Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam...

Tài liệu Quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam

.DOC
83
371
105

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ LỤA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ LỤA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8 34 04 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHÙNG TẤN VIẾT HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Phạm Thị Lụa MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. NHƯNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP ....................................................................................... 8 1.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm của công nghiệp trong nền kinh tế .............. 8 1.2. Nô ̣i dung quản ly nhà nươc về công nghiệp ............................................ 13 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản ly nhà nươc đối vơi Khu, C m công nghiệp .............................................................................................................. 16 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ GIAI ĐOẠN 20132017 ................................................................................................................. 20 2.1. Khái quát chung về thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam ...................... 20 2.2. Khái quát về công nghiệp thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam ............ 25 2.3. Thực trạng công tác quản ly nhà nươc về công nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. ....................................................................... 43 2.4. Đánh giá chung ........................................................................................ 46 CHƯƠNG 3. MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ TAM KỲ ĐẾN NĂM 2025 ................................................................................................................. 48 3.1. Tác đô ̣ng ảnh hưởng công nghiệp của khu vực, thế giơi ......................... 48 3.2. Định hương và m c tiêu phát triển công nghiệp giai đoạn 2015 - 2020, định hương đến năm 2025. .............................................................................. 51 3.3. Mô ̣t số giải pháp quản ly Nhà nươc về công nghiệp thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 ...................................................................... 57 KẾT LUẬN .................................................................................................... 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1. Giá trị sản xuất công nghiệp thành phố Tam Kỳ qua các năm 25 2.2. Tăng trưởng giá trị gia tăng ngành công nghiệp qua các năm 27 2.3. Tỷ trọng VACN/GOCN thành phố qua các năm Tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp trong GDP thành phố 28 Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo theo ngành qua các năm (Tỷ đồng) theo giá so sánh 2010 32 2.4. 2.5. 30 2.6. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo theo thành phần kinh tế qua các năm (Tỷ đồng) theo giá so sánh 2010. 34 2.7. Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp qua các năm 36 2.8. Tình hình huy đô ̣ng và hiệu quả sử d ng vốn đầu tư trong công nghiệp 38 2.9. Tình hình lao đô ̣ng trong ngành công nghiệp qua các năm 39 2.10. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm công nghiệp thành phố qua các năm 42 DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 2.1. Giá trị sản xuất công nghiệp thành phố Tam Kỳ qua các năm 26 2.2. Tăng trưởng giá trị gia tăng ngành công nghiệp qua các năm 27 2.3. Giá trị tăng thêm và giá trị sản xuất ngành công nghiệp qua các năm 29 2.4. Tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp vào GDP thành phố qua các năm 31 2.5. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo theo ngành qua các năm 33 2.6. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo theo thành phần kinh tế qua các năm 36 ố cơ sở sản xuất công nghiệp qua các năm 37 2.8. Tình hình lao đô ̣ng công nghiệp qua các năm 40 2.9. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm công nghiệp thành phố qua các năm 43 2.7. S MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản ly Nhà nươc về công nghiệp là vấn đề quan trọng trong toàn bô ̣ hoạt đô ̣ng quản ly nền kinh tế quốc dân, công nghiệp lại là tiền đề trọng yếu trong cơ cấu tổng thể giá trị phát triển kinh tế đất nươc, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch v . Công nghiệp góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, mở rô ̣ng thị trường, thúc đẩy chuyển dịch kinh tế, giải quyết tốt lao đô ̣ng việc làm và quá trình đô thị hóa. Từ khi chuyển dịch sang nền kinh tế thị trường định hương xã hô ̣i chủ nghĩa, kể từ Thập kỷ 90 đến nay, công nghiệp Việt Nam đã có hương phát triển toàn diện và đạt được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên để Việt Nam trở thành nươc công nghiệp theo hương hiện đại vào những năm 2020 trở đi yêu cầu công tác quản ly Nhà nươc về công nghiệp phải đặt lên hàng đầu, nhằm tạo ra những giải pháp hửu hiệu, đồng bô ̣, đô ̣t phá trong chủ trương cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp, hạn chế tối đa những tồn tại, bất cấp, tập trung thúc đẩy công nghiệp phát triển. Bởi thế bản thân ngành công nghiệp, những người làm công nghiệp phải hoạch định và tham mưu cho Nhà nươc những chủ trương, chính sách đúng đnn, kịp thời. Từ khi tái lập Tỉnh đến nay, Tam Kỳ trở thành trung tâm kinh tế xã hô ̣i tỉnh Quảng Nam. Kinh tế Thành phố chuyển biến tích cực, công nghiệp đóng vai trò trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hô ̣i Thành phố, các Khu, C m công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ngày càng phát triển thu hút đông đảo lao đô ̣ng có tay nghề, mô ̣t số làng nghề truyền thống cũng được đầu tư mở rô ̣ng (làng nghề Bích Họa Tam Thanh, chiếu cói Thạch Tân, Bún Phương Hòa, Hàn, Rèn, Nem Hòa Hương...) cơ sở hạ tầng đô thị nhất là cơ sở hạ tầng công nghiệp, thương mại, dịch v tập trung đầu tư, công tác quy hoạch và đầu tư 1 được triển khai đồng bô ̣, công tác quản ly Nhà nươc về công nghiệp được quan tâm (thành lập Ban quản ly Trung tâm phát triển Khu công nghiệp, Ban Quản ly đầu tư xây dựng, Ban quản ly chợ Tam Kỳ…). Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản ly Nhà nươc về công nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ cần quan tâm đó là: Thứ nhất, quản ly Nhà nươc về công nghiệp vẫn còn bất cập, chưa khoa học, thiếu tính bền vững, cơ chế chính sách của Thành phố nhiều năm qua đã thể hiện tính đô ̣t phá tuy nhiên vẫn còn nhiều kẻ hở, các chính sách kêu gọi thu hút đầu tư thuận lợi, cho nên mô ̣t số nhà doanh nghiệp còn trông chờ, ỷ lại chậm triển khai dự án hoặc chờ có cơ hô ̣i chuyển nhượng dự án dẫn đến tình trạng dự án chậm triển khai thậm chí không khả thi. Thứ hai, đô ̣i ngũ cán bô ̣ quản ly, cán bô ̣ khoa học kỷ thuật năng lực mô ̣t số chưa đáp ứng nhu cầu hiện tại, người lao đô ̣ng tay nghề cao chưa nhiều, còn mô ̣t bô ̣ phận bươc đầu chưa quen vơi môi trường làm việc khoa học công nghiệp. Thứ ba, Là Thành phố đô thị loại II, điểm xuất phát kinh tế - xã hô ̣i còn thấp, cơ sở hạ tầng mơi được xây dựng, hoạt đô ̣ng nông nghiệp chiếm đa phần, nhân dân đa sống bằng nghề nông thuần túy, thu nhập thấp đang gặp khó khăn. Thứ 4, Công tác quản ly quy hoạch và thực hiện quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn chậm; cơ chế chưa thoáng, xúc tiến đầu tư còn nhiều hạn chế, nguồn lực đầu tư cho quy hoạch khiêm tốn. Do vậy, vấn đề cấp thiết hiện nay phải tạo ra bươc đô ̣t phá trong phát triển đô ̣i ngũ quản ly Nhà nươc về lĩnh vực công nghiệp, thu hút đô ̣i ngũ khoa học - kỹ thuật có trình đô ̣ làm việc tại thành phố Tam Kỳ đồng thời có chính sách, cơ chế thích đáng cho công tác quy hoạch vùng, ngành hợp ly, tập trung đào tạo lao đô ̣ng có tay nghề, góp phần thực hiện thnng lợi Nghị quyết Đại 2 hô ̣i Đảng bô ̣ thành phố Tam Kỳ nhiệm kỳ 2015-2020 đề ra, ngang tầm vơi Đô thị loại II, là Trung tâm kinh tế - chính trị, xã hô ̣i tỉnh Quảng Nam. Vì vậy nghiên cứu đề tài "Quản ly Nhà nươc về công nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam" có y nghĩa ly luận về thực tiễn cần thiết và chọn làm Luận văn Thạc sỹ của mình để nghiên cứu, tìm hiểu đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề thực tiễn đề ra. 2. Tình hình nghiên cưu Quản ly nhà nươc về công nghiệp là mô ̣t vấn đề được nhiều nươc trên thế giơi nhận thức rõ vai trò của công nghiệp trong phát triển kinh tế- xã hô ̣i và đã được quan tâm xây dựng hệ thống ly thuyết, chính sách phát triển ngành công nghiệp. Đến nay đã có mô ̣t số công trình khoa học nghiên cứu về ngành công nghiệp dươi nhiều khía cạnh c thể: Nhóm nghiên cứu Peter LarKin, the President and CEO of the National Grocers Association (Nga 2011); Comprehensive Supporting industries ThaiLand Board of Invesment North AMerican"… khẳng định ngành công nghiệp phát triển Thái Lan cho phép các nhà đầu tư, các nhà sản xuất lnp ráp giảm thời gian, giảm chi phí và tăng hiệu quả sản xuất thông qua việc cung ứng đầu vào tại Thái Lan. Bài viết khẳng định mô ̣t ngành công nghiệp sôi đô ̣ng hoạt đô ̣ng hiệu quả đã thúc đẩy nền kinh tế Thái Lan tăng trưởng ổn định lâu dài và bền vững. Đây cũng chính là yếu tố thể hiện nguồn lực cạnh tranh nhằm thu hút FDI của Thái Lan so vơi các nươc. Chính vì vậy, Thái Lan được coi là mô ̣t trong những điểm nóng hấp dẫn các nhà đầu tư thế giơi. Đề án khoa kinh tế trường nghiên cứu Châu Á Thái Bình Dương; Đại học quốc gia Autralia đầu tư nươc ngoài trực tiếp và xuất khẩu hàng công nghiệp chế tạo cơ hô ̣i và chiến lược";, đề án phân tích về vai trò và mối quan hệ của sản phẩm chi tiết, công nghiệp chế tạo cho quá trình sản xuất sản phẩm chính đối vơi việc thu hút FDI và để thu hút FDI. Từ đó tác giả chỉ ra cơ hô ̣i 3 thách thức trong thu hút FDI và để thu hút FDI hiệu quả, cần quan tâm phát triển công nghiệp chế tạo, đó là chìa khóa cho việc thu hút đầu tư trực tiếp ở nươc ngoài. Do Manh Hong (2008), " Promotion of Supporting Industries- the key for attracting FDI in developing Countries" (xúc tiến công nghiệp hỗ trợ, chìa khóa cho thu hút FDI ở các nươc đang phát triển) tác giả chỉ ra vai trò ngày càng quan trọng của ngành Công nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế ở những nươc đang phát triển, thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững, các nươc đang phát triển cần tạo mọi điều kiện để thu hút FDI, song để thu hút được vốn FDI và sử d ng có hiệu quả nguồn FDI, các nươc đang phát triển cần có cơ chế, chính sách hợp ly nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển bền vững. Quản ly nhà nươc về công nghiệp ở Việt Nam nói chung, thành phố Tam Kỳ nói riêng đã được sự quan tâm không những các Nhà quản ly, những người hoạch định và điều hành chính sách cấp Trung ương, địa phương mà còn là vấn đề nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà đầu tư, các Trung tâm khoa học trên phạm vi cả nươc, ở cấp quốc gia, quản ly nhà nươc về công nghiệp là để nghiên cứu định hương phát triển đất nươc; Vì vậy có rất nhiều công trình nghiên cứu, tiêu biểu nhất là mô ̣t số công trình nghiên cứu như: Tác giả Nguyễn Thị Hường (2009), “Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam”. Đã nêu lên mô ̣t số tành tựu và mô ̣t số đề xuất chính sách phát triển. Tác giả Đoàn Thị Bích Đào (2011), “Phát triển công nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ”. Đã nêu lên mô ̣t số kết quả đạt được trong năm năm qua của Thành phố và đề xuất 7 nhóm giải pháp để phát triển kinh tế Thành phố trong tương lai. Tác giả Nguyễn Sinh (2005), “Công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi mơi”: Thành tựu và vấn đề đặt ra, ly luận chính trị số 12/2005, nô ̣i dung bài viết đã 4 phân tích khá chi tiết những thành tựu đạt được của công nghiệp trong gần 20 năm đổi mơi và chỉ rỏ 6 vấn đề đặt ra cần giải quyết trong thời gian tơi cho ngành công nghiệp Việt Nam. Bài viết cũng đề xuất mô ̣t số giải pháp mang tính định hương để phát triển công nghiệp Việt Nam trong thời gian đến. Tác giả Nguyễn Văn Thường (2005) “Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam” (Nhà xuất bản ly luận chính trị Hà Nô ̣i). Sự kết hợp nghiên cứu của chuyên gia người Việt Nam và chuyên gia người Nhật Bản công trình đã góp phần làm rõ hơn chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam. Công trình này cũng so sánh chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam vơi các nươc trong khu vực, nêu lên những kinh nghiệm của các nươc ASEAN trong phát triển các ngành công nghiệp như điện, điện tử, sản xuất ô tô xe máy và mô ̣t số ngành công nghiệp ph trợ; Từ đó công trình rút ra mô ̣t số bài học kinh nghiệm thiết thực cho ngành công nghiệp Việt Nam. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cưu 3.1. Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất mô ̣t số giải pháp, cơ chế, chính sách quản ly Nhà nươc về công nghiệp trên địa bàn Thành phố trong giai đoạn nầy và tương tai là hết sức cần thiết, góp phần đẩy nhanh tốc đô ̣ phát triển kinh tế gnn vơi giải quyết lao đô ̣ng có tay nghề cao. M c đích nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung mô ̣t số nô ̣i dung cơ bản như sau: - Đánh giá đúng thực trạng, tìm ra giải pháp tốt nhất của công tác Quản ly Nhà nươc về công nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ. - Lựa chọn chính sách phù hợp và đề xuất các chủ trương, cơ chế thu hút các nhà doanh nghiệp… 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa những vấn đề ly luận Quản ly Nhà nươc về công nghiệp 5 hiện nay làm rỏ thêm mô ̣t số vấn đề thực tiễn trong quản ly Nhà nươc về công nghiệp, đổi mơi mạnh mẽ công tác quản ly Nhà nươc về công nghiệp trong giai đoạn mơi. Phân tích đánh giá thực trạng về công tác quản ly Nhà nươc về công nghiệp trên địa bàn thành phố Tam kỳ, đưa ra các quan điểm, định hương, giải pháp và m c tiêu c thể cho công tác quản ly Nhà nươc, cung cấp thông tin cho lãnh đạo thành phố Tam Kỳ công tác quản ly Nhà nươc về công nghiệp trên địa bàn Thành phố để góp phần thay đổi mạnh mẽ các cơ chế, chính sách hiện tại đầu tư thích đáng cho công nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cưu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Quản ly Nhà nươc về công nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu công tác quản ly của các phòng, ban liên quan trực thuô ̣c Uỷ ban nhân dân thành phố Tam Kỳ (Phòng kinh tế, Ban quản ly trung tâm các khu c m công nghiệp, các ngành liên quan phối hợp khác). Không gian: thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Thời gian: Từ năm 2013-2017. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cưu: - Dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng để tiếp cận nghiên cứu, từ góc đô ̣ ly luận kinh tế, thể chế nhà nươc. - Sử d ng các phương pháp chuyên biệt: thống kê phân tích tài liệu + Nghiên cứu ly luận: Thu thập, phân tích xử ly, tổng hợp, tư liệu để xác định nô ̣i dung cốt lõa của đề tài. + Thống kê, mô tả để trình bày kết quả nghiên cứu + Nghiên cứu thực tiễn: từ các báo cáo thống kê, tổng hợp tại chi C c thống kê thành phố Tam Kỳ, các Phòng, Ban liên quan và các báo cáo đánh 6 giá công tác quản ly Nhà nươc về công nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ qua các năm tại Phòng kinh tế Thành phố, Ban quản ly các Khu, C m công nghiệp Thành phố và Ủy ban nhân dân thành phố Tam Kỳ để mô tả kết quả việc nghiên cứu. - Thu thập các thông tin liên quan chính thống từ hệ thống văn bản Nhà nươc, các bài viết được đăng trên tạp chí, trên mạng… 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài. Đánh giá tình hình quản ly Nhà nươc về công nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, làm rõ những bất cập, hạn chế, những vấn đề chưa phù hợp trong quản ly Nhà nươc về công nghiệp. Làm cơ sở khoa học kết hợp đánh giá, thu thập tình hình phát triển công nghiệp trên địa bàn giúp các doanh nghiệp, các nhà quản ly xem xét quản ly và đề ra các giải pháp tốt phù hợp vơi yêu cầu đặt ra hiện nay. Cung cấp thêm thông tin bổ ích cho các nhà quản ly và chính quyền các cấp trên địa bàn, định hương, xây dựng chính sách, cơ chế hỗ trợ, thu hút, khuyến khích kêu gọi đầu tư nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về công tác quản ly Nhà nươc về công nghiệp góp phần ph c v cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nươc thực hiện thnng lợi Nghị quyết Đại hô ̣i Đảng bô ̣ thành phố Tam Kỳ nhiệm kỳ 2015-2020. 7. Kết cấu Luận văn Chương 1. Những vấn đề ly luận về Quản ly Nhà nươc về công nghiệp. Chương 2. Thực trạng Quản ly Nhà nươc về công nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013-2017 Chương 3. M c tiêu, định hương và giải pháp Quản ly Nhà nươc về công nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ đến năm 2025 Ngoài ra còn có phần mở đầu, kết luận và danh m c các tài liệu tham khảo. 7 CHƯƠNG 1 NHƯNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP 1.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm của công nghiệp trong nền kinh tế Thực chất vai trò chủ đạo của công nghiệp là sự ảnh hưởng quyết định của công nghiệp đến việc phát triển lực lượng sản xuất. 1.1.1. Khái niệm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp * Công nghiệp là mô ̣t ngành kinh tế chủ lực thuô ̣c lĩnh vực sản xuất vật chất - mô ̣t bô ̣ phận cấu thành nền sản xuất vật chất của xã hô ̣i, là hệ thống bao gồm nhiều ngành sản xuất chuyên môn hóa hợp thành từ những đơn vị sản xuất kinh doanh thuô ̣c nhiều loại hình tổ chức sản xuất khác nhau. Theo tính chất sản phẩm thì công nghiệp được chia thành ba nhóm ngành: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và công nghiệp điện, khí, nươc. * Tiểu thủ công nghiệp là lĩnh vực sản xuất bao gồm tất cả các nghề thủ công, cũng có khi gọi là ngành nghề thủ công. Như vậy tiểu thủ công nghiệp là ngành công nghiệp mà sản phẩm làm ra chủ yếu bằng thủ công vơi quy mô nhỏ, ở đó hệ thống công c lao đô ̣ng thô sơ đã được cải tiến và thay thế bằng mô ̣t phần máy móc mang tính chất công nghiệp có quy mô nhỏ ( bao gồm các hô ̣, cơ sở sản xuất mang tính chất công nghiệp quy mô nhỏ, trang bị máy móc hoặc thủ công…) - Công nghiệp khai thác có nhiệm v khai thác các tài nguyên thiên nhiên ph c v cho sản xuất và đời sống, bao gồm: + Khai thác các nguồn năng lượng: dầu mỏ, khí đốt, than ... + Khai thác vật liệu xây dựng: cát, đá, sỏi.... + Khai thác quặng kim loại: thiếc, boxit, snt.... Sản phẩm của công nghiệp khai thác cung cấp đầu vào cho các ngành 8 công nghiệp khác. Sự phát triển của công nghiệp khai thác thường gnn vơi nguồn tài nguyên tạo điều kiện để phát triển vùng lãnh thổ. - Công nghiệp chế biến xét theo yêu cầu đầu vào gồm có: chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác, chế biến bán thành phẩm của công nghiệp chế biến và chế biến nông sản. Xét cùng công d ng của sản phẩm đầu ra, công nghiệp chế biến cũng bao gồm ba nhóm ngành: + Công nghiệp chế tạo các công c sản xuất: chế tạo máy, cơ khí, kỹ thuật điện và điện tử. Đây là ngành công nghiệp có vai trò quan trọng hàng đầu vì nó cung cấp tư liệu sản xuất cho toàn bô ̣ nền kinh tế và trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho tất cả các ngành. + Công nghiệp sản xuất vật phẩm tiêu dùng: dệt- may, chế biến thực phẩm - đồ uống, chế biến gỗ - giấy, chế biến thủy tinh - sành - sứ… + Công nghiệp sản xuất đối tượng lao đô ̣ng: hóa chất, hóa dầu, luyện kim và vật liệu xây dựng. - Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nươc: bao gồm các ngành sản xuất và phân phối các nguồn điện (thủy điện và nhiệt điện...); sản xuất ga, phân phối khí; khai thác, lọc và phân phối nươc. 1.1.2. Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế Quá trình phát triển kinh tế, công nghiệp luôn là ngành có vai trò quan trọng đóng góp vào việc tạo ra thu nhập cho đất nươc, tích lũy vốn cho phát triển, tạo nguồn thu từ xuất khẩu cũng như thu hút vốn đầu tư nươc ngoài. Công nghiệp được đánh giá là ngành chủ đạo của nền kinh tế, vai trò này được thể hiện: * Công nghiệp là ngành cung cấp tư liệu sản xuất cho toàn bô ̣ nền kinh tế. Do đặc điểm của sản xuất công nghiệp, đặc biệt là đặc điểm về công nghệ sản xuất, về công d ng sản phẩm, công nghiệp là ngành tạo ra sản phẩm làm chức năng tư liệu sản xuất, cho nên nó là ngành có vai trò quyết định 9 trong việc tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế. Trình đô ̣ phát triển công nghiệp càng cao thì tư liệu sản xuất càng hiện đại, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao đô ̣ng xã hô ̣i. Ngày nay, sự phát triển của công nghiệp đang đưa hoạt đô ̣ng kinh tế thế giơi đến trình đô ̣ sản xuất cao, đó là việc tạo ra các tư liệu sản xuất có khả năng tạo ra phần lơn sức lao đô ̣ng của con người. Đó chính là sự ra đời và phát triển mạnh mẽ các tư liệu sản xuất có khả năng tự đô ̣ng hóa trong mô ̣t số khâu hoặc toàn bô ̣ quá trình sản xuất. Máy móc tự đô ̣ng hóa thể hiện sự phát triển cao của công nghiệp trong việc tạo ra tư liệu sản xuất ngày càng hiện đại ph c v cho các ngành sản xuất và cho bản thân công nghiệp. * Công nghiệp thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, sản xuất nông nghiệp được coi là nhiệm v cơ bản nhằm giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm cho đời sống nhân dân và nông sản cho xuất khẩu. Để thực hiện nhiệm v này, nông nghiệp không thể tự thân vận đô ̣ng nếu không có sự hỗ trợ đnc lực của công nghiệp. Công nghiệp chính là ngành cung cấp cho sản xuất những yếu tố đầu vào quan trọng như phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, máy móc cơ khí nhỏ đến cơ giơi lơn. Công nghiệp còn có vai trò quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mơi. Ngày nay, việc ứng d ng công nghiệp sinh học vào nông nghiệp đã tạo ra bươc phát triển đô ̣t biến trong nông nghiệp; Vơi những giống cây trồng, vật nuôi có những tính ưu việt về thời gian sinh trưởng, phát triển và khả năng chống sâu bệnh, về sự đa dạng hóa của sản phẩm và đặc biệt về năng suất, chất lượng đã góp phần tạo ra sản phẩm phong phú, đa dạng và có giá trị cao. Công nghiệp chế biến đã có những đóng góp quan trọng vào việc tăng giá trị sản phẩm, tăng khả năng tích trữ, luân chuyển của sản phẩm nông nghiệp và làm cho sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng về chủng loại và 10 hiệu quả cao. Do sản phẩm của nông nghiệp mang tính thời v cao và khó bảo quản nên không có công nghiệp chế biến sẽ hạn chế lơn đến khả năng tiêu th . * Công nghiệp cung cấp hàng tiêu dùng cho đời sống nhân dân Nông nghiệp cung cấp những sản phẩm tiêu dùng tất yếu không thể thiếu được để đáp ứng nhu cầu cơ bản nhất của con người. Còn công nghiệp cung cấp những sản phẩm tiêu dùng chất lượng phong phú, đa dạng. Mọi sản phẩm tiêu dùng trong sinh hoạt của con người từ ăn, mặc, đi lại, vui chơi, giải trí đều được đáp ứng từ sản phẩm công nghiệp. Kinh tế càng phát triển làm cho thu nhập của dân cư càng tăng thì nhu cầu của con người được mở rô ̣ng. Chính sự phát triển của nhu cầu đã góp phần thúc đẩy công nghiệp phát triển. Song ngược lại sự phát triển của công nghiệp không những đáp ứng nhu cầu của con người mà nó lại tạo điều kiện thuận lợi nhất thúc đẩy con người cần phải tiêu dùng. Như vậy, công nghiệp càng phát triển thì các sản phẩm hàng hóa càng đa dạng, phong phú về chủng loại, mẫu mã, chất lượng ngày càng nâng cao. * Công nghiệp thu hút lao đô ̣ng nông nghiệp, góp phần giải quyết việc làm cho xã hô ̣i Công nghiệp tác đô ̣ng vào sản xuất nông nghiệp góp phần nâng cao năng suất lao đô ̣ng nông nghiệp. Đồng thời sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp đã làm cho sản xuất công nghiệp ngày càng mở rô ̣ng, tạo ra các ngành sản xuất mơi, các khu công nghiệp mơi, đến lượt mình, công nghiệp đã thu hút lao đô ̣ng nông nghiệp và giải quyết việc làm cho xã hô ̣i. Việc thu hút lực lượng lao đô ̣ng ngày càng tăng từ nông nghiệp vào công nghiệp không chỉ góp phần giải quyết việc làm mà còn tạo điều kiện nâng cao trình đô ̣ chuyên môn và tăng thu nhập cho người lao đô ̣ng. * Công nghiệp tạo ra hình mẫu ngày càng hoàn thiện về tổ chức sản 11 xuất. Từ đặc điểm của sản xuất, công nghiệp luôn có mô ̣t đô ̣i ngũ lao đô ̣ng có tính tổ chức, kỷ luật cao, có tác phong lao đô ̣ng “công nghiệp". Do đó đô ̣i ngũ lao đô ̣ng trong công nghiệp luôn là bô ̣ phận tiên tiến trong cô ̣ng đồng dân cư. Bên cạnh đó, lao đô ̣ng trong công nghiệp ngày càng có trình đô ̣ chuyên môn hóa cao tạo điều kiện nâng cao trình đô ̣ lao đô ̣ng của người lao đô ̣ng và chất lượng của sản phẩm. Trong hoạt đô ̣ng sản xuất công nghiệp, còn có điều kiện tăng nhanh trình đô ̣ công nghệ của sản xuất áp d ng những thành tựu khoa học ngày càng cao vào sản xuất. Tất cả những đặc điểm trên đây làm cho lực lượng sản xuất ngày càng phát triển và theo đó quan hệ sản xuất ngày càng hoàn thiện hơn. Sự hoàn thiện về các mô hình tổ chức sản xuất sẽ làm cho sản xuất công nghiệp trở thành hình mẫu về kỹ thuật sản xuất hiện đại, phương pháp quản ly tiên tiến, người lao đô ̣ng có y thức tổ chức và kỷ luật. 1.1.3. Đặc điểm công nghiệp trong nền kinh tế Nếu xét trên góc đô ̣ tổng hợp các mối quan hệ của con người trong hoạt đô ̣ng sản xuất thì quá trình sản xuất là sự tổng hợp của hai mặt: mặt kỹ thuật của sản xuất và mặt kinh tế xã hô ̣i của sản xuất. Trong lĩnh vực sản xuất vật chất của xã hô ̣i, do sự phân công lao đô ̣ng xã hô ̣i nền kinh tế chia thành nhiều ngành kinh tế liên quan như nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, dịch v . Song xét trên phương diện tính chất tương tự của công nghệ sản xuất, có thể coi đó là tổng thể của hai ngành cơ bản: nông nghiệp và công nghiệp còn các ngành khác có thể là các dạng đặc thù của hai ngành: Vì thế, cần xem xét các đặc trưng của sản xuất công nghiệp khác vơi sản xuất nông nghiệp trên cả hai mặt: mặt kĩ thuật của sản xuất và mặt kinh tế xã hô ̣i của sản xuất. Đặc trưng về công nghệ sản xuất công nghiệp chủ yếu là quá trình tác đô ̣ng trực tiếp bằng phương pháp cơ ly hoá của con người, làm thay đổi các 12 đối tượng lao đô ̣ng bằng những sản phẩm thích ứng vơi nhu cầu của con người. Trong khi đó sản xuất nông nghiệp lại bằng phương pháp sinh học là chủ yếu do đó nghiên cứu đặc trưng về công nghệ sản xuất có y nghĩa rất quan trọng trong việc tổ chức sản xuất và ứng d ng khoa học công nghệ thích ứng vơi mỗi ngành, trong công nghiệp hiện nay, phương pháp sinh học cũng được ứng d ng rô ̣ng rãi đặc biệt là công nghiệp thực phẩm. Đặc trưng và sự biến đổi của các đối tượng lao đô ̣ng sau mỗi chu kì sản xuất của quá trình sản xuất công nghiệp sau: Các đối tượng lao đô ̣ng của quá trình sản xuất công nghiệp sau mỗi chu kì sản xuất được thay đổi hoàn toàn về chất từ công d ng c thể này chuyển sang các sản phẩm có công d ng c thể khác, nghiên cứu đặc trưng này của sản xuất công nghiệp có y nghĩa thực tiễn rất cần thiết trong việc khai thác và sử d ng nguyên liệu. Vậy sản xuất công nghiệp là hoạt đô ̣ng sản xuất duy nhất tạo ra những sản phẩm thực hiện chức năng là các tư liệu lao đô ̣ng trong các ngành kinh tế. Đặc trưng này cho thấy vị trí chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân là mô ̣t tất yếu khách quan, xuất phát từ bản chất của quá trình sản xuất đó. Trong quá trình phát triển , công nghiệp luôn luôn là ngành tạo điều kiện phát triển về kỹ thuật, lực lượng sản xuất phát triển nhanh ở trình đô ̣ cao, nhờ vậy mà quan hệ sản xuất có tính tiên tiến hơn. Nghiên cứu các đặc trưng về mặt kinh tế, xã hô ̣i của sản xuất công nghiệp có y nghĩa thiết thực trong tổ chức sản xuất, trong việc phát huy vai trò chủ đạo của công nghiệp đối vơi các ngành kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia. 1.2. Nô ̣i dung quản lý nhà nươc về công nghiệp 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nươc về công nghiệp Quản ly Nhà nươc về công nghiệp là mô ̣t bô ̣ phận quan trọng trong quản ly Nhà nươc về kinh tế, thể hiện sự tác đô ̣ng của hệ thống các cơ quan Quản ly Nhà nươc về kinh tế đến hệ thống công nghiệp bằng các biện pháp, phương 13 pháp và công c nhằm làm hệ thống công nghiệp vận hành phù hợp vơi các quy luật khách quan và định hương m c tiêu của hệ thống kinh tế quốc dân. 1.2.2. Nôị dung quản lý nhà nươc về công nghiệp - Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch và chính sách về phát triển Khu, C m công nghiệp, khu kinh tế. - Ban hành hương dẫn phổ biến và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật và tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật có liên quan đến việc thành lập, đầu tư, xây dựng phát triển và quản ly hoạt đô ̣ng của Khu công nghiệp, khu kinh tế, tổ chức thực hiện hoạt đô ̣ng xúc tiến đầu tư, xây dựng, phát triển và quản ly hoạt đô ̣ng của khu công nghiệp, khu kinh tế, tổ chức thực hiện hoạt đô ̣ng xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế. - Cấp điều chỉnh thu hồi văn bản quyết định chủ trương đầu tư, giấy chứng nhận đăng ky. - Tổ chức bô ̣ máy đào tạo và bồi dương nghiệp v cho cơ quan quản ly nhà nươc về khu công nghiệp, khu kinh tế. - Hương dẫn hỗ trợ, đánh giá hiệu quả đầu tư, kiểm tra, giám sát, thanh tra và xử ly vi phạm của Doanh nghiệp trong việc chấp hành các quy định pháp luật của Nhà nươc. 1.2.3. Chủ thể quản lý nhà nươc đối vơi công nghiệp thành phố Tam Ky - Phòng Kinh tê: + Là cơ quan đầu mối tham mưu giúp Ủy ban nhân dân Thành phố chỉ đạo, thực hiện công tác quản ly nhà nươc về công nghiệp trên địa bàn. + Chủ trì và phối hợp vơi Phòng, Ban liên quan xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển và tổ chức thẩm định hồ sơ thành lập, mở rô ̣ng công nghiệp + Phê duyệt Điều lệ quản ly; tổ chức lựa chọn chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Công nghiệp + Chủ trì đề xuất và tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách, quy định 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan