Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiết kế hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều,ông tuần hoàn trung tâm với dung dịch...

Tài liệu Thiết kế hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều,ông tuần hoàn trung tâm với dung dịch cacl2 , năng suất đầu 15000(kh

.DOC
69
1
55

Mô tả:

GVHD: Vũ Minh Khôi Khoa Công Nghệ Hoá Mục lục 1.Giới thiệu chung……………………………………………………………...1  Lời mở đầu và giới hiệu về dung dịch CaCl2…………………………….2  Hình vẽ và thuyết minh dây chuyền sản xuất dung dịch…………………5 2.Tính toán thiết bị chính *Cân bằng vật liệu……………………………………………………………..7  Lượng hơi thứ ra khỏi hệ thống  Lượng hơi thứ ra khỏi từng nồi cô đặc  Nồng độ cuối của dung dịch ra khỏi thiết bị *Tính nhiệt cân bằng……………………………………………………….....8  Áp suất chung của hệ thống  Áp suất, nhiệt độ của hơi đốt vào mỗi nồi  Áp suất, nhiệt độ của hơi thứ ra khỏi mỗi nồi  Hệ số truyền nhiệt của từng nồi  Bề mặt truyền niệt của từng nồi 3.Tính thiết bị phụ…………………………………………………………….25  Tính thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu(ống chùm)………………………….25  Thùng cao vị……………………………………………………………..31  Bơm……………………………………………………………………...38  Thiết bị ngưng tụ baromet ………………………………………………40  Bơm chân không………………………………………………………...47 4.Tính toán cơ khí và lựa chọn thiết bị………………………………………48  Tính buồng đốt…………………………………………………………..48  Tính buồng bốc…………………………………………………….........53  Các thiết bị khác…………………………………………………………58 5.Kết luận……………………………………………………………………...67 6.Tài liệu tham khảo…………………………………………………………..68 SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 1 Đồ án môn học GVHD: Vũ Minh Khôi Khoa Công Nghệ Hoá PHẦN 1: MỞ ĐẦU * * * Để bước đầu làm quen với công việc của một kỹ sư hóa chất là thiết kế một thiết bị hay hệ thống thiết bị thực hiện một nhiệm vụ trong sản xuất, sinh viên khoa công nghệ Hóa học trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội được nhận đồ án môn học: “Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học”. Việc thực hiện đồ án là điều rất có ích cho mỗi sinh viên trong việc từng bước tiếp cận với thực tiễn sau khi đã hoàn thành khối lượng kiến thức của giáo trình “ Cở sở các quá trình và thiết bị công nghệ Hóa học” Trên cơ sở lượng kiến thức đó và kiến thức của một số môn khoa học khác có liên quan, mỗi sinh viên sẽ thiết kế một thiết bị, hệ thống thiết bị thực hiện một nhiệm vụ kỹ thuật có giới hạn trong quá trình công nghệ. Qua việc làm đồ án môn học này, mỗi sinh viên phải biết cách sử dụng tài liệu trong việc tra cứu, vận dụng đúng những kiến thức, quy định trong tính toán và thiết kế, tự nâng cao kỹ năng trình bày bản thiết kế theo văn phong khoa học Trong đồ án môn học này nhiệm vụ cần phải hoàn thành là thiết kế hệ thống cô đặc 2 nồi xuôi chiều,ông tuần hoàn trung tâm với dung dịch CaCl 2 , năng suất đầu 15000(k/h), nồng độ đầu vào là 8%, nồng độ sản phẩm là 22%. Áp suất hơi đốt nồi 1 là 4,8 (at), áp suất ngưng tụ là 0,28 (at) QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC Cô đặc là quá trình làm bay hơi một phần dung môi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi, ở nhiệt độ sôi. Mục đích của quá trình cô đặc là: -Làm tăng nồng độ chất tan, -Tách chất rắn hòa tan ở dạng tinh thể , -Thu được dung môi ở dạng nguyên chất (nước cất). Cô đặc được tiến hành ở nhiệt độ sôi, ở mọi áp suất (áp suất chân không, áp suất thường, áp suất dư), trong hệ thống thiết bị cô đặc (nồi), hay trong hệ thống nhiều thiết bị cô đặc. Quá trình có thể gián đoạn hay liên tục. Hơi bay ra trong quá trình cô đặc thường là hơi nước, gọi là hơi thứ, thường có nhiệt độ cao, ẩn nhiệt hóa hơi lớn nên thường làm hơi đốt cho các nồi cô đặc. Nếu hơi thứ được sử dụng ngoài dây chuyền công nghệ cô đặc gọi là hơi phụ. SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 2 Đồ án môn học GVHD: Vũ Minh Khôi Khoa Công Nghệ Hoá Cô đặc chân không được dùng cho các dung dịch có nhiệt độ sôi cao và dung dịch dễ bị phân hủy về nhiệt, ngoài ra còn làm tăng hiệu số nhiệt độ của hơi đốt và nhiệt độ trung bình của dung dịch (gọi là hiệu số nhiệt độ hữu ích), dẫn đến giảm bề mặt truyền nhiệt. Mặt khác, cô đặc chân không thì nhiệt độ sôi của dung dịch thấp hơn có thể tận dụng nhiệt thừa của quá trình sản xuất khác (hoặc sử dụng hơi thứ) cho quá trình cô đặc. Cô đặc ở áp suất cao hơn áp suất khí quyển thường dùng cho các dung dịch không bị phân hủy ở nhiệt độ cao như các dung dịch muối vô cơ, để sử dụng hơi thứ cho cô đặc và các quá trình đun nóng khác. Cô đặc nhiều nồi: Khi cô đặc một nồi sẽ gây lãng phí nhiên liệu, làm cho quá trình sản xuất không đạt được hiệu quả cao. Do đó để tận dụng hơi thứ thay cho hơi đốt , chúng ta sử dụng hệ thống cô đặc nhiều nồi. Nguyên tắc của hệ thống cô đặc nhiều nồi xuôi chiều: Nồi thứ nhất, dung dịch được đun bằng hơi đốt; hơi thứ của nồi này vào nồi thứ hai. Hơi thứ của nồi thứ hai được đưa vào nồi thứ 3,….hơi thứ của nồi cuối cùng được đưa vào nồi ngưng tụ. Dung dịch được đưa từ nồi nọ sang nồi kia, qua mỗi nồi dung dịch được bốc hơi một phần, nồng độ của dung dịch tăng dần lên. Điều kiện cần thiết để truyền nhiệt cho mỗi nồi là phải có sự chênh lệch nhiêt độ giữa hơi đốt và dung dịch sôi, hay nói một cách khác là phải có sự chênh lệch áp suất giữa hơi thứ và hơi đốt trong các nồi. Nghĩa là áp suất làm việc trong các nồi phải giảm dần vì hơi thứ của nồi trước làm hơi đốt của nồi sau. Thông thường thì nồi đầu làm việc ở áp suất dư, còn nồi cuối cùng làm việc ở áp suất chân không. Hệ thống cô đặc nhiều nồi được dùng khá phổ biến trong sản xuất. DUNG DỊCH CANXI CLORUA :CaCl2 Canxi clorua (CaCl2) là một hợp chất ion canxi gồm các yếu tố (một kim loại kiềm thổ) và clo. Nó là một, không màu không mùi, nontoxic giải pháp, được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp khác nhau và các ứng dụng trên thế giới. Canxi clorua (CaCl2), ở dạng lỏng, là một giải pháp hút ẩm cao hòa tan được cũng tỏa nhiệt. Khả năng của nó để vẽ ở độ ẩm từ môi trường xung quanh mình, chống lại sự bốc hơi, và nhiệt phát hành trong một phản SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 3 Đồ án môn học GVHD: Vũ Minh Khôi Khoa Công Nghệ Hoá ứng hóa học làm cho nó chất hoàn hảo cho việc xây dựng và bảo trì đường bộ, bao gồm cả băng và kiểm soát bụi và ổn định cơ bản. Ứng dụng của Calcium Chloride :              Cơ sở ổn định cho xây dựng đường Freeze-hiê ̣u đinh cát để áp dụng đường mùa đông Nước thải tinh chế viện trợ, flocculent, bãi bỏ các phốt phát và fluorides Bơm vữa đại lý cho các mỏ và giếng dầu Môi trường phụ gia cho xi măng lò nung Nitơ ức chế cho các nhà máy phân bón Muối thay thế trong thức ăn động vật (như là một bổ sung cho thiếu hụt canxi) Phân bón hữu cơ canxi Khoan muds Lạnh chất lỏng Lỏng kiểm soát mùi Điều chỉnh độ pH đất Chất chống đông cho xe vui chơi giải trí, quăn & rinks trượt băng và nhiều hơn nữa ... SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 4 Đồ án môn học GVHD: Vũ Minh Khôi Khoa Công Nghệ Hoá PHẦN 2 : SƠ ĐỒ - MÔ TẢ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Nguyên lý làm việc của hệ thống. Dung dịch đầu chứa trong thùng (1) qua bơm (2) được bơm lên thùng cao vị (3). Từ đây nó được điều chỉnh lưu lượng theo yêu cầu qua lưu lượng kế (4) trước khi vào thiết bị gia nhiệt (5). Tại thiết bị (5), dung dịch được đun nóng đến nhiệt độ sôi bằng tác nhân hơi nước bão hòa và được cấp vào nồi cô đặc thứ nhất (6), thực hiện quá trình bốc hơi. Dung dịch ra khỏi nồi 1 được đưa vào nồi thứ hai (7). Tại đây cũng xảy ra quá trình bốc hơi tương tự như ở nồi 1 với tác nhân đun nóng chính là hơi thứ của nồi thứ nhất (đây chính là ý nghĩa về mặt sử dụng nhiệt trong cô đặc nhiều nồi ). Hơi thứ của nồi 2 sẽ đi vào thiết bị ngưng tụ (8). Ở đây, hơi thứ sẽ được ngưng tụ lại thành lỏng chảy vào thùng chứa ở ngoài; còn khi không ngưng đi vào thiết bị thu hồi bọt ( 9 ) rồi vào bơm hút chân không . Dung dịch sau khi ra khi ra khỏi nồi 2 được bơm ra ở phía dưới thiết bị cô đặc đi vào thùng chứa sản phẩm . Nước ngưng tạo ra trong hệ thống được chứa trong các cốc và theo đường nước thải đi xử lý trước khi thải ra môi trường. Hệ thống cô đặc xuôi chiều (hơi đốt và dung dịch đi cùng chiều với nhau từ nồi này sang nồi kia) được dùng khá phổ biến trong công nghiệp hóa chất. Loại này có ưu điểm là dung dịch tự chảy từ nồi trước lớn hơn nồi sau, do đó, dung dịch đi vào mỗi nồi (trừ nồi 1) đều có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi, kết quả là dung dịch sẽ được làm lạnh đi và lượng nhiệt này sẽ làm bốc hơi thêm một lượng nước gọi là quá trình tự bốc hơi. Nhưng khi dung dịch vào nồi đầu có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của dung dịch, thì cần phải đun nóng dung dịch do đó tiêu tốn thêm một lượng hơi đốt. Vì vậy, khi cô đặc xuôi chiều, dung dịch trước khi vào nồi nấu đầu cần được đun nóng sơ bộ bằng hơi phụ hoặc nước ngưng tụ. SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 5 Đồ án môn học GVHD: Vũ Minh Khôi Khoa Công Nghệ Hoá Nhược điểm của cô đặc xuôi chiều là nhiệt độ của dung dịch ở các nồi sau thấp dần, nhưng nồng độ của dung dịch tăng dần làm cho độ nhớt của dung dịch tăng nhanh, kết quả là hệ số truyền nhiệt sẽ giảm từ nồi đầu đến nồi cuối. Ghi chú: 1- Thùng chứa dung dịch đầu 2- Bơm chân không 3- Thùng cao vị 4- Lưu lượng kế 5- Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu 6- Thiết bị cô đặc 1 7- Thiết bị cô đặc 2 8- Thiết bị ngưng tụ (bazomet) 9- Thiết bị tách bọt Sơ đồ dây truyền hệ thống cô đặc hai nồi xuôi chiều SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 6 Đồ án môn học GVHD: Vũ Minh Khôi Khoa Công Nghệ Hoá PHẦN ΙΙI: TÍNH CÔNG NGHỆ +)Các thông số và số liệu ban đầu: Dung dịch cô đặc:CaCl2 Nồng độ đầu của dung dịch (xđ): 8% Nồng độ cuối của dung dịch (xc): 22% Áp suất hơi đốt nồi 1 (at): 4.8 Áp suất hơi ngưng tụ (at):0.28 Năng suất tính theo dung dịch đầu ( Tấn/h): 15 Chiều cao ống gia nhiệt (m): 2 3.1:Cân bằng vật liệu 3.1.1:Lượng dung môi nguyên chất bốc hơi (lượng hơi thứ) khi nồng độ dung dịch thay đổi từ xđ đến xc : W=Gđ(1- xd xc ) (kg/h) (VI.1 STQTTB T2) 8 =15000.(1- 22 )=9545,4545 (kg/h) Gđ - lượng dung dịch đầu, kg/s; xđ , xc - nồng độ đầu và nồng độ cuối của dung dịch, % khối lượng. Chọn tỉ lệ phân bố hơi thứ cho các nồi như sau:W1:W2=1:1 Ta có: W1=W2= 9545,4545 2 =4772,73 (kg/h) 3.1.2:Nồng độ cuối của dung dịch trong các nồi: x1  Gd xd Gd  W1 (% khối lượng) (CT3.22 QTTBT3-T151) 15000.8 4772,73 = = 15000  x2  G1 x d G  ( W1  W2 ) 15000.8  15000  9545,4545 11,733 (% khối lượng) ( % khối lượng) (CT3.23 QTTBT3-T151) = SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 22 ( % khối lượng) 7 Đồ án môn học GVHD: Vũ Minh Khôi Khoa Công Nghệ Hoá x1, x2 - nồng độ cuối của dung dịch trong các % khối lượng; W 1, W2 - lượng hơi thứ bốc lên từ các nồi kg/h; xđ - nồng độ đầu của dung dịch, % khối lượng; Gđ - lượng dung dịch đầu, kg/h; 3.2: Xác định nhiệt độ và áp suất của mỗi nồi: Chênh lệch áp suất chung của hệ thống:  P = P1 – Png = 4,8 - 0,28 = 4,52 (at)  P = 1   2 =4,52 (at) (1) Chọn tỷ số : 1  2 = 2,5 1 (2) Từ (1) và (2) ta có : 1 3.23( at )  2 1,29(at ) 1 1   2  2 1  1 4,8  3,23 1,57(at )  2  2  ng  ng  2  2 1,57  1,29 0,28( at ) Trong đó:P1,P2,Png là áp suất hơi đốt của nồi 1, nồi 2, và thiết bị barômet. Nhiệt độ của hơi đốt nồi 1, nồi 2, và hơi ngưng tụ được xác định bằng cách tra bảng I.251 STQTTBT1- T314. Ta có:  Với P1= 4,8 (at) ta có: t1=151,86 ºC i1=2752.10 3 (J/kg) r1=2121,8.10 3 (J/kg)  Với P2=1,57(at), ta có: t2=112,1 ºC i2=2701,5.10 3 (J/kg) r2=2228,5.10 3 (J/kg)  Với Png =0,28 (at), ta có: tng =66,9ºC i3=2617,4.10 3 (J/kg) r3=2318,4.10 3 (J/kg) SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 8 Đồ án môn học GVHD: Vũ Minh Khôi Khoa Công Nghệ Hoá 3.3:Xác định áp suất, nhiệt độ hơi thứ ra khỏi mỗi nồi: Nhiệt độ hơi thứ ra khỏi mỗi nồi: Công thức tính: Trong đó: ti´ =ti+1 + ''i' ti+1 nhiệt độ hơi thứ ra khỏi nồi thứ (i+1) ''i' :Tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống trong nồi thứ i Giả sử tổn thất 2 nồi bằng nhau: thông thường ta thưòng lấy '1'' = ''2' Thay số vào ta có: t1’= t2 + '1'' =112,1+1,1=113,2ºC t2’ =tng + ''2' =66,9+1,1 =68ºC Áp suất hơi thứ ra khỏi mỗi nồi: Tra bảng I.250_STQTTBT1 _T312,313.  Với t1’=113,2ºC, ta có: P1’ =1,63 (at) i1’ = 2703,833.10 3 (J/kg) r1’ = 2325,611.10 3 (J/kg)  Với t2’ = 68ºC, ta có: P2’ = 0,2922 (at) i2’ = 2618,9889.10 3 (J/kg) r2’ = 2337,711.10 3 (J/kg) Bảng tổng hợp số liệu 1: Nồ Hơi đốt i P T (at) (ºC) 1 4,8 151,86 i.10 (J/kg) 2752 2 2701,5 1,57 112,1 3 Hơi thứ r.10 P’ T’ (J/kg) (at) (ºC) 2121,8 1,63 113, 2 i’.10 (J/kg) 2703,83 3 2228,5 0,29 22 2618,98 2337,71 22 89 1 3 68 x% 3 r’.10 (J/kg) 2325,61 11,733 1 3 3.4: Tổn thất nhiệt độ: Tổn thất nhiệt độ trong hệ thống cô đặc bao gồm: tổn thất nồng độ, tổn thất do áp suất thuỷ tĩnh và tổn thất do trở lực của đường ống. 3.41:Tổn thất nhiệt độ do nồng độ:(  ’) SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 9 Đồ án môn học GVHD: Vũ Minh Khôi Khoa Công Nghệ Hoá Ở cùng một áp suất nhiệt độ của dung dịch bao giờ cũng lớn hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất Hiệu số nhiệt độ giữa nhiệt độ sôi của dung dịch và nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất gọi là tổn thất nồng độ : ’ = o’ .f Ts2 Với f = 16.2. r Trong đó : 0’ là tổn thất nhiệt độ do tsdd > tsdm ở áp suất thường. f :Hệ số hiệu chỉnh Tra STQTTB T2/T59,T61 ta có : Bảng 1.2: Nồi 1 Nồng độ % o’ Nhiệt độ ºC 2F ’ = o’ . f I 11,733 1,71 113,2 0,8936 1,528 II 22 5,5 68 0,8058 4,432 ’ = 1’+ 2’ = 1,528 + 4,432 = 5,96 ºC 3.4.2: Tổn thất nhiệt độ do áp suất thuỷ tĩnh: Nhiệt độ sôi của dung dịch cô đặc tăng cao vì hiệu ứng thủy tĩnh  ’’ (tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh tăng cao): Áp suất thủy tĩnh ở lớp giữa của khối chất lỏng cần cô đặc: Ptb P0  (h1  h2 )  dds g 2 , N/m2; trong đó P0 – áp suất hơi thứ trên mặt thoáng dung dịch, N/m 2; h1 - chiều cao của lớp dung dịch sôi kể từ miệng trên ống truyền nhiệt đến mặt thoáng của dung dịch, m; h2 - chiều cao ống truyền nhiệt, m;  dds - khối lượng riêng của dung dịch khi sôi, kg/m3; g – gia tốc trọng trường, m/s2. Vậy ta có:  ’’ = ttb – t0 , độ; ở đây ttb - nhiệt độ sôi dung dịch ứng với áp suất ptb, 0C; t0 - nhiệt độ sôi của dung môi ứng với áp suất p0, 0C. t0 nhiệt độ sôi của dung môi ứng với áp suất p0, 0C tra được ở bảng I.32,STQTTB1/38 Bảng 1.3: Nồi i x% P0(at) T0(ºC) SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 dd dds 10 Ptb Đồ án môn học GVHD: Vũ Minh Khôi 1 11,733 2 22 Hơi đốt Để tính Ptb: Khoa Công Nghệ Hoá 1,63 113,2 0,2922 68 4,8 151,86 1099,124 1197,86 549,562 598,93 1,712 0,382 h = 0,5 (m) H = 2 (m) Áp suất thuỷ tĩnh của từng nồi: Nồi 1 : Chọn : Ptb  P0  (h  h    ( h  2 )  dds .g  Ptb  Po    9.81.10 4     Nồi 2: 2 )  dds g (N/m2) 2    (0.5  2 ).549,562.9.81  == 1,63   9.81.10 4     Ptb  P0  (h  h    ( h  2 )  dds .g  Ptb  Po    9.81.10 4     h h 2 )  dds g =1,712(at) (N/m2) 2    (0.5  2 ).598,93.9.81  = 0,2922   9.81.10 4     =0,382(at) Từ Ptb1 =1,712 at  ttb1 =114,732 ºC Ptb2 =0,382 at  ttb2 = 74,194 ºC P01 = 1,63 at  t01= 113,2ºC P02 = 0,2922at  t02= 68ºC Ta có: '1' = ttb1 -t01 = 114,732 - 113,2= 1,532ºC ''2 = ttb2 - t02 = 74,194 – 68 = 6,194ºC Ta có : Tổng tổn thất do áp suất thuỷ tĩnh gây ra: ’’ =’’1 + ’’2 = 1,532 + 6,194 = 7,726ºC 3.4.3:Tổn thất nhiệt độ do đường ống gây ra: Chọn tổn thất nhiệt độ mỗi nồi: 1,1ºC Tổn thất nhiệt độ do đường ống gây ra cả hệ thống ’’’ = 2,2 0C Tổn thất nhiệt độ cả hệ thống: ’ + ’’ + ’’’ = 5,96 + 7,726 + 2,2 = 15,886 0C 3.5:Hiệu số nhiệt độ hữu ích cho từng nồi: Nhiệt độ sôi của dung dịch trong mỗi nồi: tsi = t i' + 'i + ''i , 0 C công thức [3-283] Thay số ta có: SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 11 Đồ án môn học GVHD: Vũ Minh Khôi Khoa Công Nghệ Hoá ts1 = 113,2 + 1,528 + 1,532 = 116,26 0C ts2 = 68 +4,432 + 6,194 = 78,626 0C Hiệu số nhiệt độ hữư ích trong từng nồi : i = Ti - tsi , 0C công thức [3-282] Thay số vào ta có :  Nồi 1:  t1 = 151,86 - 116,26 = 35,6 0C  Nồi 2:  t 2 = 112,1 - 78,626= 33,4740C Hiệu số nhiệt độ hữu ích cho cả hệ thống:  tht = 35,6 + 33,474 = 69,074 0C Bảng tổng hợp số liệu 2: Nồi ’ ,0C ’’ , 0C ’’’ , 0C i ,0C 1 2 1,528 4,432 1,532 6,194 1,1 1,1 35,6 33,474 tsi ,0C 116,26 78,626 3.6:Tính nhiệt lượng hơi đốt D [kg/h], hơi thứ W1 [kg/h] 3.6.1:Sơ đồ cân bằng nhiệt lượng: Di1 W1i1' W2i2' W1t1i2 Qm2 Qm1 1 2 (Gd-W1-W2)C2ts2 (Gd-Cd)C1ts1 GdCotso DCnc SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 W1Cnc 12 Đồ án môn học GVHD: Vũ Minh Khôi Khoa Công Nghệ Hoá Nhiệt dung riêng của hơi đốt vào nồi 1, nồi 2, và ra khỏi nồi 2: Nhiệt dung riêng của dung dịch có nồng độ nhỏ hơn 20% được tính theo công thức sau: C = 4186.(1 - x), J/kg.độ; ( 1.43-STQTTB T1/152) Trong đó:x là nồng độ chất hoà tan, phần khối lượng(%); Nồi 1: C1 = 4186( 1-0,11733) = 3693,68(J/kg.độ) C0 = 4186 ( 1- 0,08) = 3851,12(J/kg.độ) Khi x > 20% thì C = Cht.x + 4186 (1-x) Trong đó: M.Cht = n1.C1 + n2.C2 +n3.C3 (1.41-STQTTB T1/152) Trong đó: M là khối lượng phân tử chất đó Ci: nhiệt dung riêng của các đơn chất ni: số nguyên tử trong phân tử CCa =CCl2 =26000 Vậy : Cht = = nca .C ca  ncl .Ccl M CaCl 2 1.26000  2.26000 111 = 702,702 (J/kg.độ) Vậy C2 =702,702.0,22 + 4186 (1 -0,22) =3419.6746 (J/kg.độ) Nhiệt độ nước ngưng lấy bằng nhiệt độ hơi đốt:  1=151,860C tra bảng I.249-QTTBT1- T311.Ta có: Cn1= 4301,937 (J/kg.độ)  2 = 112,1 0C bảng I.249-QTTBT1- T311.Ta có: Cn2 = 4238,93 (J/kg.độ) Nhiệt độ sôi từng nồi: ts1 = 116,26 0C ts2 = 78,626 0C ts0 là nhiệt độ sôi dung dịch đầu.Tra bảng I.204-Tr236-T1: ts0 = 101,513 0C 3.6.2:Phương trình cân bằng nhiệt lượng ở mỗi nồi như sau:  nhiệt vào =  nhiệt ra Nhiệt lượng vào gồm có: Nồi 1: -Nhiệt do hơi đốt mang vào: D.ih - Nhiệt do dung dịch đầu mang vào: GđCđtđ SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 13 Đồ án môn học GVHD: Vũ Minh Khôi Khoa Công Nghệ Hoá Nồi2 : Nhiệt do hơi thứ mang vào : W1i1 Nhiệt do dung dịch sau nồi 2 mang vào: (Gđ - W1)Cđts1 Nhiệt mang ra gồm: nồi 1 : Hơi thứ mang ra: W1i1 Do dung dịch mang ra : (Gđ –W1)C1ts1 Do hơi nước ngưng tụ : D1Cn1Ө1 Do tổn thất chung: Qm1 = 0,05.D.(i1 - Cn1Ө1) Nồi 2: Hơi thứ mang ra : W2i2 Do dung dịch mang ra: (Gđ-W)C2ts2 Do hơi nước ngưng tụ: D2Cn2Ө2 Do tổn thất chung : Qm2 = 0,05. W1(i2 – Cn2Ө2) Trong đó: D - Lượng hơi đốt tiêu tốn ,(kg/h) ; Gđ - Lượng dung dịch đầu vào, (kg/h); W, W1, W2 - Lượng hơi thứ bốc lên trong cả hệ thống ,nồi 1 và nồi 2; Kg/h tso, ts1,ts2 -Nhiệt độ sôi của dung dịch đầu ra khỏi nồi 1, nồi2;0C i1,i2 - Nhiệt lượng riêng của hơi đốt nồi1, nồi2; J/kg i1’,i2’ - Nhiệt lượng riêng của hơi thứ nồi1, nồi2; J/kg Ө1, Ө2 - Nhiệt độ nước ngưng nồi 1, nồi 2; 0C Phương trình cân bàng nhiệt lượng ở mỗi nồi như sau; Nồi 1: Di1 + GđC0ts0 = W1.i1’ + (Gđ -W1)C1ts1 + DCn1Ө1 + Qm1 (1) Nồi 2: W1i2+(Gđ –W1)C1ts1 = W2i2’+(Gđ – W1-W2)C2ts2 +W1Cn2Ө2+Qm2 (2) Với : W =W1 + W2  W2i2 + (Gđ-W1)C1(ts1-1) = Wi2 + (Gđ-W)c2ts2 - W1cn2W1(i2-Cn22)  W(i '2  C 2 .ts 2 )  Gd (C 2 ts 2  C1ts1 ) W1 = 0,95.(i 2  Cn 2 . 2 )  (i 2'  C1ts1 ) Thay số vào ta có: W1= 9545,4545(2618988,9  3419,6746.78,626)  15000(3419,6746.78,626  3693,68.116,26) 0,95(2701500  4238,93.112,1)  (2618988,9  3693,68.116,26)  W1 = 4651,9185 SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 (kg/h) 14 Đồ án môn học GVHD: Vũ Minh Khôi  W2 = W -W1 Từ (1) và (2) ta có: Khoa Công Nghệ Hoá =9545,4545 – 4651,9185 = 4893,536 (kg/h) W1(i1'  C1t s1 )  Gd (C1t s1  C 0 t s 0 ) D = 0,95(i1  C n11 ) Thay số vào ta có: D = 5772,923 (kg/h) Tính sai số so với giả thiết ban đầu: 1 = 2 = W gt  W1 W gt W gt  W2 W gt .100% = .100% = 4772,73  4651,9185 4772,73 4772,73  4893,536 4772,73 .100% = 2,53 % .100% = 2,53 % Ta có: i < 5% nên ta chấp nhận giả thiết phân bố hơi thứ ban đầu làW1:W2=1:1 3.7:Bề mặt truyền nhiệt: 3.7.1:Các thông số vật lý: Tra bảng I.102 và I.104 –Tr96-T1 ta có đọ nhớt của nước là: Ts1=116,26 0C thì µnc1=0,241.10-3 N.s/m Ts2=78,626 0C thì µnc2=0,3627 .10-3 N.s/m Tra bảng I.107-Tr100-T1 ta có : Ts1= 116,26 0C thì µdd1=0,3852.10-3 Ns/m Ts2= 78.626 0C thì µdd2=0,6112.10-3 Ns/m 3.7.2:Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch : Hầu hết các chất lỏng đều có độ dẫn nhiệt giảm khi nhiệt độ tăng ( trừ nước và glyxêrin). Đối với chất lỏng, độ dẫn nhiệt có thể được tính theo công thức sau: dd = Acp 3  M (W/m.độ) công thức [1.4 -CQTTB- T3-T9] Trong đó: A – là hệ phụ thuộc vào mức độ lien kết của chất lỏng; A=3.58.10-8; Cp - Nhiệt dung riêng của chất lỏng, J/kg.độ  - Khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3; M - Phân tử lượng của chất lỏng; Mi - nồng độ phần mol; M = mi.Mdd +(1-mi)MH2O SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 15 Đồ án môn học GVHD: Vũ Minh Khôi Khoa Công Nghệ Hoá Nồi 1: x1 11,733 M CaCl 2 111 N1 = x = 11,733 88,267 0,0211 (%mol) 1  x 1 1   111 18 M CaCl 2 M H 2O  M1 = 111.0,0211 + (1- 0,0211).18 = 19,9623 (g) Nồi 2: x2 22 M CaCl 2 N2 = = 2211178 =0,0437 (%mol) x2 1  x2   M CaCl 2 M CaCl 2 111 18  M2 = 111.0,0437 + (1-0,0437).18 = 22,0641 (g) (*) Khối lượng riêng của dung dịch mỗi nồi: Bảng [I- 32] - STQTTB-T1-T38 ts1= 116,26oC và x1 = 11,733% khối lượng  ρdd1 = 1045,267(kg/m3); ts2 = 78,626oC và x2 = 22 % khối lượng  ρdd2 = 1167,63 (kg/m3); (*) Khối lượng riêng của nước ở mỗi nồi: Bảng [I - 5] –STQTTB –T1- T11 ts1= 116,26oC  ρn2 =946,239 (kg/m3); ts2 = 78,626oC  ρn2 = 972,671(kg/m3); (*) Nhiệt dung riêng của nước ở mỗi nồi: Tra bảng [I-148] –STQTTB –T1- T116 ts1= 116,26oC  Cn1 = 4243,6488 (J/kg.độ) ts2 = 78,626oC  Cn2 = 4193,9 (J/kg.độ) (*) Nhiệt dung riêng của dung dịch ở mỗi nồi: Cd1= C1 =3693,68(J/kg.độ) Cd2 = C2 = 3419,6746 (J/kg.độ) (*) Hệ số dẫn nhiệt của nước và hơi nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất Tra bảng [I - 129] –STQTTB-T1-T133 ts1= 116,26oC   n1 = 68,547.10  2 (W/m.độ) ts2 = 78,626oC   n 2 = 67,358.10  2 (W/m.độ) Vậy ta có : SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 16 Đồ án môn học GVHD: Vũ Minh Khôi Khoa Công Nghệ Hoá Nồi 1: 1 = Acp 3  M 3,58.10-8.3693,68.1047,2 3 1047,2 19,9642 0,5184 (W /m.độ) 2 = Acp 3  M 3,58.10-8..3419,6746.1167,63. 3 1167,63 22,0641 = =0,5367 (W /m.độ) SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 17 Đồ án môn học GVHD: Vũ Minh Khôi Khoa Công Nghệ Hoá 3.7.3:Tính hệ số cấp nhiệt , nhiệt lượng trung bình từng nồi t1   t2 +) Tính hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ hơi: Giả thiết rằng chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và thành ống truyền nhiệt là ∆t1i Hệ số cấp nhiệt  1 được tính theo công thức:  1i 2,04. A.( ri ) 0, 25 H . ti , W/m2.độ CT-1.64-CQTTBCNHH-T3-T40 Trong đó:  1i - Hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ hơi ở nồi thứ i ,W/m2.độ; ∆t1i - Hiệu số giữa nhiệt độ ngưng và nhiệt độ phía mặt tường ttiếp xúcvới hơi ngưng của nồi i (oC) Trong đó :ti1 = tng -tt1 vớt tng: Nhiệt độ nước ngưng chọn tng=th tT1: Nhiệt độ bề mặt ống đốt A- Hệ số phụ thuộc nhiệt độ màng tm , (oC) với t m= t1  t T 1 2 ri - Ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước bão hoà,J/kg H - chiều cao ống gia nhiệt; Tra ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước bão hoà theo nhiệt độ của hơi đốt ở bảng I.251-STQTTB- T1 –T314 SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 18 Đồ án môn học GVHD: Vũ Minh Khôi Khoa Công Nghệ Hoá Nhiệt độ hơi đốt ,oC r,J/kg.10 3 151,86 2121,8 112,1 2228,5 Nồi 1 2 Giả thiết t1 =4,01 oC t2 = 3,505oC, ta có: Nồi 1 2 ∆t, oC 4,01 3,505 tn ,oC 151,86 112,1 tT1 ,oC 147,85 108,595 tm ,oC 149,855 110,3475 Từ giá trị của tm ta tra A phụ thuộc vào tm (QT&TBCNHH-T3-T40) bảng số liệu: Nồi tm ,oC A 1 2 149,855 110,3475 195,478 183,565 Vậy ta có: Nồi 1 r 11 = 2.04.A1 4 t 1 H =2,04. 195,478 4 11 2121,8.10 3 2.4,01 =9044 (W/m2.độ) Nồi 2: r 12 = 2.04.A2 4 t 2 H = 2,04.183,565. 4 12 2228,5.10 3 3,505.2 = 8891,882(W/m2.độ) 3.7.4:Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ: q1i =  1i .∆t1i , W/m2; Ta có : Nồi 1: q11 = 11. ∆t11 = 9044.4,01 = 36266,44 W/m2 Nồi 2: SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 19 Đồ án môn học GVHD: Vũ Minh Khôi q12 = 12 . ∆t12 Khoa Công Nghệ Hoá = 8891,882.3,505 = 31166,046 W/m2 Bảng số liệu sau: ∆t, oC 4,01 3,505 Nồi 1 2 q,W/m2 36266,44 31166,046 3.7.5:Tính hệ số cấp nhiệt 2i từ bề mặt đốt đến chất lóng sôi. Tổng nhiệt trở của thành ống truyền nhiệt:  ∑r = r1 + r2 +  , (m2.độ/W) [CT V.3-STQTTBT2-T3] Trong đó: r1, r2 :Nhiệt trở cặn bẩn 2 bên thành ống; Tra bảng (V-1), STQTTBT2-T4, ta có: r1 = 0,387.10  3 (m2.độ/W) r2 = 0,232.10  3 (m2.độ/W) Ống dẫn nhiệt làm bằng thép CT3 có chiều dày  =2 (mm) nên :  = 50 (W/m.độ) Vậy ∑r = ( 0,387 + 0,232 + 2 50 ).10  3 = 0,659.10  3 (m2.độ/W) Từ đó: Nồi1: Nôi 2: tT1 = q11 .∑r = 36266,44 . 0,659.10  3 = 23,9 oC tT2 = q12 .∑r = 31166,046. 0,659.10  3 = 20,538 oC Vậy: ∆t21 = ∆T1 - tT1 - ∆t1 = 35,6-23,9 -4,01 = 7,69oC ∆t22 = ∆T2 - tT2 - ∆t2 = 33,474 – 20,538 – 3,505 = 9,431oC 3.7.6:Tính hệ số cấp nhiệt 2i : Hệ số cấp nhiệt khi chất lỏng sôi, khi dung dịch tuần hoàn trung tâm dùng công thức 2 sau:  2 I 45,8.PI 0.5 .t 2i 2 , 33 . i Trong đó: P:Áp suất hơi thứ P1= 1,63 at P2 = 0,2922 at Hệ số hiệu chỉnh ở các nồi :  : hệ số hiệu chỉnh ,xác định theo công thức(VI.27/ST2 – T71) SV:Nguyễn Thị Hồng_ ĐH Hoá _K2 20 Đồ án môn học
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan