Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Quy trình sản xuất sinh khối nấm men...

Tài liệu Quy trình sản xuất sinh khối nấm men

.PDF
56
239
53

Mô tả:

ĐỀ TÀI: TP.HCM, THÁNG 2 NĂM 2016 DANH SÁCH NHÓM NỘI DUNG BÁO CÁO I II GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NẤM MEN III QUY TRÌNH SẢN XUẤT SINH KHỐI NẤM MEN  Sinh khối là tổng trọng lượng của sinh vật trong Lênsinh menquyển thu sinh khốisố là lượng quá trình sinh hoặc sinh vật  Nấm men: Chỉ tên chung để chỉ nhóm sản, trong phát một triểnđơn các vịtếdiện bào tích, của thể chủng sống tích vi nấm gồm các cấu tạo đơn bào nuôi Sinh cấy. Sinh sản là tăng số lượng các vùng. khối là quá trình cơ chất được thường sinh sôi và nảy nở bằng phương tế bào.hóa thành vật chất tế bào trong quá chuyển pháp nẩy chồi. trình sinh trưởng GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NẤM MEN • Saccharomyces là một chi nấm men được sử dụng rộng rãi trong ngành thực phẩm như làm bánh mì, sản xuất cồn. • Saccharomyces có nghĩa là nấm đường và là loại vi sinh vật được sản xuất với quy mô rất lớn trên thế giới. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NẤM MEN  Phân loại khoa học o Giới (regnum): Fungi (nấm) o Ngành (phylum): Ascomycota o Phân ngành (subphylum): Saccharomycotina o Lớp (class): Saccharomycetes o Bộ (ordo): Saccharomycetales o Họ (familia): Saccharomycetaceae o Chi (genus): Saccharomyces GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NẤM MEN  Hình thái, cấu tạo  Hình cầu hay hình trứng, kích thước 5 – 14𝜇m.  Sinh sản bằng cách tạo chồi hay bào tử.  Gồm những thành phần chủ yếu – Vách tế bào – Màng tế bào chất – Tế bào chất gồm có mạng lưới nội chất GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NẤM MEN  Đặc điểm sinh hóa • Lên men 13 loại đường. • Đồng hóa 46 nguồn carbon. • Đồng hóa 6 nguồn nitơ • Tính chống chịu với 0,01% hoặc 0,1% cycloheximide. • Sinh trưởng tại các nhiệt độ khác nhau: 25, 30, 35, 37, 42oC. • Sản sinh acid từ glucose. • Thủy phân Urê. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NẤM MEN  Đặc điểm sinh hóa • Phân giải Arbutin, lipid, gelatin. • Sản sinh sắc tố. • Sinh trưởng trên môi trường chứa 50% và 60% glucose. • Phản ứng với Diazonium Blue B. • Phát triển trên môi trường chứa acid acetic 1%. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NẤM MEN  Các giống nấm men thƣờng dùng trong sản xuất • Giống nấm Candida: Candida tropicalis: lên men rất tốt ở các dịch đường glucose, galactose, saccharose, maltose. Không hấp thu được sorbiose, xenlobiose, lactose… GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NẤM MEN • Giống nấm Saccharomyces: Saccharomyces cerevisiae  Các sản phẩm của quá trình lên men gồm các dạng • • • • Sinh khối Sản phẩm trao đổi chất: bậc 1 và bậc 2 Sản phẩm của sự chuyển hóa chất: Sản phẩm lên men: etanol, methanol, propanol, acid lactic, axetol butanol, metan…  CÁC DẠNG SINH KHỐI NẤM MEN DẠNG THƢƠNG MẠI Men lỏng 3 loại Men khô Men dạng paste  CÁC DẠNG SINH KHỐI NẤM MEN DẠNG THƢƠNG MẠI • Men lỏng o Là một sản phẩm thu nhận được ngay sau khi quá trình lên men hiếu khí kết thúc o Dễ bị nhiễm những vi sinh vật lạ, bị lẫn các sản phẩm trao đổi chất  CÁC DẠNG SINH KHỐI NẤM MEN DẠNG THƢƠNG MẠI • Men lỏng • Nhược điểm lớn nhất của nấm men lỏng là khó bảo quản, HSD: 24h • Ưu điểm là dễ sử dụng và có hoạt lực cao hơn so với các dạng chế phẩm khác  CÁC DẠNG SINH KHỐI NẤM MEN DẠNG THƢƠNG MẠI • Men dạng paste  Thu được sau khi ly tâm nấm men lỏng, có độ ẩm khoảng 70-75%  Hoạt lực nở kém hơn nấm men lỏng  Bảo quản lạnh ở 4 – 70C, HSD: 10 ngày  CÁC DẠNG SINH KHỐI NẤM MEN DẠNG THƢƠNG MẠI • Men khô  Sản xuất từ nấm men paste  Độ ẩm < 10%  Ưu điểm là thời gian sử dụng rất lâu và dễ vận chuyển, có thể bảo quản 4 tháng ở điều kiện lạnh và 6 tháng ở điều kiện lạnh đông ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY VÀ BẢO QUẢN SINH KHỐI NẤM MEN  Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất sinh khối nấm men 28300C • Nhiệt độ 4,55,5 • Độ pH của môi trường • Ảnh hưởng của chất hóa học • Ảnh hưởng của nồng độ rỉ đường Một số chất ức chế sự sinh trưởng của nấm • Ảnh hưởng của cường độ không khí men Môi trường có 5 6% saccharose Cẫn giữ cho dịch men và khuấy trộn  liên tục bão hòa oxy hòa tan ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY VÀ BẢO QUẢN SINH KHỐI NẤM MEN  Các phương pháp bảo quản men giống  Giữ giống thuần khiết trên môi trường thạch nghiêng, cấy chuyền sau 12 – 24 ngày sau khi đã hoạt hóa sơ bộ trên môi trường lỏng  Giữ tế bào men trong dịch saccharose 30% vô trùng  Bảo quản giống dưới lớp dầu vaselin hoặc parafin vô trùng  Giữ giống ở điều kiện đông khô (3 năm) ỨNG DỤNG CỦA NẤM MEN VÀ SINH KHỐI NẤM MEN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan