Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Tăng cường huy đôn ̣ g vốn tai ̣ công ty cổ phần cơ điện môi trường lilama tt...

Tài liệu Tăng cường huy đôn ̣ g vốn tai ̣ công ty cổ phần cơ điện môi trường lilama tt

.PDF
21
180
110

Mô tả:

TÓM TẮT LUẬN VĂN A- LỜI MỞ ĐẦU Trong môi trường kinh doanh ngày nay sự cạnh tranh diễn ra gay gắt thì vốn sẽ giúp cho các doanh nghiệp thắng thế trong quá trình cạnh tranh. Doanh nghiệp nào trường vốn sẽ có khả năng thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng, có khả năng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng thêm thu nhập và củng cố vị thế của doanh nghiệp mình trên thương trường. Nhận thức được vai trò to lớn của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn tìm cách phát triển nguồn vốn của mình, tìm mọi biện pháp để đẩy mạnh hiệu quả của công tác huy động vốn. Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế vĩ mô vẫn chưa ổn định, các doanh nghiệp vẫn còn khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn để huy động phục vụ sản xuất kinh doanh.Vì vậy, trong các năm qua không ít các doanh nghiệp Việt Nam đã phải công bố phá sản và các doanh nghiệp có nguy cơ phá sản ngày càng gia tăng. Trong quãng thời gian này, hơn bao giờ hết, các doanh nghiệp Việt Nam hiểu được tầm quan trọng của vốn và khó khăn trong việc huy động vốn, đồng thời thấy được rằng tăng cường huy động vốn là việc làm thiết yếu và cấp bách đối với các doanh nghiệp để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.Vậy làm thế nào để huy động vốn hiệu quả, đảm bảo được cả về quy mô, cơ cấu cũng như chi phí huy động hợp lý? Đó là câu hỏi cấp bách đặt ra cho các nhà quản lý kinh tế, và các nhà lãnh đạo doanh nghiệp hiện nay. Công ty cổ phầ n Cơ Điện Môi trường LILAMA được thành 1 lập từ năm 2007 tại Khu kinh tế Dung Quất – tỉnh Quảng Ngãi, với ngành nghề kinh doanh chính là hoạt động trong các lĩnh vực: Cung cấ p dich ̣ vu ̣ quản lý chất thải (thu gom, vận chuyể n, xử lý và tái chế chất thải); sản xuất, kinh doanh chất đốt từ chấ t thải (WDF, SRF, RDF, dầu FO-R); tổng thầu EPC và các dich ̣ vu ̣ khác trong liñ h vực Cơ – Điê ̣n – Môi trường. Trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng sản xuất kinh doanh của mình, cũng như các doanh nghiê ̣p khác hiện nay, nhu cầ u vố n ngày càng trở lên cấ p thiế t cho viê ̣c mở rô ̣ng và phát triể n không ngừng của doanh nghiê ̣p. Tuy nhiên, viê ̣c huy đô ̣ng vố n luôn gặp nhiều khó khăn, doanh nghiê ̣p không huy đô ̣ng vố n kip̣ thời, hay việc huy đô ̣ng vố n không hiê ̣u quả dẫn đế n kinh doanh châ ̣m trễ và tố n kém nhiề u chi phi,́ gây tổ n thấ t cho doanh nghiê ̣p làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu mong muốn của các cổ đông Công ty. Hơn nữa, với đặc thù kinh doanh trong lĩnh vực cung ứng các dịch vụ quản lý chất thải, sản xuất, kinh doanh nhiên liệu đốt, hoặc làm tổng thầu EPC luôn đòi hỏi có nguồn vốn lớn để các Nhà máy, dự án, công trình được hoạt động liên tục, đảm bảo tiến độ. Cho đến thời điểm này, doanh nghiệp đã thực hiện một số giải pháp huy động vốn nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động kinh doanh, chi phí huy động vốn còn cao, chưa hiệu quả, gây gián đoạn cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vâ ̣y, viê ̣c nghiên cứu và tìm ra các giải pháp để tăng cường công tác huy động vốn là hết sức cầ n thiế t và cấ p bách trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay của doanh nghiệp. Do đó tôi lựa cho ̣n đề tài: “Tăng cường huy đô ̣ng vố n ta ̣i Công ty cổ phần Cơ Điện Môi trường LILAMA” làm đề tài Luâ ̣n văn Tha ̣c sỹ của mình. 2 B- NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. VỐN TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1.1. Mô ̣t số khái niêm ̣ cơ bản về vốn. - Vố n là toàn bô ̣ giá tri ̣ứng ra ban đầ u và quá trình sản xuấ t kinh doanh tiế p theo của doanh nghiê ̣p nhằ m đem la ̣i giá tri thă ̣ ̣ng dư. - Huy động vố n là hoa ̣t đô ̣ng thu hút các nguồ n vố n từ bên trong và bên ngoài doanh nghiê ̣p thông qua mô ̣t số kênh huy đô ̣ng nhằ m đáp ứng nhu cầ u về vố n của doanh nghiê ̣p, phu ̣c vu ̣ quá triǹ h hoạt động sản xuấ t kinh doanh của doanh nghiê ̣p. 1.1.2. Đặc trưng nguồn vốn trong doanh nghiệp. - Một là, vốn phải đại diện cho một lượng tài sản (nguyên liệu, máy móc thiết bị, chất xám, thông tin,…). - Hai là, vốn phải được tích tụ, tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huy tác dụng được. - Ba là, vốn phải được gắn với chủ sở hữu nhất định. - Bốn là, vốn được quan niệm là hàng hóa đặc biệt, tức là có giá trị và giá trị sử dụng. - Năm là, vốn phải được vận động sinh lời. - Sáu là, vốn có giá trị về mặt thời gian. Tóm lại, việc hiểu đúng vấn đề về vốn trong nền kinh tế thị trường thông qua một số đặc trưng cơ bản về vốn giúp cho các doanh nghiệp khai thác triệt để, quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn huy động cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó bảo toàn và phát triển vốn, nâng cao lợi ích tối đa hóa lợi nhuận. 3 1.1.3. Phân loại nguồn vốn trong doanh nghiệp. - Căn cứ vào thời gian sử dụng: nguồn vốn được chia thành nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn. + Vốn ngắn hạn. + Vốn dài hạn. - Căn cứ theo tính chất luân chuyển vốn: + Vốn cố định. + Vốn lưu động. - Căn cứ vào quyền sử hữu đối với khoản vốn sử dụng: + Vốn chủ sở hữu. + Nợ. 1.2. CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP. Cách phân loại phổ biến hiện nay là chia nguồn vốn thành vốn chủ sở hữu và nợ. Vì nó cho phép doanh nghiệp xác định được cơ cấu vốn của mình đồng thời thuận lợi hơn trong xây dựng và lựa chọn phương thức huy động vốn, cũng như sử dụng vốn có hiệu quả, đáp ứng được mục tiêu đề ra. Các phương thức huy động vốn cho doanh nghiệp như sau: 1.2.1. Phương thức huy đô ̣ng nguồn vố n chủ sở hữu. Đố i với mo ̣i loa ̣i hình doanh nghiê ̣p, vốn chủ sở hữu đề u bao gồ m các bô ̣ phâ ̣n chiń h sau: - Vốn góp ban đầu. - Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia. - Phát hành cổ phiếu. - Huy động vốn qua góp vố n liên doanh và liên kế t. 4 1.2.2. Các hình thức huy đô ̣ng vốn nợ. Để bổ sung vố n cho quá triǹ h sản xuấ t kinh doanh, Công ty cổ phầ n ngoài việc huy động vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu thì doanh nghiệp có thể sử du ̣ng nơ ̣ từ các nguồ n sau: - Tiń du ̣ng ngân hàng. - Tín du ̣ng thương ma ̣i. - Phát hành trái phiế u. - Huy động vốn thông qua thị trường bất động sản. - Huy động vốn thông qua thị trường tài chính quốc tế. Thị trường tài chính bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn. Để huy động được vốn từ các thị trường này, doanh nghiệp cần thông qua các trung gian tài chính. 1.3. CÁC CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. Mỗi mô ̣t doanh nghiê ̣p đề u đa ̣t ra cho mình mô ̣t chính sách huy đô ̣ng vố n nhấ t đinh. ̣ Tuỳ thuô ̣c vào liñ h vực sản xuấ t kinh doanh, loa ̣i hiǹ h hoa ̣t động của doanh nghiê ̣p, thời điể m kinh doanh của doanh nghiê ̣p, mà các doanh nghiê ̣p xây dựng chính sách huy đô ̣ng vố n phù hơ ̣p. Cụ thể, bao gồ m các chính sách sau: - Chiń h sách về quy mô nguồ n vố n huy đô ̣ng. - Chiń h sách về cơ cấu nguồ n vố n huy đô ̣ng. - Chiń h sách về kỳ ha ̣n nguồ n vố n huy đô ̣ng. 1.4. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. Kế t quả huy đô ̣ng vố n đươ ̣c thể hiê ̣n ở mô ̣t số chỉ tiêu cơ bản như: - Tố c đô ̣ tăng trưởng quy mô nguồ n vố n. - Cơ cấ u vố n. 5 - Chi phí huy đô ̣ng vố n. 1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. 1.5.1. Yế u tố chủ quan. - Chiến lược kinh doanh của doanh nghiê ̣p. - Tình hình tài chính của doanh nghiê ̣p. - Nhu cầ u vố n của doanh nghiê ̣p. - Hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh của doanh nghiê ̣p. - Hiǹ h thức pháp lý của doanh nghiê ̣p. 1.5.2. Yế u tố khách quan. - Ổn định chính trị và tăng trưởng kinh tế. - Nhân tố lạm phát. - Chính sách thuế, lãi suất, tỷ giá của Nhà nước. - Sự phát triển của thị trường tài chính. - Sự phát triển của hệ thống Ngân hàng thương mại. - Khả năng tiết kiệm trong dân cư. - Môi trường pháp lý. 6 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN MÔI TRƯỜNG LILAMA 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN MÔI TRƯỜNG LILAMA. 2.1.1. Quá trin ̀ h hin ̀ h thành và phát triể n. Công ty cổ phầ n Cơ Điện Môi trường LILAMA, được thành lâ ̣p ngày 25/7/2007 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4300357921 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Quảng Ngãi. Vốn Điều lệ: 39.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Ba mươi chín tỷ đồng). Lĩnh vực kinh doanh chính: Cung cấ p dich ̣ vu ̣ quản lý chất thải (thu gom, vận chuyể n, xử lý và tái chế chất thải); sản xuất, kinh doanh chất đốt từ chấ t thải (WDF, SRF, RDF, dầu FO-R); tổng thầu EPC và các dich ̣ vu ̣ khác trong liñ h vực Cơ – Điê ̣n – Môi trường. 2.1.2. Mô hin ̀ h tổ chức. 2.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CÁC NĂM 2013 - 2015. Trong những năm vừa qua mă ̣c dù kinh tế thế giới và kinh tế trong nước còn gă ̣p nhiế u khó khăn nhưng Công ty cổ phần Cơ Điện Môi trường Lilama luôn gă ̣t hái đươ ̣c nhiề u thành công trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh của mình. Với sự lãnh đa ̣o tài tin ̀ h của lãnh đạo Công ty và cùng sự nhiê ̣t huyế t của toàn thể cán bô ̣ công nhân viên Công ty luôn đa ̣t những mu ̣c tiêu kế hoạch kinh doanh đề ra cu ̣ thể , kế t quả hoa ̣t động sản xuấ t kinh doanh trong 3 năm liền (2013, 2014, 2015) đề u đa ̣t lợi nhuận ở mức hợp lý, đáp ứng được các yêu cầu của các cổ đông Công ty. 7 2.3. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN MÔI TRƯỜNG LILAMA. 2.3.1. Tin ̀ h hin ̀ h nguồ n vố n. Giai đoa ̣n năm 2013- 2015 vẫn là giai đoa ̣n tiếp tục khó khăn của nền kinh tế Viê ̣t Nam cũng như các doanh nghiê ̣p trong và ngoài nước. Cu ̣ thể , trong gia đoa ̣n này là mô ̣t giai đoa ̣n mà các Công ty Viê ̣t Nam đang khát vố n đầ u tư, nhiề u Công ty làm ăn thua lỗ. Tuy nhiên, qua phân tić h cơ cấ u nguồ n vố n của Công ty cổ phầ n Cơ Điện Môi trường Lilama ta nhâ ̣n thấ y Công ty đã vươ ̣t qua những khó khăn của nề n kinh tế khi liên tu ̣c phát triể n tố t và cải thiê ̣n cơ cấ u nguồ n vố n từ hướng phu ̣ thuô ̣c sang chủ đô ̣ng quyế t đoán hơn. 2.3.2. Chính sách huy đô ̣ng vố n tại Công ty. Chủ trương huy đô ̣ng vố n của Công ty là đảm bảo cân đố i hài hoà giữa cơ cấ u vố n vay và vố n chủ sở hữu, trong thời gian qua Công ty tâ ̣p trung chủ yế u vay vố n với lãi suất ưu đãi các Quỹ Bảo vệ môi trường hoặc các Ngân hàng thương mại mà chưa chú tro ̣ng đế n viê ̣c phát hành cổ phiế u . Ngoài ra, để tăng cường huy đô ̣ng vố n cũng như giảm thiể u chi phí huy đô ̣ng vố n, Công ty còn đề ra chủ trương huy đô ̣ng vố n từ lơ ̣i nhuâ ̣n giữ la ̣i. 2.3.3. Thư ̣c tra ̣ng huy đô ̣ng vố n ta ̣i Công ty trong thời gian qua. Sau gần 10 năm hin ̀ h thành và phát triể n, Công ty cổ phầ n Cơ Điện Môi trường Lilama đã thực hiê ̣n nhiề u phương thức huy đô ̣ng đươ ̣c pháp luâ ̣t cho phép như huy đô ̣ng vố n từ các Quỹ bảo vệ môi trường, các tổ chức tín du ̣ng, ngân hàng thương ma ̣i, vố n đầ u tư chủ sở hữu, vố n đầ u tư dự án … Nhưng mức đô ̣ huy đô ̣ng vố n của các nguồ n là hế t sức khác nhau do nhiề u nguyên nhân khác nhau từ nguyên nhân khách quan cho đế n nguyên nhân chủ quan. Do nề n 8 kinh tế ngày càng khó khăn, đă ̣c biê ̣t là trong liñ h vực kinh doanh dich ̣ vu ̣ quản lý môi trường thì nhu cầ u vố n cho giai đoa ̣n tới là hết sức quan tro ̣ng trong khi nguồ n vố n chủ sở hữu của Công ty cổ phầ n Cơ Điện Môi trường Lilama vẫn còn khá khiêm tố n so với tiề m lực của Công ty. Công ty đã lỗ lực hế t sức trong viê ̣c huy đô ̣ng vố n từ các nguồ n bên ngoài. Có thể nhâ ̣n thấ y nguồ n vố n huy đô ̣ng từ bên ngoài vẫn đang chiế m tỷ tro ̣ng khá lớn. Nguồ n huy đô ̣ng của Công ty cổ phầ n Cơ Điện Môi trường Lilama đươ ̣c thể hiê ̣n như sau:  Thư ̣c tra ̣ng huy đô ̣ng vố n từ chủ sở hữu: Công ty cổ phầ n Cơ Điện Môi trường Lilama luôn phải cân đố i giữa viê ̣c sử du ̣ng vố n chủ sở hữu nhằ m mu ̣c đích rủi ro cũng như tuân thủ các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t. Chiń h vì thế bên ca ̣nh huy đô ̣ng vố n thông qua các hin ̀ h thức sử du ̣ng nơ ̣, Công ty cũng rấ t quan tâm tới hình thức tăng thêm vố n chủ sở hữu. Nó giúp cho Công ty tăng thêm vố n hoa ̣t đô ̣ng, tăng sự an toàn tài chiń h chủ đô ̣ng trong viê ̣c sử du ̣ng nguồ n vố n kinh doanh. Bên ca ̣nh đó, do tiǹ h hiǹ h sản xuấ t kinh doanh của Công ty những năm gầ n đây luôn đa ̣t kế t quả tố t nên viê ̣c tăng vố n chủ giảm vố n vay là mô ̣t hướng đi đúng đắ n nhằ m giảm thiể u khoản chi phí đi vay, từ đó tăng lơ ̣i nhuâ ̣n sau thuế của Công ty . Trong những năm qua để gia tăng giá tri ̣ doanh nghiê ̣p, xây dựng uy tiń và quảng bá thương hiê ̣u, Công ty cổ phầ n Cơ Điện Môi trường Lilama đã lựa chọn phương thức huy đô ̣ng vố n chủ sở hữu thông qua viê ̣c phát hành thêm cổ phiế u cho các cổ đông chiến lược và cán bộ nhân viên.  Thư ̣c tra ̣ng huy đô ̣ng vố n từ huy đô ̣ng nơ ̣: Mă ̣c dù nguồ n vố n chủ sở hữu của Công ty cũng khá dồ i dào, song so với quy mô và tố c đô ̣ tăng trưởng kinh doanh của 9 Công ty thì nhu cầ u về vố n của Công ty còn lớn. Vì vây, ngoài viê ̣c huy đô ̣ng từ phát hành cổ phiế u, Công ty còn phải huy đô ̣ng thêm mô ̣t nguồ n vố n đáng kể thông qua viê ̣c huy đô ̣ng nơ ̣. - Tín dụng ngân hàng.  Vay và nợ ngắ n ha ̣n.  - Vay và nợ dài hạn. Tín dụng thương mại.  Phải trả người bán.  Người mua trả tiền trước.  Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác.  Các khoản Thuế và khoản phải nộp Nhà nước.  Phải trả người lao động.  Quỹ khen thưởng, phúc lợi.  Thực trạng huy động vốn từ các hình thức huy động khác: Trong những năm vừa qua, ngoài viê ̣c huy đô ̣ng vố n từ nguồ n vố n chủ sở hữu và nguồ n vố n vay thì Công ty chưa tiế n hành huy đô ̣ng vố n từ các nguồ n huy đô ̣ng khác như: Huy đô ̣ng vố n qua hình thức tiń du ̣ng thu mua, huy đô ̣ng từ cán bô ̣ công nhân viên trong đơn vi.̣ Viê ̣c không sử du ̣ng nguồ n huy đô ̣ng khác là do đơn vi ̣đã quen huy đô ̣ng vố n theo các hin ̀ h thức truyề n thố ng và trong thời điể m nghiên cứu nguồ n vố n vay và nguồ n vố n chủ sở hữu vẫn đủ để duy trì tốt hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh. 2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN MÔI TRƯỜNG LILAMA. 2.4.1. Kết quả đạt được. Huy đô ̣ng vố n là hoa ̣t đô ̣ng thường xuyên của bấ t kỳ mô ̣t doanh nghiê ̣p nào, và đố i với Công ty cổ phần Cơ Điện Môi trường 10 Lilama cũng vâ ̣y. Trong quá trin ̀ h hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh, Ban lãnh đa ̣o Công ty luôn chú tro ̣ng đề cao công tác huy đô ̣ng vố n nhằ m không ngừng mở rô ̣ng sản xuấ t kinh doanh. Xét trong thời gian gầ n đây (từ năm 2013 - đế n năm 2015), hoa ̣t đô ̣ng huy đô ̣ng vố n của Công ty đa ̣t đươ ̣c những kế t quả như sau: - Thứ nhất, Cơ cấu nguồn vốn hợp lý phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh. - Thứ hai, Hiệu quả hoạt động vốn đạt được kết quả tốt. - Thứ ba, Chi phí huy động vốn vẫn ở mức phù hợp. 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân. 2.4.2.1. Hạn chế: - Thứ nhất, thiếu đa dạng hoá trong lựa chọn nguồn huy động vốn. - Thứ hai, chưa có kế hoạch cụ thể cho việc xây dựng một cơ cấu vốn hợp lý. - Thứ ba, chính sách tín dụng với người mua chưa được quản lý chặt chẽ. 2.4.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế:  Nguyên nhân chủ quan: - Thứ nhất, vốn chủ sở hữu của Công ty còn thấp làm hạn chế hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh của Công ty. - Thứ hai, hình thức huy động vốn chưa được đa dạng hoá. - Thứ ba, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang có dấu hiệu sụt giảm.  Nguyên nhân khách quan: - Thứ nhất, khó khăn chung của nền kinh tế. - Thứ hai, sự phát triển của thị trường tài chính. - Thứ ba, yêu cầu của các Ngân hàng thương mại và Tổ chức tín dụng. 11 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN MÔI TRƯỜNG LILAMA 3.1. TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN. Năm 2012 là năm tình hình trong và ngoài nước có nhiều biến động về kinh tế cũng như chính trị. Ta có thể nhận thấy rằng nền kinh tế thế giới vừa trải qua một thời điểm khó khăn do khủng hoảng nợ Châu Âu và sự sụt giảm của nền kinh tế Mỹ, điều này đã ảnh hưởng lớn đến nhịp độ tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Chính vì vậy, năm 2013 có thể coi là thời điểm mà các quốc gia và các doanh nghiệp phải tìm cách tiếp tục khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng đưa nền kinh tế vượt qua thời kì ảm đạm này và tạo điều kiện để kinh tế thế giới phát triển. Tuy nhiên, những năm trở lại đây tình hình kinh tế nói chung đã ngày một cải thiện thị trường chứng khoán, thị trường ngân hàng và các kênh huy động vốn khác trở nên dễ dàng hơn khi nền kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi và nhà nước cũng đã có các chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ thông thoáng hơn góp phần nâng cao nhịp độ tăng trưởng của các doanh nghiệp cũng như Nhà nước.  Những thuận lợi và cơ hội. Nền kinh tế thế giới đã dần đi vào ổn định khiến cho dòng vốn từ nước ngoài ngày một tăng lên. Bên cạnh đó, nền kinh tế trong nước đã có sự điều chỉnh đúng hướng khi kiểm soát chặt chẽ thị trường Ngân hàng khiến cho dòng vốn này tới các doanh nghiệp với 12 chi phí thấp nhất hơn.Thị trường chứng khoán đang tiến hành tái cấu trúc mạnh mẽ nhằm phù hợp với quy luật của thị trường, giá trị của cổ phiếu dần đi đến với giá trị thực tránh tình trạng bong bóng chứng khoản hoặc sự sụt giảm mất kiểm soát từ các yếu tố bên ngoài.  Những khó khăn và thách thức. Quá trình huy động vốn và sử dụng vốn của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chịu tác động lớn từ kinh tế thế giới và Việt Nam khiến cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam thiếu đi sự chủ động mà vẫn lệ thuộc nhiều vào cơ chế chính sách từ phía Nhà nước. Ảnh hưởng đến tiến trình đầu tư của doanh nghiệp trong tương lai. 3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2020 VÀ DỰ BÁO NHU CẦU VỐN. Công ty cổ phần Cơ Điện Môi trường Lilama đã đề ra những chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh cụ thể, vững chắc, phù hợp với định hướng của Nhà nước trong giai đoạn tới đây như sau: 3.2.1. Định hướng chung. - Kiện toàn lại đội ngũ cán bộ lãnh đạo, các phòng chuyên môn, các đội sản xuất, bổ sung, sửa đổi quy chế làm việc của HĐQT, xây dựng các quy chế quản lý, định mức kinh tế kỹ thuật phục vụ điều hành SXKD. Phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể theo từng lĩnh vực cho thành viên HĐQT để giúp HĐQT nắm vững tình hình có định hướng, quyết định đúng đắn. - Chuẩn bị tốt nhất các điều kiện để tham gia đấu thầu, đặt hàng các gói hàng SXKD tiếp theo. - Tích cực nghiên cứu tìm tòi để mở rộng phát triển thêm ngành nghề kinh doanh mới hoặc liên doanh với các đối tác, các cổ đông trong và ngoài nước có đủ khả năng để cùng nhau đầu tư, xây 13 dựng cơ sở, vật chất phục vụ trực tiếp hoạt động của Công ty như khu xử lý chất thải rắn khu kinh tế Dung Quất, các dự án xử lý chất thải sinh hoạt ở các địa phương trên toàn quốc theo công nghệ tiên tiến nhất để chủ động hơn nữa trong hoạt động SXKD trong các năm tới. - Chủ động xây dựng tốt các mối quan hệ với các cấp, các ngành , chính quyền, đoàn thể các địa phương , các cơ quan đơn vị trung ương và địa phương, tranh thủ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức hoạt động SXKD có hiệu quả cao trong toàn nhiệm kỳ. Đảm bảo ổn định việc làm, thu nhập cho người lao động, cổ tức cho các cổ đông, bảo toàn và phát triển nguồn vốn, thu nộp đầy đủ NSNN theo đúng qui định. 3.2.2. Định hướng phát triển đầu tư năm 2020. - Tiếp tục đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng, dây chuyền thiết bị công nghệ tại Khu xử lý chất thải KKT Dung Quất – tỉnh Quảng Ngãi đáp ứng xử lý kịp thời nguồn chất thải phát sinh ngày càng lớn, với công nghệ tiên tiến, hiện đại. - Đầu tư xây dựng năm (05) Nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt công suất 100 – 300 tấn/ngày đêm theo công nghệ hiện đại nhất hiện nay. - Đầu tư xây dựng một (01) Nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt công suất 500 – 1.000 tấn/ngày đêm theo công nghệ hiện đại nhất hiện nay. - Ngoài ra, đầu tư thêm một số phương tiện xe cơ giới chuyên dùng đáp ứng yêu cầu năng lực thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải trong những năm tới. 14 3.2.3. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh đến năm 2020. - Phải ổn định sản xuất kinh doanh và xây dựng chiến lược phát triển Công ty giai đoạn năm 2016 – 2020, bảo toàn và phát triển vốn, phấn đấu tăng vốn điều lệ lên trên 100 tỷ đồng. - Doanh thu phấn đấu đến năm 2020 đạt trên 200 tỷ đồng. - Cổ tức hàng năm không thấp hơn 02 lần mức lãi suất tiền gửi bình quân liên Ngân hàng (thời hạn 12 tháng). 3.2.4. Dự báo nhu cầu vốn của Công ty giai đoạn năm 2016 2020. Bảng 3.1: Nhu cầu vốn giai đoạn 2016-2020 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Nội dung 2016 2017 2018 2019 2020 35 40 55 80 100 doanh 25 30 35 45 50 Tổng 60 70 90 125 150 Nhu cầu vốn đầu tư Nhu cầu vốn kinh 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN MÔI TRƯỜNG LILAMA. Tăng cường công tác huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh là vấn đề có tính chất kinh điển của mọi nền kinh tế vì nó vô cùng cấp thiết trong quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Qua quá trình nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực trạng huy động vốn tại Công ty cổ phần Cơ Điện Môi trường Lilama, tác giả xin đề 15 xuất một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Công ty, như sau: 3.3.1. Hoàn thiện chính sách huy động vốn của Công ty. Hoàn thiện chính sách huy động vốn là một việc làm cần thiết, tạo nền tảng vững chắc, là cơ sở cho việc thực hiện các giải pháp tiếp theo để tăng cường huy động vốn cũng như đảm bảo hiệu quả huy động vốn ngày càng cao cho Công ty. 3.3.2. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn. 3.3.2.1. Tiếp tục củng cố, hoàn thiện và đẩy mạnh các hình thức huy động vốn mà Công ty đã áp dụng tính đến thời điểm hiện nay: - Tận dụng các cơ chế ưu đãi về vốn của Nhà nước cho ngành nghề mà Công ty đang kinh doanh và địa bàn của Công ty đang hoạt động (vốn vay ưu đãi từ Quỹ bảo vệ môi trường, các quỹ đầu tư phát triển của tỉnh,…). - Hoàn thiện và đẩy mạnh tín dụng Ngân hàng. - Đẩy mạnh huy động vốn thông qua các Quỹ đầu tư, các nhà đầu tư chiến lược trong và ngoài nước. - Củng cố và đẩy mạnh tín dụng thương mại. - Huy động vốn chủ từ lợi nhuận giữ lại.  Kết luận: Huy động vốn bằng các kênh huy động vốn nêu trên là các hình thức huy động vốn truyền thống của Công ty hiện nay. Nguồn vốn huy động được từ các kênh huy động này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn mà Công ty đã huy động được. Vì vậy trong thời gian tới, Công ty cần đặc biệt quan tâm đến việc củng cố, hoàn thiện và đẩy mạnh hơn nữa các hình thức huy động vốn này. 16 3.3.2.2. Mở rộng thêm các hình thức huy động vốn khác: - Sử dụng nguồn vốn huy động từ cán bộ công nhân viên Công ty và gia đình. - Tăng cường huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu. - Đẩy mạnh huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán. - Sử dụng nguồn vốn huy động từ cán bộ công nhân viên Công ty và gia đình. - Tăng cường huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu. - Tăng cường thu hút vốn thông qua kênh huy động vốn từ thuê tài chính - Tăng cường liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong việc thực hiện các dự án. - Kết luận: Như vậy, trong tương lai Công ty cổ phần Cơ Điện Môi trường Lilama có thể áp dụng tất cả các biện pháp nêu trên nhằm huy động vốn một cách hiêụ quả để thực hiện đầu tư có trọng điểm vào các dự án như kế hoạch đã đề ra, nâng cao trình độ công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại nhất hiện nay, bắt kịp với trình độ chung của các doanh nghiệp trong khu vực cũng như trên thế giới. Mỗi hình thức huy động vốn đều có những ưu thế, những hạn chế khác nhau và phát huy tác dụng vào những thời điểm khác nhau. Mà thị trường vốn thì luôn biến động không ngừng và nhu cầu vốn của Công ty ngày càng tăng cao. Vì vậy, Công ty cần đáp ứng đồng thời các hình thức huy động vốn khác nhau để phát huy tác dụng của chúng trong những khoảng thời gian cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả của việc tăng cường huy động vốn cho Công ty. 17 3.3.3. Lập kế hoạch nguồn vốn và dự kiến các phương thức huy động sẽ tiến hành. - Trong kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo Công ty cần bao nhiêu vốn ngắn hạn, bao nhiêu vốn dài hạn? - Liệt kê các phương thức huy động vốn ngắn hạn và vốn dài hạn mà Công ty có thể thực hiện được, đồng thời xem xét liệu có tiến hành được các phương thức huy động trên thị trường hay không? - So sánh chi phí sử dụng vốn giữa các phương thức và với suất sinh lời có thể có từ việc tài trợ từ các nguồn vốn đó. 3.3.4. Nhóm giải pháp đảm bảo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn của Công ty. 3.3.4.1.Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo lợi nhuận cao, đó là tiền đề tích lũy vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh sau này, tích lũy vốn từ hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ sở cho việc thực hiện có hiệu quả cơ chế huy động vốn. Chỉ có thể nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng cách tăng cường, mở rộng nguồn thu, giảm chi phí khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư, giảm rủi ro chủ quan trong kinh doanh thì mới nâng cao lợi nhuận và từ đó là cơ sở để nâng cao khả năng tích lũy từ chính nội bộ và làm cơ sở cho việc thực hiện có hiệu quả cơ chế huy động vốn. - Thứ nhất, có kế hoạch huy động vốn chi tiết. - Thứ hai, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 3.3.4.2. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực: Trình bộ chuyên môn của đội ngũ cán bộ công nhân viên ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên Công ty thấp, không bắt kịp xu hướng hiện đại thì sẽ dẫn đến sự ì ạch, không sáng 18 tạo, không linh hoạt trong việc xử lý các công việc được giao, năng suất lao động thấp, dẫn đến việc bỏ lỡ các cơ hội tốt cho Công ty và làm giảm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đặc biệt trong công tác huy động và sử dụng vốn. Trình độ chuyên môn của người trực tiếp quản lý điều hành vốn hay những người có nhiệm vụ liên quan đến việc huy động và sử dụng vốn là rất quan trọng. Vốn phải được giao cho người có năng lực, có tinh thần trách nhiệm. Một người không có năng lực, không có tinh thần trách nhiệm sẽ không thể quản lý vốn hợp lý, sẽ gây thất thoát, hiệu quả mang lại thấp. Vì vậy, Công ty cần thường xuyên cho cán bộ công nhân viên tham gia các lớp nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để họ có thể trau dồi kiến thức, tác phong, năng động, sáng tạo trong mọi hoạt động. 3.3.4.3. Sử dụng vốn tiết kiệm hiệu quả: Vốn phải được sử dụng hợp lý, đúng mục đích, phải được quản lý một cách chặt chẽ. Công ty cần có cách thức quản lý vốn phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình để giúp nguồn vốn trong Công ty sử dụng không bị lãng phí, đảm bảo được hiệu quả sử dụng vốn. Để sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả, Công ty cần có những chiến lược thích hợp, cần tính toán cụ thể về cơ cấu vốn, chi phí vốn, thời gian sử dụng vốn, quy mô nguồn vốn sử dụng hợp lý cho từng phương án kinh doanh. Sử dựng vốn tiết kiệm và hiệu quả góp phần giảm bớt chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, gia tăng lợi nhuận cho Công ty, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, từ đó hỗ trợ cho việc tăng cường huy động vốn của Công ty. 19 3.4. KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC. 3.4.1. Đối với Chính phủ. - Ổn định kinh tế vĩ mô. - Hoàn thiện môi trường pháp lý. 3.4.2. Đối với cán bộ, ban ngành liên quan. - Uỷ ban chứng khoán Nhà nước. - Ngân hàng Nhà nước. - Bộ tài chính. - Các ngân hàng thương mại. - Bộ Tài nguyên và Môi trường. - Các bộ, ban ngành khác. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan