Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lý nhà nước về đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh đăk lăk...

Tài liệu Quản lý nhà nước về đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh đăk lăk

.PDF
27
540
103

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THỊ HẢI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60.34.04.03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM ĐỨC CHÍNH ĐẮK LẮK – NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: Ts. Phạm Đức Chính (Ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện 1: ................................................................................................ Phản biện 2: ................................................................................................ Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng ……năm 201... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục - Đào tạo đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia khác trên thế giới đều coi Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu. Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay, hàm lượng trí tuệ khoa học kết tinh trong sản phẩm hàng hoá ngày càng tăng; tài năng trí tuệ, năng lực và bản lĩnh trong lao động sáng tạo của con người không phải uất hiện một cách ngẫu nhiên, tự phát, mà phải trải qua quá trình r n luyện công phu có hệ thống. Nguồn nhân lực giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - ã hội của đất nước, nhất là nguồn nhân lực qua đào tạo. Việc đầu tư cho giáo dục và đào tạo là chủ trương lớn của Đảng và nhà nước, trong đó có đào tạo nghề, công tác đào tạo Nghề có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực cho ã hội. Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp là đào tạo người lao động có kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ tốt nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - ã hội, củng cố quốc phòng, an ninh. Công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong những năm qua bên cạnh những thành tựu đã đạt được như quy mô đào tạo tăng nhanh, số lượng học sinh được đào tạo đã giải quyết được yêu cầu nhất định về nhân lực có tay nghề của ã hội thì vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định, như các quy định của Nhà nước về đào tạo nghề có nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu tính khả thi và có nhiều điểm không hợp lý với điều kiện thực tế khách quan; cơ sở vật chất, trường lớp, điều kiện thực hành, thực tập của các trường nghề rất thiếu và lạc hậu; chương trình đào tạo quá nặng, không cân đối giữa lý thuyết và thực hành, không gắn với nhu cầu của ã hội; đội ngũ giáo viên dạy nghề có trình độ thấp, thiếu khả năng hướng nghiệp cho học sinh; công tác ã hội hoá đào tạo nghề phát triển nhanh nhưng thiếu sự kiểm soát dẫn tới chất lượng đào tạo ngày càng giảm sút, không đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp; công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chưa thực sự hiệu quả…. Điều đó đòi hỏi phải đánh giá đúng thực trạng và tìm ra các giải pháp cần thiết để đào tạo nghề được hiệu quả hơn, nhằm tạo nên nguồn nhân lực có trình độ, lành nghề và phẩm chất đạo đức, góp phần quan trọng trong sự thành công của sự nghiệp CNH – HĐH Đất nước. Xuất phát từ thực tế trên tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc đối với đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” với mong muốn góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quả hoạt động đào tạo Nghề, ây dựng nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - ã hội của địa phương. 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề luận văn Công tác QLNN đối với đào tạo nghề là nội dung quan trọng của sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay, nhất là đối với công cuộc cải cách giáo dục nhằm ây dựng một nền giáo dục chính quy, hiện đại. Trong hệ thống giáo dục của nước ta hiện nay, công tác đào tạo nghề có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực cho ã hội, đây là vấn đề ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Đã có nhiều công trình nghiên cứu được thực hiện và đăng tải kết quả dưới dạng đề tài khoa học; giáo trình; 1 sách chuyên khảo, các bài báo; bài đăng trên tạp chí khoa học, Luận án, luận văn và khóa luận tốt nghiệp, cụ thể như sau: Thứ nhất, về đề tài khoa học, giáo trình và sách chuyên khảo: - “Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo”, của GS Trần Hồng Quân (1995), N b giáo dục. - “Quản lý nhà nước về giáo dục – Lý luận và thực tiễn”, của Đặng Bá Lãm (chủ biên, 2005), N b Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - “Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hội nhập quốc tế”, của Dương Văn Quảng, Bành Tiến Long, Trịnh Đức Dụ ( 2009), Nxb Thế giới, Hà Nội. - Nguyễn Thị Bình nguyên Phó Chủ tịch nước (Chủ nhiệm, 2010), đề tài “Luận cứ khoa học cho việc đề xuất chủ trương, chính sách phát triển giáo dục phục vụ sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu và đầy đủ” của “Quỹ Hoà bình và phát triển”, đề tài khoa học cấp nhà nước. - “ Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI”, của Trần Khánh Đức (2014), N b Giáo dục. Ở các công trình nghiên cứu này, các tác giả đã đề cập một số biện pháp nhằm đổi mới phương thức quản lý giáo dục trên cơ sở phân tích những hạn chế bất cập trong giáo dục nghề nghiệp. Trong đó tập trung vào đổi mới phương thức điều hành của các cán bộ quản lý giáo dục, đề uất phương hướng quản lý nhà nước về giáo dục, công tác đào tạo, luận giải sự cần thiết và nêu một số giải pháp đổi mới giáo dục Việt Nam đáp ứng theo yêu cầu quốc tế hóa. Các tác giả đã ác định rất rõ hệ thống chính sách, luận cứ khoa học, phương pháp, cách thức về đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hội nhập quốc tế, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao; các công trình đã phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, chỉ ra hạn chế, bất cập của nguồn nhân lực nước ta trước đòi hỏi của hội nhập quốc tế; làm rõ những vấn đề hạn chế do giáo dục đào tạo. Ngoài ra phản ánh thực trạng trí thức Việt Nam, thực trạng thực hiện phương thức lãnh đạo của Đảng đối với trí thức nước ta thời gian qua. Trên cơ sở đó, trình bày một số giải pháp nhằm đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với trí thức, trong đó chú trọng đến giải pháp đổi mới nhận thức của các Cấp uỷ đảng và cơ quan quản l ý nhà nước, chính sách đãi ngộ và tôn vinh trí thức có cống hiến cho xã hội. Nhưng, các công trình nghiên cứu này mang tính vĩ mô, bao quát, rộng lớn chưa có tính vùng miền, địa phương cụ thể. Thứ hai, có nhiều bài viết trên tạp chí “Quản lý nhà nước”, “Tạp chí giáo dục”, các đề tài nghiên cứu trực tiếp về QLNN đối với giáo dục và đào tạo từng bước làm rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác QLNN đối với giáo dục nghề nghiệp trong đó có đào tạo Nghề hiện nay như: - Nguyễn Ngọc Châu (2009), Quản lý nhà nước về dạy nghề - Thực trạng và giải pháp từ thực tiễn Tp. HCM, Luận văn cao học Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia. - Trần Xuân Nhất (2013), Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho người lao động ở khu vực nông thôn (từ thực tiễn Tỉnh Vĩnh Long,) Luận văn cao học Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 - Nguyễn Quang Huy ( 2011), Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Luận văn cao học Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia. - Trương Linh Phượng ( 2011), Hoàn thiện chính sách đào tạo nghề cho khu vực nông thôn ở Tỉnh Cà Mau, Luận văn cao học Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia. - Trần Thị Nguyệt (2013), Quản lý nhà nước về đạo tạo trong các trường Nghề trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Luận văn cao học Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia. - Phạm Hữu Ngãi (2010), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Luận văn Tiến sĩ, Học viện Quản lý giáo dục. Một số công trình đã phân tích, đánh giá được các mặt tích cực, hạn chế trong quá trình QLNN về GD - ĐT, chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế khi tiến hành phát triển GD - ĐT trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng ã hội chủ nghĩa. Một số tác giả đã đưa ra những dự báo về u thế phát triển và QLNN về GD - ĐT ở nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế; đưa ra những kiến nghị về công tác QLNN đối với nâng cao chất lượng GD - ĐT... Chính vì vậy, tác giả luận văn đã lựa chọn công tác QLNN về đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk làm đề tài nghiên cứu của mình. Luận văn là một trong những nghiên cứu tương đối hệ thống và toàn diện những vấn đề lý luận và thực tiễn về QLNN đối với đào tạo nghề tại tỉnh Đắk Lắk. Tác giả đã nghiên cứu và - Xác định khái niệm và chỉ ra các đặc điểm, vai trò về QLNN đối với đào tạo nghề. - Đánh giá và chỉ ra được những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của công tác QLNN đối với đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian qua. - Đề uất hệ thống giải pháp nhằm tiếp tục ây dựng, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả QLNN đối với đào tạo nghề ở tỉnh Đắk Lắk hiện nay. Luận văn như một cố gắng góp phần tìm thêm những giải pháp thiết thực nhằm giải quyết những bất cập trong công tác QLNN đối với đào tạo nghề trên đại bàn tỉnh Đắk Lắk. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn QLNN đối với đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, luận văn đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về lĩnh vực này, đáp ứng yêu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho xã hội giai đoạn hiện nay và các năm tiếp theo. 3.2. Nhiệm vụ Để thực hiện mục đích trên luận văn có các nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về QLNN đối với đào tạo nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân. Bao gồm các khái niệm về GD&ĐT, đào tạo nghề; Vai trò của đào tạo nghề trong tạo nguồn nhân lực cho xã hội; Đặc điểm, sự cần thiết, chủ thể QLNN đối với đào tạo nghề; Kinh nghiệm quản lý đào tạo nghề ở một số tỉnh trong nước. - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đối với đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2010 đến nay. Tìm ra các ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế và các vấn đề đặt ra cần phải giải quyết. 3 - Đề uất và luận chứng các quan điểm và giải pháp nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả QLNN đối với đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về đào tạo nghề như khái niệm, đặc điểm, vai trò, hiệu quả, thực trạng hoạt động QLNN đối với đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Nghiên cứu những yêu cầu, đòi hỏi để nâng cao hiệu quả và giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN đối với đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu QLNN đối với đào tạo nghề trong giáo dục nghề nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. - Về không gian: Hoạt động QLNN đối với đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. - Về thời gian: Khảo sát, đánh giá thực trạng QLNN đối với đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ 2010 đến 2015. Đề xuất quan điểm và các giải pháp nâng cao hiệu lực hiệu quả QLNN đối với đào tạo nghề của tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo. Cùng với các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước trong thời kỳ đổi mới, trong đó có đổi mới về giáo dục đào tạo và vai trò QLNN đối với giáo dục đào tạo, đặc biệt là QLNN đối với đào tạo nghề. Bên cạnh đó, trong u thế toàn cầu hóa và sự hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào các diễn đàn quốc tế, những văn kiện quốc tế về công tác giáo dục đào tạo sẽ được đề cập khi giải quyết một số vấn đề đặt ra trong đề tài. Ngoài ra, những thành tựu lý luận và một số kinh nghiệm mà nhân loại đã đạt được về giáo dục và đào tạo cũng được xem xét, chắt lọc khi phân tích, đối chiếu các vấn đề đặt ra trong đề tài. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Trên nền tảng phương pháp luận của triết học Mác-Lênin về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp phân tích theo hệ thống, phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp lịch sử; phương pháp so sánh… để giải quyết các vấn đề đặt ra trong luận văn. Đồng thời có kế thừa và phát triển kết quả các công trình nghiên cứu của các tác giả khác có liên quan đến vấn đề QLNN đối với đào tạo nghề trong giáo dục nghề nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. uận Luận văn góp phần làm rõ, phong phú thêm những vấn đề lý luận về giáo dục, đào tạo và QLNN đối với đào tạo nghề. Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đối với đào tạo nghề ở một địa bàn cụ thể như tỉnh Đắk Lắk để thấy được những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong QLNN trên lĩnh vực này. Từ đó đề uất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với đào tạo nghề ở địa phương. 4 6.2. th c ti n Luận văn góp thêm những thông tin có giá trị giúp các nhà hoạch định chính sách, các nhà lập pháp, các cán bộ làm công tác nghiên cứu, làm công tác giảng dạy, cũng như hoạt động thực tiễn có cách nhìn toàn diện, sâu sắc hơn về giáo dục, đào tạo; trên cơ sở đó có những đóng góp tích cực vào việc thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước về giáo dục, đào tạo, nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN đối với đào tạo nghề. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương. - Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Chương 3: Quan điểm và giải pháp quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay ---------------------------------------------------- 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1. Những vấn đề chung về QLNN đối với đào tạo nghề 1.1.1. Khái niệm ngh , đào tạo, đào tạo ngh 1.1.1.1. hái niệm về nghề Nghề là một dạng cụ thể hoàn chỉnh các hoạt động lao động trong hệ thống phân công lao động ã hội đòi hỏi phải được tiến hành theo một nguyên tắc được thực hiện riêng.Với công nghệ và loại công cụ riêng; là tổng hợp trình độ hiểu biết, kỹ năng trong lao động mà người lao động cần phải tiếp thu được trong quá trình đào tạo chuyên môn và tích lũy kinh nghiệm thực tiễn, để đáp ứng các yêu cầu của một dạng cụ thể hoàn chỉnh của hoạt động lao động. [27; tr.105]. 1.1.1.2.Khái niệm đào tạo Đào tạo nhân lực trong một tổ chức là hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động tiếp thu và r n luyện các kỹ năng cần thiết để thực hiện có hiệu quả các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Hiểu một cách cụ thể hơn, đào tạo là một quy trình có hoạch định và có tổ chức nhằm tăng kết quả thực hiện công việc [28; tr.184]. 1.1.1.3. Khái niệm đào tạo nghề Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học. 1.1.1.4. Phân loại đào tạo nghề Có rất nhiều cách phân loại đào tạo nghề, tuỳ theo mỗi loại tiêu thức ta có thể phân loại đào tạo nghề thành các loại hình khác nhau. Trong phạm vi bài này chỉ ét hai tiêu thức phân loại như sau: - Căn cứ vào thời gian đào tạo nghề: gồm đào tạo ngắn hạn và đào tạo dài hạn. + Đào tạo ngắn hạn: là loại hình đào tạo nghề có thời gian đào tạo dưới một năm, chủ yếu áp dụng đối với phổ cập nghề. Loại hình này có ưu điểm là có thể tập hợp được đông đảo lực lượng lao động ở mọi lứa tuổi, những người không có điều kiện học tập tập trung vẫn có thể tiếp thu được tri thức ngay tại chỗ, với sự hỗ trợ đắc lực của các cơ quan đoàn thể, địa phương, Nhà nước về mặt giáo trình, giảng viên… + Đào tạo dài hạn: là loại hình đào tạo nghề có thời gian đào tạo từ một năm trở lên, chủ yếu áp dụng đối với đào tạo công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ. Đào tạo nghề dài hạn thường có chất lượng cao hơn các lớp đào tạo ngắn hạn. - Căn cứ vào nghề đào tạo đối với người học: gồm có đào tạo mới, đào tạo lại và đào tạo nâng cao. + Đào tạo mới: là loại hình đào tạo nghề áp dụng cho những người chưa có nghề (đào tạo mới là để đáp ứng yêu cầu tăng thêm lao động có nghề). + Đào tạo lại: là quá trình đào tạo nghề áp dụng với những người đã có nghề song vì lý do nào đó, nghề của họ không còn phù hợp nữa đòi hỏi phải chuyển sang nghề khác, chuyên môn khác. + Đào tạo nâng cao: là quá trình bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kinh nghiệm làm việc để người lao động có thể đảm nhận được những công việc phức tạp hơn. 1.1.2.1. hái niệm quản lý 6 Quản lý là hoạt động tác động một cách có tổ chức và định hướng của chủ thể quản lý vào một đối tượng nhất định để điều chỉnh các quá trình ã hội và hành vi của con người nhằm duy trì tính ổn định và phát triển của đối tượng theo mục tiêu đã định [22; tr.45]. 1.1.2.2. hái niệm quản lý nhà nước QLNN là sự tác động bằng pháp luật của các chủ thể mang quyền lực nhà nước tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của Nhà nước. Tất cả các cơ quan nhà nước đều làm chức năng QLNN [22; tr.47]. 1.1.2.3. hái niệm quản lý nhà nước về đào tạo nghề QLNN về đào tạo nghề là quản lý theo ngành do một cơ quan Trung ương thực hiện. Đó là việc ây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế và chính sách phát triển đào tạo nghề của đất nước phù hợp với sự phát triển kinh tế - ã hội [26; tr.9]. 1.2. Vai trò quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề đối với xã hội Yếu tố con người, vốn con người đã trở thành một yếu tố quan trọng trong tăng trưởng kinh tế. Nhờ có nền tảng giáo dục - đào tạo, trong đó có đào tạo nghề, người lao động có thể nâng cao được kiến thức và kĩ năng nghề của mình, qua đó nâng cao năng suất lao động, góp phần phát triển kinh tế. Như vậy có thể thấy, đào tạo nghề là một thành tố và là thành tố quan trọng có ý nghĩa nhất định tới phát triển nguồn nhân lực. QLNN về đào tạo nghề nhằm đề ra quy hoạch, kế hoạch tổng thể, đáp ứng những yêu cầu của nền kinh tế, tránh hiện tượng đầu dàn trải không hiệu quả, đồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển đào tạo nghề. Đồng thời QLNN về đào tạo nghề nhằm hạn chế những tiêu cực, tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực đào tạo nghề. Nhận thức rõ được vai trò của đào tạo nghề đối với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và qua đó tạo ra sự phát triển tương lai, Chính phủ của nhiều nước đã có chiến lược dài hạn phát triển đào tạo nghề và đầu tư thỏa đáng ngân sách cho lĩnh vực này, đồng thời đưa ra nhiều chính sách huy động sự tham gia mạnh mẽ cuả các doanh nghiệp, các tập đoàn lớn đầu tư cho phát triển giáo dục nghề nghiệp, nhất là phát triển các trung tâm đào tạo chất lượng cao, tạo ra những nhà kỹ thuật, những nhà phát minh, sáng chế hàng đầu trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. 1.2.1 S cần thiết phải quản nhà nước đối với đào tạo ngh Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển. Giáo dục và đào tạo nói chung, dạy nghề nói riêng là một hoạt động ã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi người dân, mọi tổ chức kinh tế ã hội; đồng thời tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm của mỗi quốc gia. Giáo dục và đào tạo phải đi trước một bước. Do vậy bất cứ quốc gia nào trên thế giới dù lớn hay nhỏ, dù ngh o hay giàu, dù phát triển hay đang phát triển bao giờ cũng quan tâm đến giáo dục và đào tạo mà trong đó khâu quan trọng nhất là quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo. Dạy nghề là một loại hình đào tạo trong hệ thống giáo dục và đào tạo. Dạy nghề chính là việc đào tạo để có được những người đưa lý thuyết đến thực hành, đưa khoa học công nghệ đến các vùng chậm phát triển. Công tác dạy nghề cho mọi người để họ đi vào lao động sản uất luôn luôn là một yếu tố quan trọng trong 7 việc tái sản uất sức lao động và luôn là một điều kiện bắt buộc để phát triển nền sản uất ã hội. Chính vì vậy Nhà nước cần phải quan tâm, quản lý hoạt động dạy nghề để thực hiện được các mục tiêu vĩ mô về phát triển kinh tế, chính trị, ã hội của đất nước. 1.3. N i ung quản nhà nước v đào tạo ngh Theo quy định tại Điều 83 Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 11, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006, QLNN trong lĩnh vực đào tạo nghề bao gồm các nội dung chủ yếu: Thứ nhất: Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển dạy nghề Thứ hai: Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề Thứ ba: Quy định mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình dạy nghề; tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề; danh mục nghề đào tạo ở các cấp trình độ; tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị; quy chế tuyển sinh và cấp bằng, chứng chỉ nghề Thứ tư: Tổ chức thực hiện việc kiểm định chất lượng dạy nghề Thứ năm: Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động dạy nghề Thứ sáu: Tổ chức bộ máy quản lý dạy nghề, hoàn thiện cơ chế quản lý Thức bảy: Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và các bộ quản lý Thứ tám: Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và sử lý vi phạm trong lĩnh vực đào tạo nghề 1.4. Những nhân tố yếu tố ảnh hƣởng về QLNN đối với đào tạo nghề 1.4.1. Nhu cầu, Nhận thức của xã h i tác đ ng đến quản nhà nước v đào tạo ngh Nhận thức của xã hội về đào tạo nghề tác động mạnh đến công tác đào tạo nghề, ảnh hưởng rõ rệt nhất là tới lượng học viên đầu vào cho các cơ sở dạy nghề nếu mọi người trong xã hội đánh giá được đúng đắn hơn tầm quan trọng của việc học nghề thì trước hết lượng lao động tham gia đào tạo nghề sẽ chiếm một tỷ lệ lớn hơn so với toàn bộ lao động trên thị trường và sẽ có cơ cấu trẻ hơn, đa dạng hơn. Hơn nữa, nếu xã hội nhận thức được rằng giỏi nghề là một phẩm chất quý giá của người lao động, là cơ sở vững chắc dể có việc làm và thu nhập ổn định thì công tác đào tạo nghề sẽ nhận thêm nhiều nguồn lực 1.4.2. Trang thiết bị, cơ sở vật chất đào tạo ngh Đây là yếu tố hết sức quan trọng, nó tác động trực tiếp lên chất lượng đào tạo nghề. Trang thiết bị đào tạo nghề giúp cho học viên có điều kiện thực hành để hoàn thành kỹ năng sản xuất. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề càng tốt, càng hiện đại bao nhiêu, máy móc phục vụ cho sản xuất bao nhiêu thì người học viên có thể thích ứng, vận dụng nhanh chóng bấy nhiêu. 1.4.3.Tác đ ng của các nguồn l c đầu tư cho hoạt đ ng dạy ngh Nói chung tài chính bền vững cho dạy nghề là một yếu tố quan trọng để thực hiện chức năng của các hệ thống dạy nghề. Đặc biệt là mối quan hệ trực tiếp giữa việc đảm bảo nguồn lực tài chính đây đủ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề có năng lực, cơ sở vật chất học nghề và chất lượng đầu ra được kỳ vọng để thực hiện đào tạo nghề theo các tiêu chuẩn nghề. Việc nâng cao chất lượng đầu ra thường hàm ý là việc tăng thêm các yêu cầu về tài chính. Ở Việt Nam và nhiều nước khác, việc tăng thêm các yêu cầu về tài chính cũng uất phát 8 từ công tác mở rộng hệ thống đào tạo nghề do gai tăng dân số và nhu cầu đang tăng lên về nhân lực và chất lượng. Nhận thức rõ được vai trò của đào tạo nghề đối với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và qua đó tạo ra sự phát triển tương lai, Chính phủ của nhiều nước đã có chiến lược dài hạn phát triển đào tạo nghề và đầu tư thỏa đáng ngân sách cho lĩnh vực này, đồng thời đưa ra nhiều chính sách huy động sự tham gia mạnh mẽ cuả các doanh nghiệp, các tập đoàn lớn đầu tư cho phát triển giáo dục nghề nghiệp, nhất là phát triển các trung tâm đào tạo chất lượng cao, tạo ra những nhà kỹ thuật, những nhà phát minh, sáng chế hàng đầu trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. 1.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với đào tạo nghề ở một số quốc gia trên thế giới và một số tỉnh thành trong nƣớc 1.5.1. inh nghiệm quản nhà nước đối với đào tạo ngh ở m t số quốc gi trên thế giới Đào tạo nghề đóng vai trò quyết định đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế. nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa thì việc tìm hiểu tổng quan, tiếp thu học hỏi có chọn lọc, áp dụng mềm dẻo kinh nghiệm phát triển đào tạo nghề ở các quốc gia phát triển là sự cần thiết với nước ta nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng hiện nay. 1.5.1.1. Mô hình đào tạo nghề ở Nhật bản 1.5.1.2. Mô hình đào tạo nghề của Na Uy 1.5.2. Kinh nghiệm QLNN về đào tạo nghề tại một số tỉnh, thành trong nƣớc 1.5.2.1. inh nghiệm đào tạo nghề tại tỉnh Đắk Nông 1.5.2.2. inh nghiệm đào tạo nghề tại thành phố Hà Nội 1.6. Bài học kinh nghiệm QLNN về đào tạo nghề đối với Việt Nam n i chung và tỉnh Đắk Lắk n i riêng Một là: Rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển mạng lưới CSDN trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế ã hội nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực kỹ thuật chất lượng cao cho thị trường lao động trong nước và uất khẩu lao động. Hai là: Mở rộng quy mô hoạt động, đi đôi với nâng cao chất lượng dạy nghề, gắn dạy nghề với đào tạo việc làm, tự tạo việc làm, nhằm làm tăng thu nhập cho người lao động. Tranh thủ mọi nguồn lực để đầu tư cho công tác dạy nghề. Thứ ba: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức của ã hội về học nghề, lập nghiệp; thông tin cho ã hội về hiệu quả hoạt động dạy nghề, kết quả đào tạo nghề trên các phương tiện thông tin truyền thông; đổi mới công tác quản lý về dạy nghề. Tiểu kết chƣơng 1 Đào tạo nghề, chất lượng nguồn lao động là yếu tố then chốt quyết định sự phát triển kinh tế - ã hội của mỗi địa phương là một nhu cầu thiết thực, góp phần thúc đẩy quá trình ây dựng đất nước do đó cần sự đầu tư theo chiều sâu, đảm bảo chất lượng đào tạo và gắn liền với lợi ích của người lao động, phù hợp với đặc điểm của từng vùng, địa phương. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề, trước hết cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người lao động tham gia học nghề, liên kết chặt chẽ với các cơ sở sản 9 uất, doanh nghiệp nhằm giúp người lao động tiếp thu nghề nhanh hơn và có việc làm sau khi được đào tạo, cần phát triển đội ngũ giáo viên, hoàn thiện cơ sở vật chất , trang thiết bị, thường uyên khảo sát, chủ động ác định, bổ sung danh mục ngành nghề đào tạo sát với nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp. Một trong những phương pháp giúp nâng cao chất lượng nguồn lao động là hệ thống giáo dục của quốc gia nói chung và của từng địa phương nói riêng phải hiện đại, phù hợp với đối tượng người học. Trong hệ thống giáo dục của mỗi quốc gia sẽ gồm nhiều cấp bậc khác nhau trong đố đào tạo nghề là một khâu quan trọng và tác động rõ rệt đến đến chất lượng đội ngũ lao động. Đào tạo nghề được em như là giải pháp gắn với phát triển kinh tế - ã hội, óa đói giảm ngh o, giải quyết vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm cho người lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ dân trí ở nước ta hiện nay và đặc biệt là tỉnh Đắk Lắk - một tỉnh có vị trí địa lý chính trị của khu vực Tây Nguyên. Chương 2 TH C TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1. Khái quát về điều kiện Kinh tế - Xã hội và hoạt động đào tạo nghề tại tỉnh Đắk Lắk 2.1.1. Đặc điểm, đi u kiện địa lý Vị trí địa lý: Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpôk và một phần của sông Ba, độ cao trung bình 400 – 800 mét so với mặt nước biển. Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Đông giáp Phú Yên và Khánh Hoà, phía Nam giáp Lâm Đồng và Đắk Nông, phía Tây giáp Campuchia. 2.1.2. Đi u iện Kinh tế - X h i Về kinh tế - xã hội: Nền kinh tế của tỉnh Đắk Lắk trong những năm qua đạt mức tăng trưởng khá. Tổng sản phẩm ã hội ước khoảng 37.700 tỷ đồng, tăng 9,2% so với thực hiện năm 2013. Trong đó: Giá trị ngành nông, lâm, thủy sản 16.420 tỷ đồng, tăng 5% ; giá trị ngành công nghiệp - ây dựng 6.440 tỷ đồng, tăng 9,9% ; giá trị ngành dịch vụ 14.840 tỷ đồng, tăng 13,9% ; thu nhập bình quân đầu người theo giá hiện hành 31,4 triệu đồng; thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt khoảng 3.525 tỷ đồng, đạt 103,4% dự toán TW giao. Về an ninh - chính trị: Cơ bản được ổn định nhưng còn tiềm ẩn những diễn biến phức tạp, các thế lực thù địch đã và đang lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để đẩy mạnh thực hiện chiến lược “Diễn biến hoà bình”, kết hợp với âm mưu bạo loạn lật đổ đối với nước ta nói chung và Đắk Lắk nói riêng. Nhưng, với nỗ lực của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân trong tỉnh, được sự chỉ đạo sát sao của Trung ương nên tình hình an ninh - chính trị cơ bản ổn định, quốc phòng an ninh được tăng cường, chủ động đối phó với mọi âm mưu của các thế lực thù địch. 2.1.3. Đặc điểm nguồn nhân c tỉnh Đắ Lắ Vùng Tây Nguyên gồm 5 tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kom Tum và Lâm Đồng, với tổng dân số đến năm 2010 là 5,1 triệu người, trong đó 3.437.025 người trên độ tuổi 15. 2.1.4. Qu n điểm, mục tiêu, chiến ược phát triển nguồn nhân c đáp ứng yêu cầu phát triển T - XH củ tỉnh Đắ Lắ trong gi i đoạn 2015 -2020 Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế - ã hội của tỉnh, ngày 10/8/2012 UBND tỉnh Đắk Lắk đã có quyết định số 1799/QĐ-UBND về việc “ Ban hành kế hoạch phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2015 - 2020”. 10 Đến năm 2020, dạy nghề cho hệ trung cấp nghề, cao đẳng nghề tăng trung bình 8,2%/năm, để đảm bảo vào năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 50%; bình quân đạt 180 sinh viên/1 vạn dân; tỷ lệ sinh viên người dân tộc thiểu số đạt từ 18 – 20% trong tổng số sinh viên của các trường đại học, cao đẳng trong tỉnh. 2.2. Thực trạng về QLNN về đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk Nền kinh tế phát triển cần một lực lượng lao động có kỹ năng nghề, nhưng Việt Nam lại đang thiếu lao động chuyên môn được đào tạo bài bản ở mọi trình độ. Hậu quả là thiếu nguồn nhân lực có trình độ trong các ngành kinh tế có tiềm năng tăng trưởng và tạo việc làm gây ra những tác động tiêu cực đến quá trình sản uất, do đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển bền vững. Đồng thời, vấn đề việc làm cũng trở nên căng thẳng. Hằng năm, trên 01 triệu người lao động mới cần việc làm, tuy nhiên tiềm năng sử dụng lao động của các ngành đang tăng trưởng không thể tận dụng hết do thiếu lực lượng lao động đã qua đào tạo. Cũng chính vì vậy mà công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng cho người lao động nói chung và người lao động đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang trở thành vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết trước yêu cầu đòi hỏi của phát triển KT - XH của công cuộc CNH - HĐH đất nước. 2.2.1. Th c trạng v o đ ng ngh trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk Trong những năm gân đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp trọng điểm trên địa bàn tỉnh cũng như việc hình thành các khu kinh tế mới, tỉnh Đắk Lắk đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, với tốc độ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ như hiện nay, tỉnh Đắk Lắk đã và đang đứng trước nguy cơ thiếu nguồn nhân lực có tay nghề, có chuyên môn đào tạo phục vụ cho nhu cầu của các doanh nghiệp, các khu kinh tế trên địa bàn tỉnh. Và các ngành nghề trọng điểm đang thiếu lao động đã qua đào tạo 2.2.2. Th c trạng các ngành ngh đào tạo Số lao động của Tỉnh đã được đào tạo với hơn 100 ngành nghề khác nhau ( em phụ lục 3), tập trung ở một số nhóm ngành nghề sau: - Ngành điện: điện dân dụng, điện nông thôn, điện công nghiệp, điện lạnh, điện điện tử. - Ngành cơ khí: tiện, nguội, gò, hàn, sửa chữa cơ khí động lực… - Xây dựng: nề, mộc, sắt, bê tông, kỹ thuật ây dựng… - Ngành kinh tế: kế toán, … - Dịch vụ: may mặc, nghiệp vụ lễ tân, nữ công gia chánh. - Ngành giao thông vận tải: lái e các loại, sửa chữa, … - Ngành nông, lâm nghiệp: khuyến nông, khuyến lâm, thú y, bảo vệ thực vật, trồng trọt. 2.2.3. Những kết quả đạt được v đào tạo ngh trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.2.3.1. Nh ng kết quả đạt được Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Đắk Lắk, công tác đào tạo nghề tại tỉnh Đắk Lắk đã đạt được những thành tựu to lớn và rất đáng tự hào, bước đầu đáp ứng một phần nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển KT - XH trên địa bàn tỉnh. 11 Có thể thấy số lượng học sinh, sinh viên tham gia học nghề ngày càng tăng, trung bình 01 năm tăng khoảng 2.000 học sinh, trong đó số lượng học sinh, sinh viên là người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ trọng lớn nhưng tập trung chủ yếu là hệ sơ cấp nghề. 2.2.4. T nh h nh hoạt đ ng ạy ngh trên đị àn tỉnh Đắ Lắ 2.2.4.1. Nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển T - XH của tỉnh Đắk Lắk Hoạt động dạy nghề ở tỉnh Đắk Lắk trong thời gian qua gồm có 2 loại, là dạy nghề chính quy và dạy nghề thường uyên. Dạy nghề chính quy là hoạt động dạy nghề của các CSDN do các Bộ, ngành trung ương quản lý trên địa bàn tỉnh; dạy nghề thường uyên là các hoạt động dạy nghề ngắn hạn của các trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề do tỉnh quản lý. 2.2.4.2. Nh ng kết quả đạt được ết quả hoạt động dạy nghề trong năm 2 16 : Với nguồn kinh phí được phân bổ là 8.850 triệu đồng, tỉnh đã tổ chức 81 lớp với 2.831 người tham gia học nghề (dân tộc thiểu số (DTTS) là 2.197 người, nữ là 1.189 người), đạt 33,3% kế hoạch. Trong đó, nghề phi nông nghiệp mở 28 lớp, với 980 học sinh học nghề (DTTS: 760 người, nữ: 613 người); nghề Nông nghiệp mở 22 lớp với 761 học sinh học nghề (DTTS: 695 người, nữ: 337 người). 2.2.5. Hệ thống đào tạo ngh tại tỉnh Đắk Lắk Tính đến năm 2015 tỉnh Đắk Lắk có 46 cơ sở dạy nghề và có tham gia dạy nghề. Các cơ sở dạy nghề được chia theo các loại hình như sau: * Nếu chia theo cấp quản lý, gồm có: - Cơ sở dạy nghề của Trung ương: 02 cơ sở - Cơ sở dạy nghề của Địa phương: 44 cơ sở ( Phụ Lục 1) 2.2.5.1.Về Quy mô tuyển sinh, năng lực đào tạo 2.2.5.2. hả năng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay Khả năng đào tạo của các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh hiện nay vào khoảng 17.720 người /năm. Tuy nhiên, để có thể sử dụng hết tiềm năng này thì trong thời gian tới tỉnh cần có sự cố gắng nỗ lực rất lớn từ phía các cơ quan quản lý nhà nước cũng như của các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh. 2.2.6. Nhận t chung Tỉnh Đắk Lắk có nguồn lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhưng chất lượng lao động còn hạn chế, nhất là nguồn nhân lực tại chỗ, do thiếu nguồn nhân lực có tay nghề. Vì vậy, đào tạo nghề sẽ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển của tỉnh và của ngành giáo dục trong những năm tới nhằm giải quyết tình trạng “Thừa thầy thiếu thợ”. Trong những năm qua tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều thành công lớn trong công tác đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - ã hội trong tỉnh. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được cũng còn tồn tại nhiều vấn đề phức tạp, đòi hỏi công tác quản lý nhà nước cần từng bước tháo gỡ. 2.3. Thực trạng về quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.3.1. V trình đ và phương thức, chất ượng đào tạo 12 Việc dạy nghề cho lao động nông thôn đảm bảo mỗi năm, hỗ trợ dạy nghề trình độ SCN và dạy nghề thường uyên cho 7.000 – 8.000 lao động nông thôn của tỉnh theo: Đề án Dạy nghề cho lao động nông thôn theo quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và quyết định 3276/QĐ-UBND ngày 22/12/2011 của UBND tỉnh phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020. 2.3.2. Tình hình giáo viên dạy ngh tại tỉnh Đắk Lắk 2.3.5.1. Số lượng giáo viên dạy nghề Hiện nay toàn Tỉnh có 1.033 giáo viên dạy nghề, trong đó: 946 giáo viên đạt chuẩn (giáo viên cơ hữu: 585 người, giáo viên hợp đồng: 448 người) Những năm qua, cùng với sự phát triển về mạng lưới đào tạo nghề, qui mô, cơ cấu ngành, nghề đào tạo, đội ngũ giáo viên dạy nghề cũng phát triển về số lượng và chất lượng, từ 718 giáo viên năm 2011 lên 1.033 giáo viên năm 2015, tăng 315 người. Giáo viên đạt trình độ trên đại học 74 người chiếm 7,1%, trình độ ĐH, CĐ 596 người chiếm 57,69%, trình độ trung cấp, thợ lành nghề và công nhân kỹ thuật bậc cao chiếm 35,14%. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên dạy nghề ngày càng được nâng cao thông qua việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. 2.3.6. Chế đ học phí ngh trong các trường tại tỉnh Đắk Lắk Thực hiện Nghị quyết số 52 2 12 NQ-HĐND ngày 6 7 2 12 của HĐND tỉnh Đắk Lắk về việc quy định mức thu, sử dụng học phí đào tạo tại Cao Đ ng, Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề các trường công lập trực thuộc tỉnh từ năm học 2 12 - 2 13 đến năm học 2 14 - 2015. 2.3.7. Cơ sở vật chất các trường đào tạo ngh tại tỉnh Đắk Lắk Trong những năm gần đây, đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị của các cơ sở đào tạo nghề tương đối lớn ở một số trung tâm và trường dạy nghề như: trường cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên, trường cao đẳng nghề Đắk Lắk, và một số trung tâm dạy nghề công lập … Nguồn tài trợ từ dự án nâng cao năng lực dạy nghề, chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục – đào tạo, cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo chiếm phần lớn trong tổng giá trị đầu tư. 2.3.8. Hoạt đ ng đầu tư cho đào tạo ngh Giai đoạn 2011 – 2015 tổng kinh phí ngân sách đầu tư cho dạy nghề ở các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn Tỉnh là 110,81 tỷ đồng. Trong đó: kinh phí chi thường uyên cho dạy nghề là 39,3 tỷ đồng, kinh phí tổng hợp các dự án cho dạy nghề là 71,51 tỷ đồng bao gồm: dự án tăng cường năng lực dạy nghề 41,31 tỷ đồng, dự án hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn 14,48 tỷ đồng, đề án phát triển ã hội hoá dạy nghề đến năm 2015 là 235 triệu đồng, đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 (đã thực hiện đến năm 2015) 15,48 tỷ đồng. 2.4. Đánh giá quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk Để tiếp tục thực hiện tốt công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm lao động trên địa bàn, nâng cao thu nhập, đảm bảo an sinh ã hội, đáp ứng mục tiêu phát triển của tỉnh, ngày 24/5/2016, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk đã ban hành Chỉ thị số 08-CT/TU về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dạy nghề, giải quyết việc làm cho lao động trên địa bàn tỉnh. Theo đó, Ban Thường vụ Tỉnh ủy yêu cầu các cấp ủy Đảng, chính quyền, các sở, ban, ngành, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ chủ yếu sau: 13 2.4.1. Đánh giá v số ượng đào tạo so với mục tiêu đào tạo Trong 5 năm (2015 – 20120) đào tạo nghề từ trình độ dạy nghề dưới 3 tháng, sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, của tỉnh là 103.013 học sinh, sinh viên và người lao động. Trong đó: hệ cao đẳng nghề: 3.452 sinh viên, trung cấp nghề: 6.556 học sinh, sơ cấp nghề: 74.389 học viên, dạy nghề dưới 3 tháng: 18.616 người. Người dân tộc thiểu số: 27.456 học sinh, chiếm tỷ lệ 26,65%. Góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo của tỉnh tăng từ 37% năm 2010 lên 48% năm 2015, trong đó lao động qua đào tạo nghề là 46% đạt mục tiêu đề ra. 2.4.2. Đánh giá v việc àm và thu nhập củ học viên tốt nghiệp Theo kết quả điều tra lần theo dấu vết học sinh tại các trường trung cấp và cao đẳng nghề năm 2015, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tại các trường tìm được việc làm trong vòng 12 tháng sau khi tốt nghiệp có u hướng tăng lên qua các năm. Cùng với sự gia tăng về việc làm thì mức lương bình quân của những đối tượng này cũng tăng lên. Tuy nhiên, tỷ lệ này còn thấp so với nhiều tỉnh trên địa bàn cả nước và mức tăng hàng năm còn chậm. 2.4.3. Đánh giá mức đ phù hợp củ ngh đào tạo so với nhu cầu việc àm Theo thống kê cho thấy tỷ lệ làm không đúng chuyên môn được đào tạo ở các cấp bậc trung cấp và cao đẳng nghề cao hơn so với bậc sơ cấp nghề, trong khi chi phí đào tạo bậc trung cấp và cao đẳng nghề lớn hơn so với đào tạo công nhân kỹ thuật. Điều này càng làm tăng sự lãng phí nguồn lực trong đào tạo nghề. Do vậy, cần có những điều chỉnh thích hợp ở các cơ sở đào tạo nghề trong việc ác định nhu cầu lao động trên thị trường và cải cách chương trình đào tạo nhằm tăng tỷ lệ học sinh tốt nghiệp có việc làm phù hợp với chuyên môn, đảm bảo chất lượng đào tạo nghề. 2.4.4. Đánh giá mức đ đáp ứng yêu cầu công việc củ người được đào tạo Như vậy, kết quả khảo sát về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của những học sinh sau khi tốt nghiệp ét trên cả góc độ khách quan là doanh nghiệp và chủ quan là trường đào tạo nghề và người được đào tạo cho thấy chất lượng đào tạo nghề chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu. Các cơ sở đào tạo nghề cần có những giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động. 2.5. Xác định mục tiêu Đào tạo ngh trên đị àn tỉnh Đắ Lắ Xác định mục tiêu đào tạo nghề là nội dung đầu tiên, quan trọng của công tác đào tạo nghề. Việc ác định mục tiêu sẽ là căn cứ để các cơ sở dạy nghề định hướng bước đi tiếp theo của quá trình đào tạo. Nhận thức được vai trò quan trọng của nguồn nhân lực và tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề. Trong thời gian qua, Tỉnh Đắk Lắk ác định mục tiêu của công tác đào tạo nghề là: - Đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật cao và lao động được đào tạo nghề đáp ứng thị trường lao động cả về số lượng và chất lượng, phù hợp với nhu cầu nhân lực của tỉnh, khu vực miền Nam và cả nước. - Đào tạo gắn với việc làm, đảm bảo các tiêu chí về cấp độ và ngành nghề đào tạo, thúc đẩy nhanh quá trình dịch chuyển cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. - Đảm bảo người lao động sau khi được đào tạo có khả năng làm việc hoặc tự tạo việc làm, tăng thu nhập của người lao động. - Phấn đấu đến năm 2015 nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 50%, trong đó lao động qua đào tạo nghề là 40%. Quy mô tuyển sinh đào tạo đạt 30.000 học sinh/năm, trong đó TCN trở lên chiếm 10%. 14 2.5.1. V th c hiện chiến ược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển đào tạo ngh Theo Quyết định số 285/QĐ-UBND ngày 23/12/2013 của UBND tỉnh Đắk Lắk ban hành kế hoạch thực hiện chương trình việc làm và dạy nghề tỉnh Đắk Lăk giai đoạn 2012 - 2015: 2.5.1.2. Về quy hoạch Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - ã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 phải phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - ã hội của cả nước; bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất với quy hoạch ngành, nghề, lĩnh vực. Khai thác và phát huy có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Đắk Lắk; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, nhất là trong Tam giác phát triển Việt Nam - Lào – Campuchia; tăng cường hợp tác giữa các địa phương trong Vùng với cả nước nhằm huy động, sử dụng tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh, bền vững, từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế - ã hội của Vùng so với cả nước. Thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển hợp lý cả chiều rộng và chiều sâu nhằm ây dựng nền kinh tế có sức cạnh tranh cao, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. Phát triển kinh tế - ã hội gắn với từng bước thực hiện đô thị hóa và hiện đại hóa mạng lưới kết cấu hạ tầng trên địa bàn. Phát triển kinh tế - ã hội tại Đắk Lắk phải phù hợp với sự phân bố và trình độ phát triển lực lượng sản uất, bảo đảm phát triển cân đối, hài hoà giữa các khu vực gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng ã hội trong từng bước phát triển; tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động; óa đói giảm ngh o, chăm sóc sức khoẻ nhân dân và ổn định ã hội; quan tâm phát triển nguồn nhân lực; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với ây dựng và củng cố hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh; tăng cường đoàn kết giữa các dân tộc, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn ã hội. 2.4.1.2. ế hoạch Triển khai thực hiện Nghị quyết số: 81/2012/NQ-HĐND ngày 21/12/2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh về Chương trình việc làm và dạy nghề tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 - 2015, Ủy ban Nhân dân tỉnh ây dựng Kế hoạch triển khai thực hiện với một số nội dung chủ yếu sau: 2.5.2. V tổ chức th c hiện các văn ản quy phạm pháp luật đối với hoạt đ ng đào tạo ngh 2.5.2.1. Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước về đào tạo nghề tại tỉnh Đắk Lắk Công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề tại tỉnh Đắk Lắk được thực hiện dựa trên các căn cứ pháp lý sau: - Quyết định số: 194/2001/QĐ-TTg ngày 21/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh mức học bổng chính sách và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số học tại các trường đào tạo công lập quy định tại Quyết định Số 1121/1997/QĐ-TTg ngày 23/12/1997 của Thủ tướng Chính phủ; - Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg, ngày 11/4/2002 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2 2 - 2010; - Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội h a các hoạt động giáo dục, y tế, văn h a và thể dục thể thao; 15 - Quyết định số: 1000/QĐ-BLĐTBXH ngày 07/6/2005 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về phê duyệt phát triển Đề án phát triển xã hội h a dạy nghề đến năm 2 1 ; - Quyết định số: 267/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005, của Thủ tướng Chính phủ về “Chính sách dạy nghề đối với học sinh dân tộc thiểu số nội tr ”; - Luật Dạy nghề ngày 29/11/2006; - Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội h a đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn h a, thể thao, môi trường; - Thông tư 135/2008/TT-BTC ngày 31/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 69/2008/NĐ-CP; - Quyết định số:1466/QĐ-TTg ngày 10/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ về danh mục chi tiêu các loại hình, tiêu chí quy mô, tiêu chuẩn các cơ sở thực hiện xã hội h a trong lĩnh vực Giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn h a, thể thao, môi trường; - Quyết định số: 72/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 30/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành quy định về Đăng ký dạy nghề; - Quyết định số: 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề lao động nông thôn đến năm 2 2 ”; - Thông tư liên tịch số: 03/2012/TTLT-BGDĐT-BLĐTB&XH ngày 19/10/2012 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Tài chính - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc “Hướng d n thực hiện chính sách h trợ về học tập đố với tr em, học sinh, sinh viên các dân tộc rất ít người ; - Quyết định Số: 2123/QĐ-TTG ngày 22/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển giáo dục đối với các dân tộc rất ít người giai đoạn 2 1 – 2015. 2.5.3. Chính sách đào tạo ngh tại tỉnh Đắ Lắ Ngày 21/12/2012, HĐND tỉnh Đắk Lắk đã ban hành Nghị quyết số: 81/2012/NQ-HĐND về “Chương trình làm việc và dạy nghề của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 - 2015” Nghị quyết nêu rõ: Mục tiêu: Mục tiêu chung: Hỗ trợ phát triển đào tạo nghề, tạo việc làm, tăng cường đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và phát triển thị trường lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - ã hội của tỉnh giai đoạn 2012 - 2015. Đầu tư cơ sở vật chất cho các trường có các nghề trọng điểm đạt cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế; hỗ trợ phát triển hệ thống dạy nghề nhằm nâng cao năng lực đào tạo lao động có kỹ năng nghề cao, đủ về số lượng, từng bước hợp lý về cơ cấu nghề và cấp trình độ, tạo sự đột phá về chất lượng dạy nghề, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 50%, đào tạo nghề 40%; Đào tạo nghề cho 96.000 người; Đào tạo, bồi dưỡng cho 3.600 lượt cán bộ, công chức cấp ã; Nâng cao năng lực cho 1.060 lượt cán bộ làm công tác việc làm, dạy nghề các cấp; Hỗ trợ tạo việc làm cho 3.500 lao động thông qua hoạt động cho vay vốn giải quyết việc làm; Hỗ trợ đào tạo nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho 700 lao động và hỗ trợ cho 500 lao động được vay vốn đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài; 16 Đến năm 2015 nâng tỷ lệ lao động tìm việc làm qua Trung tâm giới thiệu việc làm trên 30%; Để phát triển nguồn nhân lực cũng như tạo hành lang pháp lý cho hoạt động giáo dục và đào tạo, tỉnh Đắk Lắk đã ban hành rất nhiều văn bản chỉ đạo như: Quyết định số: 1799/QĐ-UBND ngày 10/8/2011 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc “Ban hành kế hoạch phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2 12 - 2 15”; Nghị quyết số: 52/2012/NQ-HĐND ngày 06/7/2012 của HĐND tỉnh Đắk Lắk về việc “Quy định mức thu, sử dụng học phí đào tạo cao đ ng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề các trường công lập trực thuộc tỉnh từ năm 2 12 - 2 13 đến năm 2 14 - 2 15”; Quyết định số: 28/2012/QĐ-UBND ngày 02/8/2012 của UBND tỉnh Đắk Lắk về “Ban hành quy định về chính sách ưu đãi sử dụng đất đối với các dự án xã hội h a thuộc lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn h a, thể thao, môi trường trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”; Chỉ thị số: 04/2012/CT-UBND ngày 2/10/2012 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển nhân lực tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020; Quyết định số: 285/2013/QĐ-UBND ngày 31/01/2013 của UBND tỉnh Đắk Lắk về “Ban hành kế hoạch thực hiện chương trình Việc làm và dạy nghề tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2 12 - 2 15”. * Giải pháp thực hiện: Một số giải pháp chung: Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, tư vấn về việc làm, nghề nghiệp nhằm nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, của toàn ã hội về dạy nghề, giải quyết việc làm, từ đó huy động mọi nguồn lực đầu tư cho dạy nghề, tạo việc làm, đồng thời, nâng cao ý thức tự giác của mỗi người, tích cực, chủ động tham gia dạy nghề, học nghề, giải quyết việc làm. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề; tổ chức kiểm định cơ sở dạy nghề, chương trình dạy nghề. Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy nghề, nâng cao trình độ cán bộ làm công tác quản lý đào tạo. Tăng cường chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng nông - lâm nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, ây dựng, thương mại và dịch vụ; chú trọng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Về cơ chế chính sách: Xây dựng chính sách thu hút các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư cho dạy nghề. Ưu tiên phân bổ nguồn vốn cho các đơn vị sử dụng vốn đạt hiệu quả cao, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, vùng bị thu hồi đất nông nghiệp lớn; tạo thuận lợi cho sự phối hợp, tham gia của người dân và các tổ chức đoàn thể trong mọi hoạt động của chương trình; thực hiện lồng ghép các hoạt động của chương trình với các chương trình phát triển kinh tế - ã hội khác nhằm giúp người lao động có việc làm tốt hơn, ổn định hơn; tăng cường thực hiện hoạt động giám sát, kiểm tra. 2.54. cơ sở vật chất, tr ng thiết ị, phương tiện phục vụ công tác đào tạo ngh tại tỉnh Đắ Lắ Đối với nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ công tác dạy nghề, cần tiếp tục củng cố, duy trì, tăng cường năng lực cho các cơ sở dạy nghề hiện c trên cơ sở nguồn ngân sách nhà nước và liên doanh, liên kết, tranh thủ các nguồn lực khác tham gia đầu tư đào tạo nghề. 2.5.5. tổ chức máy quản nhà nước đối với đào tạo ngh tại tỉnh Đắ Lắ 17 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ LĐTB&XH thống nhất quản lý công tác giáo dục và đào tạo nghề trong việc thực hiện đúng các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương lồng ghép mục tiêu, giải pháp của chiến lược và chiến lược phát triển giáo dục và chiến lược phát triển dạy nghề. Sơ Giáo dục và Đào tạo cùng với Sở LĐTB&XH trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của mình do pháp luật quy định, áp dụng và thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh thông qua kiểm tra điều lệ hoạt động của cơ sở dạy nghề, quy chế đào tạo, chương trình khung, danh mục ngành nghề đào tạo, quy chế tuyển sinh và đào tạo. 2.5.6. hợp tác quốc tế đối với đào tạo ngh Để thực hiện hợp tác quốc tế hiệu quả cần có chính sách và chiến lược, trong đó ưu tiên lựa chọn các đối tác với các lĩnh vực hợp tác tương ứng; có hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh chặt chẽ hành vi hợp tác quốc tế. 2.5.7. Những thuận ợi và h hăn trong công tác quản đào tạo ngh Nh ng thuận lợi trong công tác đào tạo nghề Hệ thống các cơ sở đào tạo nghề, giải quyết việc làm từng bước đáp ứng yêu cầu, cơ cấu và các loại hình đào tạo nghề ngày càng đa dạng; một số mô hình dạy nghề cho lao động nông thôn được đưa vào thí điểm, tạo cơ sở để tiếp tục triển khai nhân rộng trong thời gian tới; các hoạt động hỗ trợ lao động nông thôn học nghề được chính quyền quan tâm. Nh ng kh khăn trong công tác đào tạo nghề Thứ nhất, tiếp tục triển khai, đẩy mạnh hình thức đào tạo lưu động, tạo tâm lý thoải mái cho người dân, thu hút người dân tham gia học nghề. Đây cũng là hình thức thông tin tuyên truyền tiết kiệm, hiệu quả. Thứ hai, kế hoạch dạy nghề phải gắn chặt với định hướng phát triển kinh tế - ã hội của tỉnh, liên tục cập nhật, nắm bắt điều kiện bối cảnh thực tiễn của địa phương, phù hợp với nguyện vọng và điều kiện sống của người dân. Thứ ba, đẩy mạnh công tác đánh giá, kiểm tra định kỳ, giám sát các hoạt động dạy nghề ở các cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh nhằm kịp thời can thiệp, thay đổi khi có những vấn đề phát sinh . Thứ tư, giải quyết việc làm cho người lao động sau khi học nghề chính là vấn đề quan trọng cần có kế hoạch, chương trình cụ thể. Thị trường lao động đa dạng, năng động, các doanh nghiệp phát triển trên địa bàn tỉnh là điều kiện cho các ngành nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp có được “Đầu ra”. Vì vậy, các chính sách ưu đãi, thu hút các nhà đầu tư, doanh nghiệp, hoàn thiện cơ chế “Một cửa liên thông” cần được quan tâm đẩy mạnh. 2.6.3. Nguyên nhân hách qu n ết uận Tóm lại, Đắk Lắk đã có những chuyển biến sâu sắc về diện mạo, kết cấu hạ tầng, tình hình kinh tế - xã hội; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là nhiệm vụ chủ chốt, hàng đầu đối với chiến lược phát triển kinh tế - ã hội của tỉnh. Bởi nguồn lực con người được em là yếu tố quyết định, có tính bền vững. Chính sách đào tạo nghề, đặc biệt là đào tạo nghề cho lao động nông thôn được đẩy mạnh, triển khai thực hiện và đạt được 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan