Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Môi trường Sổ tay hướng dẫn điều tra, khảo sát, lượng hóa tổn thất do sự cố tràn dầu (nxb h...

Tài liệu Sổ tay hướng dẫn điều tra, khảo sát, lượng hóa tổn thất do sự cố tràn dầu (nxb hà nội 2010) đỗ nam thắng, 70 trang

.PDF
70
106
55

Mô tả:

Hirt'rng dân lập hô sơ hói thưìmịi thiệt hại ílo sự cô tràn íỉáu gáv ra M Ụ■ C L Ụ■ C PilẢN 1 ........................................................................................................................ 3 Giới thiệu tônu quan về sô tay..................................................................................... 3 I. Tông quan về cuốn sổ tay..................................................................................... 4 II. Mục đích của cuốn sổ tay.................................................................................... 6 PHẢN 2 ........................................................................................................................ 7 Cơ sở khoa học cua việc lượng giá thiệt hại kinh tế của môi trườna do sự cổ tràn dầu gây ra...................................................................................................................... 7 I. Khái niệm sự cố tràn dầu...................................................................................... 8 II. Nguyên nhàn của sự cố tràn dầu.........................................................................9 III.Tác độne cúa dầu tràn lẻn môi trường và các hệ sinh thái..............................10 1. Tràn dầu ảnh hường tới đất............................................................................ 10 2. Anh hường của ô nhiễm dâu lên phiêu sinh vật..........................................11 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm dầu lên các loài cá................................................11 4. Anh hưởng của ô nhiễm dầu lên thực vật................................................... 12 5. Anh hưởng cua ô nhiễm dầu lên chim và động vật có v ú ......................... 14 IV. Tiếp cận lượng giá thiệt hại kinh tế gâv ra bời sự cố tràn dầu..................15 PHÀN 3 .......................................................................................................................18 Các phương pháp và qui trình điều tra, lượng giá tồn thất thiệt hại do sự cố tràn dầu trên thế giới.......................................................................................................... 18 I. Phương pháp đánh giá thiệt hại dựa vào thị trường......................................... 20 1.1. Phương pháp thay đổi năng suất (productivity change)........................... 20 1.2. Phương pháp chi phí làm sạch...................................................................23 1.3. Phương pháp phân tích cư trú tương đương (Habitat Equivalency Analysis)............................................................................................................. 24 1.4. Phương pháp chi phí đu lịch (Travel Cost Method - TCM).................... 27 И. Các phương pháp đánh giá phi thị trường........................................................31 2.1. Phương pháp đánh giá neẫu nhiên (contingent valuation method - CVM) ............... У................. .ĩ..................... .......... ............................................... 31 2.2. Phương pháp mô hình lựa chọn (choice modelling - CM )...................... 33 2.3. Phương pháp chuyển giao lợi ích (Benefits transfer - BF)....................... 35 PHẢN 4 ...................................................................................................................... 32 11trứng dán lập hò S(f hỏi Ihường thiệt hại do sự cò tràn dủu ЩѴra Các phương pháp và qui trình diều tra, lượng giá tồn thất thiệt hại do sự cố tràn dầu tại Việt Nam (áp dụng Niíhị định 113/ND-CP cua Chính phú quy định về xác định thiệt hại và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái gây ra đối với môi trường)......................................................................................................... 32 1. Chương 1: Nhừne. qui định chung................................................................... 33 2. Chương II: Dữ liệu, chírna cír phục vụ xác định thiệt hại mỏitrường............. 34 3. Chương III: Tính toán thiệt hại đối với môi trường.........................................39 4. Chương IV: Xác định đối tưựng gây ô nhiễm môi trường và trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với môi trường..................................................................... 49 PHÀN 5 .....................................................................................................................52 Phương pháp và qui trình lượne ẹiá thiệt hại do sự cố tràn dầu gây ra trong một số lĩnh vực điển hình được đền bù bơi các tổ chức quốc tế .......................................... 52 1. Cơ chế đền bù quốc tế thiệt hại do ô nhiễm tràn d ầu ....................................... 53 2. Mô hình lượng giá thiệt hại gây ra bởi ô nhiễm tràn dầu cho cáccơ sở đánh b ă t thủy sản........................................................................................................... 55 3. Mô hình lượng giá thiệt hại gây ra bởi ô nhiễm tràn dầu cho các cơ sở nuôi trồng thuy sản ....................................................................................................... 63 TÀI LIỆU THAM KHAO....................................................................................... 67 Hướng dân ỈLỈỊ) hô so bôi thướng thiệt hại do sự có tràn ihiti gày rư PHẢN 1 G i ớ i th iệ u t ổ n g q u a n v ề s ổ tay 3 Hướng dán lập hò sơ hòi thường thiệt hại do sự cỏ trùn ciủu gày ra I. T ổ n g q u a n v ề c u ố n s ổ t a y Ke từ khi nhân loại biết khai thác và sử dụng dầu mỏ dên nay thì những sự cố trong việc khai thác, vận chuyến dầu mỏ trẽn thế giới đà trơ thành mối đe dọa lớn đổi với môi trường nói chung và các hệ sinh thái nói riêng. Các thống kê cho thấy từ năm 1900 đến nay, trung bình mồi năm trên thế giới có từ 2 đến 4 vụ tràn dầu lớn trẽn biển. Nhừng sự cố nối bật có thế kể tới là: Năm 1978, tàu Amoco Cadiz làm tràn 231 ngàn tấn dầu thô xuống vùng Brittany, tây bấc nước Pháp; Năm 1989, tàu Exxon Valdez làm tràn 40 triệu lít dầu ngoài khơi Alaska (Mỹ); Năm 2002, tàu Prestige làm tràn 77 ngàn tấn dầu ngoài khơi phía tây bắc Tây Ban Nha; Năm 2007, tàu Hebei Spirit làm tràn 2,7 triệu ealong dầu ra biển tây nam Hàn Quốc. Hầu hết các vụ tràn dầu đều biến thành thảm họa với những tổn thất nghiêm trọng về sinh thái, kinh tể và xà hội. Việt Nam là một quốc gia có đường bờ biển dài cùng hệ thống sông suối, kênh rạch chằng chịt, với điều kiện hạ tầng hàng hải và phòng ngừa sự cổ yểu kém, vì vậy nguy cơ xảy ra sự cổ dầu tràn là rất lớn. Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), từ năm 1997 đến nay ờ Việt Nam đã xảy ra hơn 50 vụ tràn dầu trên biển, trên sông hoặc trong các hoạt động khai thác vận chuyển dầu. Nhìn chung, các sự cổ tràn dầu thường có nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng tác động đến môi trường và hệ sinh thái theo cơ chế phức tạp và lâu dài; diện tích chịu tác động rộng lớn với điều kiện địa lý, thủy văn phức tạp; các đổi tượng chịu ảnh hưởng của sự cố rất đa dạng và khó kiêm chứng. Vi vậy, mặc dù xảy ra trong một thời gian ngan nhung các sự cố thường để lại nhữne, hậu quả kinh tể, xã hội và môi trường rất nghiêm trọng, lâu dài cho những khu vực, ngành và đổi tượng chịu tác động. 4 Ih n ’ms* Ikin lập hò sơ hòi thường thiệt hụi do sự cỏ trùn cỉủu gáy rư Môi trường dưới quan điếm kinh tể được nhìn nhận như là một loại tài sản vì nó cung cấp cho con người và hệ thống kinh tế nhiều loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau. Môi trường có thể cung cấp những hàng hoá trực tiếp như tôm, cá gồ củi, các пциоп nguyên vật liệu đầu vào cua quá trình sản xuất, các dịch vụ sinh thái như hạn chế bào lũ, chốns xói mòn bờ biển, điều hoà khí hậu, nạp và điều tiết nước ngầm, cũng như các giá trị đa dạng sinh học, các giá trị văn hoá lịch sử khác. Tất nhiên, giống như những hàng hoá và dịch vụ thông; thường, tài sản môi trường cũng có thể bị khấu hao do những tác độnR từ sự cổ tràn dầu. Khi xảy ra sự cố nhừng nhóm giá trị của môi trường bị suy giảm so với thời điểm trước khi xảy ra và lợi ích thu về từ việc tiêu dùng hàng hoá môi trường của xã hội cùng sẽ suy giảm. Cho đến nay, các nhà kinh tế, các tổ chức, các quốc gia đã xây dựng và áp dụng nhiều phương pháp và cách tiếp cận để lượng giá sự suy giảm của các lợi ích này để từ đó đề xuất các giải pháp ứng phó, phục hồi, khắc phục và giải quyết tranh chấp sau sự cố. Tuy nhiên, việc lựa chọn các kỳ thuật, qui trình lượng giá tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể của từng nước và từng trường hợp, đồng thời bị giới hạn bởi các yếu tổ khác như cơ sở dừ liệu về các hệ sinh thái, các nhóm đổi tượng, phạm vi và thời gian đánh giá. Cuốn sổ tay này sẽ tổng khái quát hóa về cơ sở khoa học và các phương pháp lượng giá thiệt hại kinh tế do sự cố tràn dầu gây ra. Cuốn sổ tay sẽ mở đầu bàng việc giới thiệu về cơ sở khoa học và quan điểm tiếp cận lượng giá thiệt hại kinh tế gây ra bởi sự cố tràn dầu. Sau đó sẽ đi sâu mô tả và giới thiệu các phương pháp được áp dụng trên thế giới và Việt Nam hiện nay để lượng hóa thiệt hại cùng với qui trình nghiên cứu. sổ tay cùng sẽ trình bày sâu qui trình điều tra và xử lý sổ liệu đê đánh giá thiệt hại cho ngành đánh bat và nuôi trồri2, thủy sản - loại thiệt hại kinh tế điển hình nhất 5 Hướng dán lập hô S O ' hòi thưòm' thiệt hụi do sự cô trùn dàu X Ú Y ru do sự cô tràn dâu uây ra và được công nhận bôi thường phô biên nhât ơ phạm vi quốc tế. II. M ụ c đ í c h c ủ a c u ố n s ổ t a y 1. Giới thiệu về cơ sở khoa học và cách tiếp cận lượng giá thiệt hại môi trường do sự cố tràn dầu gây ra. 2. Giới thiệu và hướng dần về các phương pháp, qui trình lượng giá thiệt hại môi trường do sự cố tràn dầu gâv ra trên thế giới. 3. Giới thiệu về phương pháp và qui trình điều tra, lượng £Ìá tổn thất thiệt hại do sự cố tràn dầu tại Việt Nam (áp dụng Nghị định 113/NĐCP của Chính phủ quy định về xác định thiệt hại và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái gây ra đổi với môi trường) 4. Giới thiệu về mô hình và qui trình điều tra lượng giá một số loại thiệt hại môi trường tiêu biểu do sự cố tràn dầu gây ra. 6 Ị lường í/ân lặp hò so bói thiamg thiệt hụi do sự cô trùn (lâu ЩѴ ra PHÀN 2 C ơ s ở k h o a h ọ c c ủ a v i ệ c l ư ợ n g g i á t h i ệ t h ạ i k i n h tế c ủ a m ô i t r ư ờ n g d o s ự c ố t r à n d ầ u g â y ra 7 ỉỈirony, dàn lụp hò sơ bôi thướng thiệt hại do sự cô tràn dâu iĩíiy ru I. K h á i n i ê• m s ư• c ố t r à n d ầ u Theo Quyết định sổ 103/2005/ỌĐ-TTg ban hành ngày 12/5/2005 của Thu tướng Chính phu hướniì dần cụ thế và chi tiết về tổ chức và qui chế hoạt động ứng phó với sự cỏ tràn dâu thì: “Sự c ố tràn dầu tà hiện tượng dàn tứ các phiù/ng tiện chứa khác nhau thoát ra ngoài môi trường tự nhiên do sự cô' kỹ thuật, thiên tai hoặc do con nạười qây ra không kiểm soát dược” . “Dầu và các sản phẩm cúa dầu” bao gồm: - Dầu thô: là dầu từ các mỏ dầu khai thác chưa qua chế biến. - Dầu thành phẩm: là các loại dầu đã qua chế biến như xăng, dầu hoả, dầu máy bay, dầu dieseel (DO), dầu mazut (FO) và các loại dầu bôi trơn, báo quán, làm mát khác. - Các loại khác: dầu thải, nước la canh từ hoạt động của tầu biển, tầu sông, của các công trình nổi hoặc từ súc rửa, sửa chữa tàu. Theo từ điển bách khoa Wikipedia (2010): “ Tràn dầu là sự g iả i p h ó n g h ydrocarbon dầu m ỏ lỏn g vào m ôi trư ờng do các hoạt đ ộ n g cùa con người và g â v ra ô nhiễm m ôi trường. Thuật n gữ nàv thường đ ề cậ p đến cá c vụ dầu tràn x ả y ra tron g m ôi trư ờng biên h oặc sông. Dầu có thê bao gồm nhiều loại khác nhau từ dầu thô, các sản ph âm lọc dầu (như x ăn g hoặc dầu diesel), bồn chứa dầu của cá c tàu, dầu thải hoặc chất thải dính dầu. D ầu cũng đư ợc g ia i ph ón g vào m ôi trư ờn g do rò ri tự nhiên từ các cấu trúc đ ịa ch ất chửa dầu dư ới đ á y biển. H ầu h ết cá c vụ ô nhiễm dầu do con người đều từ hoạt độn g trên m ặt đất, nhim g cá c vẩn đ ề nôi trội đặc biệt hướng về cá c h oạt độn g vận chuyến dầu trên b iển ”. 8 Hướng dãn lập hó sư bôi thường thiệt hụi do sự cô trùn (lâu gúv rư II. N g u y ê n n h â n c u a s ự c ố t r à n d ầ u T rên đ ất liền - Rạn nứt các thê tích các ống dẫn dâu: có thê do động đât, các mối hàn khôrm đám bảo chất lượng nên xay ra trường hợp rạn nứt mối hàn... khiến dầu bị tràn ra môi trường. - Do phụt bẽ chứa: Các bể chứa chỉ có một thể tích nhất định, khi lượng dầu được xả vào be quá mức sè gây ra hiện tường tràn hoặc dosự thay đối thời tiết làm cho the tích dầu tăng lên cũng là nguyên nhân làm dầu từ các bể chứ trào ra. - Rò rỉ từ quá trình tinh chế, lọc dầu. - Rò rỉ từ quá trình khai thác, thăm dò trên đất liền. Trên sông và biển - Rò rỉ từ các tàu thuyền hoạt động ngoài biển và trong các vịnh: Các tàu thuyền đều sử dụng nguồn nhiên liệu là dầu do đó khi các bình chứ dầu của thuyền không đảm bảo chất lượng khiến dầu bị rò rỉ ra biển. - Rò rỉ từ các giếng khoan dầu trên vùng biển thềm lục địa: Công tác xây dựng không đảm bảo làm cho dầu từ các giếng này đi ra môi trường. - Các sự cổ tràn dầu do tàu và sà lan trở dầu bị đắm hoặc va đâm: Đây là nguyên nhân rất nguy hiển không nhừng tổn thất về mặt kinh tế, môi trường mà còn đe dọa tới tính mạng con người. 9 ỉ lưỡng dán lập hô su bôi thườnЦthiệt hụi do sự cỏ tràn dãu gây ra Báng 1: Các nguồn gây ô nhiễm d ầ u trên thế giói Nguôn gôc tràn dâu Tỷ lệ ( % ) I ừ các hoạt dộng tàu thuvên 33 Do chât thai công nghiệp và dân dụng đô ra biên 37 Dâu từ các tai nạn. sự cô giao thông đường thủy 12 Dâu từ khí quyên 9 Dầu rò ri từ І0ПЦ đất 7 Dầu từ các hoạt động dầu khí( thăm dò - khai thác) 2 Nguồn: Woodward - Clyde, 1995 I I I Л а с đ ộ n g c ủ a d ầ u t r à n lê n m ô i t r ư ờ n g v à c á c h ệ s in h th á i Sự cô tràn dâu làm ảnh hưởng đên môi trường đât, khí và đặc biệt gây nguy hại nghiêm trọng môi trường nước do hầu hết các vụ tràn dầu xảy ra trên biển hay các kênh rạch nơi có tàu thuyền qua lại. Khi sự cổ tràn dầu xảy ra trên đất hoặc trên nước, không chỉ làm ô nhiềm môi trường hiện tại mà còn để lại những hậu quả nghiêm trọng và lâu dài về sau. Khi dầu tràn trên đất và trên nước xâm nhập vào bờ biển và bờ sông nếu không được xử lý thỉ để càng lâu dầu càng ngấm sâu. Một thời gian sau có thể trên mặt đất không còn dấu hiệu cùa dầu do bị nước thủy triều rửa trôi hay bị các lớp đất khác lấp lên, nhưng thực chất phần lớn lượng dầu tràn đã ngấm sâu xuống dưới, không thế tự phân hủy, làm nhiễm độc lâu dài môi trường đất và nước ngầm. 1. Tràn dầu ảnh h ư ở n g tới đất ■ Anh hưởng tới sự nảy mầm: khi dầu nhiềm vào đất thì sẽ và tác động lên cây trồng làm chậm và siảm tỷ lệ nảy mầm của cây. 10 HirớniỊ Jcin lập hô sơ hôi thướng thiệt hại (lo sự cỏ trùn dâu ịỊÚỵ ra ■ Anh hưởng lên sự phát triến: C hiều cao của cây ở đất nhiễm dầu chi bàng 20-30% chiều cao cực đại của cây trên đất không nhiễm dầu. * Anh hưởng tới sinh khối khô: Mức độ ô nhiễm tỷ lệ nghịch với sinh khối khô do anh hương độc hại trên quá trình sinh trưởng bơi các hoạt chât độc hại lần tính chất hóa lý của đât và các hợp chât sinh học và do mức độ ánh hưởntỉ của sự tông hợp và vận chuyên các nguyên tô vi lượníỊ cân thiết cho sự sống trong cây. ■ A n h h ư ở n g tới sự vận c h u y ê n dinh dường: X ử lý ô n h iễm dầu tư ơ n g quan với nồng độ chất dinh dưỡng trong cây. 2. Ảnh hirởng của ô nhiễm dầu lên phiêu sinh vật Tràn dầu hay xảy ra nhất trên lớp nước mặt của biển và người ta thấy ràng nó không chỉ ảnh hưởng lập tức đến khu vực xảy ra tai nạn tràn dầu mà nó còn ánh hưởng lâu dài và rộng khắp trên cả các khu vực thường xuyên có tàu bè qua lại. Tiến sĩ Thor Heyerdahl báo cáo rằng, trong suốt lần cố gắng đầu tiên thử vượt Đại Tây Dương bằng bè cói của mình thì mặt biển hoàn toàn không có các hạt hắc ín và giọt dầu chỉ trong có vài ngày, đó là kết quả của cả hàng tháng trời chỉ chạy bàng buồm. Trứng cá, ấu trùng non và phần lớn các loài phiêu sinh vật chính hoàn toàn phó mặc sự sống cho gió và dòng hải lưu, do đó, một khi xảy ra các tai nạn tràn dầu, chúng gần như là phải chung sống với các vết dầu loang. 3. Ảnh hư ởng của ô nhiễm dầu lên các loài cá - Do hầu hết lượng dầu tràn đều được tìm thấy hoặc là nối trên mặt nước hay dạt vào bãi biển, trong khi các loài cá lại thường hay ở tầng nước trung hay tâns nước đáy, một điều hiên nhiên là các cá thế cá trưởng thành phải chịu một lượng ò nhiễm lớn nhất trong các ao đọng hình thành do thủy triều hay Hưởng dàn lập hò ЛЧ/ bói thướng thiệt hụi do sự cô tràn dâu gáy rư các vùng nước kín khi xảy ra các vụ tràn dâu khủng khiêp. Các loài cá sông ở vù n g biên khơi có m ột mỏi trường sông rât tôt và đòi hỏi phai luôn được giữ sạch sê khỏi nhừng khối dầu đen ngòm trôi nổi trên mặt nước, và mùi hay kết cấu cua những phần dầu bị chìm cũng có tác dụng đuổi tương tự như trên đổi với đàn cá sống ơ tầntỉ nước đáv. Nhừng vùna cơ the tiếp xúc với môi trườníỉ ngoài như miệng và khe mans của cá luôn được phủ bởi một loại ch ất n h ầy mà dầu k h ô n g thế bám v à o được; R ush ton & Jee ( 1 9 2 3 ) đã sơn lên mang của loài cá hồi Salmon trutta bàng dầu nhiên liệu và nhúng các bộ phận khác của con cá hoàn toàn vào dầu nhưng kết quả là chỉ trong nửa phút sau khi thả con cá trở lại vào nước sạch thì dầu hoàn toàn rời ra khỏi con cá. Họ quan sát thấy không có tác động xấu nào lên con cá sau thí nghiệm. Nhưng nếu dầu bị nhũ tương hóa hay đặc biệt là con cá bị phun các chất hoạt động bề mặt thì những chất này dường như bám tổt hơn. Thomas (1921) tìm ra rang cặn dầu và dầu nhiên liệu nhẹ cũng có tác dụng lên con cá như chất nhũ tương hóa, chúng bám chặt vào mang con cá thí nghiệm và nhanh chóng giết nó bởi con cá bị ngạt thở. Wiebe (1935) và Mironov (1970) cũng tìm thấy những tác động xấu của việc tích tụ những hạt dầu trong mang cá. 4. Ảnh h ư ở n g của ô nhiễm dầu lên thực vật - Rong biển, như hầu hết cá c loài thự c vật khác v à khác v ớ i phần lớ n đ ộ n g vật, có thể qua khỏi sự phá hoại trong một khu vực mà không làm mất đi khả năng hồi phục. Nhiều loài tảo lớn hơn mọc trên bờ mọc gần nền của các cây khác và chúng bị mất các cá thể mọc phía rìa vào các cơn bão mùa đông hàng năm. Mọi tác động xấu của các vụ tràn dầu như vậy chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn hơn đổi với các loài rong biển mọc ở vùng ngập triều hơn là đổi với động vật. Những loài tảo nâu lớn của các bờ biến vùng ôn đới được bao phủ bởi loại chất nhầy có khả năng ngăn không cho dầu I ho nig íiân lập lìỏ sơ bôi thường thiệt hụi do sự cò tràn dâu gáy va thò, loãng xâm nhập qua. Ví dụ loài dâu thô từ Platform Л bị dạt vào bờ biên kênh Santa Barbara, các mảng mọc dưới đáy biển của loài tảo bẹ to lớn Marcocystis pyriíera đã bảo vệ các loài thực vật và động vật sổng ở dưới bằng cách ngăn dầu lại cho đến khi thuy triều ngập qua chúng (Nicholson & Climberg, 1971). Crapp (1969a) phát hiện ra loại dầu nhiên liệu nhẹ bám chăc vào loài Ascophullum nodosum ở Milford Haven và các loài như Pelvetia canaliculata có vẻ như hút dầu khi chúng bị khô khi triều xuống, do đó, các loài này bị chết khi bị mắc cạn. Các loại dầu bị nhũ tương hóa có thế bám tốt vào loài rong tía Porphyra umbilicalis khi xảy ra vụ “Torrey Canyon” . Hầu hết các loài tảo có thể sổng sót sau các vụ nhiễm dầu như vậy (Smith, 1968) nhưng loài tảo nhỏ bé Hesperophycus harveyanus bị bám dầu nhiều đến nồi hình thành nên một lóp “áo”quá nặng và chúng bị các con sóng làm cho vỡ vụn (California Department o f Fish and Game, 1969; Straughan, 1971c). Một vài bờ biển ở Puerto Rico bị bóc trần lớp tảo mọc bên trên sau vụ tràn dầu Argea Prima (Diaz - Piferrer, 1962) và Spooner (1971) quan sát thấy sự phá hủy tương tự ở loài tảo thạch у bị bám quá nặng bởi loại dầu rất đặc từ vụ Arrow ở Nova Scotia. Nicholson & Climberg so sánh quần thực vật ờ các bờ biển phía nam C aliforia sau vụ tràn dầu với các quần thực vật đã được tiến hành khảo sát cách đây 1 2 - 1 5 năm và thấy có sự giảm đi trung bình khoảng 63% số các loài tảo, trong đó, giảm nhiều nhất là loài tảo đỏ, ngoài do dầu tràn ra, sự suy giảm này được xác định còn do các khu vực này đã được xây dựng thành các khu giải trí. Loài tảo đỏ yếu ớt cũng đã phải chịu sự tàn phá lớn nhất trong suốt thảm họa “Torrey Canyon” và từ các chất bị nhũ tương hóa từ dầu diesel không được xử lý tràn ra trong vụ “Tampico Maru” . 13 Hưửnị* dán lập hò SO' hòi thường thiệt hại do .sự có trùn dùu ịỊÚ v rư 5. Ảnh h ư ở n g của ô nhiễm dầu lên chim và động vật có vú - Như là một quy luật chung, chim và động vật có vú chủ yếu sông trên cạn và chỉ tiếp xúc với môi trường biên, cũng có nghĩa là tiếp xúc với các ô nhiễm biển chỉ trong một khoang thời RÌan ngan và bị ảnh hưởng theo dọc bờ biển. Mòng biển và chim cao cẳng (các loài diệt, hồng hạc,...) sổng chủ yếu trên bờ biên, chúng hiếm khi ra vùng biến xa. Mặt khác, chim ó biến, chim anka và hai âu petren thường đến những vùng biển xa khơi, chúng hiếm khi đáp xuổng mặt đất, chỉ trừ khi để đẻ trứng. Chim thợ lặn và chim côc đêu có thời gian sông ớ biên như nhau nhưng chúng có khả năng bơi lặn tốt hơn kha năng bay. Chim cánh cụt là nhừng tay bơi cừ khôi, cả ở trên mặt lần dưới sâu, nhưng chúng hoàn toàn không bay được. Các loài chim thiên nga, vịt và các loài chim nước ngọt điên hình khác thường di chuyển vào cửa sông hay các phá ven biến, nơi mà chúng có thể gặp phải dầu hay các chất nhũ tương hóa hòa tan hơn là khi chúng ở sông hay hồ. Không giống như các loài động vật có xương sổng cấp dưới và các loài động vật không có xương sống, chim có thể giữ được một thân nhiệt ổn định. Bộ lông của chúng, đặc biệt là ở phần cánh đóng vai trò như một bề mặt nhẹ nhưng có sức nâng lớn, nó cũng có tác dụng bảo vệ cho cơ thể chim; lớp lông tơ phía dưới tạo nên một lớp xốp gồm các ô li ti có chứa khí, bên ngoài là một lớp lông phang có tính không thấm nước và có hình dáng khí động học. Hơn nừa, dầu tiết ra từ tuyến dầu mà chim sử dụng khi ria lông cũng đóng góp vào tình kháng nước của lông chim, nhưng yếu tố quan trọng nhất là do sự liên kết cơ học chặt chẽ của các cấu trúc hiển vi của các lông phủ. Bê mặt các lông phủ cũng hóa sừng và có tính kháng nước như lông động vật hav vảy ở bò sát. Tuy nhiên, không như phần lớn các động vật thủy sinh, bộ lông này lại có tính ưa dầu. Bất cứ tiếp xúc nào với dầu cũng làm dầu 14 11in mg dim lập hô sơ hòi thường thiệt hụi do sự cô trùn chiu gáy rư bám chặt vào lông chim thay vì rời ra. Các loại dầu thô, nhẹ có khả nărm xâ m nhập qua da một cách dề dàng lại thường hay xuất hiện trong vùng nước trên mặt biển khi xay ra các tai nạn tràn dầu, đó cùng lại là nơi chu yếu xảy ra hoạt động sổng của chim biển. Điếm khác biệt về tập tính sổng đó của chim biển dần đen kha nãrm bị nhiềm dầu lớn ớ chim biển khi chúng gặp phai một vùng dầu loane nào đó. Chim anka và chim thợ lặn hay bơi lội phía dưới mặt nước nên có nguy c ơ bị nhiễm dầu rất lớn; khi chúng lặn xuốn g nước, chúna thường nổi lên trên mà không để ý, do đó, phần cơ thể bị nhiễm dính dầu nhiều nhất là đầu, lưng và cánh. IV . T iế p c ậ n lư ợ n g g iá th iệ t h ạ i k in h tế g â y r a b ỏ i s ự cố ỉrà n d ầ u Hình 1 minh họa các thành phần của tổng giá trị kinh tế của một hệ sinh thái bất kỳ. Cho đến nay, có rất nhiều các quan điểm về các nhóm giá trị khác nhau trong tổng giá trị kinh tế của các hệ sinh thái. Tuy nhiên, điểm chung giữa các quan điểm này là việc chia tổng giá trị kinh tế thành hai nhóm chính là các giá trị sử dụng (use value) và các giá trị phi sử dụng (non use value). Giá trị sử dụng là nhừng hàng hóa và dịch vụ sinh thái mà môi trường cung cấp cho con người và các hệ thong kinh tế và được chia thành 3 nhóm là giá trị sử dụng trực tiếp (direct use value), giá trị sử dụng gián tiếp (in direct use value) và giá trị lựa chọn (option value). ■ Giá trị sử dụng trực tiếp: bao gồm những hàng hoá dịch vụ do môi trường cung cấp và có thể tiêu dùng trực tiếp như gỗ, củi, thủy sản, giá trị du lịch, giải trí 15 Hưứrìị> ihin lập hô SO' hói thường thiệt hụi do sự cô trùn tỉâu gày rư 9 Giá trị sử dụng gián tiêp: là những giá trị, lợi ích từ nhừng dịch vụ do hệ sinh thái cung cấp và các chức năng sinh thái như tuân hoàn dinh dưỡng, hấp thụ CO:, điều hoà khí hậu, phòng chổng bão lũ. ■ Giá trị lựa chọn là những giá trị tiêm năng cua các hệ sinh thái; các giá trị này thường chưa sư dụng ở hiện tại nhưng có thè sử dụng ở tương lai như du lịch, cảnh quan, dược phẩm. Hình 1: Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên ĐNN Nguồn: Tunner (2003) Giá trị phi sử dụng là những giá trị bản chất, nội tại của môi trường và được chia thành giá trị tồn tại (existence value) và giá trị lưu truyền (bequest value). ■ Giá trị tồn tại là giá trị nằm trong nhận thức, cảm nhận và sự thỏa mãn của một cá nhân khi biết được tài nguyên và môi trường đang tồn tại ở một trạng thái nào đó và thường được đo bằng sự sằn sàng chi trả của cá nhân đê có được trạng thái đó. ■ Giá trị lưu truyền là sự thỏa màn nam trong cảm nhận của cá nhân khi biết rằng tài nguyên được lưu truyền và hưởng thụ bởi các thế hệ tương 16 Hướng thin lập hô sơ hôi thường thiệt hại do sự cỏ trùn chiu ỊỊÚV ra lai. Giá trị này cũng thường được đo Ьапц sự sằn sàng chi trả của cá nhân đê bao tòn tài nguyên cho các thê hệ mai sau. Trong điều kiện thông thường, nếu không có các sự cố tràm dầu xảy ra thì các hệ sinh thái và môi trường là một loại tài sản cung ứng các dòng harm hóa và dịch vụ cho hệ thống kinh tế (gọi là trạng thái nền baseline services). Tuy nhiên, khi xảy ra sự cố thì các qui trình, cấu trúc và chức năne cua hệ sinh thái sẽ thay đổi, từ đó dần đến sự cẳt đứt hoàn toàn hoặc giảm sút số lượng và chất lượng dịch vụ cung cấp cho hệ thống kinh tế so với trạng thái thông thường. Sự thay đổi này cũng được thể hiện thông qua những thay đồi trong hàm sản xuất và hàm lợi ích của các cá nhân. Đó chính là các thiệt hại kinh tế của ô nhiễm tràn dầu. Đánh giá thiệt hại môi trường, về mặt khoa học phải xác định được sự ch ên h lệch giữa phúc lợ i tạo ra bởi hai trạng thái môi trường trong hàm sản xuất và tiêu dùng của các cá nhân bị tác động. Hình 2: Thiệt hại của ô nhiễm môi trirờng do sự cổ tràn dầu gây ra Nguồn: Dixon. J (1999) 17 ỉ ỉ trứng dán lập hô so hỏi thường thiệt hại do sự cỏ trùn dâu gày ru PHÀN 3 C á c p h ư ơ n g p h á p v à q u i trìn h đ iề u tra , l ư ợ n g g iá tổ n t h ấ t t h i ệ■ t h ạ■ i d o s ự■ c ố t r à n d ầ u t r ê n t h ế gW i ớ i 18 Hướng dàn lập hò sơ bói thường ihiệl hụi do sự cỏ tràn dâu gủv rư Hiện nay, lượng giá thiệt hại kinh tê sau sự cô tràn dâu được thực hiện tại nhiều quốc gia trên thế giới nham nhiều mục đích quản lý khác nhau. Ngoài ra, ở tầm quốc tế, Tô chức hàng hải thế giới (IMO) cũng đưa ra một số hướng dần và phương pháp đánh giá thiệt hại phục vụ cho giải quyết các vân đè kiện đòi bôi thường. Đa số các quốc gia thành viên của IMO và các Công ước quan trọng cua ỈMO như CLC (Cône ước về bồi thường thiệt hại dân sự) hay FC (Công ước quốc tế về Quĩ bồi thường thiệt hại) sử dụng các phương pháp cúa IMO để đánh giá thiệt hại trực tiếp của sự cố dầu tràn. Tuy nhiên, các quốc gia phát triển (Hoa Kỳ, Anh, Australia và EU) với cơ sớ khoa học tiến bộ và hệ thống luật pháp chặt chè còn áp dụng các phương pháp khác để đánh giá các khía cạnh gián tiếp của thiệt hại, từ đó làm bức tranh thiệt hại được đầy đủ và chính xác hơn, đồng thời cung cấp thông tin cơ sở quan trọng cho các giải pháp đầu tư phục hồi hậu quả của sự cố cũng như các cơ chế và giải pháp phòng ngừa và hạn chế sự cố. Phần này sẽ trình bày và mô tả các phương pháp và cách tiếp cận được quổc tế và Việt Nam sử dụng để đánh giá thiệt hại (bao gồm cả các phương pháp của IMO cùng các Công ước thành viên và các phương pháp không được sử dụng bời IMO nhung được một số quốc gia phát triến sử dụng). Theo các nhà kinh tể và các chuyên gia đánh giá, các phương pháp đánh giá thiệt hại được chia thành thành 2 nhóm là các phương pháp dựa vào thị trường (market based valuation) và các phương pháp đánh giá phi thị trườn e (non market valuation). 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan