 98 10,99 7,1 5 LK4.8/2 89 87 85 10,52 6,8 6 LK4.9/2 96 97 96 12,08 7,9 7 LK5.2/2 94 71 77 2,9 1,9 8 LK5.7/2 101 106 89 18,94 12,3 9 LK6.5/2 87 89 86 8,27 5,4 10 LK8.1/2 79 76 84 2,35 1,5 Lớn nhất 103 106 105 18,94 12,3 Nhỏ nhất 79 71 77 2,35 1,5 Trung bình 91,3 87,4 89,1 9,779 6,35 (Nguồn: Báo cáo trữ lượng mỏ khai thác Tân Đức,2009) - Qua bảng trên cho thấy cát xây dựng trong mỏ có cường độ phóng xạ rất thấp, nhỏ nhất 1,5 và lớn nhất 12,3; trung bình là 6,35R/h, nằm trong giới hạn cho phép về tiêu chuẩn phóng xạ đối với vật liệu xây dựng (<20 R/h). Địa chất: Theo kết quả phân tích thí nghiệm, mỏ cát xây dựng Tân Đức 1 có các lớp đất đá sau: - Lớp đất mềm rời : Bao gồm các thành tạo cát, cát sạn, cát pha bột sét với lớp phủ mỏng ở bên trên. Đây chính là đối tượng khai thác. Nhìn chung, nhóm này có tính ổn định thấp, dễ xảy ra hiện tượng cát chảy gây sạt lở bờ moong. Tuy nhiên lại thuận lợi đối Chủ đầu tư: Công ty CP Ngoại thương phát triển và đầu tư Đức Lợi Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn đầu tư Dự án Việt Trang 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan