Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm hóa học lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát...

Tài liệu Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm hóa học lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh

.PDF
252
842
106

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM ------------ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC THÍ NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 10, BAN NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Sư phạm Hóa học Cán bộ hướng dẫn: Họ tên SV: TS.GVC.Bùi Phương Thanh Huấn Nguyễn Thị Cẩm Nhung MSSV:2111838 Lớp: Sư phạm Hóa học K37 CẦN THƠ – 2015 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN --------  -------.................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn i SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1 --------  -------Đề tài “Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm hóa học lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh” là đề tài rất thiết thực, giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng thực hành hóa học ở trường phổ thông. Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã hệ thống được các phương pháp dạy học truyền thống và dạy học tích cực, đưa ra được các ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp. Tác giả đã thiết kế được 7 giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10 nâng cao theo hướng phát huy các năng lực của học sinh. Đây là các tư liệu bổ ích cho học sinh khi ra trường. Nhược điểm của đề tài là phần thực nghiệm sư phạm chỉ dừng ở mức độ thăm dò, phỏng vấn giáo viên THPT để rút ra kết luận. Nếu dạy thực nghiệm để đối chứng thì thuyết phục hơn. Giáo viên phản biện Nguyễn Văn Bảo GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn ii SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2 --------  -------.................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn iii SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh LỜI CẢM ƠN -----  ----Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận được sự động viên, sự giúp đỡ nhiệt tình và sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè. Nhờ vậy mà luận văn được hoàn thành đúng thời hạn. Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:  Thầy Bùi Phương Thanh Huấn, GV hướng dẫn luận văn, TS.GVC – Bộ môn Hóa – Khoa Sư phạm – Trường Đại học Cần Thơ, thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp.  Cô Thái Thị Tuyết Nhung – cố vấn học tập, cùng tất cả quý thầy cô Bộ môn Hóa đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.  Thầy Võ Quốc Cường, cô Phan Thị Tươi – giáo viên trường trung học phổ thông Bùi Hữu Nghĩa đã động viên, giúp đỡ, đóng góp ý kiến và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn. Và cuối cùng, em chân thành gởi lời cảm ơn đến tập thể lớp Sư phạm Hóa K37, gia đình và tất cả bạn bè đã giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Cẩm Nhung GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn iv SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh TÓM TẮT LUẬN VĂN ------  -----Nghiên cứu đề tài “ Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm hóa học lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh ” nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực của người học. Với các giáo án được thiết kế theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh; giúp người học chủ động, tích cực trong giờ học thực hành sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở trường THPT, hình thành khả năng tự học và giải quyết vấn đề bằng thí nghiệm trực quan của HS. Đề tài đã cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản về dạy và học thực hành thí nghiệm ở trường phổ thông. Đề tài đã thiết kế được 7 giáo án thực hành thí nghiệm của chương trình hóa học lớp 10, ban nâng cao được soạn bằng phần mềm thiết kế sơ đồ tư duy kết hợp với các phần mềm thí nghiệm hóa học như Chemwin, Crocodile Chemistry 6.05,... Đề tài được thực nghiệm ở trường THPT Bùi Hữu Nghĩa. Qua quá trình phỏng vấn ý kiến giáo viên và đánh giá, kết quả nghiên cứu bước đầu của đề tài cho thấy việc thiết kế giáo án thực hành thí nghiệm theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh là cần thiết và phù hợp với thực tiễn hiện nay. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn v SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh MỤC LỤC -----  ---NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .............................................................i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1 ........................................................... ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2 .......................................................... iii LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................iv TÓM TẮT LUẬN VĂN ..................................................................................................v MỤC LỤC ......................................................................................................................vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN ....................................................x DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG TRONG LUẬN VĂN ............................................ xii DANH MỤC PHỤ LỤC ............................................................................................. xiii MỞ ĐẦU ......................................................................................................................xiv 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................xiv 2. Mục tiêu đề tài ......................................................................................................xiv 3. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................xiv 4. Nhiệm vụ của đề tài ..............................................................................................xiv 5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... xv 6. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu .............................................................. xv 7. Các giai đoạn thực hiện.........................................................................................xvi NỘI DUNG......................................................................................................................1 Chương 1: CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .............................................................1 1.1 Quá trình dạy học .............................................................................................. 1 1.1.1 Định nghĩa ................................................................................................. 1 1.1.2 Bản chất của quá trình dạy học ................................................................. 1 1.1.3 Nhiệm vụ của quá trình dạy học................................................................ 1 1.1.4 Quá trình dạy học hóa học......................................................................... 1 1.2 Phương pháp dạy học hóa học .......................................................................... 2 1.2.1 Khái niệm .................................................................................................. 2 1.2.2 Các phương pháp dạy học hóa học ........................................................... 3 1.2.2.1 Phương pháp dùng lời ........................................................................ 3 GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn vi SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh 1.2.2.2 1.2.2.3 Phương pháp dạy học khám phá ........................................................... 6 1.2.2.4 Phương pháp dạy học thực tiễn.......................................................... 7 1.2.2.5 1.3 Phương pháp trực quan ...................................................................... 5 Phương pháp đánh giá trong dạy học ................................................... 8 Phương pháp dạy học tích cực .......................................................................... 9 1.3.1 Phương pháp dạy học tích cực là gì ? ............................................................. 9 1.3.1.1 Tính tích cực học tập là gì ? ..................................................................... 9 1.3.1.2 Phương pháp dạy học tích cực ............................................................. 10 1.3.2 Đổi mới phương pháp dạy học ...................................................................... 10 1.3.2.1 Mục đích ................................................................................................. 10 1.3.2.2 Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ................................................ 11 1.3.2.3 Làm thế nào để dạy tốt môn hóa học? .................................................... 15 1.3.3 Dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực ............................... 15 1.3.4 Một số phương pháp dạy học tích cực ......................................................... 16 1.4 Thí nghiệm hóa học ........................................................................................ 16 1.4.1 Khái niệm[12] ............................................................................................ 16 1.4.2 Vai trò của thí nghiệm hóa học ............................................................... 16 1.4.3 Phân loại thí nghiệm hóa học .................................................................. 17 1.4.4 Những phương pháp cơ bản trong việc sử dụng thí nghiệm hóa học ..... 18 1.5 Thực trạng dạy học thực hành thí nghiệm Hóa học ở trường THPT .............. 19 1.6 Giới thiệu một số phần mềm sử dụng trong quá trình dạy học ...................... 20 1.6.1 Phần mềm ChemWin .............................................................................. 20 1.6.2 Phần mềm ChemOffice ........................................................................... 25 1.6.3 Phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 ..................................................... 31 Chương 2: THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC THÍ NGHIỆM LỚP 10, BAN NÂNG CAO ...............................................................................................................................36 2.1 Giáo án bài thực hành số 1: Một số thao tác thực hành thí nghiệm hóa học. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ và nhóm. .................................... 36 2.2 Giáo án bài thực hành số 2: Phản ứng oxi hóa – khử .......................................... 46 2.3 Giáo án bài thực hành số 3: Tính chất của các halogen ....................................... 55 2.4 Giáo án bài thực hành số 4: Tính chất của các hợp chất halogen ........................ 63 2.5 Giáo án bài thực hành số 5: Tính chất của oxi, lưu huỳnh .................................. 70 GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn vii SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh 2.6 Giáo án bài thực hành số 6: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh .................... 78 2.7 Giáo án bài thực hành số 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học ................... 88 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ......................................................................95 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM ............................................................................ 95 3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM ............................................................................ 95 3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM .......................................................................... 95 3.4 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM ............................................................................. 95 3.5 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM ........................................................................... 95 3.6 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ............................................................................... 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................99 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................101 PHỤ LỤC ....................................................................................................................103 GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn viii SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT -----  ----dd : dung dịch GV : Giáo viên GVHD : giáo viên hướng dẫn HS : Học sinh pp : phương pháp PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phương trình hóa học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn ix SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN -----  ----STT Số hình vẽ Tên hình vẽ 1 Hình 1.1 Cách lấy hóa chất rắn 40 2 Hình 1.2 Cách đun chất lỏng trong cốc thủy tinh 41 3 Hình 1.3 Cách châm lửa đèn cồn 42 4 Hình 1.4 Cách xác định thể tích chất lỏng 42 5 Hình 1.5 Khoảng đổi màu của Trang dung dịch 43 phenolphtalein 6 Hình 1.6 Phản ứng giữa Natri và nước 43 7 Hình 1.7 Phản ứng giữa Kali và nước 44 8 Hình 2.1 Phản ứng giữa kẽm và axit sunfuric 50 9 Hình 2.2 Phản ứng giữa đinh sắt và dung dịch CuSO4 51 10 Hình 2.3 Điều chế CO2 52 11 Hình 2.4 Mg cháy trong CO2 53 12 Hình 2.5 Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường 53 axit 13 Hình 3.1 Thí nghiệm thử tính tẩy màu của khí clo ẩm 59 14 Hình 3.2 Benzen vào hỗn hợp Cl2 + NaBr 60 15 Hình 3.3 Hồ tinh bột vào hỗn hợp Cl2 + NaI 61 16 Hình 3.4 Hồ tinh bột vào hỗn hợp Br2 + NaI 61 GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn x SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh 17 Hình 3.5 Tác dụng của iot với hồ tinh bột 62 18 Hình 4.1 Tính axit của axit clohiđric 68 19 Hình 4.2 Tính tẩy màu của nước Gia–ven 69 20 Hình 5.1 Điều chế khí oxi 74 21 Hình 5.2 Dây thép cháy trong oxi 75 22 Hình 5.3 Thí nghiệm thử tính oxi hóa của lưu huỳnh 76 23 Hình 5.4 Lưu huỳnh cháy trong oxi 77 24 Hình 5.5 Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo 77 nhiệt độ 25 Hình 6.1 Thí nghiệm điều chế và chứng minh tính 82 khử của H2S 26 Hình 6.2 Điều chế lưu huỳnh đioxit 83 27 Hình 6.3 Thí nghiệm chứng minh tính khử của lưu 84 huỳnh đioxit 28 Hình 6.4 Điều chế khí H2S 84 29 Hình 6.5 Thí nghiệm chứng minh tính oxi hóa của 85 lưu huỳnh đioxit 30 Hình 6.6 Thí nghiệm chứng minh tính oxi hóa của 86 axit sunfuric đặc 31 Hình 6.7 32 Hình 7 Tính háo nước của axit sunfuric đặc 86 Thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng của 94 nhiệt độ đến cân bằng hóa học GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn xi SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG TRONG LUẬN VĂN -----  ----STT Số biểu bảng Tên biểu bảng Trang 1 Bảng 1 Bảng so sánh sự khác nhau giữa PPDH 12 cổ truyền và PPDH tích cực 2 Bảng 2 Sự phát triển mô hình dạy học 14 3 Bảng 3 Kết quả phỏng vấn ý kiến giáo viên 97 GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn xii SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh DANH MỤC PHỤ LỤC -----  ----Tên phụ lục Trang PHIẾU ĐIỀU TRA THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn xiii 104 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh MỞ ĐẦU -----  ----1. Lý do chọn đề tài Giáo dục luôn là quốc sách hàng đầu để phát triển đất nước. Do đó, giáo dục không ngừng đổi mới và phát triển phương pháp dạy và học để phù hợp với yêu cầu cấp bách của xã hội. Thực hiện Nghị quyết số 29 của Trung ương Đảng, giáo dục đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Để phù hợp với sự đổi mới của giáo dục, đặc biệt đối với môn hóa học – một môn học đòi hỏi khả năng vận dụng và thực hành cao cần chú trọng hơn vào vấn đề phát huy năng lực thực hành của học sinh. Nhằm đổi mới phương pháp dạy và học môn hóa học, thay vì chú trọng vào lý thuyết thì thực hành thí nghiệm phải là cơ sở của việc dạy và học môn hóa học. Thí nghiệm hóa học phải được lồng ghép vào các bài giảng, là phương pháp để học sinh tự giải quyết các vấn đề, giải thích được các phản ứng hóa học xảy ra trong cuộc sống. Vì vậy, nghiên cứu đề tài “ Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm hóa học lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh” là cần thiết và phù hợp với thực tiễn hiện nay. 2. Mục tiêu đề tài Nghiên cứu thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm hóa học lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông. 3. Giả thuyết khoa học Đề tài nghiên cứu thành công góp phần phát huy năng lực thực hành, khả năng tư duy của học sinh, giúp học sinh có thói quen giải quyết vấn đề bằng thí nghiệm trực quan, nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở trường Trung học Phổ thông. 4. Nhiệm vụ của đề tài - Tìm hiểu cơ sơ lí luận và thực tiễn của việc dạy học thí nghiệm trong quá trình dạy học. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn xiv SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh - Nghiên cứu thực trạng dạy học thí nghiệm ở lớp 10, ban nâng cao. - Nghiên cứu cách thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm môn Hóa học. - Nghiên cứu cách sử dụng các phần mềm dành cho hóa học như Chemwin, Chemoffice, Chemlab, Chemsteck,... - Xây dựng một số hình ảnh trực quan, mô hình ảo thí nghiệm trong bài giảng chương trình Hóa học lớp 10, ban nâng cao. - Thiết kế giáo án và bài giảng điện tử các bài thí nghiệm, thực hành chương trình hóa học lớp 10, ban nâng cao. - Áp dụng kết quả nghiên cứu đề tài để thực nghiệm sư phạm phương pháp dạy và học thí nghiệm trong chương trình hóa học lớp 10, ban nâng cao để kiểm chứng giả thuyết khoa học đặt ra. 5. Phạm vi nghiên cứu Bài thực hành thí nghiệm trong chương trình Hóa học lớp 10, ban nâng cao. 6. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết - Các tài liệu về lý luận dạy học, giáo dục học, thực tập phương pháp dạy học. - Nội dung chương trình học sách giáo khoa lớp 10, ban nâng cao. - Việc đổi mới phương pháp dạy học môn hóa học. - Nghiên cứu cách sử dụng các phần mềm dành cho hóa học như Chemwin, Chemoffice, Chemlab, Chemsteck,... - Tài liệu liên quan tới việc sử dụng thí nghiệm hóa học trong dạy học hóa học. - Thiết kế giáo án dạy học thực hành thí nghiệm. Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, thăm dò ý kiến về việc sử dụng thí nghiệm hóa học trong dạy học ở các trường Trung học Phổ thông. - Thực nghiệm sư phạm. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn xv SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh Nghiên cứu toán học: tổng hợp và xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm. 6.2 Phương tiện nghiên cứu - Tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài. - Máy tính có các phần mềm dành cho hóa học như Chemwin, Chemoffice, Chemlab, Chemsteck,... - Phiếu điều tra. - Dụng cụ, hóa chất, thiết bị thí nghiệm. 7. Các giai đoạn thực hiện - Giai đoạn 1: Từ 24/06/2014 đến 31/08/2014, nhận đề tài từ giáo viên hướng dẫn, tìm tài liệu có liên quan, xây dựng và hoàn thiện đề cương nghiên cứu. - Giai đoạn 2: Từ 01/09/2014 đến 01/02/2015: + Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài. + Nghiên cứu cách thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm môn Hóa học. + Xây dựng một số hình ảnh trực quan, mô hình thí nghiệm ảo + Tiến hành thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm trong chương trình Hóa học lớp 10, ban nâng cao. - Giai đoạn 3: Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT trong đợt thực tập sư phạm từ 01/02/2015 đến 11/04/2015. - Giai đoạn 4: Từ 11/04/2015 đến 31/05/2015, tổng hợp kết quả và hoàn thành báo cáo luận văn tốt nghiệp. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn xvi SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh NỘI DUNG Chương 1: CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Quá trình dạy học[8], [9] 1.1.1 Định nghĩa Quá trình dạy học là quá trình hoạt động những hành động liên tiếp và phối hợp giữa giáo viên và học sinh; dưới sự tổ chức lãnh đạo của giáo viên, người học tự giác, chủ động, sáng tạo trong hoạt động học của mình nhằm thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của dạy học; qua đó phát triển nhân cách của học sinh. 1.1.2 Bản chất của quá trình dạy học - Là quá trình nhận thức một cách độc đáo của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Cơ sở xác định bản chất của quá trình dạy học: + Mối quan hệ giữa hoạt động nhận thức có tính chất lịch sử xã hội loài người (thể hiện ở hoạt động nghiên cứu của các nhà khoa học) với hoạt động dạy học. + Mối quan hệ giữa dạy và học, giữa giáo viên và học sinh. 1.1.3 Nhiệm vụ của quá trình dạy học - Tổ chức học sinh nắm vững hệ thống tri thức khoa học, phổ thông, cơ bản, hiện đại về tất cả các lĩnh vực của cuộc sống như tự nhiên, xã hội - nhân văn, kỹ thuật và cách thức hoạt động. - Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh, đặc biệt phát triển tư duy một cách vững chắc, độc lập, sáng tạo. - Giáo dục nhân cách cho học sinh, bồi dưỡng cho học sinh có thái độ và hành vi, thói quen cư xử đúng đắn, điều khiển học sinh hình thành cơ sơ thế giới quan khoa học. 1.1.4 Quá trình dạy học hóa học Quá trình dạy học hóa học gồm ba thành phần chính có mối quan hệ mật thiết với nhau: môn học, việc dạy và việc học. Trong đó: GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn 1 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh - Môn học: là nội dung của việc dạy học. Nội dung môn hóa học ở trường trung học phổ thông gồm 4 phần: + Những cơ sở khoa học của hóa học như các học thuyết, định luật, khái niệm, sự kiện... + Những phương pháp kỹ thuật chủ yếu của hóa học và ứng dụng của nó. + Phát triển năng lực nhận thức. + Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng. - Việc dạy: + Dạy là sự điều khiển quá trình học sinh chiếm lĩnh khoa học, từ đó hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. + Chức năng:  Truyền đạt thông tin.  Điều khiển hoạt động của học sinh. - Việc học: là toàn bộ hoạt động của học sinh dưới sự chỉ đạo của giáo viên, nhằm nắm vững kiến thức hóa học. Ngoài ra, học sinh còn rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo đặc trưng của hóa học.Từ đó, học sinh phát triển năng lực nhận thức, hình thành thế giới quan duy vật biện chứng. Chức năng: Học là lĩnh hội kiến thức và tự điều khiển quá trình nhận thức. 1.2 Phương pháp dạy học hóa học 1.2.1 Khái niệm[2], [10] - Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học, có sự phối hợp thống nhất giữa giáo viên và học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm hoàn thành tốt các nhiệm vụ dạy học, giúp cho học sinh tự giác tích cực, tự lực nắm vững kiến thức, kỹ năng, phát triển nhận thức. - Phương pháp dạy học hóa học là cách thức hoạt động, cộng tác có mục đích giữa giáo viên và học sinh. Trong đó, thống nhất sự điều khiển của giáo viên đối với sự bị điều khiển - tự điều khiển của học sinh, nhằm làm cho học sinh chiếm lĩnh khái niệm hóa học. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn 2 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm lớp 10, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh 1.2.2 Các phương pháp dạy học hóa học[2] Tùy theo cách thức hoạt động, nhiệm vụ và mục tiêu dạy học mà có nhiều cách phân loại phương pháp dạy học hóa học khác nhau. Trong quá trình dạy học, không ai chỉ sử dụng một phương pháp dạy học mà các phương pháp dạy học được sử dụng phối hợp xen kẽ nhau tạo nên sự hoàn chỉnh về các phương pháp tác động đến học sinh bởi vì “ Không có một phương pháp tối ưu nào dạy khoa học cho tất cả học sinh”. Vì vậy, việc gọi tên chính xác một phương pháp dạy học chỉ mang tính chất tương đối. Phương pháp dạy học hóa học được chia thành các nhóm sau: 1.2.2.1 Phương pháp dùng lời a. Phương pháp thuyết trình[8], [9] - Khái niệm: Phương pháp thuyết trình là phương pháp giáo viên dùng lời nói sinh động để trình bày tài liệu mới hoặc để tổng kết những tri thức mà học sinh thu được. - Các loại phương pháp thuyết trình: + Diễn giảng: là phương pháp giáo viên dùng lời nói để trình bày nội dung bài một cách có hệ thống và chặt chẽ. Phương pháp diễn giảng được dùng phổ biến khi giáo viên giảng một kiến thức mới, bổ sung những tư liệu không có trong sách giáo khoa, làm rõ một vấn đề phức tạp, để hệ thống hóa kiến thức,... + Phương pháp giải thích: là phương pháp phụ, được kết hợp với các phương pháp khác. Ví dụ như khi đang sử dụng phương pháp diễn giảng, học sinh không hiểu một vấn đề nào đó thì giáo viên sẽ giải thích. + Phương pháp kể chuyện: giáo viên dùng lời kể một câu chuyện nào đó nhằm lôi cuốn học sinh. Từ nội dung câu chuyện dẫn dắt học sinh vào nội dung kiến thức bài học cần truyền đạt. Câu chuyện phải ngắn gọn và có nội dung liên quan đến bài giảng. Môn hóa học có thuận lợi là có nhiều ứng dụng liên quan tới đời sống và sản xuất,do đó có nhiều mẫu chuyện nhỏ để giáo viên sử dụng phương pháp này. Phương pháp kể chuyện thường kết hợp với phương pháp diễn giải và đàm thoại. GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn 3 SVTH: Nguyễn Thị Cẩm Nhung
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan