Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Tăng cường đầu tư phát triển nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh thái...

Tài liệu Tăng cường đầu tư phát triển nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh thái nguyên

.PDF
107
66
52

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢ N TRI ̣ KINH DOANH LÊ NGỌC QUYẾN TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀ NH CỦA TỈ NH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐINH HƯỚNG ỨNG DỤNG ̣ CHUYÊN NGÀ NH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢ N TRI ̣ KINH DOANH LÊ NGỌC QUYẾN TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHẰM CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH CỦ A ̣ TỈ NH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐINH HƯỚNG ỨNG DỤNG ̣ Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Phương Hảo THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào khác. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng 4 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Ngo ̣c Quyế n ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài luâ ̣n văn “Tăng cường đầ u tư phát triển nhằ m chuyển dich ̣ cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh Thái Nguyên”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được chân thành bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào ta ̣o, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý - Luật Kinh tế trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế và Quản tri ̣ kinh doanh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin trân tro ̣ng cảm ơn lañ h đa ̣o Huyê ̣n Ủy, Hô ̣i đồ ng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Chợ Mới tin̉ h Bắ c Kạn đã đô ̣ng viên, cho phép và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n để tôi đươ ̣c ho ̣c tâ ̣p nâng cao trình đô ̣ chuyên môn và hoàn thành khóa đào ta ̣o Tha ̣c si ̃ này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự chỉ bả o, giúp đỡ tận tình củ a tâ ̣p thể giả ng viên trường Đại ho ̣c Kinh tế và Quả n trị kinh doanh, đă ̣c biê ̣t là giảng viên ngườ i hướng dẫn khoa học - TS. Nguyễn Thị Phương Hảo đã hướng dẫn tôi hoàn thành luâ ̣n văn này. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu của tấ t cả các tập thể và cá nhân trên. Thái Nguyên, ngày tháng 4 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Ngo ̣c Quyế n iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. vi DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................... ix DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................................... ix MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Tính cấ p thiế t của đề tài .......................................................................................1 2. Mu ̣c tiêu nghiên cứu..............................................................................................2 2.1. Mu ̣c tiêu chung ................................................................................................2 2.2. Mu ̣c tiêu cu ̣ thể ................................................................................................2 3. Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu ........................................................................3 3.1. Đố i tươ ̣ng nghiên cứu ......................................................................................3 3.2. Pha ̣m vi nghiên cứu .........................................................................................3 4. Những đóng góp của luâ ̣n văn..............................................................................3 4.1. Đóng góp về lý luâ ̣n .........................................................................................3 4.2. Đóng góp về thực tiễn ......................................................................................3 5. Kế t cấ u của luâ ̣n văn .............................................................................................4 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀ NH...............................................5 ̣ 1.1. Những vấ n đề lý luâ ̣n về đầu tư phát triển ......................................................5 1.1.1. Quan niệm về đầu tư và đầu tư phát triển .....................................................5 1.1.2. Đặc điểm của đầu tư phát triển .....................................................................6 1.1.3. Vai trò của đầu tư phát triển .........................................................................7 1.1.4. Nguồn vốn đầu tư phát triển .........................................................................8 1.1.5. Nội dung đầu tư phát triển ..........................................................................10 iv 1.1.6. Kế t quả và hiê ̣u quả của đầ u tư phát triể n ..................................................11 1.2. Những vấ n đề cơ bản về cơ cấ u kinh tế ngành và chuyể n dich ̣ cơ cấu kinh tế ngành ...........................................................................................................13 1.2.1. Khái niệm về cơ cấu kinh tế ngành và chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành .13 1.2.2. Tính chất đặc trưng của cơ cấu kinh tế ngành ............................................14 1.3. Nô ̣i dung của đầu tư phát triể n nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ..16 1.4. Các yế u tố ảnh hưởng đế n tác đô ̣ng của đầ u tư phát triể n nhằ m chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành ở điạ phương ..............................................................18 1.5. Cơ sở thực tiễn về đầu tư phát triển nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và bài ho ̣c kinh nghiêm ̣ cho tỉnh Thái Nguyên .........................................20 1.5.1. Tiǹ h hiǹ h đầ u tư phát triể n nhằ m chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành ở mô ̣t số điạ phương .....................................................................................................20 1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Nguyên ...............................................25 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................26 2.1. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................26 2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................26 2.2.1. Số liê ̣u nghiên cứu ......................................................................................26 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................27 2.3. Hê ̣ thố ng chỉ tiêu nghiên cứu...........................................................................29 Chương 3. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHẰM CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀ NH TẠI TỈ NH THÁI NGUYÊN ..36 ̣ 3.1. Thực tra ̣ng đầ u tư phát triể n và chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành tin ̉ h Thái Nguyên giai đoa ̣n 2005 - 2015........................................................................36 3.1.1. Thực tra ̣ng đầ u tư phát triể n ta ̣i tỉnh Thái Nguyên .....................................36 3.1.2. Thực tra ̣ng chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành ta ̣i tỉnh Thái Nguyên ..........40 3.2. Thực tra ̣ng đầ u tư phát triể n nhằ m chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành tin ̉ h Thái Nguyên .....................................................................................................50 3.2.1. Nô ̣i dung đầ u tư phát triể n nhằ m chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành .........50 v 3.2.2. Đánh giá hiê ̣u quả đầ u tư phát triể n nhằ m chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành của tỉnh Thái Nguyên .....................................................................................58 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đế n hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư phát triể n nhằ m chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành tin ̉ h Thái Nguyên giai đoa ̣n 2005 – 2015 ..................62 3.3.1. Các yế u tố thuô ̣c môi trường quố c tế ..........................................................62 3.3.2. Các yế u tố thuô ̣c môi trường trong nước ....................................................62 3.3.3. Lơ ̣i thế so sánh của tin̉ h Thái Nguyên ảnh hưởng tới đầ u tư phát triể n nhằ m chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành ...................................................................63 3.4. Đánh giá chung .................................................................................................66 3.4.1. Những kế t quả đa ̣t đươ ̣c ..............................................................................66 3.4.2. Những hạn chế, yếu kém trong quá trin ̀ h đầ u tư phát triể n nhằ m chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ta ̣i tin̉ h Thái Nguyên .......................................................68 3.4.3. Nguyên nhân của những ha ̣n chế ................................................................69 Chương 4. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHẰM CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀ NH TẠI TỈ NH THÁI NGUYÊN ..72 ̣ 4.1. Cơ sở đề xuấ t giải pháp ...................................................................................72 4.1.1. Bố i cảnh thực hiê ̣n đầ u tư phát triể n nhằ m chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................72 4.1.2. Đinh ̣ hướng đầ u tư phát triể n, chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành và đầ u tư phát triể n nhằ m chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành của tin ̉ h Thái Nguyên đế n năm 2020 tầ m nhìn đế n năm 2030 ............................................................................76 4.2. Đề xuấ t mô ̣t số giải pháp tăng cường đầ u tư phát triể n nhằ m thúc đẩ y quá trin ̣ cơ cấ u kinh tế ngành của tỉnh Thái Nguyên theo ̀ h chuyể n dich hướng công nghiêp̣ hóa, hiêṇ đa ̣i hóa ....................................................................85 TÀ I LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................94 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CDCC : Chuyể n dịch cơ cấ u CDCCKT : Chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế CDCCLĐ : Chuyể n dich ̣ cơ cấ u lao động CNH : Công nghiê ̣p hóa ĐK : Đăng ký FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP : Tổ ng sản phẩm quố c nội GRDP : Tổng sản phẩm quốc nô ̣i của điạ phương cấ p tin ̉ h HĐH : Hiện đại hóa IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế KTNN : Kinh tế nhà nước KTNNN : Kinh tế ngoài nhà nước KT-XH : Kinh tế - xã hô ̣i NGTK : Niên giám thống kê NN-LN-TS : Nông nghiê ̣p - Lâm nghiê ̣p - Thủy sản NSNN : Ngân sách nhà nước ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức OECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế PCI : Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh R&D : Nghiên cứu và triển khai SXVC : Sản xuất vâ ̣t chất TCTK : Tổ ng cục thố ng kê TD&MNPB : Trung du và miền núi phía Bắc TM - DV : Thương ma ̣i - Dich ̣ vu ̣ TNCs : Công ty xuyên quốc gia UBND : Uỷ ban nhân dân UNCTAD : Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hơ ̣p Quốc VCCI : Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đầ u tư phát triể n vào các ngành kinh tế tin ̉ h Bắ c Ka ̣n, 2013 - 2015 .......... 21 Bảng 1.2: Bảng 1.3: Cơ cấ u kinh tế ngành tỉnh Bắ c Ka ̣n giai đoa ̣n 2013 - 2015 ................ 22 Cơ cấ u kinh tế ngành tỉnh Hải Dương giai đoa ̣n 2013 - 2015 ............ 23 Bảng 2.1: Bảng 3.1: Ý nghiã của hê ̣ số tương quan Pearson (r) .......................................... 29 Bảng 3.2: Bảng 3.3: Đầ u tư phát triể n theo ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên, 2005 - 2015 ........ 38 Bảng 3.4: Quy mô vố n đầ u tư phát triể n tin̉ h Thái Nguyên, 2005 - 2015 ........... 36 Cơ cấ u kinh tế ngành theo giai đoa ̣n, 2005 - 2015 .............................. 41 Cơ cấu và độ lệch tỷ trọng các ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2015 ................................................................................. 47 Bảng 3.5: Bảng 3.6: Tố c đô ̣ chuyể n dich ̣ cơ cấ u GRDP theo ngành kinh tế ....................... 44 Bảng 3.7: Tăng trưởng các ngành kinh tế và cơ cấ u GRDP theo ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên, 2005 - 2015 ........................................................... 52 Bảng 3.8: Quan hê ̣ giữa cơ cấ u đầ u tư, tăng trưởng và cơ cấ u kinh tế ngành tỉnh Thái Nguyên giai đoa ̣n 2005 - 2015 ............................................ 53 Bảng 3.9: Tương quan giữa đầ u tư phát triể n và cơ cấ u GRDP theo ngành kinh tế tin̉ h Thái Nguyên giai đoa ̣n 2005 - 2015 ................................ 55 Bảng 3.10: Tương quan giữa đầ u tư phát triể n và cơ cấ u lao đô ̣ng theo ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoa ̣n 2005 - 2015 ................................ 56 Bảng 3.11: Mố i quan hê ̣ giữa cơ cấ u đầ u tư và tố c đô ̣ chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh Bảng 3.12: tế ngành tỉnh Thái Nguyên giai đoa ̣n 2005 - 2015 .............................. 56 Hê ̣ số tương quan giữa đầ u tư phát triể n và tố c đô ̣ chuyể n dich ̣ cơ Bảng 3.13: cấ u kinh tế ngành tỉnh Thái Nguyên, 2005 - 2015 .............................. 57 Mức tăng giá tri ̣ sản xuấ t và mức tăng GRDP so với vố n đầ u tư Bảng 3.14: phát triể n tỉnh Thái Nguyên, 2005 - 2015 ........................................... 58 Hệ số ICOR của tỉnh Thái Nguyên, 2005 - 2015 ................................ 60 Bảng 4.1: Dự báo các phương án tăng trưởng GRDP tỉnh Thái Nguyên đến Tố c đô ̣ chuyể n dich ̣ cơ cấ u lao đô ̣ng theo ngành kinh tế tin̉ h Thái Nguyên, 2005 - 2015 ........................................................................... 47 năm 2030 ............................................................................................ 80 viii Bảng 4.2: Các phương án xác đinh ̣ quy mô vố n đầ u tư phát triể n và cơ cấ u kinh tế ngành tỉnh Thái Nguyên đế n năm 2030 .................................. 83 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biể u đồ 3.1: Cơ cấ u vố n đầ u tư phát triể n tin ̉ h Thái Nguyên, 2005 - 2015 ..............37 Biể u đồ 3.2: Cơ cấ u vố n đầ u tư phát triể n theo ngành kinh tế tin ̉ h Thái Nguyên ....39 Biể u đồ 3.3: Tỷ tro ̣ng các ngành kinh tế trong GRDP tỉnh Thái Nguyên,................40 Biể u đồ 3.4: Tố c đô ̣ chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành tin̉ h Thái Nguyên so với cả nước giai đoa ̣n 2005 - 2015 ............................................................45 Biể u đồ 3.5: Cơ cấ u lao đô ̣ng theo ngành kinh tế tin̉ h Thái Nguyên, 2005 - 2015 ..46 Biể u đồ 3.6: Tố c đô ̣ chuyể n dich ̣ cơ cấ u lao đô ̣ng theo ngành kinh tế .....................48 Biể u đồ 3.7: Tố c đô ̣ chuyể n dich ̣ cơ cấ u lao đô ̣ng và cơ cấ u GRDP ........................49 Biể u đồ 3.8: Tăng trưởng GRDP và tăng trưởng các ngành kinh tế .........................51 Biể u đồ 3.9: Năng suấ t lao đô ̣ng xã hô ̣i và năng suấ t lao đô ̣ng ................................60 Biể u đồ 3.10: Hê ̣ số ICOR tỉnh Thái Nguyên và cả nước, 2005 - 2015 ...................61 Biể u đồ 3.11: Chỉ số đào tạo lao động tỉnh Thái Nguyên .........................................65 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Đầ u tư phát triể n với chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành ...................... 17 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấ p thiế t của đề tài Chuyển dịch cơ cấ u kinh tế có vai trò quyết đi nh ̣ đế n tăng trưở ng và phá t triển kinh tế ở pha ̣m vi quốc gia cũ ng như đi ạ phương. Chuyển di ch ̣ hay chuyể n đổi cơ cấ u kinh tế là quá trình là m thay đổ i cấu trú c, tỷ tro ̣ng và tố c đô ̣ các mối quan hê ̣ kinh tế giữa cá c ngà nh, cá c vù ng, cá c thà nh phần kinh tế nhằ m đa ̣t tớ i cơ cấ u kinh tế hơ p̣ lý hơn. Sự chuyển di ch ̣ cơ cấ u kinh tế chi ụ ả nh hưở ng bở i nhiề u yế u tố , trong đó có yế u tố đầ u tư, đă ̣c biê ̣t là đầ u tư phá t triể n. Hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư có ý nghĩa quan tro ̣ng đố i vớ i sự phá t triể n củ a mỗ i quố c gia, đi ạ phương. Ngành nào, vùng nào, thà nh phầ n kinh tế nà o có khả năng huy động và sử du ̣ng hiệu quả vố n đầ u tư se ̃ có khả năng phá t triể n ma ̣nh hơn cá c ngà nh, vù ng, thà nh phầ n kinh tế khá c, dẫn đến chuyể n di ch ̣ cơ cấ u kinh tế . Vì vâ ̣y, việc xây dựng cá c giả i phá p chính sá ch nhằ m tăng cườ ng đầ u tư phá t triể n có ý nghi ã quan tro ̣ng đố i vớ i quá trình chuyể n di ch ̣ cơ cấ u kinh tế ngà nh theo đi nh ̣ hướ ng công nghiệp hó a, hiê ̣n đa ̣i hó a. Ở Viê ̣t Nam, Qua 30 năm đổi mới đấ t nước, chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế , đă ̣c biê ̣t là chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành luôn đươ ̣c coi là nhiê ̣m vu ̣ tro ̣ng tâm của Chiế n lươ ̣c phát triể n kinh tế - xã hô ̣i nhằ m sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trong những năm qua, cơ cấ u kinh tế của Viê ̣t Nam chuyể n dich ̣ theo hướng tić h cực, trong đó tỷ tro ̣ng ngành công nghiê ̣p và dich ̣ vu ̣ có xu hướng tăng lên, tỷ tro ̣ng ngành nông nghiê ̣p có xu hướng giảm xuố ng. Tuy nhiên, tỷ tro ̣ng của ngành nông nghiê ̣p trong cơ cấ u GDP, tỷ tro ̣ng lao đô ̣ng nông nghiê ̣p trong tổ ng số lao đô ̣ng đang làm viê ̣c trong nề n kinh tế vẫn ở mức cao. Cũng giố ng như cả nước, cơ cấ u kinh tế tỉnh Thái Nguyên có sự chuyể n biế n tích cực theo đinh ̣ hướng công nghiê ̣p hóa. Tuy nhiên, tố c đô ̣ chuyể n dich ̣ còn châ ̣m, tỷ tro ̣ng ngành nông nghiê ̣p trong cơ cấ u GRDP vẫn ở mức cao, đa ̣t 16,9% vào năm 2015, tỷ tro ̣ng ngành dich ̣ vu ̣ có xu hướng giảm xuố ng trong những năm gầ n đây đã đă ̣t ra những thách thức cho tỉnh Thái Nguyên để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu cơ bản trở thành tỉnh công nghiê ̣p theo hướng hiê ̣n đa ̣i. Bên ca ̣nh đó, tỷ tro ̣ng lao đô ̣ng 2 nông nghiê ̣p cũng ở mức cao, đa ̣t 51% năm 2015, cao hơn mức 44,3% của cả nước, trong khi nông nghiê ̣p là ngành có năng suấ t thấ p nhấ t trong các ngành kinh tế , dẫn đế n năng suấ t lao đô ̣ng xã hô ̣i giảm xuố ng. So với cả nước, tăng trưởng kinh tế tỉnh Thái Nguyên trong những năm gầ n đây có cao hơn tố c đô ̣ tăng trưởng kinh tế của cả nước nhưng GRDP bình quân đầ u người luôn thấ p hơn mức bình quân chung của cả nước. Chính vì vâ ̣y, đẩ y ma ̣nh chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế theo hướng công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa nhằ m thúc đẩ y tăng trưởng kinh tế , nâng cao mức số ng của người dân trên điạ bàn tỉnh có ý nghiã quan tro ̣ng. Để thực hiê ̣n đươ ̣c mu ̣c tiêu đó, cầ n huy đô ̣ng và sử du ̣ng có hiê ̣u quả các nguồ n lực trong nước và nước ngoài, đă ̣c biê ̣t là nguồ n vố n đầ u tư phát triể n. Từ sự cầ n thiế t đó, tác giả lựa cho ̣n vấ n đề “Tăng cường đầ u tư phát triển nhằ m chuyển dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành của tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p với mong muố n đánh giá vai trò của đầ u tư phát triể n tới quá triǹ h chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành của tin̉ h Thái Nguyên, từ đó đề xuấ t các giải pháp chin ́ h sách tiế p tu ̣c tăng cường đầ u tư phát triể n nhằ m chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành tin ̉ h Thái Nguyên theo hướng công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa trong thời gian tới. 2. Mu ̣c tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung của luận văn là nghiên cứu thực tra ̣ng đầ u tư phát triể n nhằ m chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành tại tỉnh Thái Nguyên. Trên cơ sở kế t quả nghiên cứu, các giải pháp chính sách được đề xuấ t nhằ m tăng cường đầ u tư phát triể n hướng đế n thúc đẩ y quá triǹ h chuyể n dịch cơ cấ u kinh tế ngành tỉnh Thái Nguyên theo hướng công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa và làm rõ những vấ n đề lý luâ ̣n về đầ u tư phát triể n, chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành và nô ̣i dung của đầ u tư phát triể n nhằ m chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành; - Phân tích thực tra ̣ng đầ u tư phát triể n, thực tra ̣ng chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành ta ̣i tỉnh Thái Nguyên trong giai đoa ̣n 2005 - 2015; 3 - Đánh giá hiê ̣u quả đầ u tư phát triể n gắ n với quá trình chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành tại tỉnh Thái Nguyên; - Đề xuấ t các giải pháp tăng cường đầ u tư phát triển nhằ m thúc đẩ y quá triǹ h chuyể n dịch cơ cấ u kinh tế ngành tỉnh Thái Nguyên theo hướng công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa. 3. Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu 3.1. Đố i tượng nghiên cứu Đố i tượng nghiên cứu của luâ ̣n văn là hoạt động đầ u tư phát triể n, quá trin ̀ h chuyể n dịch cơ cấ u kinh tế ngành và đầu tư phát triể n gắn với quá triǹ h chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành. 3.2. Pha ̣m vi nghiên cứu Pha ̣m vi nghiên cứu về mă ̣t không gian: điạ bàn tin ̉ h Thái Nguyên Pha ̣m vi nghiên cứu về thời gian: đề tài sử du ̣ng các số liệu thứ cấ p đươ ̣c thu thâ ̣p trong giai đoa ̣n 2005 - 2015. Pha ̣m vi nghiên cứu về nội dung: Luâ ̣n văn nghiên cứu thực trạng đầ u tư phát triể n, quá trình chuyể n dịch cơ cấ u kinh tế ngành và đánh giá hiê ̣u quả của đầ u tư phát triể n nhằ m chuyể n dịch cơ cấ u kinh tế ngành (bao gồ m cơ cấ u kinh tế ngành trong GRDP, cơ cấ u kinh tế ngành theo lao đô ̣ng). 4. Những đóng góp của luâ ̣n văn 4.1. Đóng góp về lý luận - Luâ ̣n văn đã hê ̣ thống hóa, luận giải và bổ sung những vấ n đề lý luâ ̣n về đầ u tư phát triển, chuyể n dịch cơ cấ u kinh tế ngành và quan hê ̣ giữa đầu tư phát triể n gắ n với chuyển dich ̣ cơ cấu kinh tế ngành ở mô ̣t điạ phương cấ p tin̉ h. - Cung cấp các bằ ng chứng thực nghiê ̣m về mố i quan hê ̣ giữa đầ u tư phát triể n và chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành ở mô ̣t địa phương cấp tỉnh ta ̣i quố c gia đang phát triển. 4.2. Đóng góp về thực tiễn - Luâ ̣n văn mô tả bức tranh tổng quát về thực tra ̣ng đầ u tư phát triể n, quá trình chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành, thực trạng đầ u tư phát triể n gắn với chuyể n dich ̣ cơ cấu kinh tế ngành ta ̣i tỉnh Thái Nguyên, là tài liê ̣u tham khảo cho các nhà nghiên cứu, các nhà hoa ̣ch đinh ̣ chính sách ta ̣i tỉnh Thái Nguyên cũng như các tỉnh, thành phố khác trong cả nước; 4 - Các đề xuất chính sá ch từ kế t quả nghiên cứ u củ a luâ ̣n văn có ý nghi ã quan trọng đối vớ i cá c nhà hoa ̣ch đi nh ̣ chính sá ch tại tỉnh Thá i Nguyên trong viê ̣c xây dựng chính sá ch tăng cườ ng huy động và sử du ̣ng vố n đầu tư phá t triể n nhằ m thú c đẩ y quá trình chuyển di ch ̣ cơ cấ u kinh tế ngà nh tại tỉnh Thá i Nguyên trong thờ i gian tới. 5. Kế t cấ u của luâ ̣n văn Ngoài phầ n mở đầ u, kế t luâ ̣n và danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo, nô ̣i dung luâ ̣n văn bao gồ m 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luâ ̣n, thực tiễn về đầ u tư phát triể n và chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực tra ̣ng đầ u tư phát triể n nhằ m chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành của tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Giải pháp tăng cường đầ u tư phát triể n nhằ m chuyể n dich ̣ cơ cấ u kinh tế ngành ta ̣i tỉnh Thái Nguyên 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀ NH ̣ 1.1. Những vấ n đề lý luâ ̣n về đầu tư phát triển 1.1.1. Quan niệm về đầu tư và đầu tư phát triển Đầ u tư đươ ̣c hiể u là quá trình sử dụng phố i hơ ̣p các nguồ n lực trong mô ̣t khoảng thời gian xác đinh ̣ nhằ m đa ̣t đươ ̣c kế t quả hoă ̣c mô ̣t tâ ̣p hơ ̣p các mu ̣c tiêu xác đinh ̣ trong điề u kiê ̣n kinh tế - xã hô ̣i nhấ t đinh ̣ [12, tr.5] . Khi thực hiện các hoạt động đầu tư, các nguồn lực mà nhà đầu tư sử dụng có thể bao gồm vốn, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và trí tuệ của con người. Quá trình đầu tư sẽ đưa đến những kết quả đạt được có thể là sự gia tăng các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ hoặc cũng có thể là nguồn nhân lực với trình độ cao hơn để làm việc với năng suất và chất lượng cao hơn cho nền kinh tế và cho xã hội. Trong thực tế có rất nhiều hình thái biểu hiện cụ thể khác nhau của hoạt động đầu tư tùy thuộc vào từng góc độ tiếp cận với những tiêu thức khác nhau. Người ta cũng có thể có những hình thức phân chia khác nhau và một trong những hình thức thường được sử dụng đó là tiêu thức có hay không có sự tham gia quản lý của chủ đầu tư. Theo đó, hoạt động đầu tư có thể được chia làm đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp. Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư mà trong đó nhà đầu tư không trực tiếp tham gia vào các quá trình quản lý và điều hành hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư. Nhà đầu tư có thể bỏ vốn của mình ra mua cổ phiếu hoặc trái phiếu của một công ty hay một tổ chức nào đó. Khi đó, mặc dù chủ đầu tư không trực tiếp tham gia vào hoạt động của công ty, không trực tiếp quản lý vốn đã bỏ ra nhưng vẫn có thể được hưởng được lợi ích từ nguồn vốn đó như lợi ích vật chất bao gồm cổ tức, tiền lãi của trái phiếu và các lợi ích phi vật chất khác. Trong khi đó, đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn có trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý và điều hành hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư [12, tr.9]. 6 Đầu tư phát triển là một hình thức của đầu tư trực tiếp. Hoạt động này được thực hiện là nhằm duy trì và tạo ra năng lực sản xuất mới cũng như tạo ra những điều kiện tốt hơn trong sinh hoạt và trong đời sống của xã hội [12, tr.9]. Theo quan niê ̣m này, đầu tư phát triển không chỉ tạo ra các giá trị vật chất và tài sản mới cho các đơn vị sản xuất, cung ứng dịch vụ và cho nền kinh tế mà còn nhằm duy trì năng lực trong sản xuất - kinh doanh dịch vụ và sinh hoạt của đời sống xã hội. Như vâ ̣y, đầ u tư phát triển là tiền đề, là cơ sở cho các hình thức đầu tư khác. Các hình thức đầu tư khác nếu không có đầu tư phát triển sẽ không thể tồn tại và vận động. Bởi, nế u không có đầu tư phát triển thì năng lực trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt đời sống và xã hội sẽ không được tạo mới dẫn đế n thiế u các điề u kiê ̣n tiề n đề cho các hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư khác. 1.1.2. Đặc điểm của đầu tư phát triển Thứ nhất, hoạt động đầu tư phát triển khi được thực hiện sẽ đòi hỏi quy mô vốn, vật tư, lao động thường là rất lớn. Khi đi vào quá trình vận hành kết quả đầu tư thì vốn đầu tư là yếu tố quan trọng và luôn cần thiết trong suốt quá trình thực hiện. Điều này đòi hỏi người chủ đầu tư cần có những biện pháp, chính sách, kế hoạch hợp lý để quản lý vốn một cách chặt chẽ nhằ m nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tránh sự lãng phí và thất thoát vốn. Thứ hai, thời gian để thực hiện đầu tư phát triển thường kéo dài. Thời gian đầu tư thường được tính từ khi khởi công thực hiện dự án đến khi dự án hoàn thành và đưa vào hoạt động. Nhiều công trình đầu tư phát triển có quy mô lớn thường có thời gian đầu tư kéo dài hàng chục năm. Do vốn đầu tư là lớn và luôn cần thiết trong suốt quá trình thực hiện đầu tư nên để nâng cao hiệu quả của vốn đầu tư, các nhà đầu tư thường sẽ cần tiến hành phân kỳ đầu tư, bố trí vốn và các nguồn lực tập trung hoàn thành dứt điểm từng hạng mục công trình, quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đầu tư. Thứ ba, thời gian vận hành kết quả đầu tư thường kéo dài. Thời gian vận hành các kết quả đầu tư được tính từ khi đưa công trình vào hoạt động cho đến khi hết thời gian sử dụng và đào thải công trình. Nhiều thành quả đầu tư phát huy tác dụng trong thời gian rất dài. Trong suốt quá trình vận hành, các kết quả đầu tư chịu 7 sự tác động hai mặt, cả tích cực và tiêu cực của nhiều yếu tố tự nhiên, chính trị, kinh tế, xã hội và môi trường. Thứ tư, nếu các kết quả của hoạt động đầu tư là các công trình xây dựng thì thường phát huy tác dụng ngay tại nơi các công trình ấy được tạo dựng nên. Do đó, quá trình thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư sẽ chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khí hậu, điều kiện môi trường của địa điểm đó. Thứ năm, thực hiện đầu tư phát triển thường dễ gặp rủi ro. Do quy mô vốn đầu tư lớn, thời kỳ đầu tư và thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài nên mức rủi ro của hoạt động đầu tư phát triển thường là cao. 1.1.3. Vai trò của đầu tư phát triển 1.1.3.1. Đầu tư phát triể n tác động đến tăng trưởng kinh tế Đầu tư và việc tích lũy vốn cho đầu tư là một nhân tố quan trọng cho việc gia tăng năng lực sản xuất hàng hóa và cung ứng dịch vụ cho nền kinh tế. Việc gia tăng quy mô vốn đầu tư sẽ góp phần quan trọng trong việc gia tăng sản lượng bình quân cho mỗi lao động. Đầu tư có tác động tới tăng trưởng ở cả khía cạnh quy mô và chất lượng. Sự gia tăng vốn đầu tư với quy mô lớn hơn và sử dụng vốn hợp lí, hiệu quả là nguyên nhân rất quan trọng ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả đầu tư và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Vốn đầu tư không chỉ là nguồn lực cơ bản để nâng cao năng lực sản xuất của các chủ thể trong nền kinh tế mà còn là nền tảng quan tro ̣ng để nâng cao và thúc đẩy sự phát triển khoa học công nghệ. Điều này sẽ giúp cho việc đầu tư dần dần đi theo chiều sâu và nâng cao năng lực sản xuất theo hướng hiện đại hơn. 1.1.3.2. Đầu tư phát triể n tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đầu tư có tác động trực tiếp đến cơ cấ u và quá triǹ h chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong điều hành chính sách đầu tư, nhà nước thực hiện các chính sách phân bổ vốn, kế hoạch hóa, xây dựng các cơ chế quản lý đầu tư hoặc điều tiết gián tiếp qua các công cụ chính sách như chính sách tài chính, chính sách tiền tệ và các chính sách khác định hướng một cơ cấu đầu tư dẫn dắt sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lý. Tỷ trọng vốn đầu tư cũng ảnh hưởng trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh tế vùng và toàn bộ nền kinh tế. Không những thế, giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế cũng như quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế có mối 8 quan hệ hữu cơ với nhau. Việc đầu tư vốn nhằm mục đích mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng trưởng nhanh trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế cũng sẽ dẫn dến hình thành cơ cấu đầu tư hợp lý. Ngược lại, tăng trưởng kinh tế cao kết hợp với việc chuyển dịch cơ cấu đầu tư hợp lý sẽ tạo nguồn vốn đầu tư nhiều hơn, định hướng đầu tư vào các ngành hiệu quả hơn. 1.1.3.3. Đầu tư phát triể n tác động đến tổng cung và tổng cầu Xét ở khía cạnh tổng cầu, đầu tư chính là thành phần cơ bản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Khi tổng cung chưa kịp thay đổi, việc gia tăng đầu tư sẽ làm cho tổng cầu tăng nếu các yếu tố khác không thay đổi. Xét ở khía cạnh đầu tư tác động đến tổng cung thì ta có thể thấy rằng tổng cung của nền kinh tế gồm hai nguồn chính là cung trong nước và cung nước ngoài. Bộ phận chủ yếu, cung trong nước, là một hàm của các yếu tố sản xuất bao gồm vốn, lao động, công nghệ…Như vậy sự gia tăng quy mô vốn đầu tư là nguyên nhân trực tiếp làm tăng tổng cung của nền kinh tế, nếu các yếu tố khác không thay đổi. Mặt khác tác động của vốn đầu tư còn được thực hiện thông qua các hoạt động đầu tư nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và cũng như thực hiện sự đổi mới công nghệ. 1.1.3.4. Đầu tư phát triể n tác động đến năng suất của nền kinh tế Như phần trên đã phân tích, đầu tư phát triể n có tác đô ̣ng đế n tăng trưởng kinh tế ở cả khía cạnh quy mô và chấ t lươ ̣ng, do vâ ̣y sẽ có ảnh hưởng quan tro ̣ng đến năng suất của nền kinh tế. Cơ cấ u đầu tư hơ ̣p lý sẽ thúc đẩ y quá triǹ h chuyể n dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiê ̣u quả hơn, đa ̣t năng suất cao hơn cho nề n kinh tế . Mă ̣t khác, một trong những tác động quan trọng nhất của đầu tư là nâng cao năng lực của nền kinh tế thông qua việc đổi mới và phát triển khoa học, công nghệ - mô ̣t trong những nguồ n lực quan tro ̣ng hàng đầ u nhằm nâng cao năng suấ t của các doanh nghiê ̣p nói riêng và toàn nề n kinh tế nói chung. 1.1.4. Nguồn vốn đầu tư phát triển 1.1.4.1. Nguồ n vố n đầ u tư phát triể n trong nước Nguồ n vố n đầ u tư phát triể n trong nước bao gồ m hai nguồ n cơ bản là: (i), Nguồ n vố n đầ u tư phát triển của nhà nước. Nguồ n vốn đầu tư phát triể n của nhà nước bao gồ m nguồ n vố n từ ngân sách nhà nước (NSNN), nguồ n vố n đầ u tư phát triể n của doanh nghiê ̣p nhà nước, vố n tín 9 du ̣ng đầ u tư phát triể n của nhà nước. Ở Viê ̣t Nam, vố n đầ u tư phát triể n từ ngân sách nhà nước thường chiế m tỷ tro ̣ng lớn trong tổ ng vố n đầ u tư phát triể n trong nước. Đầu tư phát triển từ NSNN có vai trò quan trọng đặc biệt trong việc duy trì sự tồn tại, hoạt động và phát triển của mỗi điạ phương. Nguồn vốn này góp phần tạo ra cơ sở hạ tầng tốt hơn thúc đẩ y tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại địa phương. Đồ ng thời, vốn đầ u tư phát triể n từ NSNN sẽ hỗ trợ cho mỗi địa phương trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng để kích các nguồn vốn khách đầu tư tại địa phương, hỗ trợ các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham gia của nhà nước, chi cho các chương trình mục tiêu quốc gia, xây dựng nông thôn mới... Do đă ̣c thù là nguồ n vố n từ NSNN nên khi giải ngân nguồ n vố n này vẫn phải qua nhiều cấp, nhiều ngành. Vì vâ ̣y, phương thức huy động cũng như việc phân bổ, sử dụng vốn đầu tư phát triể n từ nguồn NSNN cần phải được quản lý chặt chẽ, hợp lý, tránh tình trạng đầu tư dàn trải, phân tán, thiếu đồng bộ gây lãng phí và kém hiệu quả. (ii), Nguồ n vốn đầ u tư phát triể n của cá nhân và tổ chức kinh tế. Nguồn vốn đầ u tư phát triể n của các cá nhân, tổ chức được hình thành ngay từ khi mới thành lập theo quy định của pháp luật. Nguồ n vố n này đươ ̣c bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh từ viê ̣c trích lại một phần lợi nhuận, trích khấu hao đối với tài sản cố định. Nguồ n vố n này có vai trò quan tro ̣ng đố i với đầ u tư mở rô ̣ng nhằ m nâng cao năng lực sản xuấ t của các tổ chức kinh tế . 1.1.4.2. Nguồn vốn đầ u tư phát triể n từ nước ngoài Nguồ n vố n đầ u tư phát triể n từ nước ngoài bao gồ m: (i), Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển tại các địa phương là nguồn vốn do các tổ chức quốc tế và chính phủ nước ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các địa phương phát triển sản xuất, cải thiện đời sống. Nguồn vốn này được đánh giá là nguồn ngoại lực quan trọng giúp các địa phương thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Nguồ n vố n ODA là nguồn vốn giúp bổ sung cho NSNN trong việc đầu tư cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế như đường sá, điện, nước, giáo dục y tế,… Nguồn vốn ODA là nguồn vốn có đặc điểm lãi suất vay thấp, thời hạn cho vay dài, khối lượng vay tương đối lớn và trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại, thấp nhất là 25% của tổng số vốn ODA. Vì vâ ̣y, nguồ n vố n
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan