Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện đức phổ, tỉnh quảng ngãi...

Tài liệu Quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện đức phổ, tỉnh quảng ngãi

.DOC
91
352
122

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THỊ HUỲNH TUYẾT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THỊ HUỲNH TUYẾT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN ĐÌNH HÒA HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Phùng Thị Huỳnh Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỦY SẢN...............................................................................10 1.1. Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về thủy sản......................................................................10 1.2. Kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước về thủy sản...................................................30 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC PHỔ......................................................................................35 2.1. Thực trạng khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ.......................................................................................................................................................35 2.2. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ.........................................................................................................................................44 2.3. Đánh giá quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ....................62 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HƠN NỮA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC PHỔ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030.....................................................67 3.1. Quan điểm, phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ................................................................................................................................67 3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ................................................................................................................................70 KẾT LUẬN..............................................................................................................................................80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCN Cụm công nghiệp GDP Tổng sản phâm nô ̣i địa HĐND Hô ̣i đồng nhân dân HTX Hợp tác xac KTTS Khai thác thủy sản NTTS Nuôi trồng thủy sản PTNT Phát triển nông thôn QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế của huyện Đức Phổ............................................................................36 Bảng 2.2: Thực trạng sử dụng đất cho nuôi trồng thủy sản tại huyện Đức Phổ giai đoạn 2015 – 2017...........................................................................................................................39 Bảng 2.3: Cơ cấu đất sử dụng cho NTTS phân bổ tại các xac trên địa bàn huyện Đức Phổ năm 2017.................................................................................................................................39 Bảng 2.4: Ngư trường khai thác của huyện Đức Phổ.............................................................40 Bảng 2.5: Số lượng tàu đánh bắt thủy sản phân chia theo công suất từ năm 2013 – 2017 tại huyện Đức Phổ...................................................................................................................41 Bảng 2.6: Trang thiết bị phục vụ cho hoạt đô ̣ng khai thác thủy sản của huyện Đức Phổ năm 2017.................................................................................................................................43 Bảng 2.7: Kết quả tuyên truyền, phổ biến các văn bản, chính sách lĩnh vực thủy sản từ năm 2013 – 2017.......................................................................................................................50 Bảng 2.8: Số lượng lao đô ̣ng đánh bắt thủy sản và nuôi trồng thủy sản tham gia đào tạo, tập huấn kỹ thuật....................................................................................................................54 Bảng 2.9: Tổ chức liên kết của các tàu thuyền khai thác thủy sản của huyện Đức Phổ năm 2017...........................................................................................................................................56 Bảng 2.10: Thành lập các tổ đô ̣i đoàn kết sản xuất trên biển..............................................57 Bảng 2.11: Tổng hợp các đoàn kiểm tra lĩnh vực thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ giai đoạn 2013 – 2017.......................................................................................................58 Bảng 2.12: Kết quả xử phạt vi phạm lĩnh vực thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ giai đoạn 2013 – 2017..................................................................................................................59 Bảng 2.13: Giá trị sản phâm thu được trên 1 héc ta mặt nước nuôi trồng thuỷ sản của tinh Quảng Ngaci và huyện Đức Phổ.......................................................................................60 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành thủy sản của nước ta đac và đang có những bước phát triển nhanh và ổn định, trở thành ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn, thực hiện xoá đói giảm nghèo, cải thiện cuô ̣c sống của cô ̣ng đồng cư dân. Đến năm 2016, tổng sản lượng thủy sản đạt hơn 6,7 triệu tấn (tăng hơn 6,5 lần so với năm 1990); tỷ trọng sản lượng nuôi trồng tăng lên gần 54%; giá trị kim ngạch xuất khâu đac vượt mức 7 tỷ USD. Sản phâm thủy sản Việt Nam đac có mặt tại hơn 160 quốc gia và vùng lacnh thổ. Sự tăng trưởng ổn định của ngành thủy sản trong thời gian qua khăng định được vị thế quan trọng trong cô ̣ng đồng nghề cá thế giới, đứng thứ 8 về sản lượng khai thác thủy sản, thứ 3 về sản lượng nuôi thủy sản và thứ 3 về giá trị xuất khâu thủy sản [18]. Huyện Đức Phổ, tinh Quảng Ngaci có bờ biển dài trên 40km, có 2 cửa biển Mỹ Á và Sa Huỳnh, là đầu mối giao thông đường thủy và là tụ điểm của nghề cá, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Trong những năm qua, ngành thủy sản của Đức Phổ có những bước phát triển nhanh và ổn định, trở thành ngành kinh tế trọng điểm của địa phương, góp phần chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn, giải quyết việc làm, thực hiện xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống của cô ̣ng đồng dân cư, đóng góp quan trọng vào việc giữ gìn an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển đảo của Tổ quốc. Bên cạnh đó, phương thức quản lý, chi đạo và tổ chức sản xuất thủy sản cũng có sự chuyển biến tích cực như: Từ chi đạo hành chính sang chi đạo theo chương trình, dự án trọng điểm; từ sản xuất mang tính tự cung tự cấp với mức đầu tư thấp sang sản xuất hàng hóa đáp ứng thị trường; từ quy mô nhỏ lẻ sang quy mô trang trại, hợp tác xac và từ đối tượng truyền thống sang nuôi các giống mới, có thời gian nuôi ngắn theo hướng thâm canh cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao. Việc ứng dụng các tiến bô ̣ mới vào sản xuất được chú trọng, di nhập và sản xuất được mô ̣t số giống mới có năng suất, giá trị kinh tế phục vụ nuôi trồng.... Vì vậy sản xuất thủy sản có bước phát triển cả về quy mô, diện tích, sản lượng mang lại hiệu quả rõ nét, đưa thủy sản trở thành chương trình nông nghiệp trọng điểm của huyện. Tuy nhiên, cùng với nhiều thuận lợi và cơ hô ̣i, ngành thủy sản huyện Đức Phổ cũng đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức để tiếp tục phát triển bền vững và 1 hiệu quả, như: Công tác chi đạo và tổ chức sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chưa được quan tâm; nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất còn rất hạn chế; dịch vụ phục vụ phát triển sản xuất chưa phát triển; công tác thanh tra, kiểm tra chưa đáp ứng được yêu cầu; cơ chế chính sách khuyến khích chưa hấp dnn; lực lượng cán bô ̣ quản lý lĩnh vực chuyên ngành mỏng; quản lý con giống, vùng nuôi theo hướng tạo sản phâm an toàn vệ sinh thực phâm còn nhiều hạn chế; cơ sở hạ tầng kỹ thuật nghề cá chưa được đầu tư tương xứng với nhu cầu phát triển… Để thúc đây ngành thủy sản tại huyện Đức Phổ phát triển nhanh và bền vững, cần phải giải quyết được những tồn tại, hạn chế trong đó việc đổi mới công tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản có vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy, đề tài: “Quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi” được lựa chọn làm chủ đề nghiên cứu của luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1. Các nghiên cứu ngoài nước John (2000) với nghiên cứu “Kế hoạch cho phát triển thủy sản ven biển ở nước đang phát triển” đac đưa ra vấn đề nuôi trồng thủy sản ở nước đang phát triển; nêu lí do, cách lập kế hoạch phát triển nuôi trồng, đưa ra các vấn đề: công nghệ thích hợp vào đúng chỗ, giảm tác đô ̣ng môi trường nuôi trồng thủy sản. Graham and Simon (2000) nghiên cứu “Kết hợp nuôi trồng thủy sản vào phát triển nông thôn ở các vùng ven biển và nô ̣i địa”, đac chi rõ NTTS có vai trò quan trọng trong phát triển nông thôn. Ba phần tư sản xuất NTTS đến từ các nước có thu nhập thấp, vùng trọng điểm là khu vực châu Á, trong đó Trung Quốc sản xuất chiếm ưu thế. Kết hợp NTTS vào nền kinh tế nông thôn có thể mang lại lợi ích cũng như rủi ro môi trường và xac hô ̣i, đặc biệt là ở các khu vực ven biển. Kalam và cô ̣ng sự (2008), phát triển NTTS ở Bangladesh “kinh nghiệm không bền vững và bền vững”, nghiên cứu chi ra NTTS ven biển ở Bangladesh chủ yếu bao gồm hai loài tôm. Nuôi trồng thủy sản ven biển đóng góp đáng kể giải quyết việc làm ở nông thôn. Bài viết xem xét các vấn đề quan trọng, khó khăn và cơ hô ̣i của nghề nuôi tôm bền vững. 2.2. Các nghiên cứu trong nước Các công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề quản lý nhà nước về thủy 2 sản có thể chia thành 2 nhóm: – Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến thủy sản: Vũ Đình Thắng và Nguyễn Viết Trung (2005), Giáo trình Kinh tế thủy sản, Nhà xuất bản Lao đô ̣ng và Xac hô ̣i. Giáo trình đac nêu những vấn đề khái quát như: Mô ̣t số khái niệm cơ bản về thủy sản, nô ̣i dung cơ bản quan hệ sản xuất trong ngành thủy sản Việt Nam, những vấn đề về kinh tế sử dụng nguồn lực và nguồn lợi thủy sản; kinh tế học về nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản; những vấn đề về quản lý nhà nước đối với ngành thủy sản. Luận án tiến sĩ “Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Thủy sản Việt Nam” (2011) của Nguyễn Kim Phúc, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nô ̣i đac vận dụng lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại để xác định mô hình kinh tế lượng về mối quan hệ giữa giá trị sản xuất sản phâm thủy sản tăng thêm theo vốn và lao đô ̣ng. Đồng thời luận án đac xây dựng những luận cứ khoa học cho đề xuất các chi tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng ngành thủy sản. Luận án tiến sĩ “Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” (2012) của tác giả Lê Minh Tâm, Học viện Khoa học xac hô ̣i. Luận án đac chi ra các vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về xuất khâu thủy sản trong điều kiện hô ̣i nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, đánh giá thực trạng xuất khâu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU trong thời gian qua và đề ra các giải pháp nhằm đây mạnh xuất khâu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU đến năm 2020. Luận văn thạc sĩ “Phát triển bền vững ngành thủy sản thành phồ Đà Năng đến năm 2020” (2011) của tác giả Trần Thị Thơm bảo vệ thành công tại Đại học Đà Nẵng. Trên cơ sở những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển thủy sản bền vững, đánh giá thực trạng phát triển thủy sản thành phố Đà Nẵng, luận văn đac đưa ra hệ thống các giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020. Luận văn thạc sĩ “Phát triển bền vững ngành thủy sản tai địa bàn tinh Thanh Hóa” (2015) của tác giả Hoàng Phương Bắc bảo vệ thành công tại Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nô ̣i. Luận văn đac chi ra được vai trò của ngành kinh tế thủy sản trong nền kinh tế quốc dân, chi ra các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển 3 bền vững thủy sản, đac đánh giá thực trạng phát triển bền vững ngành thủy sản trên địa bàn tinh Thanh Hóa và luận văn đề ra mô ̣t số giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành thủy sản tinh Thanh Hóa. – Nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước về thủy sản tai một số địa phương trong cả nước Luận văn thạc sĩ “Tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản tinh Phú Thọ đến năm 2020” của tác giả Nguyễn Thanh Tùng, bảo vệ thành công tại Trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên năm 2013. Trong luận văn, tác giả đac phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản tinh Phú Thọ từ năm 2005 – 2011 để từ đó đề ra các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành thủy sản trên địa bàn tinh Phú Thọ đến năm 2020. Luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nước ngành thủy sản trên địa bàn huyện Thăng Bình, tinh Quảng Nam” (2018) của tác giả Nguyễn Thị Đông Anh, bảo vệ thành công tại Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. Trên cơ sở lý luận cơ bản về quản lý nhà nước đối với ngành Thủy sản, luận văn đac làm rõ thực trạng công tác quản lý nguồn Thủy sản tại huyện Thăng Bình từ năm 2012–2016; từ đó đề xuất các giả pháp tăng cường công tác quản lý, hỗ trợ người dân phát triển thủy sản vùng biển và ven sông phù hợp với mục tiêu phát triển của huyện; đảm bảo tính ổn định, bền vững; góp phần tăng thu nhập cho người dân và đây mạnh phát triển nguồn Thủy sản của huyện. – Nghiên cứu về tinh Quảng Ngaci và huyện Đức Phổ Luận văn thạc sĩ “Phát triển công nghiệp trên địa bàn tinh Quảng Ngãi” (2017) của tác giả Trương Thị Kiều An, bảo vệ thành công tại Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. Luận văn đac hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển công nghiệp, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn tinh Quảng Ngaci trong giai đoạn 2011–2015 và đac đề xuất các giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn tinh Quảng Ngaci đến năm 2020. Luận văn Thạc sĩ “Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tai huyện Đức Phổ, tinh Quảng Ngãi” (2017) của tác giả Lê Thị Bích Nghị, bảo vệ thành công tại Học viện Hành chính quốc gia. Luận văn đac phân tích cơ sở khoa học quản 4 lý nhà nước về xây dựng nông thông mới để làm căn cứ đánh giá thực trạng công tac quản lý nhà nước về xây dựng nông thông mới trên địa bàn huyện Đức Phổ, tinh Quảng Ngaci trên các phương diện công tác ban hành các văn bản chi đạo Chương trình, Công tác chi đạo, điều hành và tổ chức thực hiện Chương trình, công tác tuyên truyền vận đô ̣ng. Từ đó, luận văn cũng đac đề xuât được các giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Đức Phổ. Đối với tinh Quảng Ngaci nói chung và huyện Đức Phổ nói riêng đến nay chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào về vấn đề quản lý nhà nước về thủy sản, có chăng cũng chi dừng lại ở các báo cáo tổng kết hàng năm, báo cáo chuyên đề của Ủy ban nhân dân huyện liên quan đến lĩnh vực thủy sản. 2.3. Nhận xét chung về các nghiên cứu hiện có và vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Qua tổng quan cho thấy các nghiên cứu cung cấp khuôn khổ lý thuyết, cách tiếp cận và phương pháp phân tích đối với ngành thủy sản. Các nghiên cứu của các tác giả trong nước đánh giá ngành thủy sản từ góc nhìn phát triển bền vững, đây là các nền tảng quan trọng giúp tác giả bổ sung vào các nô ̣i dung nghiên cứu của đề tài. Các nghiên cứu trong nước có cái nhìn tổng thể về bức tranh quản lý kinh tế thủy sản trên cả nước và ở mô ̣t số địa phương. Tuy nhiên đối với đặc thù huyện Đức Phổ, tinh Quảng Ngaci có rất nhiều tiềm năng để phát triển ngành thủy sản nhưng người dân chưa được khai thác tối đa hiệu quả từ các chính sách phát triển kinh tế thủy sản của nhà nước, đồng thời chưa tạo được chuỗi liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phâm thủy sản nên tính cạnh tranh trên thị trường còn hạn chế. Vì vậy, tác giả lựa chọn phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, huyện Quảng Ngaci và đề xuất mô ̣t số giải pháp để chính quyền địa phương có cơ chế, định hướng trong công tác quản lý và hỗ trợ người dân phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, góp phần thúc đây phát triển bền vững ngành thủy sản nói riêng và kinh tế của huyện Đức Phổ nói chung, nâng cao đời sống cho nhân dân vùng ven biển trên địa bàn huyện. 5 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận văn là phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, tinh Quảng Ngaci, từ đó đề xuất các giải pháp quản lý đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: – Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nước về thủy sản; – Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ trong thời gian qua; – Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về thủy sản tại huyện Đức Phổ, tinh Quảng Ngaci đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là QLNN về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, tinh Quảng Ngaci. 4.2. Pham vi nghiên cứu Về nội dung: Xét theo công đoạn, chuỗi giá trị, hoạt đô ̣ng thủy sản bao gồm: hoạt đô ̣ng khai thác, nuôi trồng, vận chuyển, bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khâu, nhập khâu thủy sản, dịch vụ trong hoạt đô ̣ng thủy sản, điều tra, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. Nhằm tập trung phân tích sâu vấn đề, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu các nô ̣i dung về nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản. Quản lý nhà nước đối với ngành thủy sản là vấn đề rất rô ̣ng và phức tạp. Vì vậy, dưới góc đô ̣ quản lý kinh tế, luận văn không nghiên cứu dàn trải các vấn đề mà tập trung nghiên cứu mô ̣t số chức năng, nô ̣i dung chủ yếu trong quản lý nhà nước cấp huyện đối với ngành thủy sản ở Đức Phổ trên các mặt: Ban hành và triển khai thực hiện các văn bản, chính sách ngành thủy sản; định hướng phát triển thủy sản qua xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch; tổ chức các hoạt đô ̣ng phát triển ngành thủy sản; kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực thủy sản. Qua đó 6 tạo điều kiện thuận lợi đây mạnh phát triển sản xuất, phát huy tiềm năng, lợi thế, nâng cao hiệu quả kinh tế, thu nhập cho người nuôi, đồng thời nâng cao giá trị sản xuất ngành thủy sản trong nô ̣i bô ̣ ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đức Phổ. Về không gian: Luận văn nghiên cứu đối với huyện Đức Phổ, tinh Quảng Ngaci. Về thời gian: Luận văn nghiên cứu các nô ̣i dung trong giai đoạn 2013–2017, đề xuất các giải pháp đến 2025, tầm nhìn đến năm 2030. 5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cách tiếp cận Khung phân tích của đề tài: - Nô ̣i dung QLNN - Công cụ QLNN - Các tiêu chí đánh giá QLNN về thủy Bối cảnh phát triển sản ở huyện - Quan điểm, phương hướng QLNN - Giải pháp Đức Phổ Các nhân tố ảnh hưởng Đề tài sử dụng các cách tiếp cận nghiên cứu như sau: Tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu quản lý nhà nước đối với thủy sản tại huyện Đức Phổ được đặt trong tổng thể quy hoạch thủy sản huyện Đức Phổ gắn với tổng thể quy hoạch thủy sản nói chung và dựa vào sự tác đô ̣ng của các bô ̣ phận bên trong bên ngoài. Cách tiếp cận chuỗi giá trị: Luận văn tiếp cận nghiên cứu thông qua các công đoạn của thủy sản (khai thác, nuôi trồng –> chế biến –> tiêu thụ) Cách tiếp cận theo quy trình quản lý: Luận văn nghiên cứu đi từ quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển thủy sản đến xây dựng ban hành các chính sách đối với các hoạt đô ̣ng sản xuất kinh doanh lĩnh vực thủy sản, tiếp đến là triển khai thực hiện các chính sách, quy định trong hoạt đô ̣ng sản xuất kinh doanh lĩnh vực thủy sản, sau đó là kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong việc thực hiện chính sách về thủy sản 7 Cách tiếp cận phát triển bền vững: Nghiên cứu quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ được dựa trên quan điểm phát triển bền vững, tính toán đến lợi ích của tương lai, bảo đảm tính lâu dài của nguồn lợi thủy sản để có chế đô ̣ khai thác hợp lý, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản. 5.2. Phương pháp nghiên cứu và phương pháp thu thập, xử lý thông tin, số liệu a) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh: Là phương pháp xem xét các chi tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với mô ̣t chi tiêu cơ sở (chi tiêu gốc). Điều kiện để so sánh là: Các chi tiêu so sánh phải cùng nô ̣i dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán. Phương pháp so sánh có hai hình thức: So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chi tiêu so sánh là chi tiêu kỳ phân tích và chi tiêu cơ sở; So sánh tương đối là tỷ lệ (%) của chi tiêu kỳ phân tích so với chi tiêu gốc để thể hiện mức đô ̣ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chi tiêu gốc để nói lên tốc đô ̣ tăng trưởng. Phương pháp này được sử dụng để hỗ trợ cho việc đánh giá tình hình phát triển kinh tế xac hô ̣i, đánh giá tình hình khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản của huyện Đức Phổ. Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương này được sử dụng trong luận văn để chi ra những vấn đề lý luận, thực tiễn đac được nghiên cứu liên quản đến nô ̣i dung luận văn, xác định được những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu trong luận văn; làm sáng tỏ cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về thủy sản; để đánh giá, phân tích những kết quả, hạn chế và nguyên nhân của quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ từ năm 2013–2017. Phương pháp thống kê kinh tế: Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các số liệu về tình hình phát triển kinh tế – xac hô ̣i của huyện Đức Phổ, số liệu về tình hình khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản của huyện Đức Phổ. Phân tích SWOT (điểm manh, điểm yếu, cơ hội, thách thức): Trên cơ sở các dữ liệu thu thập được, tác giả tiến hành phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hô ̣i và thách thức của ngành thủy sản huyện Đức Phổ. 8 b) Phương pháp thu thập và xử lý các thông tin, số liệu + Nguồn thu thập dữ liệu thứ cấp: Thông qua các thông tin từ Chi cuc thống kê huyện, các báo cáo về thủy sản của UBND huyện và các phòng chuyên môn của huyện. Bên cạnh đó luận văn còn sử dung các kết quả đa công bố tại các luận văn, bài báo, tạp chí, giáo trình của các tác giả để phuc vu cho nghiên cứu. + Xử lý thông tin, số liệu: Các thông tin, số liệu đươc phhn loại thho chủ đề; phhn tích, đánh giá sơ bô ̣ và đối chiếu giữa các nguồn cung cấp. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn a củ luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa, làm rõ thêm cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với ngành thủy sản làm cơ sở phân tích, đánh giá thực trang quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, từ đó đề xuất mô ̣t số giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về thủy sản tai huyện Đức Phổ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo thiết thực cho đô ̣i ngũ cán bô ̣, công chức làm công tác quản lý nhà nước về thủy sản tai huyện Đức Phổ và những ai quan tâm nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước về thủy sản. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đươc chia thành 3 chương: sản Phổ Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nước về thủy Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Chương 3: Mô ̣t số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa quản lý nhà nước về thủy sản trên địa bàn huyện Đức Phổ, tinh Quảng Ngai đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỦY SẢN 1.1. Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về thủy sản 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thủy sản trong nền kinh tế quốc dhn 1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thủy sản a) Khái niệm thủy sản Thủy sản là thuật ngữ chi về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước, được con người bảo vệ, khai thác, nuôi trồng nhằm mục đích làm thực phâm và nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả cho rằng, ngành thủy sản được coi là ngành sản xuất dựa trên những khả năng tiềm tàng về sinh vật trong môi trường nước để sản xuất ra những dịch vụ không ngừng tăng lên của con người. Hoạt đô ̣ng thủy sản là việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển, bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khâu, nhập khâu, thủy sản, dịch vụ trong hoạt đô ̣ng thủy sản, điều tra, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản [13]. b) Đặc điểm của thủy sản Thủy sản là mô ̣t bô ̣ phận của nông nghiệp theo nghĩa rô ̣ng, nên sản xuất kinh doanh thủy sản có những đặc điểm tương tự những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp nói chung. Tuy nhiên, do tính chất đặc thù của đối tượng lao đô ̣ng nên biểu hiện của những đặc điểm chung trong ngành thủy sản lại có những nét riêng [15, tr.13]. – Đối tượng sản xuất là các sinh vật sống trong nước Đối tượng sản xuất của ngành nuôi trồng thủy sản là những cơ thể sống, là các loại đô ̣ng thực vật thủy sản chúng sinh trưởng, phát sinh, phát triển và phát dục theo các quy luật sinh học nên con người phải tạo được môi trường sống phù hợp cho tùng đối tượng mới thúc đây khả năng sinh trưởng và phát triền của nó. – Thuỷ vực là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế 10 Đất đai là tư liệu sản xuất song nó là tư liệu sản xuất đặc biệt khác với các tư liệu khác ở chỗ: diện tích của chúng có giới hạn, vị trí của chúng cố định, sức sản xuất của chúng thì không giới hạn và nếu biết sử dụng hợp lý thì đất đai diện tích mặt nước không bị hao mòn đi mà còn tốt hơn, mặt khác đất đai diện tích mặt nước là tư liệu sản xuất không đồng nhất về chất lượng do cấu tạo thổ nhưỡng, địa hình vị trí dnn đến đô ̣ màu mỡ của đất đai diện tích mặt nước giữa các vùng thường khác nhau. Chính vì vậy khi sử dụng đất đai diện tích mặt nước phải hết sức tiết kiệm, phải quản lý quản lý chặt chẽ diện tích mặt nước cả trên ba mặt pháp chế, kinh tế, kỹ thuật. – Sản xuất thuỷ sản mang tính thời vụ Trong nuôi trồng thủy sản, ngoài sự tác đô ̣ng trực tiếp của con người, các đối tượng nuôi còn chịu tác đô ̣ng của môi trường tự nhiên. Vì vậy, trong nuôi trồng thủy sản, quá trình tái sản xuất kinh tế xen kẽ với quá trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian lao đô ̣ng không hoàn toàn ăn khớp với thời gian sản xuất, do đó ngành nuôi trồng thủy sản có tình thời vụ rất rõ rệt. – Nuôi trồng thủy sản là mô ̣t ngành phát triển rô ̣ng và tương đối phúc tạp hơn so với các ngành sản xuất vật chất khác Đối tượng sản xuất của ngành nuôi trồng là các loại đô ̣ng vật máu lạnh, sống trong môi trường nước, chịu ảnh hưởng trực tiếp của rất nhiều yếu tố môi trường như thủy lý, thủy hóa, thủy sinh do đó muốn cho các đối tượng nuôi trồng phát triển tốt con người phải tạo môi trường sống phù hợp cho từng đối tượng nuôi. Các biện pháp kỹ thuật sản xuất chi khi nào phù hợp với các yêu cầu sinh thái, phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển và sinh sản của các đối tượng nuôi trồng thì mới giúp đối tượng nuôi phát triển tốt, đạt được năng suất, sản lượng cao và ổn định. Hơn nữa, hoạt hoạt đô ̣ng nuôi trồng thủy sản là hoạt đô ̣ng sản xuất ngoài trời với các điều kiện sản xuất như khí hậu, thời tiết, các yếu tố môi trường …và sinh vật có ảnh hưởng tác đô ̣ng qua lại lnn nhau đồng thời luôn có sự biến đô ̣ng khôn lường. 1.1.1.2. Vai trò của thủy sản trong nền kinh tế quốc dân Theo Vũ Đình Thắng và Nguyến Viết Trung (2005) [15, tr.5–13], ngành thủy sản có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, thể hiện qua các mặt sau: 11 – Cung cấp những sản phâm thực phâm quý cho tiêu dùng của dân cư, cung cấp nguyên liệu cho phát triển mô ̣t số ngành khác; chẳng hạn, 50% sản lượng đánh bắt hải sản ở vùng biển Bắc Bô ̣, Trung Bô ̣ và 40% sản lượng đánh bắt ở vùng biển Đông Nam Bô ̣, Tây Nam Bô ̣ được dùng làm thực phâm cho nhu cầu của người dân Việt Nam. Nuôi trồng thuỷ sản phát triển rô ̣ng khắp, tới tận các vùng sâu vùng xa, góp phần chuyển đổi cơ cấu thực phâm trong bữa ăn của người dân Việt Nam, cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào. Từ các vùng đồng bằng đến trung du miền núi, tất cả các ao hồ nhỏ đều được sử dụng triệt để cho các hoạt đô ̣ng nuôi trồng thuỷ sản. Trong thời gian tới, các mặt hàng thủy sản sẽ ngày càng có vị trí cao trong tiêu thụ thực phâm của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam. – Đảm bảo an ninh lương thực, thực phâm Ngành thuỷ sản là mô ̣t trong những ngành tạo ra lương thực, thực phâm, cung cấp các sản phâm tiêu dùng trực tiếp. Ở tầm vĩ mô, dưới giác đô ̣ ngành kinh tế quốc dân, ngành thuỷ sản góp phần đảm bảo an ninh lương thực thực phâm, đáp ứng được yêu cầu cụ thể là tăng nhiều đạm và vitamin cho thức ăn. Ngành thuỷ sản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phâm cho người dân, không những thế nó còn là mô ̣t ngành kinh tế tạo cơ hô ̣i công ăn việc làm cho nhiều cô ̣ng đồng nhân dân, đặc biệt ở những vùng nông thôn và vùng ven biển. Những năm gần đây, công tác khuyến ngư đac tập trung vào hoạt đô ̣ng trình diễn các mô hình khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, hướng dnn người nghèo làm ăn. Hiện tại, mô hình kinh tế hô ̣ gia đình được đánh giá là đac giải quyết cơ bản công ăn việc làm cho ngư dân ven biển. Bên cạnh đó, mô hình kinh tế tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân đac góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao đô ̣ng ở các vùng, nhất là lao đô ̣ng nông nhàn ở các tinh Nam Bô ̣ và Trung Bô ̣. – Xoá đói giảm nghèo Ngành thuỷ sản đac đóng góp nhiều cho chương trình xóa đói giảm nghèo bằng việc phát triển các mô hình nuôi trồng thuỷ sản đến cả vùng sâu, vùng xa, không những cung cấp nguồn dinh dưỡng, đảm bảo an ninh thực phâm mà còn góp phần xoá đói giảm nghèo. Tại các vùng duyên hải, nuôi thuỷ sản nước lợ đac chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm 12 canh, thậm chí nhiều nơi đac áp dụng mô hình nuôi thâm canh theo công nghệ nuôi công nghiệp. Các vùng nuôi tôm rô ̣ng lớn, hoạt đô ̣ng theo quy mô sản xuất hàng hoá lớn đac hình thành, mô ̣t bô ̣ phận dân cư các vùng ven biển đac giàu lên nhanh chóng, rất nhiều gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nhờ nuôi trồng thuỷ sản. – Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn Việt Nam có đầy đủ điều kiện để phát triển mô ̣t cách toàn diện mô ̣t nền kinh tế biển. Nếu như trước đây việc lấn ra biển, ngăn chặn những ảnh hưởng của biển để mở rô ̣ng đất đai canh tác là định hướng cho mô ̣t nền kinh tế nông nghiệp lúa nước thì hiện nay việc tiến ra biển, kéo biển lại gần sẽ là định hướng khôn ngoan cho mô ̣t nền kinh tế công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Trong những thập kỷ qua, nhiều công trình hồ thuỷ điện đac được xây dựng, khiến nước mặn ngoài biển thâm nhập sâu vào vùng cửa sông, ven biển. Đối với nền canh tác nông nghiệp lúa nước thì nước mặn là mô ̣t thảm hoạ, nhưng với nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ thì nước mặn được nhận thức là mô ̣t tiềm năng mới, vì hoạt đô ̣ng nuôi trồng thuỷ sản có thể cho hiệu quả canh tác gấp hàng chục lần hoạt đô ̣ng canh tác lúa nước. Mô ̣t phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp kém hiệu quả đac được chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản. Nguyên nhân của hiện tượng này là do giá thuỷ sản trên thị trường thế giới những năm gần đây tăng đô ̣t biến, trong khi giá các loại nông sản xuất khâu khác của Việt Nam lại bị giảm sút dnn đến nhu cầu chuyển đổi cơ cấu diện tích giữa nuôi trồng thủy sản và nông nghiệp càng trở nên cấp bách. – Tạo nghề nghiệp mới, tăng hiệu quả sử dụng đất đai Ao hồ nhỏ là mô ̣t thế mạnh của nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng nông thôn Việt Nam. Người nông dân sử dụng ao hồ nhỏ như mô ̣t cách tận dụng đất đai và lao đô ̣ng. Hầu như họ không phải chi phí nhiều tiền vốn vì phần lớn là nuôi quảng canh. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều người nông dân tận dụng các mặt nước ao hồ nhỏ trong nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt với các hệ thống nuôi bán thâm canh và thâm canh có chọn lọc đối tượng cho năng suất cao như mè, trắm, các loại cá chép, trôi Ấn Đô ̣ và các loài cá rô phi đơn tính. 13 – Nguồn xuất khâu quan trọng Trong nhiều năm liền, ngành thuỷ sản luôn trong bảng danh sách các ngành có giá trị kim ngạch xuất khâu lớn nhất đất nước. Theo Hiệp hô ̣i chế biến và xuất khâu thủy sản Việt Nam, dự báo tổng xuất khâu thủy sản của cả nước năm 2018 sẽ đạt 8,9 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2017 [18]. – Đảm bảo chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phòng ở vùng sâu, vùng xa, nhất là ở vùng biển và hải đảo Ngành thuỷ sản giữ vai trò quan trọng trong bảo vệ an ninh, chủ quyền trên biển, ổn định xac hô ̣i và phát triển kinh tế các vùng ven biển, hải đảo, góp phần thực hiện chiến lược quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân. Tính đến nay, rất nhiều cảng cá quan trọng đac được xây dựng theo chương trình Biển đông hải đảo, cụ thể là: Cô Tô (Quảng Ninh), Bạch Long Vĩ và Cát Bà (Hải Phòng), Hòn Mê (Thanh Hoá), Cồn Cỏ (Quảng Trị), Lí Sơn (Quảng Nam), Phú Quí (Bình Thuận), Côn Đảo (Bà Rịa–Vũng Tàu), Hòn Khoai (Cà Mau), Nam Du, Thổ Chu và Phú Quốc (Kiên Giang). Hệ thống cảng cá tuyến đảo này sẽ được hoàn thiện đồng bô ̣ để phục vụ sản xuất nghề cá và góp phần bảo vệ chủ quyền an ninh vùng biển của tổ quốc. 1.1.2. Khái niệm, nội dung, phương pháp và tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về thủy sản 1.1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về thủy sản Theo Nguyễn Hữu Hải (2010) [9, tr.3] : “Quản lý nhà nước là một dang quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật và chính sách để điều chinh hành vi của cá nhân, tổ chức trên tất cả các mặt của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội”. Như vậy, QLNN là hoạt đô ̣ng mang tính chất quyền lực nhà nước của các cơ quan nhà nước và CBCC có thâm quyền, được sử dụng quyền lực nhà nước để điều chinh các quan hệ xac hô ̣i. Đối tượng của QLNN là hệ thống các hành vi, hoạt đô ̣ng của con người, các tổ chức con người trong cuô ̣c sống xac hô ̣i, bao trùm lên mọi lĩnh vực trong xac hô ̣i. Có thể chia đối tượng của QLNN theo các lĩnh vực của đời sống xac hô ̣i như: Kinh tế, chính trị, văn hoá, xac hô ̣i, an ninh, quốc phòng... 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan