Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Môi trường Sách phân tích tổng điều tra dân số và nhà ở 2009...

Tài liệu Sách phân tích tổng điều tra dân số và nhà ở 2009

.PDF
195
442
72

Mô tả:

điều tra tổng cục thống kê
LỜI GIỚI THIỆU Cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 đƣợc tiến hành vào thời điểm 0h ngày 01/04/2009, theo quyết định số 94/2008/QĐ-TTg ngày 10/7/2008 của Thủ tƣớng Chính Phủ. Cuộc Tổng điều tra nhằm thu thập các thông tin cơ bản về dân số và nhà ở trên toàn bộ lãnh thổ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng nhƣ từng địa phƣơng phục vụ cho việc hoạch định các chính sách phát triển đất nƣớc. Đối với Thành phố Hà Nội đây là cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở đƣợc tiến hành sau khi Thành phố thực hiện nghị quyết của Quốc Hội về việc mở rộng địa giới hành chính. Vì vậy những thông tin thu thập trong Tổng điều tra càng có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch phát triển của Thành phố trong tƣơng lai. Sau hơn 1 năm tổ chức cuộc Tổng điều tra bắt đầu từ tháng 8/2008 đến tháng 11/2009. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở của Thành phố đã bàn giao phiếu điều tra gồm phiếu điều tra mẫu và phiếu điều tra toàn bộ cho Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ƣơng. Để hoàn thành cuộc Tổng điều tra này Thành phố đã huy động hơn 1 vạn ngƣời tham gia trong đó có gần 1 vạn ngƣời là điều tra viên và tổ trƣởng điều tra. Nhằm cung cấp kịp thời kết quả của cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2009 để các ngành các cấp sử dụng. Cục Thống kê Hà Nội biên soạn và xuất bản cuốn sách với tên gọi “ Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở Thành phố Hà Nội 01/4/2009”. Cuốn sách gồm 3 phần: Phần I: Khái quát đặc điểm tự nhiên, văn hoá xã hội và những giai đoạn chính trong quá trình tổ chức cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2009 của Thành phố Hà Nội. Phần II: Kết quả chủ yếu của Tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2009 của Thành phố Hà Nội. Phần III: Các biểu tổng hợp kết quả Tổng điều tra. 1 Nội dung đƣợc trình bày trong cuốn sách cho thấy cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2009 của Thành phố Hà Nội đã thành công tốt đẹp. Kết quả này trƣớc hết là nhờ sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Cấp uỷ, Chính quyền và Ban chỉ đạo các cấp. Đồng thời đó cũng là sự cố gắng nỗ lực của đội ngũ điều tra viên, tổ trƣởng điều tra cùng sự hợp tác có trách nhiệm của nhân dân toàn Thành phố. Kết quả Tổng điều tra sẽ phục vụ thiết thực cho công tác đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010, xây dựng kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 của toàn Thành phố. Mặt khác đây cũng là tài liệu hữu ích cho việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động khác vì sự phát triển của Thành phố. Tuy nhiên với nội dung phức tạp, khối lƣợng thông tin khá lớn vì vậy trong quá trình biên soạn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi trân trọng và mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, trao đổi của các cơ quan, đơn vị và đọc giả khi sử dụng các thông tin trong cuốn sách. CỤC THỐNG KÊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2 BẢN ĐỒ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 01/4/2009 THÁI NGUYÊN 3 PHẦN I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, VĂN HOÁ XÃ HỘI VÀ NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CUỘC TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở 01/4/2009 CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 4 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VĂN HOÁ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 1. Đặc điểm tự nhiên. Thành phố Hà Nội sau khi thực hiện mở rộng địa giới hành chính có diện tích: 3.344,6 km2 phía Đông giáp tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Hƣng Yên, phía Tây giáp tỉnh Hoà Bình và tỉnh Phú Thọ, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc và tỉnh Bắc Giang, phía Nam giáp tỉnh Hà Nam. Thế núi hình sông cùng điều kiện tự nhiên đã tạo cho đất Thăng Long nhiều cảnh quan kỳ vĩ và khả năng phát triển một nền kinh tế đa ngành. 2. Đặc điểm văn hoá xã hội. 2.1. Dân số và đơn vị hành chính. Tính đến trƣớc thời điểm Tổng điều tra dân số 01/4/2009 Thành phố Hà Nội có 6,35 triệu ngƣời trong đó có 2,58 triệu ngƣời cƣ trú ở khu vực thành thị chiếm 40.6%. Là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của cả nƣớc dân số Hà Nội có đủ thành phần của năm 54 dân tộc anh em và một số ngƣời nƣớc ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam. Về đơn vị hành chính Hà Nội có 29 quận, huyện, thị xã với 577 xã, phƣờng, thị trấn trong đó có 9 quận nội thành. 2.2. Đặc điểm về văn hoá. Thành phố Hà Nội là một trong những Thành phố có nhiều ngƣời có trình độ học vấn cao, nơi tập trung các cơ quan Trung ƣơng, các trƣờng Đại học lớn của cả nƣớc đồng thời là nơi có nhiều đền đài, miếu mạo và các danh lam thắng cảnh kết hợp giữa tâm linh và sinh thái. Văn hoá còn là những nét đẹp trong cuộc sống đã hình thành nên nhân cách của ngƣời Tràng An. Các thế hệ, các dân tộc khác nhau nhập cƣ vào Thăng Long đã tự hoàn chỉnh nhân cách, nâng cao nó lên cho hợp với điều kiện và môi trƣờng Kinh Đô. Họ tồn tại đƣợc là nhờ kết quả của quá trình hoà đồng, dung hội lâu dài. Cứ thế trải 1000 năm miền đất đẹp đẽ, linh thiêng Thủ đô Hà Nội đã thành một vùng văn hoá với phong tục tập quán nảy sinh từ sự hoà hợp của các cƣ dân từ nhiều miền hội tụ về. 5 CHƢƠNG II: CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CUỘC TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở 01/4/2009 CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI. Cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2009 của Thành phố Hà Nội đƣợc bắt đầu từ tháng 08/2008 và chia làm 3 giai đoạn. 1. Giai đoạn chuẩn bị cho Tổng điều tra. 1.1. Thành lập Ban chỉ đạo các cấp. 1.2. Vẽ sơ đồ và lập bảng kê. 1.3. Tập huấn nghiệp vụ Tổng điều tra. 1.4. Công tác tuyên truyền. 2. Giai đoạn điều tra. 2.1. Phỏng vấn hộ và ghi phiếu điều tra. 2.2. Công tác giám sát, kiểm tra. 3. Giai đoạn nghiệm thu, soát xét đánh mã và bàn giao phiếu điều tra. 3.1. Giai đoạn nghiệm thu. 3.2. Giai đoạn kiểm tra làm sạch phiếu và đánh mã. Căn cứ vào phƣơng án Tổng điều tra của Trung ƣơng, Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2009 của Thành phố Hà Nội đã từng bƣớc hoàn thành và tổ chức thành công cuộc Tổng điều tra. 6 PHẦN II KẾT QUẢ CHỦ YẾU CỦA TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở 01/4/2009 CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 7 CHƢƠNG I: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ. I. Quy mô hộ và dân số. 1. Số lƣợng và quy mô hộ. 1.1. Số lƣợng hộ Theo kết quả cuộc Tồng điều tra tại thời điểm 01/4/2009 thành phố Hà Nội (Biểu 01) có 1.749.334 hộ tăng so với thời điểm 01/4/1999 là 526170 hộ bằng 143,02% với mức tăng bình quân năm 3,58%. Số lƣợng hộ của khu vực thành thị tăng nhanh hơn khu vực nông thôn với mức tăng tƣơng ứng sau 10 năm là 174,69% (tăng 313709 hộ) và 126,45% (tăng 212461 hộ). Biểu số 01: Số lượng và tốc độ tăng số hộ giữa 2 kỳ Tổng điều tra chia theo khu vực thành thị - nông thôn và quận, huyện, thị xã Số lƣợng hộ TT Quận, huyện, thị xã Thành phố Hà Nội 1/4/1999 1/4/2009 Tốc độ tăng giữa hai kỳ TĐT (%) Tốc độ tăng bình quân năm (%) 1223164 1749334 143.02 3.58 Chia ra: 1 - Thành thị 420020 733729 174.69 5.58 2 - Nông thôn 803144 1015605 126.45 2.35 1.2. Quy mô hộ. Quy mô hộ là số lƣợng ngƣời bình quân của một hộ gia đình cấu thành nên cộng đồng xã hội. Biểu số 02: Tỷ lệ hộ theo số người trong hộ, quy mô hộ trung bình chia theo thành thị - nông thôn. Tỷ lệ theo quy mô hộ (%) TT Chỉ tiêu Bình quân ngƣời/hộ 1 ngƣời 2 ngƣời 3 đến 4 ngƣời 5 đến 6 ngƣời 7 ngƣời trở lên 01/4/1999 4.28 4.46 9.94 46.14 30.4 9.06 1 - Thành thị 4.58 4.27 15.77 48.87 23.68 7.41 2 - Nông thôn 4.12 4.57 6.49 44.53 34.37 10.04 01/4/2009 3.70 7.49 16.1 50.96 21.74 3.71 1 - Thành thị 3.60 7.56 17.24 53.09 18.47 3.63 2 - Nông thôn 3.70 7.44 15,27 49.43 24.11 3.76 8 Số ngƣời bình quân hộ năm 1999 là 4,28 ngƣời đến năm 2009 giảm xuống còn 3,7 ngƣời 1 hộ. Quy mô hộ gia đình có 1 ngƣời, 2 ngƣời và 3 - 4 ngƣời có xu hƣớng tăng lên còn hộ gia đình có từ 5 ngƣời trở lên giảm xuống. Tại thời điểm 01/4/1999 hộ gia đình có 1 ngƣời, 2 ngƣời và 3 - 4 ngƣời có tỷ trọng 4,46%, 9,94% và 46,14% thì đến 01/4/2009 tỷ trọng này đã tăng lên: 7,49%, 16,1% và 50,96%. Hộ gia đình có từ 5 ngƣời trở lên năm 1999 chiếm tới: 39,46% thì đến năm 01/4/2009 chỉ còn 25,45%. Nhƣ vậy quy mô hộ gia đình hiện tại và tƣơng lai chủ yếu là hộ gia đình có từ 3-4 ngƣời . 2. Quy mô dân số. Tổng số dân của Thành phố Hà Nội tại thời điểm 0h ngày 01/4/2009 là 6451909 ngƣời. Nhƣ vậy Hà Nội là Thành phố đông dân thứ 2 của cả nƣớc sau Thành phố Hồ Chí Minh (7123340 ngƣời). Số ngƣời sống ở khu vực thành thị là 2644536 ngƣời chiếm 41% và khu vực nông thôn là 3807373 ngƣời chiếm 59%. Dân số nam là 3170062 ngƣời chiếm 49,13% và nữ là 3281847 ngƣời chiếm 50,87%. Số liệu biểu 03 cho thấy từ năm 1999 đến năm 2009 dân số của Thủ đô Hà Nội đã tăng thêm 1216902 ngƣời bình quân mỗi năm tăng 121690 ngƣời. Tốc độ tăng dân số bình quân năm giữa hai kỳ Tổng điều tra dân số và nhà ở 1999 và 2009 là 2,09%/năm, đây là thời kỳ có tỷ lệ tăng dân số bình quân năm thấp nhất trong vòng 20 năm qua. Tỷ lệ tăng dân bình quân giữa 2 kỳ Tổng điều tra 1989 và 1999 là 2,2%/năm. 9 Biểu số 03: Dân số 2 kỳ Tổng điều tra chia theo thành thị - nông thôn và đơn vị hành chính 1/4/1999 TT Quận, huyện, thị xã Tổng số Thành thị 1/4/2009 Nông thôn Tổng số Thành thị Tốc độ tăng bình Nông quân năm thôn (%) 330924 380737 Thành phố Hà Nội 5235007 1925766 1 6451909 2644536 3 2.09 1 Quận Ba Đình 198116 198116 225910 225910 - 1.31 2 Quận Hoàn Kiếm 165080 165080 147334 147334 - -1.14 3 Quận Tây Hồ 90639 90639 130639 130639 - 3.66 4 Quận Long Biên 156678 156678 226913 226913 - 3.70 5 Quận Cầu Giấy 122458 122458 225643 225643 - 6.11 6 Quận Đống Đa 328230 328230 370117 370117 - 1.20 7 Quận Hai Bà Trƣng 262503 262503 295726 295726 - 1.19 8 Quận Hoàng Mai 198117 198117 335509 335509 - 5.27 9 Quận Thanh Xuân 148609 148609 223694 223694 - 4.09 10 Huyện Sóc Sơn 246261 3027 243,234 282536 3979 278557 1.37 11 Huyện Đông Anh 260871 21957 238,914 333337 22757 310580 2.45 12 Huyện Gia Lâm 178196 24000 154,196 229735 33421 196314 2.54 13 Huyện Từ Liêm 192959 11141 181,818 392558 27045 365513 7.10 14 Huyện Thanh Trì 126449 10576 115,873 198706 14578 184128 4.52 15 Huyện Mê Linh 172100 172,100 191490 24042 167448 1.07 16 Hà Đông 163587 61491 102,096 233136 135287 97849 3.54 17 Sơn Tây 102368 32034 70,334 125749 66517 59232 2.06 18 Huyện Ba Vì 236444 12877 223,567 246120 12790 233330 0.40 19 Huyện Phúc Thọ 150815 6404 144,411 159484 7040 152444 0.56 20 Huyện Đan Phƣợng 125007 1911 123,096 142480 8624 133856 1.31 21 Huyện Hoài Đức 161725 4111 157,614 191106 5110 185996 1.67 22 Huyện Quốc Oai 146173 10920 135,253 160190 12188 148002 0.92 23 Huyện Thạch Thất 151495 4998 146,497 177545 5746 171799 1.59 24 Huyện Chƣơng Mỹ 259685 19689 239,996 286359 37081 249278 0.98 156827 5285 151,542 167250 5859 161391 0.64 26 Huyện Thƣờng Tín 193962 5915 188,047 219248 6856 212392 1.23 25 Huyện Thanh Oai 27 Huyện Phú Xuyên 181136 14424 166,712 181388 14698 166690 0.01 28 Huyện Ứng Hòa 191414 1419 189,995 182008 12823 169185 -0.50 10 29 Huyện Mỹ Đức 167103 3157 163,946 169999 6610 163389 0.17 II. Mật độ dân số, phân bổ dân số của nội thành và ngoại thành Hà Nội 2 kỳ Tổng điều tra dân số 01/4/1999 và 01/4/2009. 1. Mật độ dân số của Thành phố Hà Nội 01/4/1999 và 01/4/2009. Mật độ dân số là dân số tính bình quân cho 1km2 diện tích lãnh thổ. Tại thời điểm 01/4/2009 mật độ dân số của Thành phố Hà Nội là 1929 ngƣời/km2 tăng 364 ngƣời/km2 so với thời điểm 01/4/1999 (1565 ngƣời/km2). Khu vực thành thị mật độ dân số tăng nhanh hơn khu vực nông thôn với mức tăng tƣơng ứng: 2442 ngƣời/km2 so với 130 ngƣời/km2. Tại thời điểm 01/4/2009 nơi có mật độ dân số cao là quận Đống Đa với 37160 ngƣời/km2, quận Hai Bà Trƣng 29309 ngƣời/km2, quận Hoàn Kiếm 27851 ngƣời/km2. Các huyện, thị xã mật độ dân số khá thấp so với các quận nội thành nhƣ Ba Vì 580 ngƣời/km2, Mỹ Đức 738 ngƣời/km2, Thạch Thất 877 ngƣời/km2. Biểu số 04: Diện tích, dân số và mật độ dân số giữa hai kỳ TĐT chia theo thành thị - nông thôn. TT Quận, huyện, thị xã Thành phố Hà Nội Dân số Diện tích thời điểm (Km2) 01/4/1999 (Người) Dân số Mật độ dân Mật độ dân thời điểm số 01/4/1999 số 01/4/2009 01/4/2009 (người/km2) (người/km2) (Người) 3344.60 5235007 6451909 1565 1929 338 1819188 2644536 5382 7824 3006.60 3415819 3807373 1136 1266 Chia ra: 1 - Thành thị 2 - Nông thôn 2. Phân bố dân số nội thành và ngoại thành 01/4/2009. Biểu 05: Phân bố dân số, mật độ dân số của nội thành và ngoại thành Hà Nội Tổng điều tra 01/4/1999 Vùng Tổng số Diện tích (km2) 3344.6 Mật độ dân số (người/km2) 5235007 1565 179.45 1670520 3165.15 3564487 Tổng điều tra 01/4/2009 6451909 Mật độ dân số (người/km2) 1929 9309 2181485 12157 1126 4270424 1349 Dân số (người) Dân số (người) Chia ra: - Nội thành - Ngoại thành 11 Theo biểu số 05, mật độ dân số 01/4/2009 của Thành phố Hà Nội là 1929 ngƣời/km2 tăng so với thời điểm 01/4/1999 là 364 ngƣời/km2 (1565 ngƣời/km2 tại thời điểm 01/4/1999). Tại thời điểm 01/4/2009 mật độ dân số khu vực nội thành là 12157 ngƣời/km2 tăng 2848 ngƣời/km2 so với 01/4/1999 trong khi khu vực ngoại thành bình quân chỉ có 1349 ngƣời/km2 tăng 223 ngƣời/km2 so với 01/4/1999. Tại thời điểm 01/4/2009 diện tích đất của khu vực nội thành chỉ chiếm 5.37% diện tích toàn thành phố trong khi dân số nội thành lại chiếm tới 33.8%. III. Tỷ số giới tính chung và tỷ số giới tính khi sinh. 1. Tỷ số giới tính chung. Tỷ số giới tính đƣợc định nghĩa là số lƣợng nam giới trên 100 nữ giới. Theo kết quả 2 kỳ Tổng điều tra tỷ số giới tính thời điểm 01/4/1999 của Thành phố Hà Nội là 96.89% thì đến thời điểm 01/4/2009 giảm xuống còn 96.59% (giảm 0.3%). Biểu số 06: Tỷ số giới tính giữa 2 kỳ Tổng điều tra của Thành phố Hà Nội chia theo thành thị - nông thôn. 01/4/1999 Chỉ tiêu Tổng số Nam Nữ 01/4/2009 Tỷ số giới Tổng số tính (%) Nam Nữ Tỷ số giới tính (%) Thành phố Hà Nội 5235007 2576102 2658905 96.89 6451909 3170062 3281847 96.59 Chia ra: - Thành thị 1819188 - Nông thôn 3415819 1722764 1693055 101.75 3807373 1879829 1927544 97.52 853338 965850 88.35 2644536 1290233 1354303 95.27 2. Tỷ số giới tính khi sinh. Nghiên cứu tỷ số giới tính theo các độ tuổi, nhóm tuổi từ 0-19 tuổi đặc biệt nhóm tuổi từ 20-30 tuổi là nhóm tuổi mà tần suất kết hôn đạt đỉnh cao nhất giúp chúng ta xác định sự cân bằng về giới từ đó có sự điều chỉnh kịp thời trong chiến lƣợc phát triển dân số. Nghiên cứu về giới các nhà dân số học thế giới đã đƣa ra kết luận về sự cân bằng giới. Thông thƣờng nếu không có sự can thiệp của các biện pháp y học hiện đại thì cứ 100 bé gái đƣợc sinh ra sẽ có từ 104-106 bé trai. 12 Cao hơn hoặc thấp hơn giới hạn trên đƣợc xem nhƣ là đã có hiện tƣợng mất cân bằng giới tính. Biểu số 07: Tỷ số giới tính chia theo các khoảng tuổi từ 0 đến 29 tuổi 01/4/1999 TT Khoảng tuổi 1 0 tuổi Tổng số 77478 Nam 39599 Nữ 01/4/2009 Tỷ số giới Tổng số tính (%) Nam Nữ Tỷ số giới tính (%) 37879 104.54 119991 63913 56078 113.97 2 1-4 tuổi 345510 177454 168056 105.59 443286 234193 209093 112.00 3 5-9 tuổi 507272 259977 247295 105.13 438633 226850 211783 107.11 4 10-14 tuổi 517742 264721 253021 104.62 426276 218563 207713 105.22 5 15-19 tuổi 571663 289147 282516 102.35 630908 310058 320850 96.64 6 20-24 tuổi 532400 270299 262101 103.13 719631 346135 373496 92.67 7 25-29 tuổi 438694 219435 219259 100.08 633506 313881 319625 98.20 2990759 1520632 1470727 103.44 3412231 1713593 1698638 100.9 Chung Từ số liệu biểu số 07 cho thấy tỷ số giới tính tại 2 thời điểm 01/4/1999 và 01/4/2009 đã có những biến đổi khá lớn. Thời điểm 01/4/1999 độ tuổi 0 tuổi, nhóm tuổi 1-4 và 5-9 tuổi tỷ số giới tính tƣơng ứng là 104.54%, 105.59%, 105.13% thì 01/4/2009 tỷ số giới tính đã tăng lên 113.97%, 112%, 107.11%. Nhƣ vậy tỷ số giới tính các khoảng tuổi trên đều tăng từ 2-9%. Nếu xét khoảng tuổi 04 tuổi và 0-14 tuổi tỷ số giới tính tƣơng ứng là 112.9% và 108.6%. Tỷ số giới tính giảm dần khi độ tuổi tăng lên từ 0 đến 29 tuổi và tỷ số chung từ 0-29 ngƣời đạt 100.9% vào 01/4/2009. Có 1 số cuộc điều tra về giới tính và sự cân bằng giới tính của nƣớc ta đƣợc chọn mẫu ở các địa phƣơng đã đƣa ra sự cảnh báo về hiện tƣợng mất cân bằng giới ở nƣớc ta trong những năm gần đây. Qua kết quả cuộc Tổng điều tra dân số 01/4/2009 của Thành phố Hà Nội nói riêng và của cả nƣớc nói chung sự cảnh báo trên là hoàn toàn có cơ sở. 13 IV. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi và tỷ số phụ thuộc của dân số Thành phố Hà Nội qua 2 kỳ Tổng điều tra. 1. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi. Cơ cấu dân số theo giới tính và nhóm tuổi là bức tranh tổng quát phản ánh về mức sinh, mức chết và tốc độ gia tăng dân số của các thế hệ sinh và tồn tại cho đến thời điểm Tổng điều tra 01/4/2009 của Thành phố Hà Nội. Bức tranh này là 1 công cụ hữu ích và tổng hợp nhất cho ta thấy đƣợc các đặc trƣng cơ bản của dân số ở một thời điểm nhất định đƣợc gọi là tháp tuổi hay còn gọi là tháp dân số. Hình 1 là tháp dân số đƣợc vẽ trên cơ sở số liệu của thời điểm 01/4 hai kỳ Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999 và 2009. Nhìn vào tháp tuổi năm 1999 và năm 2009 trong (hình 1) chúng ta thấy do mức độ sinh trong 10 năm trở lại đây giảm đáng kể trong khi tuổi thọ trung bình ngày càng tăng đã làm cho dân số Thành phố Hà Nội có xu hƣớng lão hóa với tỷ trọng dân số trẻ giảm và tỷ trọng ngƣời già ngày càng tăng. Qua tháp dân số năm 1999 và 2009 ta thấy từ năm 1999 đến năm 2009, trong 6 năm đầu mức sinh dân số giảm đáng kể nên trong tháp dân số Hà Nội năm 2009 hai thanh gần đáy tháp (nhóm tuỏi từ 5-14 tuổi cả nam và nữ) bị thu hẹp lại, còn thanh cuối cùng (đáy tháp) lại có xu hƣớng nở ra (tăng). Do 3-4 năm gần đây mức sinh có xu hƣớng tăng lên (nhóm tuỏi từ 0-4 tuổi). Phần đỉnh tháp tiếp tục rộng ra ở cả nam và nữ. Trong tháp dân số năm 1999 và 2009 số nữ trong nhóm tuổi từ 70 trở lên đều nhiều hơn nam, tỷ trọng nữ và nam ở nhóm tuổi này trong năm 1999 có sự chênh lệch khá cao, năm 2009 tỷ trọng này đã có sự thay đổi rõ rệt, khoảng cách chênh lệch bị thu hẹp lại nên ta thấy ba thanh phần đỉnh tháp năm 2009 có nở ra nhƣng tƣơng đối đều ở cả nam và nữ. Tháp dân số năm 2009 cũng cho thấy, các thanh từ 15-19 tuổi đến 55-59 tuổi đối với cả nam và nữ đã nở ra khá đều làm cho hình dạng của tháp dần dần trở thành “hình tang trống”. Mặc dù dân số Thành phố Hà Nội trong 10 năm qua tăng khá nhiều nhƣng nhìn vào tháp dân số ta cũng thấy tỷ lệ nam và nữ trên tổng số dân khá đều, khoảng cách chênh lệch ít. Đồng thời tỷ lệ giữa các nhóm tuổi cũng khá đồng đều ở cả nam và nữ. 14 Hình 1: Tháp dân số Thành phố Hà Nội, 1999 và 2009 Tháp dân số, 1999 Nữ 80+ 75-79 70-74 Nam 65-69 60-64 55-59 50-54 45-49 40-44 35-39 30-34 25-29 20-24 15-19 10-14 5-9 0-4 8 6 4 2 0 0 2 4 6 8 6 8 Tháp dân số, 2009 Nữ Nam 80+ 75-79 70-74 65-69 60-64 55-59 50-54 45-49 40-44 35-39 30-34 25-29 20-24 15-19 10-14 5-9 0-4 8 6 4 2 0 0 2 4 15 Biểu 08: Tỷ lệ dân số chia theo giới tính so với tổng dân số của thành phố Hà nội thời điểm 1/4/1999 và 1/4/2009 Đơn vị tính: % Tỷ lệ 01/4/1999 Nhóm tuổi Tổng số Tổng số 0 -4 5 -9 10 - 14 15 - 19 20 - 24 25 - 29 30 - 34 35 - 39 40 - 44 45 - 49 50 - 54 55 - 59 60 - 64 65 - 69 70 - 74 75 - 79 80 trở lên 100 8.13 9.75 10 10.95 10.13 8.36 7.09 8.3 7.03 4.65 3.49 2.91 2.7 2.46 1.78 1.23 1.04 Nam 49,29 4.17 5 5.11 5.54 5.14 4.18 3.54 4.12 3.51 2.19 1.64 1.41 1.27 1.1 0.7 0.41 0.26 Tỷ lệ 01/4/2009 Nữ Tổng số 50,71 3.96 4.75 4.89 5.41 4.99 4.18 3.55 4.18 3.52 2.46 1.85 1.5 1.43 1.36 1.08 0.82 0.78 100 8.73 6.87 6.61 9.78 11.15 9.82 8.04 6.94 5.91 6.86 5.76 3.77 2.77 2.13 1.83 1.49 1.54 Nam Nữ 49,13 4.62 3.63 3.39 4.81 5.36 4.86 4.05 3.51 2.95 3.37 2.83 1.73 1.25 1 0.8 0.6 0.37 50,87 4.11 3.24 3.22 4.97 5.79 4.96 3.99 3.43 2.96 3.49 2.93 2.04 1.52 1.13 1.03 0.89 1.17 2. Tỷ số phụ thuộc. Tỷ số phụ thuộc là: Tổng số tỷ số phụ thuộc của trẻ em từ 0-14 tuổi và tỷ số phụ thuộc của ngƣời già từ 65 tuổi trở lên, hoặc là tỷ số giữa trẻ em từ 0-14 tuổi và ngƣời từ 65 tuổi trở lên với số ngƣời từ 15-64 tuổi. Chỉ tiêu này biểu thị gánh nặng của dân số trong độ tuổi lao động (từ 15-64) và nó chịu tác động trực tiếp của mức sinh, chết trong 1 thời kỳ nhất định. Biểu 09: Tỷ số phụ thuộc và chỉ số già hoá giữa hai kỳ Tổng điều tra của Thành phố Hà Nội Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Hà Nội Cả nƣớc 01/4/1999 01/4/2009 1/4/1999 Tỷ số phụ thuộc của trẻ em (0-14 tuổi) 1/4/2009 42.02 31.28 54.2 36.6 9.91 10.02 9.4 9.7 Tỷ số phụ thuộc chung 51.93 41.3 63.6 46.3 Chỉ số già hoá 33.33 44.4 24.3 35.7 Tỷ số phụ thuộc của ngƣời già 65 tuổi trở lên 16 2.1. Tỷ số phụ thuộc của trẻ em (Từ 0 đến 14 tuổi). Tỷ số phụ thuộc của trẻ em là tỷ số giữa trẻ từ 0 đến 14 tuổi với số ngƣời từ 15 đến 64 tuổi. Tỷ số này biểu thị cứ 1 trẻ em thì đƣợc gánh đỡ bởi bao nhiêu ngƣời trong tuổi lao động từ 15 tuổi đến 64 tuổi khoảng tuổi có thể tham gia lao động tạo ra của cải vật chất. Theo kết quả của Tổng điều tra thời điểm 01/4 năm 1999 và năm 2009 của Thành phố Hà Nội đƣợc trình bày ở biểu số 09 thì tỷ lệ phụ thuộc của trẻ em thời điểm 01/4/1999 là 42.02% đã giảm xuống còn 31.28% thời điểm 01/4/2009 (giảm 10.74% trong vòng 10 năm). So với tỷ lệ phụ thuộc của trẻ em thời điểm 01/4/2009 của cả nƣớc (36.6%) thì tỷ lệ phụ thuộc của trẻ em Thành phố Hà Nội thấp hơn 5.32%. Tỷ số này cho thấy cứ 1 trẻ em từ 0-14 tuổi đƣợc gánh đỡ bởi 3 ngƣời trong tuổi lao động từ 15 đến 64 tuổi. 2.2 Tỷ số phụ thuộc của ngƣời già từ 65 tuổi trở lên. Tỷ số phụ thuộc của ngƣời già từ 65 tuổi trở lên (sau đây gọi tắt là tỷ số phụ thuộc của ngƣời già) là tỷ số giữa ngƣời trên 65 tuổi với số ngƣời từ 15 đến 64 tuổi. Tỷ số phụ thuộc của ngƣời già biểu thị cứ 1 ngƣời từ 65 tuổi trở lên đƣợc gánh đỡ bởi bao nhiêu ngƣời trong độ tuổi từ 15-64 tuổi, khoảng tuổi có khả năng tham gia tạo ra của cải vật chất. Tỷ số này phụ thuộc trực tiếp vào tuổi thọ bình quân vì khi tuổi thọ bình quân tăng lên thì số ngƣời cao tuổi sẽ tăng lên. Theo số liệu trong biểu số 09 chỉ số phụ thuộc của ngƣời già Thành phố Hà Nội thời điểm 01/4/1999 là 9.91% và tăng lên 10.02% vào thời điểm 01/4/2009 tỷ số này cao hơn chỉ số của cả nƣớc (9.7%) là 0.32%. Nhƣ vậy với Thành phố Hà Nội cứ 1 ngƣời già từ 65 tuổi trở lên đƣợc gánh đỡ bởi 9 ngƣời trong độ tuổi từ 15-64 tuổi. 2.3. Tỷ số phụ thuộc chung. Tỷ số phụ thuộc chung là tỷ số phụ thuộc của trẻ em và tỷ số phụ thuộc của ngƣời già. Theo kết quả của Tổng điều tra dân số của Hà Nội tại thời điểm 01/4/1999 tỷ số phụ thuộc chung là 51.93% đến 01/4/2009 giảm xuống còn 41.3%. Nhƣ vậy sau 10 năm tỷ số này đã giảm 10.63%, mỗi năm bình quân giảm hơn 1%. So với tỷ số phụ thuộc chung của cả nƣớc (46.3%) thì tỷ số phụ thuộc chung của Hà Nội thấp hơn 5%. 17 2.4. Chỉ số già hoá. Biểu 10: Tỷ lệ dân số dưới 15 tuổi, 15-64 tuổi, 65 tuổi trở lên và chỉ số già hoá 1999-2009 Đơn vị tính: % Hà Nội Chỉ tiêu Cả nƣớc 1999 2009 1999 2009 Tỷ lệ dân số dƣới 15 tuổi 27.9 22.1 33.1 25 Tỷ lệ dân số từ 15-64 tuổi 65.6 70.8 61.1 68.4 Tỷ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên 6.5 7.1 5.8 6.6 Biểu 10 phản ánh tỷ lệ dân số dƣới 15 tuổi giảm từ 27,9% năm 1999 xuống còn 22,1% năm 2009. Tuổi thọ trung bình của dân số Thành phố Hà Nội ngày càng cao góp phần làm cho tỷ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên tăng từ 6,5% năm 1999 lên 7,1% năm 2009. Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2009 tuổi thọ bình quân của dân số Hà Nội: nam 72.5 tuổi, nữ 77.5 tuổi. Một trong những chỉ tiêu quan trọng biểu thị xu hƣớng già hóa của dân số là chỉ số già hóa, là tỷ số giữa dân số từ 60 tuổi trở lên so với dân số dƣới 15 tuổi tính theo phần trăm. Biểu 09 cho biết chỉ số già hóa của Thành phố Hà Nội đã tăng từ 33,33% năm 1999 lên 44,4 năm 2009. Năm 2009 tỷ lệ dân số trong độ tuổi (15-64 tuổi) chiếm 70,8%. 18 V. Tình trạng khuyết tật của dân số từ 5 tuổi trở lên. Trong cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2009 thông tin về tình trạng khuyết tật của ngƣời từ 5 tuổi trở lên đƣợc thu thập ở 15% địa bàn đƣợc chọn điều tra mẫu. Có 4 câu hỏi về tình trạng khuyết tật của 4 chức năng chủ yếu: Nghe, nhìn, vận động (đi bộ) và ghi nhớ (tập trung chú ý) đƣợc hỏi cho các thành viên từ 5 tuổi trở lên của hộ dân cƣ ở địa bàn mẫu. Mức độ khuyết tật đƣợc tự đánh giá và phân thành 4 loại sau. - Không khó khăn - Khó khăn - Rất khó khăn - Không thể Từ đó xác định đƣợc ngƣời không bị khuyết tật và ngƣời khuyết tật. Ngƣời không bị khuyết tật là ngƣời có cả 4 chức năng nói trên đƣợc xếp loại không khó khăn. Ngƣời khuyết tật là ngƣời có 1 trong 4 chức năng nói trên đƣợc xếp vào 1 trong các loại sau: Khó khăn hoặc rất khó khăn và hoặc không thể. Không thể nhìn, nghe, vận động, ghi nhớ có thể hiểu là ngƣời bị mù hẳn, điếc hẳn, bị liệt chân hoàn toàn, tâm thần là ngƣời có ít nhất 1 trong 4 chức năng nói trên đƣợc xếp vào loại không thể. 19 1. Tình trạng khuyết tật chung của ngƣời từ 5 tuổi trở lên. Biểu 11: Tỷ lệ dân số từ 5 tuổi trở lên chia theo mức độ khuyết tật của Thành phố Hà Nội thời điểm 01/4/2009 chia theo đơn vị hành chính. TT Đơn vị hành chính 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Thành phố Hà Nội Quận Ba Đình Quận Hoàn Kiếm Quận Tây Hồ Quận Long Biên Quận Cầu Giấy Quận Đống Đa Quận Hai Bà Trƣng Quận Hoàng Mai Quận Thanh Xuân Huyện Sóc Sơn Huyện Đông Anh Huyện Gia Lâm Huyện Từ Liêm Huyện Thanh Trì Huyện Mê Linh Thành phố Hà Đông Thành phố Sơn Tây Huyện Ba Vì Huyện Phúc Thọ Huyện Đan Phƣợng Huyện Hoài Đức Huyện Quốc Oai Huyện Thạch Thất Huyện Chƣơng Mỹ Huyện Thanh Oai Huyện Thƣờng Tín Huyện Phú Xuyên Huyện Ứng Hòa Huyện Mỹ Đức Tổng số ngƣời 5 tuổi trở lên 5888632 208339 137364 119284 204303 208945 342353 274176 303966 204918 255410 301391 209497 360703 179778 174087 211087 114461 224565 144654 129308 172810 144704 159556 261251 152497 199410 166270 167928 155617 Mức độ khuyết tật (%) Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ ngƣời ngƣời ngƣời không khuyết tật không thể khuyết tật 87.30 12.70 4.58 86.05 13.95 4.41 86.98 13.02 5.89 88.63 11.37 3.85 92.47 7.53 4.66 97.07 2.93 6.27 86.49 13.51 2.95 86.81 13.19 6.38 94.88 5.12 9.44 91.49 8.51 3.37 88.16 11.84 5.66 89.14 10.86 4.14 92.05 7.95 6.10 92.35 7.65 4.89 85.79 14.21 3.82 86.50 13.50 5.02 91.21 8.79 3.81 87.48 12.52 5.81 80.70 19.30 4.43 83.24 16.76 3.28 80.55 19.45 4.61 87.76 12.24 4.37 83.25 16.75 5.16 84.33 15.67 4.06 83.53 16.47 3.97 84.71 15.29 5.73 80.58 19.42 3.41 76.10 23.90 3.63 82.23 17.77 4.98 83.57 16.43 4.75 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan