Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quảnh lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể đã được unesco công nhận trên đị...

Tài liệu Quảnh lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể đã được unesco công nhận trên địa bàn tỉnh phú thọ

.PDF
130
416
86

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGÔ BÌNH NAM GIANG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐÃ ĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGÔ BÌNH NAM GIANG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐÃ ĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THỊ HƢỜNG HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, khách quan dựa trên kết quả khảo sát thực tế và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào của các tác giả khác./. Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2017 Tác giả Ngô Bình Nam Giang LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Hội đồng Khoa học thuộc Học viện Hành chính; Các Thầy giáo, Cô giáo, đã trang bị những kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Học viện Hành chính; Tiến sĩ Nguyễn Thị Hƣờng, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2017 Tác giả Ngô Bình Nam Giang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNV: Bộ Nội Vụ BVHTTDL: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch GS: Giáo sƣ Nxb: Nhà xuất bản PGS: Phó giáo sƣ QĐ: Quyết định TP Thành phố TTg: Thủ tƣớng Chính phủ Ths: Thạc sĩ TS: Tiến sĩ UBND: Ủy ban nhân dân UNESCO: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc) DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa .................... 25 Sơ đồ 1.2: Bộ máy quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể sau khi đƣợc UNESCO công nhận ..................................................... 32 Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ................... 61 Biểu đồ 2.2: Đánh giá tính hiệu quả của các chính sách đã đƣợc đƣa ra để bảo tồn và phát huy di sản thế giới trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ...... 70 Biểu đồ 2.3: Số liệu khảo sát sự hiểu biết về di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận của tỉnh Phú Thọ ................................ 72 Biểu đồ 2.4: Các phƣơng án nâng cao chất lƣợng quản lý di sản thế giới trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (%) ..................................................... 76 Biểu đồ 3: Tỷ lệ ngƣời đồng ý nên có một bộ phận chuyên quản lý các di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận................... 89 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ..............................................................1 MỞ ĐẦU .................................................................................................................1 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐÃ ĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN..........................................10 1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN ....................10 1.1.1. Di sản văn hóa .............................................................................................10 1.1.2. Di sản văn hóa phi vật thể............................................................................14 1.1.3. Di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận tại Việt Nam .....19 1.2. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN ......................................................................................22 1.2.1. Quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa ............................................................22 1.2.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận ...............................................................................................................28 1.2.3. Sự cần thiết của quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận ..............................................................................................35 1.3. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐÃ ĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN ......................37 1.4. KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐÃ ĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN ......................38 1.4.1. Kinh nghiệm từ các địa phƣơng ..................................................................38 1.4.2. Bài học từ các địa phƣơng ...........................................................................43 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐÃ ĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ..............................................................................................................46 2.1. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH PHÚ THỌ VÀ CÁC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ................46 2.1.1. Tổng quan về tỉnh Phú Thọ .........................................................................46 2.1.2. Các di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ...........................................................................................................50 2.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỂ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐÃ ĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 54 2.2.1. Xây dựng, ban hành, tổ chức thực thi chính sách về di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ................................54 2.2.2. Bộ máy tổ chức quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận của tỉnh Phú Thọ .................................................................60 2.2.3. Tuyên truyền, giáo dục và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ...........................................63 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐÃ ĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ..........................................................................................67 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc trong công tác quản lý các di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ...........................................67 2.3.2. Tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý các di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ...........................................69 Chƣơng 3 QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐÃ ĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ..........................................................79 3.1. QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐÃ ĐƢỢC CÔNG NHẬN ......79 3.1.1. Quan điểm của Đảng ...................................................................................79 3.1.2. Phƣơng hƣớng chung ...................................................................................83 3.1.3. Mục tiêu của Phú Thọ ..................................................................................86 3.2. HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐÃ ĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ..............................................87 3.2.1. Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nƣớc ..........................................................87 3.2.2. Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả xây dựng, ban hành và tổ chức thực thi chính sách ..............................................................................................................91 3.2.3. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục ................................................................94 3.2.4. Các giải pháp khác giúp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .............96 KẾT LUẬN..........................................................................................................102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................104 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ.................................108 PHỤ LỤC ............................................................................................................109 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Việt Nam là đất nƣớc có năm mƣơi tƣ dân tộc với hàng ngàn năm văn hiến, mỗi dân tộc lại sản sinh và lƣu giữ những giá trị văn hóa truyền thống mang bản sắc riêng của từng vùng, miền. Bảo vệ và phát huy các giá trị di sản văn hóa là một chính sách lớn, xuyên suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nƣớc ta. Việt Nam hiện đang sở hữu hai mƣơi ba di sản đƣợc UNESCO vinh danh. Bao gồm di sản thiên nhiên, di sản vật thể, di sản phi vật thể, di sản tƣ liệu và di sản hỗn hợp. Trong số này, quần thể di tích cố đô Huế, đƣợc công nhận là di sản văn hóa thế giới sớm nhất (năm 1993). Gần đây nhất, ngày 01 tháng 12 năm 2016, Thực hành tín ngƣỡng thờ Mẫu tam phủ của ngƣời Việt đã đƣợc UNESCO ghi danh. Đây là vinh dự và cũng là niềm tự hào của Việt Nam khi giới thiệu văn hóa truyền thống đến với thế giới. Trong kho tàng di sản văn hóa của Việt Nam, di sản văn hóa phi vật thể đóng một vai trò quan trọng, đƣợc coi nhƣ “linh hồn” của di sản văn hóa vật thể, nhƣng năm 2000, GS. TS. Nguyễn Chí Bền, một chuyên gia về văn hóa đã cảnh báo là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam đang ở tình trạng báo động đỏ. Tình trạng trên xẩy ra do nhiều nguyên nhân. Trong đó, nguyên nhân chính là do đất nƣớc chúng ta đã phải trải qua chiến tranh trong một thời gian dài, kinh tế khó khăn và những giá trị văn hóa đã không đƣợc nhận thức đúng đắn. Thậm chí có những lãnh đạo và cán bộ địa phƣơng vẫn còn chƣa hiểu rõ di sản văn hóa phi vật thể là gì. Thêm vào đó, việc đầu tƣ cho di sản văn hóa phi vật thể không mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt cho nên việc bảo tồn đã bị coi nhẹ. Dù rằng việc bảo tồn di tích đã đƣợc Nhà nƣớc Việt Nam đặt ra ngay sau ngày đầu thành lập nƣớc (ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 65/SL về việc bảo tồn cổ tích trên toàn cõi Việt Nam), 1 nhƣng phần linh hồn của văn hóa cộng đồng là di sản văn hóa phi vật thể thì lại chƣa đƣợc quan tâm đúng cách. Chỉ đến năm 2001, một động thái có ý nghĩa rất lớn với di sản văn hóa phi vật thể, đó là Nhà nƣớc triển khai chƣơng trình mục tiêu quốc gia về văn hóa với các Dự án Sƣu tầm và Bảo tồn những giá trị văn hoá phi vật thể tiêu biểu; xây dựng ngân hàng dữ liệu về văn hoá phi vật thể; sƣu tầm, bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc. Bƣớc đầu, chƣơng trình đã mang lại một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, Việt Nam là đất nƣớc có lịch sử lâu đời nên mỗi vùng đất đều chất chứa rất nhiều di sản văn hóa phi vật thể, mà công việc kiểm kê, xây dựng ngân hàng dữ liệu khó có thể hoàn tất trong một thời gian ngắn. Đó là còn chƣa kể đến một số lƣợng lớn các di sản văn hóa phi vật thể đã bị mai một, thất truyền do các nghệ nhân đã qua đời. Ngoài ra, những bất cập về nhận thức trong công tác quản lý nhà nƣớc dẫn đến tác động làm sai lệch giá trị di sản. Nguồn nhân lực cho quản lý di sản tại các địa phƣơng rất thiếu, năng lực hạn chế, chƣa có điều kiện đào tạo và tập huấn chuyên sâu, trong khi nguồn tài chính hỗ trợ cộng đồng phục hồi, bảo tồn và phát huy di sản rất ít, không thƣờng xuyên. Phú Thọ - đất tổ Hùng Vƣơng, đất phát tích của dân tộc Việt Nam chỉ trong bốn năm đã có ba di sản văn hóa phi vật thể đƣợc UNESCO vinh danh, bao gồm: hát Ca trù của ngƣời Việt (năm 2009, Phú Thọ là 1 trong 14 tỉnh đƣợc ghi danh), hát Xoan (năm 2011) và Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng (năm 2012). Nhiều năm qua, tỉnh Phú Thọ đã triển khai đồng bộ công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vùng đất Tổ thông qua công tác nghiên cứu, sƣu tầm, hệ thống hóa các tƣ liệu. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp bảo tồn, khai thác các giá trị phù hợp và đạt hiệu quả thiết thực, phục vụ công tác giáo dục truyền thống, quảng bá phát triển du lịch và góp phần gìn giữ bản 2 sắc văn hóa dân tộc, đƣa di sản văn hóa phi vật thể trở thành sản phẩm du lịch của vùng đất Tổ. Phú Thọ cũng đã triển khai nhiều chƣơng trình, dự án, đề tài khoa học về di sản văn hóa phi vật thể, đặc biệt là các đề tài, dự án liên quan đến hát Ca trù, hát Xoan và Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng. với tính thực tiễn hiệu quả cao. Công tác quản lý nhà nƣớc đối với các di sản văn hóa phi vật thể cũng đƣợc lãnh đạo tỉnh, các ngành, các cấp quan tâm bằng những chủ trƣơng, chính sách đƣợc đƣa ra kịp thời để bảo vệ và phát huy các giá trị bền vững, thu hút đƣợc sự tham gia tích cực của toàn xã hội và tranh thủ sự ủng hộ có hiệu quả của các Bộ, Ban, Ngành và cộng đồng quốc tế. Tuy Phú Thọ đã có những thành công bƣớc đầu trong việc bảo vệ và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể sau khi đƣợc UNESCO công nhận, nhƣng hiện nay công tác quản lý các di sản thế giới này vẫn còn tồn tại nhiều bất cập đòi hỏi các cấp, các ngành và tỉnh Phú Thọ phải tiếp tục tìm kiếm những hƣớng khắc phục hiệu quả hơn trong thời gian tới. Do những điểm đặc biệt nêu trên, trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu của các thế hệ đi trƣớc đã công bố và sự hiểu biết khiêm tốn của cá nhân, tôi chọn vấn đề “Quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể đã được UNESCO công nhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” cho luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Cho đến nay, đã có rất nhiều chuyên gia quan tâm khảo sát và nghiên cứu về di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ngay cả trƣớc và sau khi các di sản đƣợc UNESCO vinh danh. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và công bố hàng trăm công trình, tiểu luận, bài báo, luận văn, luận án… liên quan đến các di sản văn hóa của Phú Thọ. Đơn cử nhƣ công trình nghiên cứu của TS. Phạm Trọng Toàn “Hát Xoan Phú Thọ” (2006) đã nghiên cứu chi tiết về hát Xoan. Sách “Tín ngƣỡng thờ 3 cúng Hùng Vƣơng” của GS.TS. Nguyễn Chí Bền và PGS.TS. Bùi Quang Thanh; bài báo của nhà nghiên cứu Đinh Vũ “Ca trù trên đất tổ”; bài báo của TS. Lê Minh Lý - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát huy giá trị di sản văn hóa (thuộc Hội Di sản Văn hóa Việt Nam) “Hát Xoan Phú Thọ - Âm vang dân tộc Việt” (2016)… Tuy nhiên, các nghiên cứu đó hầu nhƣ chỉ tập trung chủ yếu vào việc sƣu tầm, đánh giá giá trị, nêu lên những điểm khác biệt và đề xuất các biện pháp bảo vệ, phát huy từng loại hình di sản văn hóa. Ngoài các công trình viết về di sản văn hóa phi vật thể của tỉnh Phú Thọ đã đƣợc UNESCO vinh danh, thì còn có các nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý nhà nƣớc đối với di sản văn hóa, chẳng hạn nhƣ sách “Quản lý di sản văn hóa” của TS. Nguyễn Trƣờng Tân và Ths. Nguyễn Thị Kim Loan đã nêu rõ quan điểm của tác giả về di sản văn hóa và quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa dân tộc; “Vấn đề quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa” của PGS. TS. Đặng Văn Bài (nguyên Cục trƣởng Cục Di Sản văn hóa - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) nhắc đến các vấn đề trong quản lý di sản văn hóa. Đặc biệt cuốn kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “10 năm thực hiện công ƣớc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO: Bài học kinh nghiệm và định hƣớng tƣơng lai” đã có rất nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu trong nƣớc và thế giới đề cập đến công tác bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hóa phi vật thể, những thành tựu đã đạt đƣợc sau khi thực hiện Công ƣớc UNECSO 2003 về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam. Ngoài ra, cũng có rất nhiều học viên lựa chọn vấn đề quản lý các di sản cho luận văn thạc sĩ của mình, ví dụ nhƣ Ths. Lê Trƣờng Giang - “Quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” (năm 2013, chuyên ngành quản lý hành chính công) đã nghiên cứu công tác quản lý nhà nƣớc về các loại hình di sản văn hóa phi vật thể mà tỉnh Phú Thọ đang có, tập trung khai thác, nhấn mạnh tầm quan trọng của các di sản văn hóa đặc biệt là 4 di sản văn hóa phi vật thể trên toàn địa bàn tỉnh, đồng thời đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đối với các di sản đó; Ths. Vũ Mạnh Hùng - “Quản lý nhà nƣớc về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” (luận văn thạc sĩ quản lý hành chính công năm 2012) chủ yếu tập trung vào công tác quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu nhất của tỉnh, đó là dân ca Quan họ Bắc Ninh; Ths. Triệu Thị Ngọc - “Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội” (năm 2011, chuyên ngành quản lý hành chính công), luận văn tập trung khảo sát nghiên cứu các đối tƣợng là di sản văn hóa và các vấn đề chủ yếu trên địa bàn Thủ đô Hà Nội; Ths. Hoàng Việt Hà “Quản lý nhà nƣớc về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam” (năm 2015, chuyên ngành quản lý công) đề cập đến các giá trị to lớn của các di sản văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Liêm và cần tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc để bảo tồn và phát huy các di sản này. Thực tế cho thấy, những công trình nghiên cứu chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu về từng loại di sản văn hóa phi vật thể, hoặc quản lý di sản nói chung, hoặc quản lý nhà nƣớc về các loại hình di sản văn hóa phi vật thể tại một địa phƣơng cụ thể, chƣa có một đề tài nào trực tiếp nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nƣớc về các di sản văn hóa phi vật thể mà đã đƣợc UNESCO công nhận. Tỉnh Phú Thọ còn là một trƣờng hợp đặc biệt vì có đến ba di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO ghi danh, nơi mà chính quyền địa phƣơng đã đƣa ra rất nhiều phƣơng thức quản lý để bảo tồn và phát huy các loại hình di sản văn hoá truyền thống đặc sắc này. Mô hình quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể sau khi đƣợc UNESCO công nhận của tỉnh Phú Thọ đã đạt đƣợc hiệu quả nhất định giúp khôi phục, gìn giữ và phát huy đƣợc các loại hình văn hóa truyền thống của địa phƣơng - những di sản phi vật thể đang đứng trƣớc nguy cơ bị mai một. 5 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu Từ thực trạng các di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc ghi danh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, luận văn đề xuất các giải pháp phù hợp, mang tính ứng dụng khả thi, nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả quản lý nhà nƣớc về các di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa các tài liệu và tƣ liệu để làm lý luận cơ bản và căn cứ cho quá trình nghiên cứu. - Nghiên cứu, khảo sát và hình thành nguồn tƣ liệu sơ cấp - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về các di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận, xác định các vấn đề cần quan tâm giải quyết. - Xây dựng, đề xuất giải pháp để nâng cao vai trò và tính hiệu quả trong quản lý nhà nƣớc về các di sản đã đƣợc UNESCO công nhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể đƣợc UNESCO công nhận ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - nơi là cái nôi của các di sản văn hóa phi vật thể bao gồm Ca trù (Câu lạc bộ Ca trù Việt Trì); hát Xoan (bốn phƣờng Xoan cổ nằm ở làng Kim Đái (Kim Đới), Phù Đức, Thét của xã Kim Đức và làng An Thái xã Phƣợng Lâu); Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng (Khu di tích tịch sử quốc gia Đền Hùng). 6 - Về thời gian: Luận văn chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá thực trạng của việc quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn từ năm 2010 - 2016 (sau khi các di sản đƣợc UNESCO công nhận). - Về nội dung: luận văn tập trung vào các nội dung quản lý nhà nƣớc sau: + Xây dựng và tổ chức thực thi chính sách quản lý các di sản văn hóa phi vật thể sau khi đƣợc UNESCO công nhận ở cấp tỉnh. + Tổ chức bộ máy quản lý các di sản văn hóa phi vật thể sau khi đƣợc UNESCO công nhận ở cấp tỉnh. + Nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục để bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể sau khi đƣợc UNESCO công nhận ở tỉnh Phú Thọ. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Phƣơng pháp luận Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận khoa học (chủ nghĩa duy vật biện chứng, khoa học quản lý…) 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phỏng vấn cá nhân (phỏng vấn định tính): phỏng vấn sâu với các cá nhân và thảo luận nhóm đối với các đối tƣợng nhất định nhƣ cán bộ quản lý văn hóa tại địa phƣơng, nhóm nghệ nhân, câu lạc bộ, ngƣời dân, nhà nghiên cứu… thành phố Việt - Trì, tỉnh Phú Thọ, trực tiếp quan sát và tham gia vào các hoạt động bảo vệ, khai thác di sản văn hóa phi vật thể ở địa phƣơng (nhƣ các lớp truyền dạy, câu lạc bộ, trƣờng học...) - Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp. - Phƣơng pháp điều tra xã hội học: đối tƣợng của điều tra xã hội học trong phạm vi luận văn này là quản lý nhà nƣớc về các di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Phiếu 7 bao gồm những câu hỏi về nội dung quản lý nhà nƣớc đối với các di sản văn hóa phi vật thể của Phú Thọ sau khi đƣợc vinh danh. Thông qua phiếu thu thập thông tin về di sản trên địa bàn tỉnh và việc quản lý các di sản đó sau khi đƣợc công nhận nhằm làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu của luận văn. Chúng tôi đã tiến hành điều tra khảo sát tại các cấp quản lý di sản nhƣ: Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch); Vụ Văn hóa đối ngoại và UNESCO (Bộ Ngoại giao); UBND tỉnh Phú Thọ; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ; Bảo tàng Hùng Vƣơng (Việt Trì, Phú Thọ); Ban quản lý Khu di tích lịch sử quốc gia Đền Hùng; cán bộ quản lý văn hóa của hai xã Kim Đức và Phƣợng Lâu (nơi có các làng Xoan cổ), Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam (nơi làm hồ sơ Ca trù của ngƣời Việt và hát Xoan Phú Thọ), Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (nơi làm hồ sơ Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng), một số nghệ nhân dân gian và ngƣời dân ở Phú Thọ với 100 phiếu điều tra và tiến hành xử lý dữ liệu trên phần mềm Epidata. - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để xử lý tƣ liệu thu thập đƣợc từ thực tiễn và các bản ghi chép của các cá nhân tại địa phƣơng nhằm làm sáng tỏ nội dung cần nghiên cứu. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống một số cơ sở khoa học quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận và thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc về các di sản này. Qua đó, bƣớc đầu phác họa một mô hình quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể sau khi đƣợc công nhận. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn khái quát thực trạng quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Bƣớc đầu giúp làm tiền đề tham khảo cho việc vận dụng và đề ra các giải pháp phù hợp, 8 sát thực tiễn, chấn chỉnh, đẩy mạnh công tác quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể sau khi đƣợc UNESCO công nhận, góp phần bảo tồn, khai thác và phát huy các di sản văn hoá phi vật thể theo hƣớng bền vững. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn đƣợc chia làm ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Chƣơng 3: Quan điểm, phƣơng hƣớng và giải pháp quản lý nhà nƣớc về di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO công nhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 9 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐÃ ĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN 1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN 1.1.1. Di sản văn hóa 1.1.1.1. Khái niệm di sản văn hóa Văn hóa là một phạm trù rất rộng và có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau khi định nghĩa về nó. Cũng có rất nhiều cuộc tranh luận giữa các nhà nghiên cứu văn hóa ở trong nƣớc và trên thế giới mà nguyên nhân chính là do tính phức tạp, đa nghĩa trong bản thân khái niệm “văn hóa”. Nhìn chung, hiện nay ngƣời ta sử dụng khái niệm “văn hóa” nhằm để chỉ văn học, nghệ thuật nhƣ: thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh... Một cách hiểu thông thƣờng khác thì văn hóa là cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cƣ xử, đức tin, tri thức... Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam cũng đã định nghĩa: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hóa.” [25] “Nói một cách đơn giản, văn hóa là tất cả những gì không phải thiên nhiên, nghĩa là tất cả những gì do con người, ở trong con người và liên quan trực tiếp nhất đến con người”. [15, tr.9] hay “Nói tới văn hóa là nói tới con người; có con người, có xã hội loài người thì mới có văn hóa. Vì vậy, dù quan niệm về văn hóa xưa, nay còn khác nhau, nhưng vẫn có điểm chung: đó là con người” [27, tr.18-19]. Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời 10 sống xã hội của ngƣời dân và mỗi quốc gia. Nó chính là năng lực sáng tạo, trí tuệ, tài năng, đạo đức của con ngƣời; trụ cột phát triển bền vững của mỗi dân tộc và toàn nhân loại. Lịch sử của Việt Nam đã chứng minh rằng, nhờ có nền tảng văn hóa, hội nhập và phát triển mà nhân dân ta đã phát huy đƣợc sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, sức sáng tạo to lớn để chiến thắng “thiên tai, địch họa”, giữ vững nền độc lập và bản sắc văn hóa trong suốt chiều dài lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc hào hùng của dân tộc. Ngày nay, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, vì mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, thì vai trò của văn hóa càng đƣợc khẳng định, nhất là trong việc điều tiết, cân bằng sự phát triển của đất nƣớc, không để sự phát triển nóng dẫn tới những hệ lụy khó lƣờng cho nền kinh tế, văn hóa và xã hội. Bất cứ dân tộc nào cũng có các di sản mang đặc trƣng của dân tộc đó. Chính điều này thể hiện bản sắc riêng của từng dân tộc và cũng để thể hiện sự khác biệt đối với thế giới. Việt Nam là một nƣớc nghìn năm văn hiến với năm mƣơi tƣ dân tộc nên chúng ta có một kho tàng đồ sộ các di sản văn hóa. “Tính chất lưu truyền đã biến văn hóa của thế hệ trước trở thành di sản văn hóa của thế hệ sau. Vì vậy, di sản văn hóa chính là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo và tích lũy trong một quá trình lịch sử lâu dài và được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau”. [23, tr.3] Trong điều 1, Luật Di sản văn hóa của Việt Nam nêu rõ định nghĩa về di sản văn hóa nhƣ sau: “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. [29] 11 Tại Kỳ họp lần thứ 17 diễn ra tại Thủ đô Paris (Cộng hòa Pháp), Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã thông qua Công ƣớc về Bảo vệ Di sản văn hóa và Thiên nhiên thế giới (Công ƣớc Di sản Thế giới 1972). Để đáp ứng mục đích của Công ƣớc này, những loại hình sau đây sẽ đƣợc coi là “di sản văn hoá”: - Di tích kiến trúc (monuments): các công trình kiến trúc, các công trình điêu khắc và hội hoạ kiến trúc, các bộ phận hoặc kết cấu có tính chất khảo cổ học, các bi ký, các hang động cư trú và những bộ phận kết hợp, mà xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật hoặc khoa học là có giá trị nổi tiếng toàn cầu; - Nhóm công trình xây dựng (groups of buildings): các nhóm công trình riêng lẻ hoặc liên kết mà do tính chất kiến trúc, tính chất đồng nhất hoặc vị thế của chúng trong cảnh quan, xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật hoặc khoa học là có giá trị nổi tiếng toàn cầu; - Các di chỉ (sites): các công trình của con người hoặc công trình kết hợp giữa con người và thiên nhiên, cũng như các khu vực có các di chỉ khảo cổ học mà xét theo quan điểm lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học hoặc nhân học là có giá trị nổi tiếng toàn cầu. [33] Theo cách tiếp cận giá trị văn hóa này, di sản văn hóa bao gồm hầu hết các giá trị văn hóa do thiên nhiên và con ngƣời tạo nên. Đó là phần tinh túy, mang tính chất đặc trƣng của từng vùng miền và đặc biệt là đƣợc lƣu giữ, trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Di sản văn hóa là những giá trị bền vững vì nó đƣợc sáng tạo, bảo vệ và lƣu truyền ở trong chính cộng đồng, trải qua một thời gian dài nên cũng mang những dấu ấn đổi thay của lịch sử. Đó chính là tính chất đặc thù của di sản văn hóa khi phân biệt với khái niệm văn hóa. Do vậy, di sản văn hóa cũng chính là một phần chủ đạo của văn hóa. Trong dòng chảy của lịch sử, có rất 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan