Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Lớp 3 Skkn dạy tập làm văn lớp 3 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học si...

Tài liệu Skkn dạy tập làm văn lớp 3 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh

.DOC
21
115
71
  • SKKN: "Dạy Tập làm văn lớp 3 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh"
    PHẦN I. MỞ ĐẦU
    I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    1.Cơ sở lí luận
    Nhân loại đang sống trong thế kỉ XXI, thế kỉ của sự phát triển khoa học-kĩ thuật
    và công nghệ thông tin, của nền văn minh tri thức.Trước tình hình hội nhập quốc tế,
    đòi hỏi nền Giáo dục Đào tạo phải đào tạo ra những con người phát triển toàn
    diện về mọi mặt, đáp ứng được nhu cầu hội. Trong đó, bậc Tiểu học bậc học
    đặt nền móng, quyết định sự thành công trong việc thực hiện mục tiêu chung. Khi
    xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu đối với mỗi nhân ngày càng cao.Vai trò của
    giáo dục đào tạo nói chung đào tạo bậc tiểu học nói riêng một ý nghĩa
    cùng quan trọng trong việc cung cấp nguồn nhân lực cho đất nước, nhất trong
    giai đoạn hiện nay khi Việt Nam đã gia nhập WTO phấn đấu trở thành đất nước
    công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
    Luật Giáo dục cũng ghi rõ: Mục tiêu Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh
    hình thành những sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn lâu dài về đạo đức
    trí tuệ, thể chất, thẩm các năng bản để học sinh tiếp tục học Trung
    học cơ sở.”
    ( Điều 23- Luật Giáo dục 2005)
    Như vậy, chúng ta thấy rằng mục tiêu giáo dục Tiểu học chỉ có thể đạt được khi
    mỗi nhà trường thực hiện tốt chất lượng giảng dạy của tất cả các môn học.Bậc tiểu
    học là bậc học nền tảng mang tính hội tụ toàn diện tất cả các môn học. Tiếng việt
    chiếm vị trí đặc biệt quan trọng chiếm thời lượng nhiều nhất trong chương trình
    dạy học trường Tiểu học hiện nay. Học sinh sau khi hoàn thành chương trình bậc
    Tiểu học phải đạt được bốn năng: Nghe, nói, đọc, viết. Đó hành trang cho các
    em vững bước trên con đường học tập của mình. Mỗi giáo viên giảng dạy đều phải
    thực sự tâm huyết, nhiệt tình trong công tác, không ngừng học hỏi để nâng cao
    trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng với nhu cầu giáo dục hóa hiện nay.
    2.Cơ sở thực tiễn
    Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy phân môn Tập làm văn là môn học khó
    trong các phân môn của môn Tiếng việt. Do đặc thù của môn học phải hình thành
    - 1 -
    Trang 1
  • SKKN: "Dạy Tập làm văn lớp 3 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh"
    rèn cho học sinh khả năng nói viết một văn bản nhiều thể loại khác nhau.
    Chính vậy, phân môn Tập làm văn Tiểu học nhiệm vụ quan trọng đối với
    học sinh rèn năng nói, viết, giao tiếp,... Nói viết hỗ trợ rất nhiều cho các
    môn học khác. Đặc biệt hơn nữa, lớp 2, các em mới bước đầu làm quen với môn
    học này, viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu qua hình thức quan sát tranh ảnh,
    nghe chuyện,... Nhưng bước sang lớp 3 kỹ năng hình thành một đoạn văn yêu cầu
    cao hơn từ 5 đến 7 câu, rồi 7 đến 10 câu. Nhưng thực tế hiện nay, phần đa học sinh
    đều không hứng thú học phân môn Tập làm văn các em nghĩ rằng : Mình sẽ
    không biết nói ? viết ? để hoàn thành một đoạn văn ngắn theo yêu câu đề bài.
    Trực tiếp giảng dạy các lớp 3 qua nhiêu năm, tôi nhận thấy rằng tiết Tập làm văn
    hầu như các em không thích học, còn lúng túng khi dùng từ đặt câu, câu văn
    thường lặp lại, dùng sai từ, cách sử dụng dấu câu, không đầy đủ ý, …Nhiều em làm
    theo hình thức trả lời câu hỏi gạch đầu dòng của phần gợi ý dẫn đến yêu cầu đề
    bài không đạt.
    Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi rất băn khoăn và trăn trở: Làm thế nào
    để kích thích tính tự giác, tích cực, độc lập của học sinh tạo hứng thú học tập
    cho học sinh để giúp các em nói và viết đúng cấu trúc của đoạn văn theo yêu cầu đề
    bài của môn học Tập làm văn? Đây vấn đề đặt ra cho mỗi giáo viên trực tiếp
    giảng dạy phải tay nghề vững vàng, phải biết yêu nghề, mến trẻ, tức phải
    năng lực phạm, phải biết chọn lựa tự tìm tòi những phương pháp, hình thức tổ
    chức thích hợp, biện pháp để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh đạt kết quả
    cao.
    Xuất phát từ những do trên tôi chọn sáng kiến:“Dạy Tập làm văn lớp 3
    theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh ”
    II. MỤC ĐÍCH,ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    1. Mục đích nghiên cứu đề tài:
    Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm :“Dạy Tập làm văn lớp 3 theo hướng
    phát huy nh tích cực, chủ động của học sinh đó giúp giáo viên được
    những kinh nghiệm, biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ
    độngtrong học tập rèn kỹ năng diễn đạt theo suy nghĩ của mình thành ngôn ngữ
    - 2 -
    Trang 2
  • SKKN: "Dạy Tập làm văn lớp 3 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh"
    văn bản. Đồng thời cũng làm nền tảng cho các em nói viết theo hiểu biết của
    chính
    mình để hỗ trợ trong việc học tập, góp phần đưa chất lượng Dạy - Học đạt hiệu
    quả tốt hơn.
    2. Đối tượng nghiên cứu:
    - Học sinh Lớp 3A
    - Học sinh Lớp 3B Trường Tiểu học xã Nhật Tân
    - Học sinh Lớp 3C
    3.Phương pháp nghiên cứu:
    Với đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
    - Phương pháp điều tra
    - Phương pháp thực hành dạy trên lớp.
    - Phương pháp phân tích- tổng hợp
    - Phương pháp thực nghiệm
    - Phương pháp so sánh
    - Phương pháp tổng hợp
    PHẦN II. NỘI DUNG
    I.NỘI DUNG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN
    1.Nội dung dạy học
    Chương trình và sách giáo khoa Tiếng việt lớp 3 nói chung và phân môn Tập
    làm văn nói riêng giúp học sinh :
    + Có những kỹ năng : Nghe, nói, đọc, viết.
    + Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp trong gia đình, nhà trương hội.Trau dồi
    thái độ ứng xử có văn hóa, có tinh thần trách nhiệm trong học tập, trong cuộc sống.
    + Rèn tính tự giác, tự tin chủ động, tích cực sáng tạo trong học tập.
    + Tiếp tục rèn luyện kĩ năng kể chuyện và miêu tả: kể một sự việc đơn giản, tả sơ
    lược về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh, bằng câu hỏi.
    + Rèn luyện kĩ năng nghe thông qua các bài tập nghe – kể và các hoạt động học tập
    trên lớp.
    - 3 -
    Trang 3
  • SKKN: "Dạy Tập làm văn lớp 3 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh"
    2. Các kiểu bài tập
    Bài tập nghe : nghe và kể lại một mẫu chuyện ngắn, nghe và nói lại một mẫu tin.
    Bài tập nói: Tổ chức, điều khiển cuộc họp, phát biểu trong cuộc họp. Kể hoặc t
    miệng về người thân, gia đình, trường lớp, quê hương, lễ hội, hoạt động thể thao –
    văn nghệ, …
    3. Bài tập viết:
    -Điền vào giấy tờ in sẵn.
    -Viết một số giấy tờ theo mẫu.
    - Viết thư.
    -Ghi chép sổ tay.
    -Kể hoặc tả ngắn về người thân, gia đình, trường lớp, quê hương, lễ hội, hoạt
    động thể thao – văn nghệ, …
    II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
    Trong 3 năm gần đây, Tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công giảng dạy
    trực tiếp khối lớp 3. Dựa trên tình hình thực tế của toàn khối 3 nói chung, cụ thể
    là các lớp tôi phụ trách nói riêng, bản thân thấy có những thuận lợi, khó khăn sau:
    a. Thuận lợi:
    Đơn vị Trường tiểu học Nhật Tân mới sáp nhập từ 2 trường Tiểu học A
    Tiểu học B.Cả 2 trường nhiều năm liền đã gặt hái rất nhiều thành tích cao trong nền
    giáo dục huyện nhà.
    - Trường đội ngũ CBGV đạt chuẩn về trình độ kiến thức, trẻ khỏe giàu tâm
    huyết.
    - Học sinh đa số là con em trong xã và có tinh thần hiếu học.
    - Được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, Ban giám hiệu nhà trường luôn đi sâu đi
    sát và tạo mọi điều kiện tốt cho giáo viên trong công tác giảng dạy.
    - Số lượng học sinh được phân bố đều các khối lớp.
    - Cơ sở vật chất ở các lớp tương đối đầy đủ tiện nghi, bàn ghế, phòng học.
    - Đời sống của phụ huynh học sinh tương đối ổn định, nền kinh tế vững chắc nên
    phụ huynh rất quan tâm tạo mọi điều kiện tốt đến việc học của con em mình.
    - 100 % các Lớp học 2 buổi / ngày.
    - 4 -
    Trang 4
  • SKKN: "Dạy Tập làm văn lớp 3 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh"
    -Cách đánh giá học sinh theo tinh thần TT 30/2014 tính nhân văn giúp học sinh
    mạnh dạn tự tin và có hứng thú học tập hơn.
    b. Khó khăn:
    - Nhiều giáo viên trẻ mới ra trường do chưa có kinh nghiệm giảng dạy còn lệ thuộc
    vào tài liệu hướng dẫn, ít sáng tạo, chưa lôi cuốn, thu hút học sinh.
    - Một số giáo viên trong quá trình giảng dạy đầu còn chưa nhiều, chưa khắc sâu
    được kiến thức trọng tâm cho học sinh, đôi khi còn chưa làm chủ được kiến thức,
    chưa bao quát được toàn bộ học sinh trong lớp, không nắm bắt được kịp thời khả
    năng nhận thức, điểm yếu của từng em, chưa chú ý tập trung vào rèn kỹ năng cho
    học sinh nhất học sinh trung bình, học sinh yếu. vậy khi dạy còn hay cho học
    sinh làm theo văn mẫu của cô mà không để cho học sinh tự sáng tạo.
    - Việc tổ chức dạy các giờ tập làm văn (được coi là dạy mẫu ) ở các trường tiểu học
    chưa nhiều nên giáo viên chưa hội để học tâp lẫn nhau nhằm nâng cao năng
    lực giảng dạy.
    - Hình thức, phương pháp dạy học theo hướng đổi mới làm cho nhiều giáo viên
    lúng túng trong quá trình lên lớp, nhiều giáo viên phụ thuộc, rập khuôn theo sách
    giáo khoa, hay áp đặt học sinh,…
    - Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của các em tiếp thu nhanh nhưng cũng nhanh quên,
    mức độ tập trung học tập chưa cao. Học sinh lớp 3 vốn ngôn ngữ của các em chưa
    nhiều: các em còn mãi chơi nhiều hơn học. Việc tiếp thu bài còn thụ động theo
    cách truyền tải của giáo viên nên nó ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em.
    - Môn Tập làm vănmột môn khó, nhiều em còn ngại học văn, lười suy nghĩ nên
    các gi học các em còn ngại phát biểu, viết bài qua loa cho xong chuyện. Cách
    dùng từ đặt câu chưa đúng, viết đoạn văn còn nghèo ý.
    - Việc tổ chức học tập trên lớp của giáo viên chưa phát huy dược vốn ngôn ngữ vốn
    có của các em cũng như chưa khơi dậy ở học sinh sự mạnh dạn tự tin trong học tập.
    - Một số học sinh còn phụ thuộc vào bài văn mẫu, áp dụng một cách máy móc,
    chưa biết vận dụng bài mẫu để hình thành lối văn của riêng mình. Nhiều học sinh
    thiếu sự quan tâm của một số gia đình, nhiều phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến
    - 5 -
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan