Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước của ngành hải quan...

Tài liệu Quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước của ngành hải quan

.PDF
113
362
86

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐẶNG THANH DŨNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA NGÀNH HẢI QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐẶNG THANH DŨNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA NGÀNH HẢI QUAN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN GS.TS Phan Huy Đƣờng PGS.TS Lê Danh Tốn Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy định. Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn GS.TS Phan Huy Đƣờng, ngƣời hƣớng dẫn khoa học của Luận văn, đã hƣớng dẫn tận tình và giúp đỡ em về mọi mặt để hoàn thành Luận văn. Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế Chính Trị đã hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện Luận văn. Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô trong Hội Đồng Chấm Luận Văn đã có những góp ý về những thiếu sót của Luận văn này, giúp Luận văn càng hoàn thiện hơn. Và sau cùng, để có đƣợc kiến thức nhƣ ngày hôm nay, cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà nội trong thời gian qua đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu. MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. i DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................................... ii MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA NGÀNH HẢI QUAN ................................................... 4 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan. ...................................... 4 1.1.1. Khoảng trống của các công trình cần tiếp tục nghiên cứu .................... 8 1.2. Khái niệm, nội dung quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn NSNN ............ 8 1.2.1. Các khái niệm có liên quan .................................................................... 8 1.2.2. Nội dung quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn NSNN ...................... 12 1.2.3. Các tiêu chí đánh giá quản lý đầu tư XD từ nguồn vốn NSNN ............ 18 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc ............................................................................................................. 21 1.3.1. Luật pháp, chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế liên quan đến đầu tư XD từ NSNN ........................................................................................ 21 1.3.2. Nhóm nhân tố liên quan đến bộ máy tổ chức quản lý đầu tư xây dựng. ... 23 1.3.3. Nhóm nhân tố gắn với năng lực cán bộ quản lý ................................... 23 1.4. Kinh nghiệm quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc và bài học rút ra cho ngành Hải quan ...................................................................... 24 1.4.1. Kinh nghiệm quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ................................................................................................................ 24 1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho ngành Hải quan ........................................... 33 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................... 36 2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu ...................................................................... 36 2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu .................................................................... 36 2.2.1. Phương pháp thống kê .......................................................................... 36 2.2.2. Phương pháp dự tính dự báo ................................................................ 36 2.2.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp ........................................................ 37 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA NGÀNH HẢI QUAN ........................... 38 3.1. Giới thiệu khái quát về ngành Hải quan ...................................................... 38 3.1.1. Quá trình phát triển ngành Hải quan ................................................... 38 3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.......................................................... 38 3.1.3. Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản của ngành Hải Quan ..................... 40 3.2. Cơ cấu tổ chức và đặc điểm bộ máy quản lý của Ngành Hải Quan hiện nay . 43 3.2.1. Cơ cấu tổ chức ...................................................................................... 43 3.2.2. Bộ máy quản lý đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan Việt Nam ......................................................................................... 45 3.3. Phân tích thực trạng quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn NSNN của ngành Hải quan giai đoạn 2010-2016................................................................. 48 3.3.1. Tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch và phân bổ dự toán vốn đầu tư XD của Hải quan Việt Nam ................................................................................... 48 3.3.2. Về tổ chức triển khai đầu tư XD từ ngân sách nhà nước ..................... 52 3.3.3. Công tác tổ chức thực hiện đầu tư XD từ NSNN của ngành Hải Quan 54 3.1.4. Công tác kiểm tra, kiểm soát việc đầu tư XD từ NSNN của ngành Hải Quan ................................................................................................................ 67 3.4. Kết quả, hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc của ngành Hải quan trong thời gian qua. ......... 70 3.4.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 70 3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế ....................................... 73 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA NGÀNH HẢI QUAN . 85 4.1. Bối cảnh quốc tế, trong nƣớc tác động đến công tác hoàn thiện quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản của ngành Hải Quan ........................................................... 85 4.1.1. Tình hình thế giới và khu vực ............................................................... 85 4.1.2. Tình hình trong nước ............................................................................ 85 4.2. Những định hƣớng cơ bản trong công tác quản lý đầu tƣ xây dựngtừ ngân sách nhà nƣớc của ngành Hải quan .................................................................... 86 4.2.1. Định hướng phát triển của ngành Hải quan giai đoạn 2017-2020 ...... 86 4.2.2. Mục tiêu phát triển của ngành Hải quan ............................................. 87 4.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc của ngành Hải quan ................................................................................................... 89 4.3.1. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch và phân bổ dự toán đầu tư xây dựngtừ ngân sách nhà nước của ngành Hải quan.......................................... 89 4.3.2. Nâng cao hiệu quả trong khâu lập, thẩm định, phê duyệt dự án đấu thầu và triển khai các dự án đầu tư xây dựng của ngành Hải quan .............. 92 4.3.3. Nâng cao hiệu quả công tác nghiệm thu, chất lượng công trình và thanh toán, quyết toán .................................................................................... 94 4.3.4. Hoàn thiện công tác kiểm tra kiểm soát việc đầu tư XD từ ngân sách nhà nước của Ngành Hải quan. ...................................................................... 95 4.3.5. Nâng cao trình độ năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đầu tư xây dựng trong ngành Hải quan ....................................... 97 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 101 DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Các dự án đầu tƣ xây dựng hoàn thành đã đƣợc 1 Bảng 3.1 Tổng cục Hải quan ra quyết định phê duyệt quyết 63 toán từ năm 2011 đến năm 2016 Các dự án hoàn thành đã có quyết toán A-B nhƣng 2 Bảng 3.2 chƣa đƣợc phê duyệt quyết toán tính đến 67 31/12/2016 3 Bảng 3.3 Các dự án đầu tƣ xây dựng hoàn thành đƣa vào sử dụng nhƣng chƣa lập hồ sơ quyết toán dự án i 80 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Nội dung 1 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Tổng cục Hải quan 2 Sơ đồ 3.2 Hệ thống quản lý vốn đầu tƣ XD của Hải quanViệt Nam ii Trang 45 53 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Công tác quản lý đầu tƣ xây dựng nói chung có vai trò quan trọng và đang đƣợc toàn xã hội hết sức quan tâm. Trong thực tế các Bộ, Ngành chuyên môn thƣờng xuyên có sự nghiên cứu, tham mƣu cho Nhà nƣớc ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật để áp dụng thực hiện đồng bộ và thống nhất nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu quả trong công tác quản lý đầu tƣ xây dựng. Xây dựng các công trình trong Ngành Hải quan đã có từ lâu, nhƣng chỉ phát triển mạnh trong thời gian gần đây, khi cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam đổi mới và có nhiều biến chuyển về mọi mặt. Công tác đầu tƣ xây dựng trong Ngành Hải quan hiện nay đang đƣợc thực hiện tuân thủ theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc và hƣớng dẫn của các Bộ, Ngành. Các dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc thực hiện trong toàn Ngành cơ bản đã đáp ứng đƣợc yêu cầu về Trụ sở làm việc và Địa điểm kiểm tra hàng hóa tập trung cho Ngành Hải quan, các công trình xây dựng hoàn thành đƣa vào sử dụng đảm bảo về chất lƣợng, an toàn và mỹ quan góp phần nâng cao vị thế của cơ quan Ngành Hải quan Nguồn vốn đầu tƣ hàng năm cho các dự án đầu tƣ xây dựng theo cơ chế tài chính giai đoạn 2011-2015 đã đƣợc Ủy ban thƣờng vụ Quốc Hội phê duyệt chiếm khoảng trên 10% trên tổng số chi ngân sách của toàn Ngành, do đó nguồn vốn để hỗ trợ đầu tƣ xây dựng của ngành Hải quan chiếm một số lƣợng vốn khá lớn. Vì vậy để đảm bảo công tác quản lý đầu tƣ xây dựng của Ngành Hải quan đạt đƣợc hiệu quả đầu tƣ cao, tuân thủ các quy định của pháp luật của Nhà nƣớc là yêu cầu rất cần thiết. Trong những năm gần đây, công tác quản lý đầu tƣ xây dựng tại Ngành Hải quan và tại các đơn vị chủ đầu tƣ ngày càng tiến bộ rõ rệt và dần đi vào chuẩn hóa. Tuy nhiên, trên thực tế, quá trình quản lý, chất lƣợng và hiệu quả quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng lại còn nhiều hạn chế và gặp nhiều khó khăn. Tình trạng đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhƣng chủ yếu là do sự chƣa hoàn thiện hoạt động tổ chức quản lý, quy trình, nội dung quản lý chƣa chặt chẽ, tính chuyên nghiệp hoá chƣa cao và chất lƣợng đội ngũ cán bộ trong công tác quản lý các dự án xây 1 dựng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế….Nhƣ vậy, để các dự án đƣợc đầu tƣ xây dựng đảm bảo về chất lƣợng, tiến độ và đem lại hiệu quả cao đáp ứng đƣợc yêu cầu cải cách hiện đại hóa của Ngành Hải quan thì cần thiết phải tiếp tục đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý đầu tƣ xây dựng của ngành. Xuất phát từ những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước của ngành Hải quan” là rất cần thiết và phù hợp với nhu cầu thực tế của Ngành. Câu hỏi nghiên cứu: - Thực trạng và những hạn chế, tồn tại trong quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc của ngành Hải quan? Cần phải làm gì để quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc của ngành Hải quan hiện nay? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp cơ bản có cơ sở khoa học nhằm hoàn thiện công tác quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc của Tổng cục Hải quan. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tƣ và quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc; - Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác đầu tƣ và quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc của ngành Hải quan trong thời gian qua 20102016 kết quả đạt đƣợc, những tồn tại và nguyên nhân; - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc của Ngành Hải quan trong giai đoạn tiếp theo. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc của ngành Hải quan. Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu vào các nội dung, nhiệm vụ quản lý ĐTXD của ngành Hải Quan. 2 Về không gian Đề tài nghiên cứu trong phạm vi ngành Hải quan, tập trung chủ yếu vào các nhiệm vụ quản lý ĐTXD thuộc thẩm quyền của Tổng cục Hải quan thực hiện. Về thời gian: Đề tài nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 2010 đến 2016 và đề xuất các giải pháp đến năm 2020. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc của ngành Hải quan Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc của ngành Hải quan Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc của Ngành Hải quan 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA NGÀNH HẢI QUAN 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan. NSNN đóng vai trò quan tro ̣ng trong việc ổ n đinh, ̣ tăng trƣởng kinh tế và giải quyế t các vấ n đề xã hội . Vì thế, quản lý NSNN hiệu quả, tiế t kiệm, đảm bảo cân đố i các nguồ n lƣ̣c trở thành đố i tư ơ ̣ng nghiên cƣ́u của các nhà khoa ho ̣c , các nhà quản lý ở các cấp , các ngành. Đầu tƣ xây dựng (XD) là một trong những nội dung quan trọng của chi NSNN , vì thế vấn đề quản lý chi đầu tƣ XD từ NSNN là đề tài đư ơ ̣c không ít tác giả quan tâm nghiên cứu. Nghiên cứu vấn đề này tại một địa bàn , luận án tiế n si ̃ của Trinh ̣ Thi Thu ̣ ́y Hồ ng (2012), “Quản lý chi NSNN trong đầ u tư xây dƣ̣ng cơ bản trê n điạ bàn tin ̉ h Bình Đinh” [24] đề cập đến nội dung và phƣơng pháp lập dự toán chi ̣ , chấ p hành chi, quyế t toán chi và thanh kiể m tra quá trin ̀ h chi NSNN . Tác giả phân tích và kiểm chƣ́ng các nguyên nhân và ha ̣n chế trong quản lý chi NSNN đố i với các dƣ̣ án xây dƣ̣ng cơ bản trên điạ bàn tỉnh Bình Đinh ̣ . Mặc dù các giải pháp đư a ra có tính thƣ̣c tiễn cao như ng do cách tiế p cận của đề tài , tác giả chỉ tập trung nghiên cứu đến hoạt động quản lý chi tƣ́c là qu ản lý vốn và chi phí của dự án nên chƣa đề cập nhiều đến quản lý chất lƣợng , quản lý tiến độ là những vấn đề quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến quản lý chi NSNN. Tiế p cận vấ n đề quản lý chi vố n xây dƣ̣ng cơ bản tƣ̀ NSNN tƣ̀ cơ quan cấ p phát vốn, luận văn tha ̣c si ̃ của Vũ Hồ ng Sơn (2007) “Hoàn thiện công tác quản lý chi vố n XDCB thuộc nguồ n vố n NSNN ta ̣i Kho ba ̣c Nhà nư ớc” nghiên cứu các vấn đề tổng quan về vốn đầu [46] tập trung tƣ XDCB , phân tích thực trạng quá trình quản lý chi NSNN đối với các dự án XDCB qua kho bạc Nhà nƣớc , đánh giá nhƣ̃ng mặt ma ̣nh , mặt còn tồ n ta ̣i , tìm ra nguyên nhân và các giải pháp khắc phục . Song do pha ̣m vi nghiên cƣ́u , nên tác giả quan tâm nhiều đến thủ tục chứng từ theo 4 các văn bản qui phạm pháp luật , chƣa quan tâm toàn diện đến chu trình quản lý dự án, các giải pháp tác giả nêu ra còn rời rạc . Luận án tiế n si ̃ của Nguyễn Minh Đ ức (2012) “Nghiên cƣ́u một số giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình sử dụng vốn nhà nƣớc” [18] đã luận giải nội hàm khái niệm “chấ t lư ơ ̣ng quản lý dƣ̣ án đầ u tư xây dƣ̣ng công triǹ h” làm cơ sở lý luận cho nhƣ̃ng phân tić h , đánh giá chấ t lư ơ ̣ng quản lý dự án ĐTXD thời gian qua . Tác giả đã chỉ ra mối liên hệ giữa ba phƣơng diện cơ bản của một dự án và khẳng định : Để nâng cao chấ t lư ơ ̣ng QLDA đầ u tư xây dƣ̣ng tƣ̀ vố n NSNN phải kế t hơ ̣p giƣ̃a mu ̣c đić h thƣ̣c hiện dƣ̣ án (kế t quả đa ̣t đư ơ ̣c ), chi phí nguồn lực hợp lý và tiến độ đúng kế hoạch . Tuy nhiên trong các giải pháp của mình, tác giả mới đề xuất hai nhóm giả i pháp chin ́ h là cơ cấ u tổ chƣ́c và cơ chế quản lý, chƣa quan tâm nhiều đến các giải pháp về tài chính . Luận án tiế n si ̃ của Trầ n Văn Khôi (1999), “Đổ i mới công tác lập và quản lý các dự án đầu tƣ, tăng năng lực thiế t bi ̣của doanh nghiệp xây dƣ̣ng giao thông” [27] đã hệ thố ng hóa , phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về công tác QLDA đầu tƣ , tăng năng lực thiết bị thi công của doanh nghiệp . Tác giả đã sử dụng hệ thống số liệu thƣ́ cấ p của ngành, đánh giá thƣ̣c tra ̣ng và đề xuấ t một số giải pháp cu ̣ thể nhằ m đổ i mới quy trình lập và quản lý các dƣ̣ án mua sắ m , tăng năng lực thiết bị cho các doanh nghiệp trong liñ h vƣ̣c giao thông vận tải đá p ƣ́ng yêu cầ u ca ̣nh tranh của thi ̣ trƣờng; Luận án tiế n si ̃ của Lê Thanh Hư ơ ng (2005), “Nghiên cƣ́u một số vấ n đề về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Việt Nam” đã phân tích, đánh giá hiện tra ̣ng quá trin ̀ h tổ chƣ́c thƣ̣c hiện các dƣ̣ án xây dƣ̣ng cơ sở hạ tầng cho ngành giao thông vận tải tại Việt Nam , bao gồ m : các nguồn vốn, tìm ra các nguyên nhân , tồ n ta ̣i tƣ̀ đó đề xuấ t các giải pháp về cơ chế chí nh sách cho hoa ̣t động QL trong liñ h vƣ̣c ha ̣ tầ ng giao thông. Tiế p cận tƣ̀ các góc độ quản lý Nhà nư ớc , luận án tiế n si ̃ của Ta ̣ Văn Khoái (2009) “Quản lý nhà nư ớc đố i với dƣ̣ án đầ u tư xây dƣ̣ng tƣ̀ ngân sách Nhà nư ớ c ở Việt Nam” [28] đã đề cập đế n các vấ n đề lý luận và thƣ̣c tiễn quản lý nhà nư ớc đố i với ĐTXD tƣ̀ NSNN . Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với 5 dƣ̣ án ĐTXD ở một số nư ớc , tác giả đề cao vai trò kiể m tra giám sát của các cấ p có thẩ m quyề n trong hoa ̣t động ĐTXD và đề xuấ t nhƣ̃ng giải pháp chủ yế u trong hoa ̣t động quản lý nhà nư ớc đố i với các dƣ̣ án ĐTXD ở Việt Nam ; Luận án tiế n si ̃ của Nguyễn Thi ̣Biǹ h, (2013) “Hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách trong ngành giao thông vận tải Việt Nam” đã nghiên cứu sâu vấ n về quản lý nhà nư ớc đố i với các dƣ̣ án ĐTXD liñ h vƣ̣c ha ̣ tầ ng giao thông t rong điề u kiện kinh tế thi ̣trư ờng . Tác giả đã nhấn mạnh vấn đề quản lý quy hoạch và tƣ vấ n quố c tế rấ t quan tro ̣ng đố i với các dƣ̣ án ĐTXD bằ ng vố n NSNN ta ̣i Bộ Giao thông - Vận tải qua đó đề xuấ t hệ thố ng giải pháp h oàn thiện.Luận án tiế n si ̃ của các tác giả: Nguyễn Ma ̣nh Đƣ́c (1994) “Hoàn thiện cơ chế quản lí nhằ m nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ XDCB ở Việt Nam” vàNguyễn Ngọc Định (1996) “Quản lý và nâng cao hiệu quả sƣ̉ du ̣ng vố n đầ u tư xây dƣ̣ng cơ bản ở Việt Nam” bư ớc đầ u nghiên cƣ́u vấ n đề vố n đầ u tư XDCB trong nề n kinh tế thi ̣trư ờng , đề xuất một số giải pháp nhằ m quản lý và nâng cao hiệu quả sƣ̉ du ̣ng vố n đầ u tư XDCB ở Việt Nam trong điề u kiện chuyển đổi cơ chế kinh tế . Với cách tiế p cận quản lý vố n đầ u tư cho hoa ̣t động xây dƣ̣ng nên nhƣ̃ng giải pháp mà các tác giả đư a ra tập trung đế n sƣ̣ thić h ứng của hoạt động quản lý vốn trong đầu tƣ XDCB chuyển đổi cơ chế thị trƣờng . Thái Bá Cẩn (2003) trong cuố n : “Quản lý tài chính trong đầ u tư xây dƣ̣ng” , giới thiệu nhƣ̃ng đặc trư ng cơ bản về cơ chế quản lý ĐTXD ở Việt Nam qua các thời kỳ , đồ ng thời tập trung nghiên cƣ́u, phân tích về cơ chế quản lý tài chính và đề xuất một số giải pháp tài chiń h nhằ m ngăn ngƣ̀a lañ g phí , thấ t thoát vố n đầ u tư của Nhà nư ớc. Đi sâu nghiên cƣ́u về quản lý vố n đầ u tư tƣ̀ NSNN , nhiề u tác giả la ̣i tiế p cận vấn đề này dƣới góc độ vĩ mô của các cơ quan quản lý nhà nƣớc . Với đề tài “Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý tài chính dự án đầu tƣ tại hệ thống Kho bạc nhà nƣớc ở Việt Nam” (2003), luận án tiế n si ̃ của Lê Hùng Sơn [47] đã tập trung phân tích sâu vấn đề chất lƣợng quản lý tài chính của các dự án đầu tƣ , thông qua đánh giá thực trạng , đã đề xuấ t các giải pháp nâng cao chấ t lư ơ ̣ng quản lý tài chin ́ h của dƣ̣ án đầ u tư qua hoa ̣t động kiể m soát chi củahệ thố ng kho ba ̣c Nhà nư ớc . 6 Một số công triǹ h nghiên cƣ́u đăng trên các ta ̣p chí như : Nguyễn Công Nghiệp (2010) “Bàn về hiệu quả quản lý vố n đầ u tư tƣ̀ NSNN” , tạp chí Tài chính số 5/547, đã phân tić h đặc điể m của vố n đầ u tư tƣ̀ NSNN , các tiêu chí đánh giá hiệu quả vốn đầu theo hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội ; Tào Hữu Phùng (2004) “Nâng cao hiệu quả sƣ̉ du ̣ng vố n đầ u tư XDCB” [40], đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sƣ̉ du ̣ng vố n đầ u tư XDCB , trong đó đề xuấ t các biện pháp giải quyế t vấ n đề nợ đọng trong XDCB ; Nguyễn Đình Tài , Lê Thanh Tú (2010) “Nâng cao hiệu quả đầu tƣ công tại Việt Nam” Tạp chí Tài chí nh số 4/546 đề cập đến vấn đề phân cấ p quản lý đầ u tư công theo hư ớng Trung ư ơng quyế t đinh ̣ đinh ̣ hư ớng qui hoa ̣ch , đầ u tư dƣ́t điể m, không dàn trải, chỉ đầu tƣ dự án trong qui hoạch đƣợc duyệt . Quản lý vốn đầu tƣtƣ̀ NSNN cũng đư ơ ̣c các cơ quan quản lý Nhà nư ớc quan tâm nghiên cứu. Đề tài cấ p Bộ “Một số giải pháp nhằ m nâng cao hiệu quả đầ u tư tƣ̀ NSNN” (2005) của Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ƣơng , Bộ Kế hoa ̣ch và Đầ u tƣ đi sâu nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ từ NSNN . Các tác giả đã phân định và đề xuất các nhóm giải pháp chính nhƣ: Nhóm giải pháp về bộ máy; Nhóm giải pháp tài chính; Nhóm giải pháp cơ chế, chính sách và nhóm giải pháp khác . Đề cập đế n vấ n đề quản lý vố n đầ u tư tƣ̀ NSNN ta ̣i một điạ bàn cu ̣ thể , luận án tiến sĩ của Cấn Quang Tuấn (2009) “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sƣ̉ du ̣ng vố n đầ u tư xây dƣ̣ng cơ bản tập trung từ ngân sách Nhà nƣớc do thành phố Hà Nội quản lý” [50] tập trung nghiên cƣ́u một số vấ n đề chung về đầ u tư XDCB và vố n đầ u tư XDCB thuộc NSNN . Thông qua đánh giá thực trạng , tác giả đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB tập trung từ NSNN do thành phố Hà Nội quản lý ; Luận án tiế n si ̃ của Lê Thế Sáu (2012) “Hiệu quả dự án đầu tƣ bằng vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Bắc Giang” đã t ổng quan các vấ n đề về dƣ̣ án đầ u tư và xây dƣ̣ng một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầ u tư của dƣ̣ án. Với việc sƣ̉ du ̣ng phư ơ ng pháp nghiên cƣ́u đinh ̣ tin ̣ lư ơ ̣ng , tác ́ h kế t hơ ̣p với đinh giả đã đề xuất nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dƣ̣ án có tin ́ h thuyế t phu ̣c cao . Song vấ n đề nghiên cƣ́u chỉ liên quan đế n điạ bàn cu ̣ thể (đố i tư ơ ̣ng nghiên cƣ́u : Hà Nội hay Bắ c Giang) nên khó áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp công lập . Luận án tiế n si ̃ 7 của Phan Thanh Mão (2013) “Giải pháp tài chin ́ h nhằ m nâng cao hiệu quả vố n đầ u tƣ XDCB từ ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Nghệ An” [33] đã hệ thố ng hóa lý luận về chi NSNN và chi đầ u tư XDXB tƣ̀ NSNN , phân tích hiệu quả vố n đầ u tư XDCB và các phư ơ ng pháp xác đinh ̣ . Thông qua đánh giá thực trạng hiệu quả vốn đầ u tư XDCB tƣ̀ NSNN ta ̣i tỉnh Nghệ An , tác giả đã đề xuất một số giải pháp khắc phục những điểm hạn chế. 1.1.1. Khoảng trống của các công trình cần tiếp tục nghiên cứu Nhƣ vậy, có thể khẳng định rằng , mặc dù đã có nhiề u nghiên cƣ́u trong nư ớc đố i với vấ n đề quản lý đầu tƣ xây dựng nói chung , đầ u tư xây dƣ̣ng tƣ̀ NSNN nói riêng, nhƣng do cách tiếp cận hoặc pha ̣m vi nghiên cƣ́u nên vấ n đề đầ u tư xây dƣ̣ng tƣ̀ nguồ n vố n NSNN cho các đơn vi ̣sƣ̣ nghiệp công lập nói chung , quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc của ngành Hải quan nói riêng là khoảng trố ng, cầ n đư ơ ̣c tiế p tu ̣c nghiên cƣ́u để làm sáng tỏ . 1.2. Khái niệm, nội dung quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn NSNN 1.2.1. Các khái niệm có liên quan 1.2.1.1. Đầu tư xây dựng, đầu tư xây dựng từ NSNN Trong nền kinh tế thị trƣờng, đầu tƣ đƣợc hiểu là việc bỏ vốn ra hôm nay để mong nhận đƣợc kết quả lớn hơn trong tƣơng lai. Kết quả mang lại đó có thể là hiệu quả kinh tế xã hội. Đầu tƣ trên giác độ nền kinh tế là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế quốc dân của một nƣớc, hoặc một vùng, một tỉnh, thành phố...các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản giữa các cá nhân, các tổ chức không phải là đầu tƣ đối với nền kinh tế. Đầu tƣ có thể tiến hành theo những phƣơng thức khác nhau: đầu tƣ trực tiếp, đầu tƣ gián tiếp. - Đầu tƣ trực tiếp: Theo phƣơng thức này ngƣời bỏ vốn đầu tƣ sẽ trực tiếp tham gia quản lý trong quá trình đầu tƣ, quá trình quản lý kinh doanh khi đƣa dự án vào khai thác, sử dụng sau này. Đầu tƣ trực tiếp có hai hình thức: 8 + Đầu tư dịch chuyển: là hình thức đầu tƣ mà ở đó chỉ liên quan đến việc tăng hoặc giảm qui mô của từng nhà đầu tƣ cá biệt, nó không ảnh hƣởng trực tiếp đến việc tăng hoặc giảm qui mô vốn trên toàn xã + Đầu tư phát triển: là hình thức đầu tƣ mà ở đó có liên quan đến sự tăng trƣởng qui mô vốn của nhà đầu tƣ và qui mô vốn trên phạm vi toàn xã hội. Điển hình của đầu tƣ phát triển là đầu tƣ vào khu vực sản xuất, dịch vụ, đầu tƣ vào yếu tố con ngƣời và đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội. Đó là quá trình chuyển hoá vốn bằng tiền thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh dịch vụ tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất kinh doanh mới thông qua việc mua sắm lắp đặt thiết bị, máy móc, xây dựng nhà cửa vật kiến trúc và tiến hành các công việc có liên quan đến sự phát huy tác dụng của các cơ sở vật chất kỹ thuật do hoạt động của nó tạo ra. - Đầu tƣ gián tiếp: là loại hình đầu tƣ trong đó ngƣời có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hƣởng lãi suất định trƣớc (mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu công trình, chứng khoán, trái khoán, gửi tiết kiệm...) hoặc lãi suất tùy thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của công ty phát hành. Theo phƣơng thức đầu tƣ này, ngƣời bỏ vốn đầu tƣ không trực tiếp tham gia quản lý và điều hành dự án.. Đầu tƣ gián tiếp không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá trị tài chính của tổ chức, cá nhân đầu tƣ. Vì vậy, phƣơng thức đầu tƣ này còn gọi là đầu tƣ tài chính. Hoạt động đầu tƣ là quá trình sử dụng vốn đầu tƣ nhằm duy trì những tiềm lực sẵn có, hoặc tạo thêm tiềm lực mới để mở rộng qui mô hoạt động của các ngành sản xuất, dịch vụ, kinh tế, xã hội nhằm tăng trƣởng và phát triển nền kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần cho mọi thành viên trong xã hội. Đầu tƣ xây dựng dẫn đến tích luỹ vốn, xây dựng thêm nhà cửa và mua sắm thiết bị có ích, làm tăng sản lƣợng tiềm năng của đất nƣớc và về lâu dài đƣa tới sự tăng truởng kinh tế. Nhƣ vậy đầu tƣ xây dựng đóng vai trò quan trọng trong việc ảnh hƣởng tới sản lƣợng và thu nhập. Khi tiếp cận với đầu tƣ xây dựng, ngƣời ta 9 thƣờng muốn có một định nghĩa ngắn gọn. Để đáp ứng nhu cầu này, có rất nhiều định nghĩa khác nhau. Sau đây là một số định nghĩa thông dụng: - Đầu tƣ xây dựng của hiện tại là phần tăng thêm giá trị xây lắp do kết quả sản xuất trong thời kỳ đó mang lại. - Đầu tƣ xây dựng là việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể của chính sách kinh tế thông qua chính sách đầu tƣ xây dựng. - Đầu tƣ xây dựng là một hoạt động kinh tế đem một khoản tiền đã đƣợc tích luỹ để sử dụng vào xây dựng nhằm mục đích sinh lợi. - Đầu tƣ xây dựng là sử dụng các nguồn vốn để tạo ra các sản phẩm xây dựng mới để từ đó kiếm thêm đƣợc một khoản tiền lớn hơn. Từ những đặc điểm chung thống nhất có thể nêu một định nghĩa đƣợc nhiều ngƣời chấp nhận nhƣ sau: Đầu tƣ xây dựng là một hoạt động kinh tế đƣa các loại nguồn vốn để sử dụng vào xây dựng cơ bản nhằm mục đích sinh lợi. Kể tƣ̀ khi tiế n hành công cuộc đổ i mới , Đảng ta chủ trư ơ ng phát triể n kinh tế hàng hóa nhiều thành phần , vận hà nh theo cơ chế thi ̣trư ờng có sƣ̣ quản lý của Nhà nƣớc. Hoạt động xây dựng ngày một phát triển với nhiều thành phần kinh tế tham gia. Khái niệm xây dựng cơ bản qui định tại Nghị định số 385/HĐBT ngày 06/6/1981 của Hội đồ ng bộ trư ởng (nay là Chính phủ ) đư ơ ̣c thay thế bằ ng khái niệm đầ u tư và xây dƣ̣ng ta ̣i Nghi ̣đinh ̣ số 177/CP ngày 20/10/1994 của Chính phủ. Đế n nay khái niệm đầ u tư xây dƣ̣ng đư ơ ̣c đinh ̣ nghiã như sau : Hoạt động đầu tƣ xây dựng là quá trình tiến hành các hoạt động xây dựng gồm xây dựng mới , sƣ̉a chƣ̃a, cải tạo công trình xây dựng . Trong đó : Hoạt động xây dựng gồm lập quy hoạch xây dựng , lập dƣ̣ án đầ u tư xây dƣ̣ng công trình , khảo sát xây dựng , thiế t kế xây dựng, thi công xây dƣ̣ng , giám sát xây dựng , quản lý dự án , lƣ̣a cho ̣n nhà thầ u , nghiệm thu, bàn giao đƣa công trình vào khai thác sử dụng , bảo hành, bảo trì công trình xây dựng và hoạt động khác có liên quan đến xây dựng công trình . Xây dựng xét về bản chất nó là ngành sản xuất vật chất có chức năng tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định có tính chất sản xuất và phi sản xuất thông qua hình thức xây dựng mới, xây dựng lại hay hiện đại hoá và 10 khôi phục lại tài sản đã có, vì thế để tiến hành đƣợc các hoạt động này thì cần phải có nguồn lực hay còn gọi là vốn. Vốn đầu tƣ xây dựng gọi tắt là vốn cơ bản là tổng chi phí bằng tiền để tái sản xuất tài sản cố định có tính chất sản xuất hoặc phi sản xuất. Theo điều 5 Điều lệ quản lý XD kèm theo Nghị định 385-HĐBT ngày 07/11/1990 thì: “Vốn đầu tƣ XD là toàn bộ chi phí để đạt đƣợc mục đích đầu tƣ, bao gồm chi phí cho việc khảo sát, quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu tƣ, chi phí về thiết kế và xây dựng, chi phí mua sắm và lắp đặt thiết bị và các chi phí khác ghi trong tổng dự toán. Tƣ̀ năm 1986 đến nay, mặc dù hoa ̣t động đầu tƣ xây dựng đư ơ ̣c đa da ̣ng hóa nguồ n vố n như ng không thể phủ nhận nguồ n vố n NSNN rấ t q uan tro ̣ng để xây dƣ̣ng kế t cấ u ha ̣ tầ ng , các công trình công cộng , các dự án phi lợi nhuận ... phục vụ chiến lƣợc phát triển KT-XH của Đảng và Nhà nư ớc. Tƣ̀ các phân tić h trên, theo tác giả khái niệm đầu tƣ xây dựng tƣ̀ NSNN trong ngành Hải quan đư ơ ̣c hiể u như sau : Đầu tư xây dựng trong ngành Hải quan là hoạt động bỏ vốn đầu tư để tiến hành XDCB nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định thông qua các hình thức xây dựng mới, xây dựng mở rộng, xây dựng lại, hiện đại hóa hay khôi phục các TSCĐ cho ngành Hải quan. 1.2.1.2. Quản lý đầu tư xây dựng từ NSNN Quản lý đầu tƣ và xây dựng là quản lý Nhà nƣớc về quá trình đầu tƣ xây dựng từ bƣớc xác định dự án đầu tƣ để thực hiện đầu tƣ và cả quá trình đƣa dự án đƣa vào khai thác, sử dụng đạt mục tiêu đã định. Đối với việc quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cần phải theo dõi sát sao và nắm chắc đƣợc trình tự đầu tƣ và xây dựng. Quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ XD từ NSNN là việc nhà nƣớc sử dụng các công cụ chính sách tác động vào các chủ thể tham gia trong quá trình tạo ra sản phẩm XD phục vụ cho nền kinh tế. Cơ quan Hải quan là cơ quan thuộc Bộ Tài chính, có trách nhiệm quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu, hành khách, phƣơng tiện vận tải xuất nhập cảnh tại các cửa khẩu biên giới quốc gia. Mọi hoạt động của Ngành đều đƣợc đảm bảo bằng 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan