Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lý trường trung học phổ thông ngoài công lập ở hà nội trong giai đoạn hiện ...

Tài liệu Quản lý trường trung học phổ thông ngoài công lập ở hà nội trong giai đoạn hiện nay

.PDF
220
156
138

Mô tả:

[Type the document title] BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ************ NGUYỄN VĂN CAO QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP Ở HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 9.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Trần Công Phong 2. PGS.TS. Phạm Minh Mục Hà Nội, 2020 [Type text] Page 2 [Type the document title] LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sỹ "Quản lý các trường trung học phổ thông ngoài công lập ở Hà Nội trong giai đoạn hiện nay"là do tôi viết dưới sự hướng dẫn của GS.TS, Trần Công Phong và PGS.TS. Phạm Minh Mục và sự góp ý của các nhà khoa học. Các số liệu, trích dẫn, tư liệu trong luận án đảm bảo độ tin cậy, chính xác, trung thực, có dẫn nguồn cụ thể. Tác giả Nguyễn Văn Cao [Type text] Page 3 [Type the document title] LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ các tập thể và cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Phòng Quản lý khoa học, Đào tạo - Bồi dưỡng và Hợp tác quốc tế, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, các thầy cô giáo của Viện, các chuyên gia giáo dục đã giảng dạy, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện Luận án. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Trần Công Phong, PGS.TS. Phạm Minh Mục đã luôn tân tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong quá trình học tập. Tôi xin cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, giáo viên và học sinh các trường TPPT-NCL trên địa bàn thành phố Hà Nội đã cung cấp thông tin và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu thực trạng và thực nghiệm để hoàn thành Luận án. Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội, Phòng Kế hoạch - Tài chính của Sở và các đồng nghiệp đã ủng hộ, động viên và tạo điều kiện cho tôi cả về vật chất, thời gian và tinh thần để hoàn thành nghiệm vụ, học tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn gia đình đã luôn là điểm tựa vững chắc cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Hà Nội, ngày 10/04/2020 Tác giả Nguyễn Văn Cao [Type text] Page 4 [Type the document title] DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT [Type text] CSVC: Cơ sở vật chất CTGD: Chương trình giáo dục DH: Dạy học ĐT: Đào tạo GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo GV: Giáo viên KT-XH: Kinh tế - xã hội NCKH: Nghiên cứu khoa học NXB: Nhà xuất bản QL: Quản lý QLGD: Quản lý giáo dục THPT: Trung học phổ thông THPT-NCL: Trung học phổ thông ngoài công lập TƯ: Trung ương Page 5 [Type the document title] MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 16 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 16 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 19 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu....................................................................... 19 3.1. Khách thể nghiên cứu ....................................................................................... 19 3.2. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 19 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 19 4.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận về quản lí nhà nước đối với các nhà trường THPT ngoài công lập. .............................................................................................. 19 4.2. Đánh giá thực trạng quản lí nhà nước đối với các nhà trường THPT ngoài công lập tại thành phố Hà Nội. ............................................................................... 19 4.3. Đề xuất và thử nghiệm các biện pháp quản lí nhà nước đối với các nhà trường THPT ngoài công lập tại thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. ... 19 5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 19 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 20 6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu ..................................................................... 20 6.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu ....................................................................... 20 6.3. Giới hạn về khách thể khảo sát ........................................................................ 20 7. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ............................................ 20 7.1. Phương pháp tiếp cận ....................................................................................... 20 7.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 21 7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận ......................................................... 21 7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ...................................................... 21 7.2.3. Các phương pháp bổ trợ ...................................................................... 22 8. Những luận điểm bảo vệ ......................................................................................... 22 9. Những đóng góp mới của luận án .......................................................................... 22 10. Cấu trúc của luận án ............................................................................................. 23 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP ................................................................................... 24 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................................................................. 24 [Type text] Page 6 [Type the document title] 1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nước ..................................................................... 24 1.1.2. Những nghiên cứu trong nước...................................................................... 28 1.1.3. Nhận xét chung .............................................................................................. 31 1.2. Các khái niệm cơ bản ........................................................................................... 32 1.2.1. Trường Trung học phổ thông ngoài công lập .............................................. 32 1.2.2. Quản lí ............................................................................................................ 34 1.2.3. Quản lí nhà nước ........................................................................................... 35 1.2.4. Quản lí nhà nước về giáo dục ....................................................................... 36 1.3. Trường Trung học phổ thông ngoài công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân ................................................................................................................................ 38 1.3.1. Vị trí của trường phổ thông ngoài công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân ............................................................................................................................. 38 1.3.2. Vai trò, ý nghĩa của trường trung học phổ thông ngoài công lập ............... 39 1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của trường trung học phổ thông ngoài công lập ..... 42 1.3.4. Đặc điểm trường trung học phổ thông ngoài công lập ................................ 43 1.3.4.1. Sứ mạng, tầm nhìn, chiến lược phát triển nhà trường...................... 43 1.3.4.2. Cơ cấu tổ chức, nhân sự ................................................................... 44 1.3.4.3. Các hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường THPT ngoài công lập .......................................................................................................... 47 1.3.4.4. Điều kiện cơ sở vật chất, tài chính trong nhà trường ....................... 48 1.4. Một số mô hình trong quản lí trường Trung học phổ thông ngoài công lập .. 49 1.4.1. Mô hình quản lí dựa vào nhà trường ............................................................ 49 1.4.2. Mô hình quản lí theo hướng tự chủ .............................................................. 51 1.5. Bối cảnh xã hội, kinh tế và yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục thành phố Hà Nội ........................................................................................................ 53 1.5.1. Bối cảnh xã hội, kinh tế thành phố Hà Nội .................................................. 53 1.5.2. Yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo .............................. 55 1.5.2.1. Quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo 55 1.5.2.2. Nhiệm vụ và giải pháp đổi mới giáo dục và đào tạo. ....................... 56 1.5.3. Đổi mới giáo dục trung học phổ thông ......................................................... 57 1.6. Quản lí nhà nước đối với các trường Trung học phổ thông ngoài công lập ... 59 [Type text] Page 7 [Type the document title] 1.6.1. Chức năng, nhiệm vụ, vai trò của Sở Giáo dục và đào tạo trong quản lí các trường trung học phổ thông ngoài công lập .................................................... 59 1.6.2. Nội dung quản lí nhà nước đối với các trường trung học phổ thông ngoài công lập .......................................................................................................... 64 1.6.2.1. Xây dựng quy hoạch phát triển và chính sách hoạt động đối với các trường trung học phổ thông ngoài công lập ........................................... 64 1.6.2.2. Quản lí công tác tuyển sinh và quản lí người học ............................ 65 1.6.2.3. Quản lí các hoạt động dạy học và giáo dục ..................................... 66 1.6.2.4. Quản lí đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên....................... 68 1.6.2.5. Quản lí hoạt động tài chính và cơ sở vật chất .................................. 69 1.6.2.6. Quản lí hoạt động xã hội hóa giáo dục ............................................ 73 1.6.2.7. Thanh tra, kiểm tra các hoạt động của trường trung học phổ thông ngoài công lập ..................................................................................... 76 1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí các trường THPT ngoài công lập ............. 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 83 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........... 85 2.1. Khái quát về kinh tế, xã hội và giáo dục của thành phố Hà Nội ..................... 85 2.1.1. Về kinh tế, xã hội, giáo dục của Thành phố Hà Nội .................................... 85 2.1.2. Về giáo dục phổ thông của Thành phố Hà Nội ............................................ 85 (Sở GD&ĐT Hà Nội, Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016) .................................... 89 2.1.3. Quy mô, mạng lưới các trường THPT ngoài công lập trên địa bàn TP Hà Nội ............................................................................................................................. 89 2.2. Giới thiệu về nghiên cứu thực trạng ................................................................... 91 2.2.1. Mục tiêu .......................................................................................................... 91 2.2.2. Nội dung ......................................................................................................... 91 2.2.3. Đối tượng ........................................................................................................ 91 2.2.4. Quy trình tổ chức khảo sát ............................................................................ 91 2.2.5. Xử lý số liệu và thang điểm đánh giá ............................................................ 92 2.3. Kết quả đánh giá thực trạng các trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn TP. Hà Nội hiện nay ........................................................................ 94 2.3.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của các trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội ...................................................... 94 [Type text] Page 8 [Type the document title] 2.3.2. Thực trạng sứ mạng, tầm nhìn, chiến lược phát triển của các trường trung học phổ thông ngoài công lậptrên địa bàn TP. Hà Nội ............................... 97 2.3.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên tại các trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn TP. Hà Nội .............................. 98 2.3.4. Thực trạng các hoạt động dạy học và giáo dục tại các trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn TP. Hà Nội ............................................... 99 2.3.5. Thực trạng điều kiện cơ sở vật chất, tài chính tại các trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn TP. Hà Nội ............................................. 101 2.4. Thực trạng quản lí các trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay ............................................................................... 105 2.4.1. Thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển và chính sách hoạt động đối với các trường trung học phổ thông ngoài công lập tại TP. Hà Nội ................... 105 2.4.2. Thực trạng quản lí công tác tuyển sinh và quản lí người học đối với các trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội ..... 109 2.4.3. Thực trạng quản lí các hoạt động dạy học và giáo dụcđối với các trường trung học phổ thông ngoài công lập tại TP. Hà Nội ............................................ 111 2.4.4. Thực trạng quản lí đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên đối với các trường trung học phổ thông ngoài công lập tại TP. Hà Nội ......................... 113 2.4.5. Thực trạng quản lí hoạt động tài chính và cơ sở vật chất tại các trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội ................. 117 2.4.6. Thực trạng quản lí hoạt động xã hội hóa giáo dục đối với các trường trung học phổ thông ngoài công laapk trên địa bàn thành phố Hà Nội ............. 119 2.4.7. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra đối với các trường trung học phổ thông ngoài công lập tại TP Hà Nội .............................................................. 122 2.4.8. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí các trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội ......................................... 124 2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lí các trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội....................................................... 126 2.5.1. Những điểm mạnh ....................................................................................... 126 2.5.2. Những hạn chế, bất cập ............................................................................... 130 2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế ............................................................... 132 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 135 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP TẠI HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN HIỆN NAY ............................................................................................................................ 137 [Type text] Page 9 [Type the document title] 3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp ............................................................................ 137 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý ................................................................ 137 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ................................................................ 137 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống.............................................................. 138 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và hiệu quả ......................................... 138 3.2. Các giải pháp quản lý trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn TP. Hà Nội trong bối cảnh hiện nay................................................................. 139 3.2.1. Giải pháp 1: Quy hoạch hợp lý mạng lưới các trường trung học phổ thông ngoài công lập .............................................................................................. 139 3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp ................................................................... 139 3.2.1.2. Nội dung giải pháp và cách thực hiện ............................................ 140 Theo nhu cầu đề xuất của UBND các quận, huyện, thị xã giai đoạn 2016-2020 dự kiến:....................................................................................................................... 141 3.2.1.3. Điều kiện đảm bảo cho giải pháp được thực hiện .......................... 143 3.2.2. Giải pháp 2: Tổ chức xây dựng và hoàn hiện các chính sách, văn bản pháp lý nhằm phát triển các trường trung học phổ thông ngoài công lập ......... 144 3.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp ................................................................... 144 3.2.2.2. Nội dung giải pháp và cách thực hiện ............................................ 144 3.2.2.3. Điều kiện đảm bảo cho giải pháp được thực hiện .......................... 147 3.2.3. Giải pháp 3: Chỉ đạo nhà trường THPT ngoài công lập chú trọng thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý..................................................................................................................... 148 3.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp ................................................................... 148 3.2.3.2. Nội dung giải pháp và cách thực hiện ............................................ 148 3.2.3.3. Điều kiện đảm bảo cho giải pháp được thực hiện .......................... 153 3.2.4. Giải pháp 4: Chỉ đạo thực hiện hiệu quả chính sách xã hội hoá trong phát triển các trường Trung học phổ thông ngoài công lập ................................ 153 3.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp ................................................................... 153 3.2.4.2. Nội dung giải pháp và cách thực hiện ............................................ 154 3.2.4.3. Điều kiệm đảm bảo cho giải pháp được thực hiện ......................... 159 3.2.5. Giải pháp 5: Kiểm soát chặt chẽ thực hiện tự chủ và tự chịu trách nhiệm xã hội tại các trường trung học phổ thông ngoài công lập .................................. 159 3.2.5.1. Mục tiêu của giải pháp ................................................................... 159 [Type text] Page 10 [Type the document title] 3.2.5.2. Nội dung giải pháp và cách thực hiện ............................................ 159 3.2.5.3. Điều kiện đảm bảo cho giải pháp được thực hiện .......................... 162 3.2.6. Giải pháp 6: Tăng cường thanh tra, kiểm tra các trường trung học phổ thông ngoài công lập .............................................................................................. 163 3.2.6.1. Mục tiêu các giải pháp.................................................................... 163 3.2.6.2. Nội dung giải pháp và cách thực hiện ............................................ 163 3.3.6.3. Điều kiện bảo đảm cho giải pháp thực hiện ................................... 167 3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất ................. 168 3.4. Thử nghiệm giải pháp đề xuất .......................................................................... 175 3.4.1. Khái quát quá trình thử nghiệm .................................................................. 175 3.4.1.1. Mục đích thử nghiệm ...................................................................... 175 3.4.1.2. Giả thuyết thử nghiệm..................................................................... 175 3.4.1.3. Đối tượng thử nghiệm ..................................................................... 175 3.4.1.4. Nội dung thử nghiệm....................................................................... 175 3.5.1.5. Cách thức tiến hành ........................................................................ 176 3.4.2. Kết quả thử nghiệm ...................................................................................... 176 3.4.2.1. Khảo sát năng lực của CBQL, giáo viên THPT-NCL trước khi tham gia thử nghiệm .................................................................................... 176 3.4.2.2. Khảo sát năng lực của CBQL, giáo viên THPT-NCL sau khi tham gia thử nghiệm ............................................................................................. 179 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .......................................................................................... 183 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................... 184 I. Kết luận .................................................................................................................. 184 II. Khuyến nghị.......................................................................................................... 187 1. Với Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội......................................................... 187 2. Với Sở Giáo dục và Đào tạo ............................................................................... 187 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ............................................... 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 190 Tiếng Việt ................................................................................................................... 190 Tài liệu nước ngoài .................................................................................................... 196 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 199 PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................ 199 [Type text] Page 11 [Type the document title] PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................ 208 PHỤ LỤC 3 ............................................................................................................ 212 PHỤ LỤC 4 ............................................................................................................ 214 PHỤ LỤC 5 ............................................................................................................ 216 PHỤ LỤC 6 ............................................................................................................ 218 [Type text] Page 12 [Type the document title] DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 [Type text] So sánh đặc điểm vận hành của quản lý dựa vào nhà trường và quản lý nhà trường truyền thống So sánh kết quả 5 năm thực hiện quy hoạch đối với mạng lưới trường THPT tại Hà Nội Đội ngũ giáo viên THPT năm học 2015 - 2016 Trình độ học vấn GV THPT GV dạy giỏi THPT trong các hội thi năm 2015 - 2016 Trình độ chính trị đội ngũ GV THPT Thực trạng nhận thức về vai trò của các trường THPT - NCL trên địa bàn thành phố Hà Nội Thực trạng sứ mạng, tầm nhìn, chiến lược phát triển cảu các trường THPT ngoài công lập trên địa bàn TP Hà Nội Đội ngũ GV, cán bộ quản lý giáo dục tại các trường THPTNCL ở Hà Nội Thực trạng các hoạt động dạy học và giáo dục tại các trường THPT ngoài công lập thành phố Hà Nội Về số phòng học tại các trường THPT-NCL tại Hà Nội Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường THPT-NCL Thực trạng các dịch vụ giáo dục trong trường THPT-NCL Thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển và chính sách hoạt động đối với các trường THPT-NCL tại TP Hà Nội Thực trạng quản lý công tác tuyển sinh và quản lí người học đối với các trường THPT-NCL trên địa bàn TP Hà Nội Thực trạng quản lí các hoạt động dạy học và giáo dục đối với các trường THPT-NCL tại TP Hà Nội Thực trạng quản lí các hoạt động dạy học và giáo dục đối với các trường THPT-NCL tại TP Hà Nội Thực trạng quản lí hoạt động tài chính và cơ sở vật chất đối Trang 48 86 87 87 88 88 93 96 97 98 100 101 103 104 108 110 113 116 Page 13 [Type the document title] với các trường THPT-NCL Bảng 2.18 Thực trạng quản lí hoạt động xã hội hóa giáo dục đối với các trường THPT-NCL Bảng 2.19 Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra đối với các trường THPT - NCL Bảng 2.20 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí các trường THPT ngoài công lập Bảng 3.1 Dự báo quy mô học sinh THPT giai đoạn 2013 - 2020 Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất Bảng 3.3 Tương quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất Bảng 3.4 Khảo sát năng lực của CBQL THPT-NCL trước thử nghiệm Bảng 3.5 Khảo sát năng lực của giáo viên THPT-NCL trước thử nghiệm Bảng 3.6 Đánh giá năng lực của CBQL THPT-NCL sau thử nghiệm Bảng 3.7 Đánh giá năng lực của giáo viên THPT-NCL sau thử nghiệm [Type text] 118 121 123 169 171 173 176 178 179 180 Page 14 [Type the document title] DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ, Biểu đồ Sơ đồ 1.1 Mô hình tổ chức quản lí trường phổ thông ngoài công lập Biểu đồ 2.1 Thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển và chính sách hoạt động đối với các trường THPT-NCL tại TP Hà Nội Biểu đồ 2.2 Thực trạng quản lí công tác tuyển sinh và quản lí người học tại các trường THPT-NCL trên địa bàn TP Hà Nội Biểu đồ 2.3 Thực trạng quản lí các hoạt động dạy học và giáo dục đối các trường THPT-NCL tại TP Hà Nội Biểu đồ 2.4 Thực trạng quản lí đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên đối với các trường THPT-NCL Biểu đồ 2.5 Thực trạng quản lí tài chính và cơ sở vật chất tại các trường THPT - NCL Biểu đồ 2.6 Thực trạng quản lí hoạt động xã hội hóa giáo dục đối với các trường THPT-NCL Biểu đồ 2.7 Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra đối với các trường THPT - NCL Biểu đồ 3.1 Tương quan mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất Biểu đồ 3.2 So sánh năng lực của CBQL trường THPT-NCL trước và sau thử nghiệm Biểu đồ 3.3 So sánh năng lực của giáo viên trường THPT-NCL trước và sau thử nghiệm [Type text] Trang 44 108 110 112 115 118 121 123 174 180 181 Page 15 [Type the document title] MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đa dạng hóa các phương thức đào tạo, loại hình nhà trường đang là xu thế phát triển của các nền giáo dục trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 và nền kinh tế tri thức. Trong định hướng phát triển giáo dục ở Việt Nam hiện nay, bên cạnh vai trò chủ đạo của hệ thống nhà trường công lập thì sự hình thành và phát triển các loại hình nhà trường ngoài công lập đang được thực hiện và có nhiều chính sách ưu tiên phát triển. Từ những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX cho đến nay hệ thống các trường ngoài công lập đã phát triển một cách mạnh mẽ về số lượng và có nhiều đơn vị đã khẳng định được vị trí, chất lượng của mình trong ngành giáo dục xã hội. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ nhiệm vụ phát triển giáo dục cấp trung học phổ thông (THPT): "Tiếp tục thực hiện giáo dục toàn diện, hoàn thành việc chuẩn hoá học vấn phổ thông tạo điều kiện phát triển năng lực và sở trường của học sinh, giúp học sinh có những hiểu biết về kỹ thuật, chủ trương hướng nghiệp để học sinh chọn ngành nghề hợp lý hoặc tiếp tục học sau khi tốt nghiệp cấp học. Tăng tỷ lệ học sinh trong độ tuổi vào THPT từ 45% năm 2010 đến 62,5% năm 2015 và 93% năm 2020…"[3]. Trong các Nghị quyết số 40 và 41 của Quốc hội khoá XI năm 2000 và Nghị quyết số 37/2004 của Quốc hội tại kỳ họp thứ 6 khoá XI cũng đã nhấn mạnh nhiệm vụ trên. Một trong những giải pháp chiến lược thực hiện nhiệm vụ to lớn này chính là quy hoạch và phát triển mạnh, hợp lý các loại hình trường ngoài công lập (NCL). Điều đó trước hết liên quan đến các vấn đề quản lý đòi hỏi phải được xem xét về mặt lý luận. Thực hiện Chương trình hành động số 27-CTr/TU ngày 17/2/2013 của Thành ủy Hà Nội về thực hiện Nghị quyết 29 -NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương khóa XI về “đổi mới căn bản toàn diện GDĐT, [Type text] Page 16 [Type the document title] đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và nội nhập quốc tế”. [3] Thực hiện Quyết định số 20/2005/QĐ-BGDĐT ngày 24/6/2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai đoạn 2005-2010”, trong đó: “Tỷ lệ trẻ em trong các nhà trẻ ngoài công lập khoảng 80% và tỷ lệ học sinh mẫu giáo ngoài công lập khoảng 70%; Tỷ lệ học sinh tiểu học ngoài công lập trong cả nước khoảng 1%; Tỷ lệ học sinh trung học cơ sở ngoài công lập khoảng 3,5%; Tỷ lệ học sinh trung học phổ thông ngoài công lập khoảng 40%”. [9] Thủ đô Hà Nội sau khi mở rộng địa giới hành chính đã có dân số hơn 8 triệu người, tốc độ đô thị hóa thuộc khu vực nhanh nhất trên toàn quốc; nhiều khu công nghiệp mới được thành lập và đi vào hoạt động, mật độ dân cư không đồng đều; nhiều khu công nghiệp có sự tập trung dân cư và di dân rất cao, đây cũng là nguyên nhân trong thời gian qua các trường THPTNCL phát triển rất mạnh. Tuyn nhiên, chất lượng của các trường cả về cơ sở vật chất cũng như chuyên môn lại chưa đáp ứng được như mong muốn cũng như nhu cầu của người học. Trong khi đó vấn đề quản lý nhà nước với hệ thống các trường ngoiaf công lập chưa thực sự đồng bộ, còn thiếu nhiều chính sacxhs về phát triển nhà trường, cũng như quản lý chuyên môn, quản lý đội ngũ và cả quản lý đầy ra của quá trình giáo dục. Từ những đòi hỏi thực tiễn, cấp bách cần có các giải pháp quản lý thống nhất, đồng bộ đối với hệ thống các trường ngoài công lập nói chung và trường THPT ngoài công lập nói riêng để đảm bảo chất lượng giáo dục trong bối cảnh hiện nay và đáp ứng nhu cầu học tập của người dân. Phát triển giáo dục ngoài công lập chính là một trong những chính sách thực hiện xã hội hóa giáo dục hiện nay. Trên thực tế, trường Trung học phổ thông ngoài công lập (THPT-NCL) ra đời, đã đi vào hoạt động và đang phát triển ở quy mô đáng kể, trên khắp mọi miền của đất nước. Thực tiễn đời sống [Type text] Page 17 [Type the document title] và thành tựu phát triển giáo dục cho thấy vai trò của trường THPT-NCL ngày càng rõ rệt, ngày càng quan trọng, chúng góp phần tăng cường chức năng giáo dục của xã hội, thông qua sự tham gia trực tiếp của xã hội vào sự nghiệp giáo dục, đồng thời đẩy mạnh chức năng xã hội của giáo dục thông qua các liên hệ trực tiếp của nhà trường với đời sống thực tiễn. Hà Nội là một trong những địa phương đi đầu trong việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và đào tạo, với riêng cấp THPT đến nay đã có 105 trường ngoài công lập (cả nước có 296 trường - theo báo cáo thống kê đầu năm 20162017 của Bộ giáo dục và Đào tạo). Trong đó có rất nhiều trường THPT ngoài công lập đã khẳng định vị trí, vai trò và chất lượng đào tạo của mình với các bậc phụ huynh Thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận. Do tính tự chủ cao lại xét về đầu tư và giá thành, các trường THPT-NCL đang trở thành những địa chỉ thu hút các nguồn lực xã hội, cải thiện đầu tư và đa dạng hoá các phương thức đầu tư vào giáo dục. Nhưng cũng dễ dàng nhận thấy trong khu vực THPTNCL có không ít điều bất cập như: Quy hoạch chưa hợp lý: tập trung chủ yếu ở khu vực nội thành mà thưa thớt ở ngoại thành; chất lượng giáo dục nhìn chung còn chưa cao ngoại trừ một số trường được thành lập lâu năm và được đầu tư đồng bộ về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, nhân viên; đặc biệt là công tác quản lý loại hình trường THPT-NCL của các cơ quan quản lí giáo dục còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong việc quy hoạch, định hướng phát triển, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá các hoạt động cũng như chất lượng giáo dục.... Đây cũng đang là bài toán mà thực tiễn đặt ra cho các cơ quan quản lí nhà trường về giáo dục trên địa bàn thành phố Hà Nội về yêu cầu quản lí phát triển đối với trường THPT-NCL đáp ứng nhu cầu học tập của người dân hiện nay và góp phần nâng cao chất lượng của hệ thống giáo dục thủ đô. Vì những lý do trên đề tài: "Quản lý trường trung học phổ thông ngoài công lập ở Hà Nội trong giai đoạn hiện nay" được chọn làm đề tài luận án tiến sĩ. [Type text] Page 18 [Type the document title] 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và khảo sát thực trạng quản lí nhà nước đối với các trường trung học phổ thông ngoài công lập ở Hà Nội, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng quản lí các trường THPT ngoài công lập nhằm mục đích đảm bảo sự phát triển đồng bộ và tăng hiệu quả giáo dục của mỗi nhà trường THPT-NCL trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lí nhà nước với các trường THPT-NCL trên địa bàn TP. Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp quản lý nhà nước đối với trường THPT-NCL trên địa bàn TP. Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận về quản lí nhà nước đối với các nhà trường THPT ngoài công lập. 4.2. Đánh giá thực trạng quản lí nhà nước đối với các nhà trường THPT ngoài công lập tại thành phố Hà Nội. 4.3. Đề xuất và thử nghiệm các biện pháp quản lí nhà nước đối với các nhà trường THPT ngoài công lập tại thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 5. Giả thuyết khoa học Thực hiện công tác quản lí nhà nước đối với các trường THPT-NCL trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm qua đã tạo nên những bước phát triển mạnh mẽ của số lượng các nhà trường, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế về các vấn đề như: quy mô trường lớp, chất lượng nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và chất lượng các hoạt động dạy học, giáo dục [Type text] Page 19 [Type the document title] trong nhà trường. Nếu đề xuất được các giải pháp quản lí đồng bộ, phù hợp, hiệu quả về phát huy vai trò của các cơ quan quản lí nhà nước đối với các trường THPT-NCL sẽ góp phần phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường THPT-NCL trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu Luận án tập trung làm rõ vai trò, trách nhiệm, nội dung quản lí nhà nước đối với các trường THPT-NCL trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 6.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề quản lý nhà nước đối với các trường THPT - NCL (không gồm các trường có yếu tố nước ngoài). Luận án khảo sát thực trạng quản lí nhà nước đối với các trường THPT ngoài công lập gồm: Vinschool, Đoàn Thị Điểm, Môlônôxốp, Olympia, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lương Thế Vinh, ... Các số liệu nghiên cứu trong phạm vi từ năm học 2014-2015 đến 20172018. 6.3. Giới hạn về khách thể khảo sát CBQL Sở GDĐT Hà Nội: 20 người CBQL trường THPT-NCL: 100 người Giáo viên THPT -NCL: 200 người 7. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp tiếp cận Phương pháp tiếp cận hệ thống: Các Trường THPT-NCL trên địa bàn TP. Hà Nội thuộc hệ thống giáo dục phổ thông của Tp. Hà Nội, vì vậy, mục tiêu quản lý, nội dung quản lý và các giải pháp quản lý đều dựa trên cơ sở [Type text] Page 20 [Type the document title] những qui định chung của hệ thống giáo dục phổ thông cũng như tuân thủ các quy định của Luật giáo dục và Chiến lược phát triển giáo dục của Tp. Hà Nội. Tiếp cận theo chức năng và phân cấp quản lý: Quản lý Trường THPTNCL cũng là quản lý nhà trường nói chung nên phải tuân thủ theo các chức năng và nhiệm vụ quản lý. Ngoài ra trường THPT-NCL có những đặc điểm đặc thù riêng nên trong phân cấp quản lý cũng như tính tự chủ cũng phải đảm bảo với tính đặc thù của nhà trường. Tiếp cận nội dung quản lí: Quản lí trường THPT-NCl theo vai trò của Sở Giáo dục và đào tạo được thực hiện theo các quy định cụ thể, trong đó chia thành từng nội dung quản lí như: Quản lí hoạt động dạy học và giáo dục, quản lí tuyển sinh, quản lí đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên, quản lí tài chính, cơ sở vật chất, quản lí công tác xã hội hóa giáo dục,... 7.2. Phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập, phân tích và tổng hợp các thông tin, các kết quả nghiên cứu thuộc các vấn đề liên quan đến lý luận quản lý nhà trường nói chung, quản lý các trường THPT-NCL nói riêng. Làmrõ các khái niệm cơ bản, các vấn đề lý luận liên quan đến quản lý quản lý nhà trường phổ thông ngoài công lập. 7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Sử dụng bảng hỏi được in sẵn để tìm hiểu nhận thức của cán bộ quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên về thực trạng quản lý nhà nước với các trường THPT-NCL; Thực trạng những thuận lợi, khó khăn trong quản lý nhà nước với các trường THPT ngoài công lập; Thực trạng khả năng đáp ứng của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên trong việc đảm bảo mục tiêu cấp học và chất lượng giáo dục của trường THPT-NCL; Thực trạng qui mô trường lớp, phân bố trên địa bàn dân cư và các điều kiện về cơ sở vật chất và [Type text] Page 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan