Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Tài phán hành chính từ thực tiễn xét xử các vụ án hành chính của toà án nhân dân...

Tài liệu Tài phán hành chính từ thực tiễn xét xử các vụ án hành chính của toà án nhân dân tại tỉnh đắk lắk

.PDF
79
111
84

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ DIỄM LINH TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC ĐẮK LẮK – 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ DIỄM LINH TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8380102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS VŨ CÔNG GIAO ĐẮK LẮK – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong Luận văn là trung thực, những kết luận của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào. Tác giả luận văn Đào Thị Diễm Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện khoa học xã hội, các quý Thầy Cô đã trang bị tri thức cho tôi, tạo môi trường thuận lợi, điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Vũ Công Giao đã khuyến khích, chỉ dẫn tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và những người bạn đã động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Đào Thị Diễm Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 3 LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .......................... 6 PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM .................................................................................................. 7 1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của tài phán hành chính trong quản lý nhà nước 7 1.2. Cơ cấu, tổ chức, đối tượng, thẩm quyền của các cơ quan tài phán hành chính ở Việt Nam................................................................................17 Tiểu kết Chương 1 ......................................................................................... 32 Chương 2 THỰC TRẠNG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH ĐẮK LẮK ............................................ 33 2.1. Đánh giá kết quả xét xử các vụ án hành chính của toà án nhân dân tại tỉnh Đắk Lắk ........................................................................................................... 33 2.2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế từ thực tiễn xét xử các vụ án hành chính của TAND tại tỉnh Đắk Lắk ......................................................... 45 Tiểu kết chương 2 .......................................................................................... 50 Chương 3 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM, TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH ĐẮK LẮK ...... 51 3.1. Quan điểm tăng cường tài phán hành chính ở Việt Nam, từ thực tiễn xét xử các vụ án hành chính của Toà án Nhân dân tại tỉnh Đắk Lắk ................... 51 3.2. Giải pháp tăng cường tài phán hành chính ở Việt Nam, từ thực tiễn xét xử các vụ án hành chính của Toà án Nhân dân tại tỉnh Đắk Lắk ......................... 53 Tiểu kết chương 3 .......................................................................................... 66 KẾT LUẬN .................................................................................................... 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HĐXX Hội đồng xét xử HVHC Hành vi hành chính LTTHC Luật Tố tụng hành chính QĐHC Quyết định hành chính TPHC Tài phán hành chính TAND Tòa án Nhân dân UBND Ủy ban Nhân dân VAHC Vụ án hành chính MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Đảng và Nhà nước 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Việt Nam chủ trương xây dựng và duy trì một nền tư pháp cách mạng nhằm 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vấn đề cải cách tư pháp đã sớm được đề ra trong 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 nhiều văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng; trong đó nhấn mạnh tiến 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 trình cải cách tư pháp phải luôn bám sát yêu cầu tiếp tục mở rộng nền dân chủ 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bao gồm quyền khiếu 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 nại, tố cáo. Trên tinh thần đổi mới đó, Đảng và Nhà nước, thông qua Quốc hội 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 và các cơ quan có thẩm quyền, đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quan trọng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 để từng bước thiết lập tài phán hành chính (TPHC), góp phần hoàn thiện các 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 chế định giải quyết khiếu nại, khiếu kiện của nhân dân. 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, những vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý hành chính Nhà nước còn tồn tại nhiều hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội. Từ thực tiễn sự phức tạp của các tranh chấp hành chính, càng chứng tỏ tính chất quan trọng của hoạt động xét xử các vụ án hành chính (VAHC) và việc thiết lập TPHC – một cơ chế giải quyết các khiếu kiện hành chính thông qua hoạt động xét xử của toà án. Với việc thiết lập TPHC, Tòa án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền phán quyết tính hợp 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 pháp hoặc bất hợp pháp của quyết định hành chính (QĐHC) hoặc hành vi hành 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 chính (HVHC) của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, hoặc của người có thẩm 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 quyền trong cơ quan nhà nước, khi những quyết định và hành vi đó xâm hại 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 đến quyền lợi của công dân, tổ chức. 1 1 1 1 1 1 1 Trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế của 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 nước ta hiện nay, việc nghiên cứu đổi mới phương thức hoạt động của hệ 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 thống cơ quan công quyền song song với việc tăng cường công tác giải quyết 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 khiếu nại, tố cáo nói chung và khiếu kiện hành chính nói riêng là một yêu cầu 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 cấp thiết, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 củng cố lòng tin của nhân dân vào chính quyền. Vấn đề này cần được nghiên 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 cứu toàn diện cả về phương diện lý luận và thực tiễn, trong đó những nghiên 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 cứu ở cấp cơ sở có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Từ bối cảnh trên, học viên quyết định lựa chọn đề tài “Tài phán hành chính từ thực tiễn xét xử các vụ án hành chính của Toà án nhân dân tại tỉnh Đắk Lắk” để thực hiện luận văn thạc sĩ luật học của mình, với mong muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về khoa học luật hành chính, đặc biệt là những quy định của pháp luật về TPHC thông qua việc xét xử các VAHC của tòa án. Quá trình nghiên cứu tài liệu và viết luận văn sẽ giúp học viên tích lũy được những kiến thức cần thiết phục vụ công tác chuyên môn, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động xét xử VAHC ở địa phương cũng như đóng góp vào công cuộc nghiên cứu khoa học luật hành chính, hoàn thiện cơ chế TPHC ở Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến TPHC ở Việt Nam, trong đó có thể kể như: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ:“Tài phán hành chính - thể chế bảo vệ các quyền tự do, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức” của Hoàng Thị Kim Quế (năm 2010): Đề tài đánh giá tổng quan về vị trí, vai trò của Tòa hành chính trong cơ chế giải quyết các khiếu kiện hành chính ở nước toà án. Đề tài cũng làm rõ vai trò của Tòa án trong việc kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của con người; mối liên hệ giữa thiết chế Toà hành chính với TPHC, giữa thiết chế giải quyết khiếu nại hành chính với xét xử hành chính (XXHC) thông qua con đường tư pháp. 2 - Sách chuyên khảo: “Những điểm mới của của Luật Tố tụng hành chính năm 2015” của Nguyễn Văn Cường: Cuốn sách đã thống kê đầy đủ những điểm mới được Luật Tố tụng hành chính (LTTHC) năm 2015 bổ sung, sửa đổi so với LTTHC năm 2010. Những thông tin và luận giải trong cuốn sách có giá trị so sánh, giá trị tham khảo về những căn cứ thay đổi, sửa đổi, bổ sung những quy định mới, đồng thời lý giải được tại sao phải sửa đổi, sự cần thiết sửa đổi và nhằm đáp ứng những yêu cầu gì về mô hình tổ chức cũng như chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của Tòa hành chính và trong quá trình xét xử các VAHC. - Luận án Tiến sĩ: “Tòa hành chính trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân” của Trần Kim Liễu (2011). Luận án đã làm rõ những vấn đề về lý luận liên quan đến Tòa hành chính trong hệ thống TAND, đồng thời chỉ ra những bất cập của mô hình tổ chức, bất cập về phạm vi thẩm quyền xét xử các VAHC của TAND, trong đó có TAND cấp tỉnh. Bên cạnh các công trình kể trên, còn có một số nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài luận văn, như Luận án Tiến sĩ Luật học của tác giả Hoàng Quốc Hồng (2015): “Đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay”; Luận án tiến sĩ luật học của tác giả Nguyễn Thị Hà (2017): “Xét xử sơ thẩm VAHC ở Việt Nam”; luận văn thạc sĩ Luật học của tác giả Trần Thị Lâm (2012) về “Pháp luật về căn cứ thụ lý VAHC ở Việt Nam hiện nay”; Các bài viết trong sách tham khảo: “Tài phán hành chính trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Như Phát, Nguyễn Thị Việt Hương; “Thực trạng và yêu cầu kiện toàn đội ngũ Thẩm phán hành chính ở Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Văn Cương, Nguyễn Hữu Xương... 3 Những công trình nêu trên tập trung nghiên cứu những vấn đề chung về TPHC, thẩm quyền xét xử án hành chính của Tòa án, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Tòa hành chính… Đây là nguồn tài liệu rất giá trị để học viên tham khảo viết luận văn này. Tuy nhiên kể từ khi LTTHC 2015 được thông qua cho đến nay, vẫn chưa có nghiên cứu nào phân tích chuyên sâu những vấn đề liên quan đến xét xử án hành chính, TPHC theo quy định của luật mới. Đặc biệt, hiện mới có rất ít nghiên cứu về vấn đề này từ thực tế cơ sở. Chính vì vậy, luận văn này vẫn có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về TPHC và đánh giá thực trạng xét xử án hành chính của TAND tỉnh Đắk Lắk; luận văn đề xuất các quan điểm và giải pháp bảo đảm xét xử án hành chính ở tỉnh Đắk Lắk nói riêng và tăng cường tài phán hành chính ở Việt Nam hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm của TPHC. - Phân tích, đánh giá thực trạng xét xử án hành chính của Tòa án tỉnh Đắk Lắk từ năm 2015 đến năm 2019, từ đó chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân từ góc độ pháp luật về TPHC. - Đề xuất các quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật về TPHC từ thực tiễn xét xử án hành chính của Tòa án tỉnh Đắk Lắk. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu: 4 Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận, quy định của pháp luật về TPHC ở Việt Nam hiện nay và tính phù hợp của nó từ thực tiễn xét xử án hành chính của TAND tỉnh Đắk Lắk. 4.2.Phạm vi nghiên cứu: Tài phán hành chính là khái niệm rộng và có nhiều cách hiểu khác nhau, bao gồm cả việc giải quyết khiếu nại theo con đường hành chính và giải quyết khiếu kiện theo con đường tư pháp. Tuy nhiên, trong khuôn khổ nghiên cứu của luận văn, tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu TPHC qua việc giải quyết khiếu kiện hành chính của TAND; thực trạng xét xử án hành chính ở TAND tỉnh Đắk Lắk. Mặc dù vậy, trong quá trình nghiên cứu, đề tài có tham khảo về TPHC của một số nước trên thế giới và quan niệm về TPHC của Việt Nam để làm rõ nội dung nghiên cứu của luận văn. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận của luận văn Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận là chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam liên quan đến xét xử các vụ án nói chung của TAND và xét xử án hành chính của TAND cấp tỉnh nói riêng. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng để nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng và phân tích các quan điểm, giải pháp về xét xử án hành chính của TAND cấp tỉnh ở cả ba chương của luận văn. - Phương pháp so sánh, thống kê được sử dụng tập trung trong chương 2 và một số nội dung ở chương 1 của luận văn. 5 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 6.1. Ý nghĩa lý luận Với tính chất là một nghiên cứu thực chứng ở cấp cơ sở, luận văn cung cấp thêm những dữ liệu thực tế để kiểm nghiệm những vấn đề lý luận và đánh giá tính phù hợp của khung pháp luật về TPHC ở Việt Nam hiện nay. 6.2. Ý nghĩa lý luận Luận văn là nguồn tài liệu tham khảo cho các cơ quan nghiên cứu và cơ quan nhà nước có liên quan trong việc hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về TPHC ở nước toà án. Luận văn có giá trị tham khảo trực tiếp với TANDTC và TAND tỉnh Đắk Lắk về khía cạnh này. Bên cạnh đó, luận văn còn có thể sử dụng như là tài liệu tham khảo cho Học viện Khoa học Xã hội và các cơ sở đào tạo khác ở Việt Nam trong việc giảng dạy, nghiên cứu về luật hành chính. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương như sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận về tài phán hành chính ở Việt Nam Chương 2: Thực trạng xét xử các vụ án hành chính của toà án nhân dân tại tỉnh Đắk Lắk và những vấn đề đặt ra liên quan đến tài phán hành chính Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật về tài phán hành chính Việt Nam, từ thực tiễn xét xử các vụ án hành chính của Toà án Nhân dân tại tỉnh Đắk Lắk. 6 Chương 1 z NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ z z z z z TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM z z z z z z 1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của tài phán hành chính trong quản lý z z z z z z z z z z z z z z nhà nước z z 1.1.1. Khái niệm tài phán hành chính z z z z z z Trong các quan hệ của đời sống xã hội không thể tránh khỏi có những z z z z z z z z z z z z z z z mâu thuẫn, tranh chấp, bất đồng quan điểm, vi phạm các chuẩn mực xử sự z z z z z z z z z z z z z z chung. Nhà nước là chủ thể quản lý xã hội, tiến hành nhiều hoạt động khác z z z z z z z z z z z z z z z z nhau nhằm duy trì, đảm bảo ổn định trật tự, bảo đảm lợi ích của các thành z z z z z z z z z z z z z z z z z viên trong xã hội, trong đó, công cụ hữu hiệu nhất mà Nhà nước sử dụng để z z z z z z z z z z z z z z z z z quản lý xã hội là pháp luật. Với tư cách là chủ thể ban hành pháp luật, Nhà z z z z z z z z z z z z z z z z z z nước sẽ phán xét các hành xử, các mâu thuẫn, tranh chấp trong xã hội là z z z z z z z z z z z z z z z z đúng hay sai theo quy định của pháp luật, trên cơ sở đó áp dụng các biện z z z z z z z z z z z z z z z z z pháp xử lý thích hợp. Như vậy, Nhà nước đã thực hiện hoạt động tài phán, z z z z z z z z z z z z z z z z chính là sự phán quyết của Nhà nước về tính hợp pháp, tính hợp lý của các z z z z z z z z z z z z z z z z z chủ thể khi thực hiện hành vi trong xã hội cũng như các biện pháp xử lý z z z z z z z z z z z z z z z z z thích hợp đối với các chủ thể này nhằm bảo đảm cho pháp luật được tôn z z z z z z z z z z z z z z z z trọng và thực hiện trên thực tế. Tài phán là một chức năng vốn có của Nhà z z z z z z z z z z z z z z z z z nước, khi Nhà nước sử dụng pháp luật làm phương tiện chủ yếu để quản lý z z z z z z z z z z z z z z z z xã hội thì đồng thời cũng xuất hiện các hoạt động tài phán. Do xã hội có tính z z z z z z z z z z z z z z z z z z đa dạng, phức tạp về quan hệ nên các hoạt động tài phán của Nhà nước cũng z z z z z z z z z z z z z z z z z rất phong phú về nội dung và hình thức. z z z z z z z z z Để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước, các chủ thể quản z z z z z z z z z z z z z z lý được trao những quyền năng nhất định, trên cơ sở quyền hạn được trao, z z z z z z z z z z z z z z z các chủ thể quản lý hành chính nhà nước có quyền đơn phương ra các quyết z z z z z z z z z z 7 z z z z z z định quản lý hoặc thực hiện các hành vi liên quan đến đối tượng quản lý và z z z z z z z z z z z z z z z z z các đối tượng chịu sự quản lý phải phục tùng các mệnh lệnh, yêu cầu của z z z z z z z z z z z z z z z z nhà quản lý đưa ra. Vì nhiều lý do khác nhau, các tổ chức, cá nhân trong xã z z z z z z z z z z z z z z z z z z hội cho rằng QĐHC hoặc HVHC của chủ thể quản lý nhà nước là trái pháp z z z z z z z z z z z z z z z z luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Để bảo vệ z z z z z z z z z z z z z z z z z các quyền và lợi ích hợp pháp của mình, các tổ chức, cá nhân khiếu nại đến z z z z z z z z z z z z z z z z z các cơ quan nhà nước để yêu cầu các cơ quan này thực hiện những hành vi z z z z z z z z z z z z z z z z z nhất định. Những tranh chấp giữa nhà nước với cơ quan, tổ chức, cá nhân z z z z z z z z z z z z z z z nảy sinh, những tranh chấp này gọi là tranh chấp hành chính. Những tranh z z z z z z z z z z z z z z chấp hành chính có nhiều khác biệt với các tranh chấp khác trong đời sống z z z z z z z z z z z z z z z xã hội do nảy sinh từ quan hệ bất bình đẳng giữa một bên là chủ thể quản lý z z z z z z z z z z z z z z z z z z z và một bên là đối tượng chịu sự quản lý. Sự tồn tại của các tranh chấp hành z z z z z z z z z z z z z z z z z z chính là hoàn toàn khách quan và việc giải quyết những tranh chấp này nhằm z z z z z z z z z z z z z z z loại bỏ sự chuyên quyền, độc đoán, vi phạm pháp luật của các cơ quan nhà z z z z z z z z z z z z z z z z nước, người có thẩm quyền trong các cơ quan nhà nước để bảo vệ lợi ích z z z z z z z z z z z z z z z z chính đáng của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội. Trên cơ sở quyền z z z z z z z z z z z z z z z z z lực Nhà nước trao, các cơ quan có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp z z z z z z z z z z z z z z z hành chính sẽ xem xét, giải quyết các vấn đề phát sinh từ tranh chấp đó, như: z z z z z z z z z z z z z z z z z xác định tính hợp pháp của các QĐHC, HVHC, xác định thiệt hại, trách z z z z z z z z z z z z z z nhiệm phát sinh nếu có vi phạm pháp luật xảy ra… Các loại hoạt động này z z z z z z z z z z z z z z z z được thực hiện theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. Thông qua việc z z z z z z z z z z z z z z z z ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, Nhà nước đã trao quyền cho cơ z z z z z z z z z z z z z z z z quan có thẩm quyền xem xét, đánh giá tính chất, mức độ vi phạm của các z z z z z z z z chủ thể để áp dụng biện pháp xử lý. z z z z z z z z z z z z z z z z z z Từ những phân tích trên cho thấy, theo nghĩa rộng, có thể định nghĩa z z z z z z z z z z z z z TPHC là việc xem xét, giải quyết tranh chấp phát sinh giữa cơ quan, tổ chức, z z z z z z z z z z z z z z z z z công dân liên quan đến QĐHC, HVHC. Theo định nghĩa này, TPHC không z z z z z z z 8 z z z z z chỉ giới hạn ở việc giải quyết các VAHC của Toà án nhân dân mà còn bao z z z z z z z z z z z z z z z z z gồm cả hoạt động giải quyết các khiếu nại hành chính dưới các hình thức z z z z z z z z z z z z z z z khác nhau [11, tr.10]. z z z z Thực tiễn ở Việt Nam, TPHC được hiểu theo nghĩa hẹp, đó là hoạt động z z z z z z z z z z z z z z xét xử các VAHC, theo quy định của Luật TTHC, do TAND (các tòa hành z z z z z z z z z z z z z z z chính chuyên trách) thực hiện nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của z z z z z z z z z z z z z z z công dân, tổ chức của họ và cơ quan nhà nước nhằm bảo đảm nguyên tắc z z z z z z z z z z z z z z z z pháp chế xã hội chủ nghĩa, góp phần nâng cao hiệu lực của quản lí nhà nước. z z z z z z z z z z z z z z z z z Đây là quan niệm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn xác thực, chỉ ra được thực z z z z z z z z z z z z z z z z z z chất của TPHC là xét xử tranh chấp của cá nhân, tổ chức đối với các cơ quan z z z z z z z z z z z z z z z z z z nhà nước, và cán bộ, công chức nhà nước. Trong khuôn khổ luận văn, tác giả z z z z z z z z z z z z z z z z tập trung đi sâu nghiên cứu tài phán hành chính dưới góc độ hoạt động xét xử z z z z z z z z z z z z z z các vụ án hành chính của Toà án nhân dân. z z z z z z z z z z 1.1.2. Vị trí, vai trò của tài phán hành chính trong quản lý nhà nước z z z z z z z z z z z z z z Tài phán hành chính là một hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước và z z z z z z z z z z z z z z Toà hành chính là một bộ phận của bộ máy Nhà nước, là cơ quan thực hiện z z z z z z z z z z z z z z z z z quyền lực của Nhà nước. TPHC có vị trí đặc biệt trong nền hành chính quốc z z z z z z z z z z z z z z z z z gia: một mặt TPHC đảm bảo, bảo vệ quyền và lợi ích của công dân; mặt z z z z z z z z z z z z z z z z khác TPHC là thiết chế góp phần tích cực vào việc củng cố pháp chế, trật tự z z z z z z z z z z z z z z z z z z pháp luật và là công cụ hữu hiệu nhằm bảo đảm kỷ luật, kỷ cương trong z z z z z z z z z z z z z z z z quản lý Nhà nước. z z z z z Địa vị pháp lý của TPHC được xác định bởi địa vị chính trị pháp lý của z z z z z z z z z z z z z z z z hệ thống Toà hành chính trong hệ thống TAND. Toà hành chính là một bộ z z z z z z z z z z z z z z z phận của bộ máy Nhà nước, là tổ chức của quyền lực Nhà nước trong lĩnh z z z z z z z z z z z z z z z z vực xét xử. Vai trò, vị trí của Toà hành chính được quyết định bởi chức năng z z z z z z z z z z z z z z z z z của toà là xét xử về hành chính, giải quyết khiếu nại tố cáo các tranh chấp z z z z z z z z z z z z z z z z z z phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính Nhà nước giữa công dân, cơ z z z z z z z z z 9 z z z z z z quan, tổ chức chính trị xã hội với cơ quan hành chính Nhà nước và các cơ z z z z z z z z z z z z z z z z z quan khác khi thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành. Khi xét xử, Toà z z z z z z z z z z z z z z z z hành chính có quyền và nghĩa vụ kiểm tra QĐHC có hợp pháp hay không z z z z z z z z z z z z z z z hợp pháp, các HVHC bị khiếu kiện, xét xử các vụ kiện liên quan đến quản lý z z z z z z z z z z z z z z z z z hành chính Nhà nước. z z z z Trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, việc thiết lập hệ thống z z z z z z z z z z z z z Toà hành chính là sự đáp ứng nhu cầu cần thiết khách quan nhằm đảm bảo z z z z z z z z z z z z z z z z pháp chế kỷ luật trong hoạt động hành chính nhà nước, bảo vệ quyền và lợi z z z z z z z z z z z z z z z z ích hợp pháp của công dân, cơ quan, công chức và viên chức. z z z z z z z z z z z z z Tài phán hành chính là một phương thức bảo vệ quyền tự do hợp pháp z z z z z z z z z z z z z z của công dân khỏi sự xâm hại từ phía cơ quan hành chính, những người có z z z z z z z z z z z z z z z z chức vụ, công chức cán bộ. Thông qua hoạt động xét xử hành chính, toà án z z z z z z z z z z z z z z z z góp phần giáo dục ý thức pháp luật của các nhân viên Nhà nước, cũng như z z z z z z z z z z z z z z z z z mọi công dân, nâng cao tính tích cực chính trị của họ trong đấu tranh với vi z z z z z z z z z z z z z z z z phạm pháp luật, tạo niềm tin của nhân dân đối với pháp luật nói chung và hệ z z z z z z z z z z z z z z z z z thống hành chính nói riêng. Toà hành chính là cơ quan hữu hiệu giải quyết z z z z z z z z z z z z z z z các khiếu nại, tố cáo của công dân. Có thể xem Toà hành chính là một thanh z z z z z z z z z z z z z z z z z kiếm hay lá chắn đấu tranh với mọi vi phạm pháp luật phát sinh trong hoạt z z z z z z z z z z z z z z z z động chấp hành và điều hành của bộ máy hành chính, bảo vệ quyền tự do, z z z z z z z z z z z z z z z z lợi ích hợp pháp của Nhân dân. [15, tr.24] z z z z z z z z z Bên cạnh đó, TPHC sẽ làm bộ máy hành chính Nhà nước nâng cao trách z z z z z z z z z z z z z z nhiệm, tăng cường kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong z z z z z z z z z z z z z z quản lý hành chính Nhà nước, nâng cao trách nhiệm làm việc của công chức z z z z z z z z z z z z z z z viên chức trong khi thực thi, tôn trọng và bảo vệ quyền tự do, dân chủ, lợi z z z z z z z z z z z z z z z z z ích hợp pháp của Nhân dân, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà z z z z z z z z z nước của dân do dân và vì dân. z z z z z z z z 10 z z z z z z Trong khoa học pháp lý hiện nay, khái niệm TPHC theo nghĩa rộng là sự z z z z z z z z z z z z z z phán quyết của nhà nước về các tranh chấp vụ việc có yếu tố hành chính và z z z z z z z z z z z z z z z z z xử lý các vi phạm pháp luật trong quản lý hành chính nhà nước. Theo đó, z z z z z z z z z z z z z z z z hoạt động này bao gồm: xử phạt hành chính của các cơ quan, cán bộ có thẩm z z z z z z z z z z z z z z z z z quyền; xử lý kỉ luật hành chính đối với cán bộ công chức; xem xét, giải z z z z z z z z z z z z z z z z quyết khiếu nại hành chính của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền; xét xử z z z z z z z z z z z z z z z z các tranh chấp hành chính do TAND thực hiện. Tranh chấp hành chính nảy z z z z z z z z z z z z z z sinh trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước, trước hết có thể giải z z z z z z z z z z z z z z z quyết bằng hoạt động của chính các cơ quan hành chính theo trình tự thủ tục z z z z z z z z z z z z z z z z hành chính. Tuy nhiên, do đòi hỏi khách quan của xã hội, các tranh chấp z z z z z z z z z z z z z z z hành chính cũng cần phải được giải quyết bằng hoạt động xét xử với đầy đủ z z z z z z z z z z z z z z z z những đặc trưng tư pháp của hoạt động này. z z z z z z z z z TPHC ở nước ta hiện nay có những đặc điểm sau đây: z z z z z z z z z z z z - TPHC là tổ chức và hoạt động xét xử các tranh chấp hành chính phát z z z z z z z z z z z z z z z sinh khi có đơn khởi kiện VAHC giữa công dân và tổ chức của họ với các cơ z z z z z z z z z quan, tổ chức và cá nhân công quyền; z z z z z z z z z z z z z z z z z z - Cơ quan TPHC ở Việt Nam là tòa hành chính thuộc hệ thống TAND. z z z z z z z z z z z z z z - Đối tượng của TPHC ở Việt Nam là các QĐHC cá biệt hoặc các z z z z z z z z z z z z z z HVHC của cơ quan, cá nhân công quyền bị công dân khởi kiện sau khi đã z z z z z z z z z z z z z được cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục khiếu nại; z z z z z z z z z z z z z z z z z - Hoạt động TPHC tuân theo trình tự thủ tục mang tính đặc thù: Ngày z z z z z z z z z z z z z z 21/5/1996, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh thủ tục giải z z z z z z z z z z z z z z z quyết các VAHC có hiệu lực từ 01/7/1996 (sửa đổi, bổ sung năm 1998 và z z z z z z z z z z z z z z z năm 2006). Và đến ngày 24/11/2010, Quốc hội đã thông qua LTTHC, quy z z z z z z z z z z z z z định những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hành chính; nhiệm vụ, quyền z z z z z z z z z z z z z z hạn và trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; z z z z z z z z z z z z z z z z quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng, cá nhân, cơ quan, tổ chức có z z z z z z z z z 11 z z z z z z z z liên quan; trình tự, thủ tục khởi kiện, giải quyết VAHC, thi hành án hành z z z z z z z z z z z z z z z chính và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính. Ngày z z z z z z z z z z z z z z 25/11/2015 tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội XIII đã thông qua LTTHC năm 2015 z z z z z z z z z z z z z z z có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2016. LTTHC năm 2015 đã thể hiện tính ưu z z z z z z z z z z z z z z z z việt hơn hẳn so với các văn bản trước đó. z z z z z z z z z z Như vậy, cơ chế TPHC (giải quyết các VAHC) tại tòa án đã được hình z z z z z z z z z z z z z z thành và ngày càng được hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước z z z z z z z z z z z z z z z z pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Việc z z z z z z z z z z z z z z z z z xét xử các VAHC tại tòa án đã phát huy tác dụng trong việc giải quyết các z z z z z z z z z z z z z z z z z khiếu kiện hành chính của công dân và góp phần vào kiểm tra tính hợp pháp z z z z z z z z z z z z z z z z của các QĐHC và HVHC của cơ quan hành chính nhà nước và các cán bộ, z z z z z z z z z z z z z z z z công chức nhà nước. z z z z Nếu như chức năng của TPHC là xem xét và giải quyết các khiếu kiện z z z z z z z z z z z z z z của công dân đối với giải quyết hành chính hay HVHC của cơ quan Nhà z z z z z z z z z z z z z z z nước và nhân viên công chức, viên chức Nhà nước khi ban hành hoặc thực z z z z z z z z z z z z z z z hiện trong quá trình điều hành công việc; thì việc thiết lập một nền TPHC là z z z z z z z z z z z z z z z z tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp z z z z z z z z z z z z z z z z quyền (một Nhà nước mà trong đó mọi chủ thể - kể cả Nhà nước đều tuân z z z z z z z z z z z z z z z z z thủ và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật). z z z z z z z z Xây dựng một Nhà nước pháp quyền có liên quan đến việc đổi mới tổ z z z z z z z z z z z z z z chức và hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp; ba cơ quan này có sự z z z z z z z z z z z z z z z z z phân công và phối hợp chặt chẽ ba quyền trên nguyên tắc tập trung thống z z z z z z z z z z z z z z z nhất quyền lực. Nhưng điều đầu tiên và quan trọng vẫn là các nhà hành z z z z z z z z z z z z z z z chính để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ của mình. Vì một trong những nguyên z z z z z z z z z z z z z z z tắc cao nhất của Nhà nước pháp quyền là đặt mình dưới pháp luật và phải z z z z z z z z z z z z z tuân thủ nghiêm túc pháp luật, chịu sự kiểm soát của nhân dân. z z z z z z z z z 12 z z z z z z z Từ những phân tích ở trên, có thể kết luận việc thiết lập cơ quan TPHC z z z z z z z z z z z z z z z chuyên trách độc lập thực hiện chức năng TPHC là một thiết chế quan trọng z z z z z z z z z z z z z z z trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, một điểm tựa của xây dựng z z z z z z z z z z z z z z z Nhà nước pháp quyền, không thực hiện tốt TPHC thì không xây dựng được z z z z z z z z z z z z z z z một Nhà nước pháp quyền. z z z z Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng z z z z z z z z z z z z z khoá VII (23/01/1995) đã quyết định về việc thành lập Toà hành chính trong z z z z z z z z z z z z z z hệ thống TAND. Ngày 28/10/1995, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ z z z z z z z z z z z z z nghĩa Việt Nam, khoá IX, kỳ họp thứ 8 đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung z z z z z z z z z z z z z z z z z z một số Điều của Luật tổ chức TAND, trong đó giao cho Toà hành chính z z z z z z z z z z z z z z chức năng xét xử những VAHC. Và hệ thống Toà hành chính đã được thành z z z z z z z z z z z z z z z lập bên cạnh các Toà chuyên trách khác. Như vậy, một thiết chế tài phán mới z z z z z z z z z z z z z z z z - thiết chế bảo vệ hữu hiệu quyền hợp pháp của công dân trong mối quan hệ z z z z z z z z z z z z z z z z z giữa Nhà nước và công dân đã chính thức được thành lập. z z z z z z z z z z z z Việt Nam lựa chọn mô hình tòa hành chính trong hệ thống TAND bởi z z z z z z z z z z z z z các lý do sau: z z z z Thứ nhất, việc lựa chọn hình thành tòa hành chính là một hệ thống độc z z z z z z z z z z z z z z lập song song với tòa án tư pháp theo mô hình lưỡng hệ tài phán còn chứa z z z z z z z z z z z z z z z z z đựng nhiều hạn chế. Theo quy định tại Điều 127 Hiến pháp năm 1992 thì: z z z z z z z z z z z z z z z z “TANDTC, các TAND địa phương, các toà án quân sự và các toà án khác do z z z z z z z z z z z z z z z luật định là những cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt z z z z z z z z z z z z z z z z z Nam”. Như vậy ở nước toà án chỉ tồn tại một hệ thống tòa án tư pháp. Do đó z z z z z z z z z z z z z z z z z z z nếu Việt Nam lựa chọn mô hình tổ chức tòa án hành chính bên cạnh TAND z z z z z z z z z z z z z z z z z thì vô hình chung là đã vi phạm Hiến pháp 1992. Mặt khác, cách tổ chức xét z z z z z z z z z z z z z z z z z xử theo mô hình lưỡng hệ tài phán khá phức tạp và cồng kềnh. Việc có mặt z z z z z z z z z z z z z z z z z hai hệ thống cơ quan tài phán làm phát sinh các tranh chấp về thẩm quyền, z z z z z z z z z z z z dẫn đến làm chậm trễ quá trình giải quyết vụ việc. z z z z z z z z z z 13 z z z z z z Thứ hai, Việt Nam cũng không lựa chọn thành lập cơ quan TPHC theo z z z z z z z z z z z z z z mô hình nhất hệ tài phán như một số nước vì nó cũng có hạn chế và không z z z z z z z z z z z z z z z z z phù hợp với nước toà án. Theo mô hình này, chỉ có một hệ thống cơ quan tư z z z z z z z z z z z z z z z z z z pháp có chức năng xét xử và về nguyên tắc toà án có thẩm quyền giải quyết z z z z z z z z z z z z z z z z z z mọi tranh chấp, trong đó có tranh chấp hành chính. Tuy nhiên, do nhu cầu z z z z z z z z z z z z z z giải quyết tranh chấp hành chính ngày càng nhiều và tính đặc thù của tranh z z z z z z z z z z z z z z z chấp hành chính thể hiện ở chỗ bên bị kiện luôn là cơ quan công quyền cho z z z z z z z z z z z z z z z z z nên dần dần các nước này có xu hướng thiết lập các cơ quan giải quyết tranh z z z z z z z z z z z z z z z z z chấp trong chính hệ thống hành pháp. Các cơ quan này được gọi là cơ quan z z z z z z z z z z z z z z z z TPHC để phân biệt với toà án tư pháp cũng xét xử hành chính. Nếu Việt z z z z z z z z z z z z z z z z Nam thành lập cơ quan TPHC thuộc Chính phủ, tức là cơ quan TPHC thực z z z z z z z z z z z z z z z hiện quyền tư pháp nhưng lại nằm trong bộ máy hành chính nhà nước thì vô z z z z z z z z z z z z z z z z hình chung sẽ phá vỡ nguyên tắc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước: z z z z z z z z z z z z z z z Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa z z z z z z z z z z z z z z z z z các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư z z z z z z z z z z z z z z z z pháp, theo đó quyền lập pháp trao cho Quốc hội, quyền hành pháp trao cho z z z z z z z z z z z z z z z Chính phủ và quyền lực tư pháp được trao cho Tòa án. Bên cạnh đó thi việc z z z z z z z z z z z z z z z z z tổ chức cơ quan TPHC thuộc Chính phủ cũng bộc lộ nhiều khuyết điểm như: z z z z z z z z z z z z z z z Đội ngũ cán bộ thẩm phán không được đào tạo bài bản chuyên sâu, không có z z z z z z z z z z z z z z z z tính chuyên trách cao, không đảm bảo được tính chuyên môn hóa cao làm z z z z z z z z z z z z z z ảnh hưởng tới hoạt động xét xử; việc giải quyết các loại tranh chấp đồi khi z z z z z z z z z z z z z z z z có sự trùng lặp; việc xét xử không xuất phát từ những dấu hiệu đặc thù của z z z z z z z z z z z z z z z z z VAHC… Do đó nước toà án cũng không lựa chọn mô hình này. z z z z z z z z z z z z z Thứ ba, Việt Nam lựa chọn mô hình tòa hành chính trong hệ thống z z z z z z z z z z z z z TAND (mô hình tài phán trung gian) vì nó khắc phục được những hạn chế z z z z z z z z z z z z z z z của hai mô hình kia: nhất hệ tài phán và lưỡng hệ tài phán. Nguồn gốc sâu xa z z z z z z z z z z z z z z z z z z là nước toà án chịu ảnh hưởng sâu sắc từ phía Trung Quốc và một số nước z z z z z z z z z z 14 z z z z z z z
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan