Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Thơ nguyễn khoa điềm trong trường trung học từ góc nhìn văn hóa...

Tài liệu Thơ nguyễn khoa điềm trong trường trung học từ góc nhìn văn hóa

.PDF
59
121
137

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ YẾN TH NGUYỄN KHOA ĐIỀM TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC T G C NH N VĂN H A KH A LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS. LA NGUYỆT ANH HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM N Trong quá trình triển khai khóa luận, tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ La Nguyệt Anh cùng toàn thể các thầy, cô giáo trong Tổ Bộ môn Văn học Việt Nam đã hƣớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình để tôi hoàn thành khóa luận này. Do thời gian có hạn, năng lực nghiên cứu của bản thân còn hạn chế, chắc chắn không tránh khỏi sự thiếu sót, tôi mong tiếp tục nhận đƣợc sự giúp đỡ của thầy cô cùng toàn thể bạn bè để tôi có thể hoàn thiện t t hơn h a luận của mình. Hà nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, có tham khảo ý kiến của những ngƣời đi trƣớc dƣới sự hƣớng dẫn của Tiến sĩ La Nguyệt Anh. Các s liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc ghi trong khóa luận là hoàn toàn trung thực. Hà nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................................. 2 3. Đ i tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................... 3 5. Mục đích, ý nghĩa, đ ng g p của khóa luận ............................................................. 4 6. Cấu trúc của khóa luận ............................................................................................... 4 NỘI DUNG..................................................................................................................... 5 CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG................................................................. 5 1.1. Những tiền đề khoa học .......................................................................................... 5 1.1.1. Khái niệm văn h a, văn học ................................................................................ 5 1.1.1.1. Khái niệm văn h a ............................................................................................ 5 1.1.1.2. Khái niệm văn học ............................................................................................ 6 1.2. Nguyễn Khoa Điềm và quá trình sáng tác ...........................................................10 1.2.1. Tác giả Nguyễn Khoa Điềm ..............................................................................10 1.2.2. Quá trình sáng tác của Nguyễn Khoa Điềm .....................................................12 1.3. Khảo sát sáng tác của Nguyễn Khoa Điềm trong chƣơng trình Ngữ văn THCS và PTTH ........................................................................................................................16 Chƣơng 2. KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ C NGU N KHO ĐIỀM T G C NH N V N H ...........................................18 2.1. Hát ru từ cội nguồn văn h a.................................................................................18 2.1.1. Hát ru trong truyền th ng văn h a dân tộc .......................................................18 2.1.2. Hát ru trong văn h a Tà-ôi.................................................................................23 2.2. Những yếu t văn h a trong Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm......................................................................................................28 2.2.1. Cội nguồn văn h a - nguồn nuôi dƣỡng tâm hồn con ngƣời...........................28 2.2.1.1. Cội nguồn của tình mẫu tử..............................................................................28 2.2.1.2. Cội nguồn của tình yêu nƣớc..........................................................................30 2.2.2. Bức tƣợng đài bất tử về mẹ................................................................................32 2.2.2.1. Bà mẹ chan chứa tình thƣơng, tình yêu với con............................................32 2.2.2.2. Bà mẹ yêu lao động, tảo tần sớm hôm...........................................................34 2.2.2.3. Bà mẹ giàu lòng yêu nƣớc, khát vọng tự do..................................................37 Chƣơng 3: ĐẤT NƯỚC C A NGUY N KHO H ĐIỀM T G C NH N V N ..............................................................................................................................41 3.1. Đất Nước nhìn từ cội nguồn văn h a dân gian ....................................................41 3.1.1. Đất Nước nhìn từ văn h a phong tục ................................................................41 3.1.2. Đất Nước đƣợc thức nhận từ chất liệu văn học dân gian.................................43 3.2. Đất Nước nhìn từ hông gian văn h a .................................................................46 3.2.1. Đất Nước nhìn từ hông gian địa văn h a ........................................................46 3.2.2. Đất Nước nhìn từ hông gian văn h a đời thƣờng ..........................................47 3.3. Đất Nước trong chiều dài lịch sử dân tộc.............................................................48 3.3.1. Từ lịch sử b n ngàn năm dựng xây và đấu tranh ch ng ngoại xâm ...............48 3.3.2. Sự tiếp n i của thế hệ tr hôm nay ....................................................................50 KẾT LUẬN ..................................................................................................................52 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nguyễn Khoa Điềm là một trong những gƣơng mặt thơ tiêu biểu của thế hệ thơ tr trong những năm chiến tranh ch ng Mỹ. Sau hơn b n mƣơi năm vừa đảm nhiệm những chức vụ quan trọng vừa cầm bút, Nguyễn Khoa Điềm đã đ ng g p cho nền thơ ca nƣớc nhà một s thành tựu đáng ể. Những tác phẩm: Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng và Ngôi nhà có ngọn lửa ấm của ông đã nhận đƣợc Giải thƣởng Nhà nƣớc về Văn học và Nghệ thuật. Các sáng tác của ông chính là lời tự bạch trƣớc những vấn đề của thời cuộc, nhân sinh để c cái nhìn rộng rãi hơn, sâu sắc hơn, hái quát hơn hình nhƣ là ý tƣởng đeo đuổi su t cuộc đời Nguyễn Khoa Điềm trong quá hứ cũng nhƣ hiện tại. Cùng với những tác phẩm tiêu biểu, những tác phẩm của ông đƣợc đƣa vào trong chƣơng trình giảng dạy của nhà trƣờng đã thu hút đƣợc sự quan tâm của giới nghiên cứu cũng nhƣ các bạn yêu văn học trong những năm trở lại đây. 1.2. Sáng tạo văn học là một hoạt động văn h a. Vì vậy, khi nghiên cứu văn học từ g c độ quan hệ văn hóa - văn học sẽ thấy đƣợc vai trò sáng tạo văn hóa của văn học qua những hình tƣợng nghệ thuật, qua xây dựng những mô hình nhân cách văn h a đẹp cho xã hội, cho dân tộc. Đồng thời, nghiên cứu văn học từ g c độ quan hệ văn h a – văn học sẽ góp phần khẳng định vai trò vừa lƣu giữ, chuyển tải vừa thẩm định và lựa chọn văn h a của văn học. Thiết nghĩ, việc tìm hiểu một nhà thơ đã từng đƣợc biết đến từ rất sớm và đã c những đ ng g p nhất định nền văn học dân tộc n i chung và thơ ca hiện đại n i riêng nhƣ Nguyễn Khoa Điềm trong tình hình hiện nay là công việc cần thiết. Việc làm này về mặt khoa học không chỉ cho phép chúng ta có cái nhìn bao quát, toàn diện hơn về thế giới thơ Nguyễn Khoa Điềm mà còn giúp chúng ta nhận diện ra đƣợc đặc trƣng phong cách riêng của nhà thơ. 1 Trong nhà trƣờng phổ thông hiện nay, việc hám phá đánh giá tác phẩm, nhìn nhận thành công của nhà thơ từ phƣơng diện văn h a còn mới m . Từ nhiều năm nay, thơ Nguyễn Khoa Điềm đƣợc đƣa vào giảng dạy trong hệ th ng nhà trƣờng Trung học song vấn đề tiếp cận những tác phẩm đ từ góc độ văn h a chƣa đƣợc chú ý nhiều. Từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Thơ Nguyễn Khoa Điềm trong trường Trung học từ góc nhìn văn hóa” làm đề tài nghiên cứu của khóa luận. 2. Lịch sử vấn đề Về Nguyễn Khoa Điềm, các bài viết, công trình nghiên cứu về ông không nhiều nhƣng đều có những đánh giá há nhất quán về phong cách thơ ông. Tác giả Nguyễn Xuân Nam trong Thơ tìm hiểu và thưởng thức (1985) cũng nhấn mạnh đến sức mạnh của trƣờng liên tƣởng và chiều sâu văn h a quá khứ trong thơ của Nguyễn Khoa Điềm: “Thơ Nguyễn Khoa Điềm không đặc sắc về tạo hình, về màu sắc nhưng anh có sức liên tưởng mạnh. Anh thường dẫn người đọc đi từ quá khứ đến tương lai, từ khổ đau đến hạnh phúc, từ sách vở đến đời sống” [6]. Trong luận văn thạc sỹ Phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm của Nguyễn Thị Nhung, tác giả đã dẫn ra những ý kiến của các nhà nghiên cứu và đƣa ra nhận định thông qua nhận xét của Tôn Phƣơng Lan: “Năm 1976 Tôn Phương Lan đã khẳng định tiềm năng của nhà thơ trẻ qua bài giới thiệu Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng. Bài viết có cái nhìn khái quát bao trùm cả Đất ngoại ô và Mặt đường khát vọng để nhận ra cái riêng của Nguyễn Khoa Điềm giữa các gương mặt khác” [8]. Trên trang Văn nghệ Quân đội có bài viết Những gía trị văn hóa truyền thống trong thơ Nguyễn Khoa Điềm đã nêu ra nhận xét: “Thơ ca Nguyễn Khoa Điềm chứa đựng nhiều chất hiện thực và văn hóa dân gian. Câu thơ dù ở thể thơ truyền thống hay thể tự do bao giờ cũng phảng phất phong vị của ca dao, 2 tục ngữ. Chất hiền minh của trí tuệ dân gian thấm đẫm trong từng từ” [15]. Thật vậy, điều này chúng ta có thể dễ dàng nhận ra trong các tác phẩm của Nguyễn Khoa Điềm. Cùng với đ , Mai Bá Ấn đã cho r ng: “Chính những người dân quê ấy, chứ không phải ai khác, theo Nguyễn Khoa Điềm họ đã làm nên Đất Nước. Đất Nước hình thành qua những sinh hoạt mang đậm nét văn hóa làng (xã) truyền thống Việt Nam” [15]. Khi nói về một trong những tác phẩm thành công nhất trong Đất ngoại ô chính là bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, trong chuyên mục Nhân vật và sự kiện thứ sáu ngày 12/08/2011 của trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội có nhận xét: “Hình ảnh "Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ" và ''Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi/ Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng" là những hình ảnh hết sức bình dị mà vô cùng sâu sắc. Nhà thơ chia sẻ với nỗi vất vả của những người mẹ miền núi A Lưới và tình thương, ước mơ của mẹ dành cho cu Tai. Cả bài thơ toát lên tinh thần yêu nước của những người dân lao động trong cuộc kháng chiến chống Mỹ” [16]. Chính những cảm xúc trong bài thơ và các nhận xét của các nhà nghiên cứu đã hơi nguồn cảm hứng để tôi chọn đề tài: “Thơ Nguyễn Khoa Điềm trong trường Trung học từ góc nhìn văn hóa”. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu khái niệm văn hoá, các thành t văn hoá và m i quan hệ giữa văn hoá và văn học, khóa luận đi sâu vào nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm từ g c nhìn văn hoá. Do huôn hổ của khóa luận có hạn, chúng tôi chỉ tập trung tiến hành khảo sát thơ Nguyễn Khoa Điềm đƣợc đƣa vào giảng dạy chính trong nhà trƣờng Trung học. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp; - Phƣơng pháp so sánh, th ng kê; - Phƣơng pháp liên ngành: dƣới g c độ văn hoá, văn học soi chiếu tƣơng tác. 3 5. Mục đích, ý nghĩa, đóng góp của khóa luận - Khóa luận là công trình khảo sát về thơ Nguyễn Khoa Điềm trong nhà trƣờng Trung học từ g c nhìn văn hoá. Nghiên cứu văn học dƣới g c nhìn văn hoá là một cách tiếp cận m giúp ta hiểu thêm về những giá trị nghệ thuật của tác phẩm. - Kết quả nghiên cứu của khóa luận hy vọng sẽ đem lại một cái nhìn khái quát, đầy đủ hơn về thơ Nguyễn Khoa Điềm, từ đ thấy đƣợc những tìm tòi, đổi mới, vận động và phát triển của thơ Nguyễn Khoa Điềm. Kết quả nghiên cứu của khóa luận góp phần khẳng định một hƣớng nghiên cứu văn học mới nhiều triển vọng đ là từ g c độ văn hoá - văn học, sự giao lƣu, giao thoa và ảnh hƣởng qua lại để nhìn cho thấu đáo từ nhiều chiều ích, phƣơng diện. 6. Cấu trúc của khóa luận Chƣơng 1. Những vấn đề chung Chƣơng 2. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm từ g c nhìn văn h a Chƣơng 3. Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm từ g c nhìn văn h a 4 NỘI DUNG CHƯ NG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Những tiền đề khoa học 1.1.1. Khái niệm văn hóa, văn học 1.1.1.1. Khái niệm văn hóa Từ văn hóa c rất nhiều nghĩa. Trong tiếng Việt, văn h a đƣợc dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức (trình độ văn h a), l i s ng (nếp s ng văn h a); theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn (văn h a Đông Sơn)... Trong hi theo nghĩa rộng thì văn h a bao gồm tất cả, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại cho đến tín ngƣỡng, phong tục, l i s ng, lao động... Chính với cách hiểu rộng này, văn hoá mới là đ i tƣợng đích thực của văn h a học. Tuy nhiên, ngay cả với cách hiểu rộng này trên thế giới cũng c hàng trăm định nghĩa hác nhau nhƣng tựu chung lại, ta c thể nêu ra một định nghĩa văn hoá nhƣ sau: Văn hóa là một hệ th ng hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tƣơng tác giữa con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và xã hội. Phan Ngọc đã th ng kê đƣợc gần 400 định nghĩa hác nhau về văn h a. Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm đã định nghĩa: “Văn hóa là một hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình hoạt động thực tiễn thông qua các mối quan hệ với tự nhiên và xã hội” [12, tr25]. Theo Unesco: “Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và cảm xúc quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội, văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng” [14, tr23,24]. 5 1.1.1.2. Khái niệm văn học “Văn học là loại hình nghệ thuật sáng tạo b ng ngôn từ” 4,129], nh m sáng tác, tái hiện những vấn đề của đời s ng xã hội và con ngƣời. Phƣơng thức sáng tạo của văn học đƣợc thông qua sự hƣ cấu, cách thể hiện nội dung các đề tài đƣợc biểu hiện qua ngôn ngữ. Khái niệm văn học đôi hi c nghĩa tƣơng tự nhƣ hái niệm văn chƣơng và thƣờng bị dùng lẫn lộn. Tuy nhiên, về mặt tổng quát, khái niệm văn học thƣờng c nghĩa rộng hơn hái niệm văn chƣơng, văn chƣơng thƣờng chỉ nhấn mạnh vào tính thẩm mĩ, sự sáng tạo của văn học về phƣơng diện ngôn ngữ, nghệ thuật ngôn từ. Văn chƣơng dùng ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình tƣợng, phản ánh và biểu hiện đời s ng. Văn học có các thể loại hác nhau nhƣ: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch bản, lí luận phê bình. Văn học có lịch sử phát triển từ lâu đời, là sự phát triển của văn học dân gian (hay văn học truyền miệng) và văn học viết . 1.1.2. Mối quan hệ giữa văn hóa – văn học Hiểu theo nghĩa rộng, văn h a là tổng thể những thành tựu, những giá trị vật chất và tinh thần do các cộng đồng dân tộc sáng tạo ra trong quá trình cải tạo tự nhiên và phát triển xã hội, nh m đảm bảo nhu cầu cuộc s ng con ngƣời. Dân tộc học chia văn h a ra làm ba loại: văn h a vật chất (bao gồm công cụ sản xuất, phƣơng tiện đi lại, làng mạc, nhà cửa, quần áo, giày dép, đồ trang sức, các thức ăn, thức u ng…); văn h a xã hội (bao gồm các thiết chế xã hội, gia đình, dòng họ, làng bản và m i quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng); văn h a tinh thần ( bao gồm các tri thức khoa học, phong tục tập quán, tôn giáo, xã hội, văn học, nghệ thuật, dân gian…). Chính từ đặc trƣng của văn hóa, các thuộc tính của văn h a, văn học, có thể xem xét m i quan hệ giữa chúng ảnh hƣởng và tác động qua lại với nhau nhƣ thế nào. Văn học là một bộ phận của văn h a, n m trong văn h a, vì thế chịu sự chi ph i của văn h a. Những nhân t nhƣ: ngôn ngữ, hoạt động kinh tế, lao động sản xuất, ăn, mặc, 6 ở, đi lại, sự phát triển của khoa học ĩ thuật… đều là điều kiện quan trọng trong môi trƣờng nảy sinh, hình thành những tác phẩm văn học. Thực ra, bất kì một công trình nghiên cứu văn học nào cũng đều ít nhiều, xa gần viện dẫn tri thức văn h a hoặc đề cập đến vấn đề văn h a trong việc bình luận, giải thích tác phẩm. Ở Việt Nam, nghiên cứu, phê bình văn học từ văn h a, cũng xuất hiện đã lâu. Với tác phẩm Truyện Kiều đã đƣợc Trần Trọng Kim nghiên cứu từ quan điểm Phật giáo, Thơ Mới đƣợc Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam phần Một thời đại thi ca khảo sát từ luồng gió mới của văn h a phƣơng Tây. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu trên chỉ vận dụng một s kiến thức văn h a mà họ cho là cần thiết để đọc văn học chứ chƣa c ý thức xây dựng một hệ th ng vấn đề mang tính chất lí thuyết cho việc đọc tác phẩm văn học b ng văn h a. Gần đây, nhờ Unesco phát động những thập kỉ phát triển văn h a, ngƣời ta bắt đầu nhận thức đƣợc văn h a là động lực của phát triển, thì nghiên cứu, phê bình văn học từ văn h a càng đƣợc chú ý nhiều hơn. Đặc biệt, khi bộ môn văn h a học và nhân học văn h a xuất hiện ở Việt Nam thì văn h a bắt đầu đƣợc coi nhƣ là một nhân t chi ph i văn học. Những thành tựu của văn h a học ngày nay cho phép chúng ta nhìn nhận văn h a nhƣ một tổng thể, một hệ th ng bao gồm các yếu t nhƣ ngôn ngữ, phong tục tập quán, luật pháp, tôn giáo tín ngƣỡng, nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật biểu diễn, văn học… Trong hệ th ng văn h a, nhất là văn h a Việt Nam, yếu t chủ đạo thƣờng là văn học. Yếu t này không phải là bất biến mà nó thƣờng xuyên thay đổi qua những thời đại văn h a, tức một hệ th ng văn h a. Là một yếu t mạnh, văn học luôn biết tiếp thu những gì ngoài hệ th ng để phát triển. Tiếp thu những cái ngoài hệ th ng đến một mức độ nào đ , yếu t văn học sẽ không còn phù hợp với hệ th ng văn h a nữa, nó ch ng lại hệ th ng, làm cho hệ th ng phải thay đổi cùng với nó. Ví dụ, văn học trung đại, 7 nhất là bộ phận của các nhà nho tài tử, dƣới sự ảnh hƣởng của văn h a đô thị và ý thức cá nhân thức tỉnh, đã làm rạn nứt hệ th ng văn h a trung đại, góp phần đƣa n chuyển đổi lên từ văn h a trung đại sang văn h a hiện đại. Lịch sử văn h a chính là lịch sử của những thay đổi các hệ th ng văn h a, tức các thời đại văn h a. Văn h a với tƣ cách là một bộ phận của tổng thể văn h a, một yếu t của hệ th ng văn h a thì hông thể và không có quyền qua mặt hệ th ng để tiếp xúc thẳng hoặc tác động trực tiếp đến hệ th ng xã hội, mà phải gián tiếp qua hệ th ng văn h a nhƣ là các hệ th ng đồng đẳng với nhau. Từ đ c thể thấy, nếu văn học có chức năng phản ánh hiện thực thì cũng không thể phản ánh trực tiếp đƣợc, mà chỉ có thể phản ánh thông qua “lăng ính” văn h a, thông qua “bộ lọc” của các giá trị văn h a. Nhờ thế mà văn học tránh đƣợc sự phản ánh “gƣơng”, phản ánh một cách trần trụi. Và, có lẽ, cũng nhờ thế mà văn học có một l i phản ánh đặc trƣng, một phản ánh, nhƣ ngƣời ta thƣờng nói, có nghệ thuật, c “nghiền ngẫm”. Nhƣ vậy, một hi văn học chỉ là một yếu t của hệ th ng văn h a và chỉ “quan hệ” đƣợc với hệ th ng xã hội thông qua văn h a, thì hung nghiên cứu văn học cũng phải là hung văn h a. Trong một thời gian dài, nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam thƣờng chỉ đƣợc vận hành trên một khung duy nhất là năm hình thái inh tế - xã hội. Chính sự đ ng hung này mà nhiều hiện tƣợng văn học chƣa đƣợc lí giải một cách thấu đáo. Ví dụ, theo hệ quy chiếu này thì văn học ở hình thái cao hơn phải hay hơn, hoặc ít nhất cũng phát triển hơn, nhƣng văn học Việt Nam sau 1945 có lẽ không hay hoặc phát triển b ng văn học 1932-1945; hoặc trong cùng một hình thái thì văn học ở giai đoạn xã hội thịnh trị phải phát triển hơn lúc xã hội suy tàn (nhƣng văn học Việt Nam thời Hồng Đức dƣờng nhƣ hông sánh đƣợc với thời Nguyễn Du?)… Nhƣng chúng ta có thử tiếp cận từ g c độ văn h a để lí giải các hiện tƣợng trên. Thực 8 tế là, cùng ở vào một thời đại quân chủ nông nghiệp Nho giáo, nhƣng thời Hồng Đức là văn h a thuần nông nghiệp, còn thời Nguyễn Du đã chớm văn hóa đô thị, dẫu r ng đô thị phƣơng Đông trung đại. Văn học đô thị phát triển nhờ nhu cầu hƣởng thụ thẩm mĩ của thị dân, nhờ ý thức cá nhân thức tỉnh, và, cu i cùng, nhờ sự xuất hiện của một lớp tác giả mới: nhà nho tài tử. Còn giai đoạn 1932-1945 thì đã là văn h a đô thị hiện đại. Sản phẩm văn h a hông còn là quà tặng nữa mà đã là hàng h a. Ý thức cá nhân phát triển. Chủ thể của văn h a này là các trí thức Tây học. Văn học 1932-1945 là tiếng nói mới, tƣng bừng của văn h a đô thị hiện đại. Sau 1945, do nhu cầu của hai cuộc kháng chiến nên phải đề cao dân tộc, đề cao truyền th ng, đề cao nông thôn, nông dân (là quân chủ lực). Văn h a đô thị, vì thế, chùng xu ng hơn; văn h a nông thôn phục hƣng và phát triển. Nhƣ vậy, đọc một tác phẩm văn học theo quan điểm văn h a học là vận dụng những tri thức về văn h a để nhận diện và giải mã các yếu t thi pháp của tác phẩm. Một cách tổng quát, phƣơng pháp tiếp cận văn học từ g c nhìn văn h a ƣu tiên cho việc phục nguyên không gian văn h a trong đ tác phẩm văn học đã ra đời, xác lập sự chi ph i của các quan niệm triết học, tôn giáo, đạo đức, chính trị, luật pháp, thẩm mĩ, quan niệm về con ngƣời cũng nhƣ sự chi ph i của các phƣơng tiện hác nhau trong đời s ng sinh hoạt xã hội s ng động hiện thực…từng tồn tại trong một không gian văn h a xác định đ i với một tác phẩm về các mặt xây dựng nhân vật, kết cấu, môtip, hình tƣợng, cảm xúc, ngôn ngữ… Phƣơng pháp này tuy c tính chất tổng hợp, trung gian giữa những phƣơng pháp đọc văn bản hác nhau nhƣng vẫn c đặc trƣng riêng. N thiên về nhiệm vụ giải mã các hiện tƣợng nghệ thuật, tìm ra nền tảng văn h a lịch sử của chúng, đồng thời cũng nhấn mạnh đến sự liên tục, đến tính chất mở của chúng trong không gian và thời gian. Điểm khác biệt của các tiếp cận văn h a học so với thi pháp học là ở chỗ, tiếp cận văn h a học không chủ trƣơng miêu tả thế giới nghệ thuật của tác phẩm 9 nhƣ một vũ trụ khép kín, có giá trị tự thân mà đặt ra nhiệm vụ đ i chiếu, so sánh truy nguyên các quan niệm văn h a của thời đại nơi tác phẩm đƣợc sản sinh để tìm nguồn g c các dạng thức quan niệm về con ngƣời – thời gian – không gian trong tác phẩm. Tiếp cận văn h a học thực chất là tiếp cận liên ngành. 1.2. Nguyễn Khoa Điềm và quá trình sáng tác 1.2.1. Tác giả Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Khoa Điềm xuất thân trong một gia đình trí thức cách mạng. Ông thuộc dòng dõi quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng, cháu nữ sĩ Đạm Phƣơng, con trai nhà văn Hải Triều (Nguyễn Khoa Văn). Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15/04/1943 tại thôn Ƣu Điềm (Phong Hòa, Phong Điền, Thừa Thiên - Huế). Cái tên Ƣu Điềm không ngờ lại ứng với bản tính Nguyễn Khoa Điềm – một ngƣời hay ƣu tƣ, suy nghĩ, điềm đạm và trầm lặng. Lên mƣời một tuổi, Nguyễn Khoa Điềm đã mồ côi cha. Ngay từ nhỏ ông đã s ng và chứng kiến cảnh vất vả, h hăn của những ngƣời dân nghèo hàng ngày vật lộn với cuộc s ng mƣu sinh, những hình ảnh thƣờng ngày ấy từ lâu đã ám ảnh Nguyễn Khoa Điềm. Cũng có lẽ vì thế mà ông hay suy tƣ về cuộc s ng của những ngƣời dân lao động nghèo khổ. T t nghiệp Đại học Sƣ phạm Hà Nội năm 1964, cùng một lứa với Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân (Ca Lê Hiến), Nguyễn Khoa Điềm đƣợc trở về quê hƣơng, hoạt động ở chiến trƣờng Thừa Thiên - Huế. Trong một trận càn ông bị địch bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ su t mấy tháng trời. Mãi đến chiến dịch Mậu Thân (1968), ông mới đƣợc giải thoát, tiếp tục trở lại hoạt động. Chính thời điểm này, Nguyễn Khoa Điềm bắt đầu làm thơ. Sau giải phóng Miền Nam (1975), Nguyễn Khoa Điềm tham gia công tác Đoàn Thanh niên Cộng sản; rồi đảm nhận các chức vụ nhƣ: Chủ tịch Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên, Ph bí thƣ thƣờng trực tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế. Năm 10 1994, Nguyễn Khoa Điềm ra Hà Nội, giữ chức thứ trƣởng Bộ Văn h a – Thông tin. Năm 1995, đƣợc bầu làm Tổng Thƣ í Hội Nhà văn Việt Nam h a 5. Năm 1996, đƣợc Đại hội Đảng toàn qu c lần thứ 8 bầu vào Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, Đại biểu Qu c hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa X), Bộ trƣởng Bộ Văn h a Thông tin. Năm 2001, giữ chức Trƣởng ban Văn h a, tƣ tƣởng Trung ƣơng. Ông đƣợc giải thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam với tập thơ Ngôi nhà có ngọn lửa ấm, giải thƣởng Nhà nƣớc năm 2001 về văn học nghệ thuật. So với các nhà thơ trƣởng thành trong kháng chiến ch ng Mỹ, Nguyễn Khoa Điềm đến với thơ hơi muộn nhƣng đã sớm định hình một giọng điệu riêng. Qua các tập thơ Đất ngoại ô (1972), Mặt đường khát vọng (Trƣờng ca, 1974), Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (1986), Thơ Nguyễn Khoa Điềm (1990), Cõi lặng (2007), ta bắt gặp những suy tƣ của ông đ i với nhân dân, đất nƣớc; những chiêm nghiệm về đời s ng xã hội, nhân tình thế thái. N i đến Nguyễn Khoa Điềm, ai cũng dễ dàng hình dung ra một phong cách thơ đậm chất triết luận xuất phát từ v n tri thức uyên bác và bề sâu văn h a trong m i liên tƣởng vừa sâu sắc triết lí vừa huyền ảo thấp thoáng b ng dáng văn h a cổ xƣa của hồn dân tộc. Nguyễn Khoa Điềm lại đƣợc sinh ra và lớn lên giữa lòng chiếc nôi văn h a Huế. Chính cái chất Huế thâm trầm, thơ mộng đã hiến thơ Nguyễn Khoa Điềm sâu kín và loáng thoáng chút bí ẩn mơ hồ. Lí giải điều này, Nguyễn Khoa Điềm khẳng định: M i quan hệ giữa văn h a và thơ là m i quan hệ máu thịt, đặc biệt là đ i với cái thời mà k thù mu n hủy diệt chúng ta cả về văn h a: “trong cái không khí sặc mùi khói sương ấy, giữa cái giáp ranh giữa sự sống và cái chết, tôi muốn đưa vào bài thơ những hình ảnh đậm chất văn hóa nhất của quê hương, đất nước mình” Gắn bó với c đô, với dòng Hƣơng Giang nên văn h a Huế ảnh hƣởng rất rõ trong các tác phẩm thơ ca của ông: “Tôi thường nhìn thấy Huế trong 11 dáng vẻ u trầm. Những rêu phong cổ kính ở đó đều mang nét u trầm và buồn… Huế cũng đã một lần “tiêu thổ kháng chiến” và Huế Mậu Thân đã bị bom đạn tàn phá ghê gớm. Thân phận hoài nhớ vàng son của người Huế đã khiến cho xứ này trầm xuống. Người ta sống với chiều sâu tâm linh. Có lẽ vì thế mà nhiều nhà thơ gặp Huế đã để lại những bài thơ hay, ảo diệu và sâu sắc… Huế đẹp và gian khổ luôn ám ảnh tôi”. Hầu hết đề tài trong thơ Nguyễn Khoa Điềm đều đƣợc rút ra từ mảnh đất Huế, ngoại ô Huế và “ngoại ô mở rộng” của chiến trƣờng Trị Thiên. Nguyễn Khoa Điềm có ý thức về điều đ , và ngƣợc lại, điều đ đến với ông một cách tự nhiên. Nguyễn Khoa Điềm sinh ra ở đấy, lớn lên ở đấy, chiến đấu ở đấy và trở về sinh s ng cũng tại đấy. Lịch sử Huế, nền văn h a Huế, hơi thở đời s ng hàng ngày của c đô thấm vào máu thịt của ông và cảm xúc về Huế chan chứa trong thơ ca. Chính điều này đã g p phần quan trọng tạo nên bản lĩnh riêng cho thơ Nguyễn Khoa Điềm. 1.2.2. Quá trình sáng tác của Nguyễn Khoa Điềm Là một con ngƣời của xứ Huế, Nguyễn Khoa Điềm cũng chịu ảnh hƣởng sâu sắc của bề dày và bề sâu lịch sử, văn h a, tình cảm của một vùng đất c đô để trở thành một trong những gƣơng mặt thơ tiêu biểu của thế hệ thơ tr xuất hiện trong những năm chiến tranh ch ng Mỹ. Đặc biệt là đƣợc s ng trong không khí cách mạng sôi sục của đồng bào miền Nam và tinh thần chiến đấu ch ng Mỹ của nhân dân cả nƣớc. Đào tạo ở miền Bắc, lại sớm tiếp xúc một cách có chọn lọc văn học đô thị miền Nam, thông qua các bạn văn: Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng, Nguyễn Đắc Xuân, Trần Vàng Sao... điều đ g p phần hình thành phong cách của ông ngay trong những sáng tác đầu tay. Ông đánh vật với bài thơ Đất ngoại ô su t một năm trời (từ tháng 4-1968 đến tháng 4-1969). Giọng thơ của Nguyễn Khoa Điềm ở Đất ngoại ô khá mới m . Các câu thơ đƣợc kéo dài một cách tự do phóng khoáng, không quá câu nệ 12 vào vần điệu. Lời thơ tự nhiên, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày. Những câu thơ, những đoạn thơ trong Đất ngoại ô chứa đầy suy tƣ. Từ quá khứ, ông đ i chiếu với hiện tại: “Vườn thơ xưa không có gã áo trắng đi về/ Ngơ ngẩn đọc thơ buồn trong tiếng guốc cạo râu/ Chỉ còn người phu xe cũ/ Nghiêng cốc rượu chiều nhòe những mái tôn.”.. Nhà thơ nhìn thấy trong cái nắng tháng năm "run rẩy những oan hồn". Và tự hỏi: "Ôi mùa phượng hay lòng tôi cháy đỏ?". Ngọn lửa căm thù của đồng bào miền Nam đã biến thành giông bão: “Sức trăm năm rung chuyển xuống lòng đường/ Cả ngoại ô làm chiến lũy sông Hương”... Trƣớc đây, ông từng lấy bút danh Mặc Hữu, Hƣớng Dƣơng ý dƣới những bài báo, nhƣng lần này ông dùng tên thật của mình khi quyết định gửi Đất ngoại ô ra Hà Nội. Bài thơ đƣợc đăng trang trọng trên báo Văn nghệ. Bạn đọc yêu thơ bắt đầu biết đến cái tên Nguyễn Khoa Điềm từ đ Đất ngoại ô chiếm một vị trí đặc biệt trong sự nghiệp thi ca của ông. Nó mở cho ông một hƣớng đi riêng, một cách n i năng, một giọng điệu riêng trong dòng thơ ch ng Mỹ. Thơ của ông hay chính là ở những suy tƣ của tác giả về cuộc s ng lam lũ của ngƣời dân lao động (Những đồng tiền ngoại ô); về tình cảnh đau thƣơng của đất nƣớc (Nơi Bác từng qua); về tình bạn bè, đồng đội (Bếp lửa rừng). Bài Con gà đất, cây kèn và khẩu súng là một bài thơ c sự liên tƣởng hết sức độc đáo. Ngƣời lính Giải ph ng quân đã đi từ: “Con gà đất / Cây kèn/ Và Khẩu súng/ Để nhận lấy tình yêu của thuở ban đầu”. Nhƣng thành công nhất trong Đất ngoại ô chính là bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Báo Văn nghệ giới thiệu bài thơ này ở ngay trang nhất - một trƣờng hợp hi hữu đ i với những cây bút tr từ trƣớc đến nay. Khúc hát ru đã đƣợc Trần Hoàn phổ nhạc, trở thành bài hát nổi tiếng một thời. Tất nhiên, không phải bài thơ nào của ông viết trong giai đoạn dầu sôi lửa bỏng này cũng thành công. Một s bài thơ trong Đất ngoại ô, theo tôi là còn quá dàn trải, thiếu sự cô đọng cần thiết. Bƣớc sang trƣờng ca Mặt đường khát 13 vọng, Nguyễn Khoa Điềm vẫn tiếp tục mạch suy tƣ về nhân dân, đất nƣớc b ng l i thể hiện tự nhiên, bình dị, phóng khoáng, hiện đại v n có của mình. Không ai nói về đất nƣớc dễ hiểu nhƣ ông: “Đất là nơi anh đến trường/ Nước là nơi em tắm”. Ông giải thích đất nƣớc đến tận cội nguồn: “Đất là nơi chim về/ Nước là nơi Rồng ở”. Sự hình thành Đất Nƣớc cũng đƣợc ông trình bày b ng những sự vật, hiện tƣợng hết sức gần gũi, thân thiết: “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn/ Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc/ Tóc mẹ thì bới sau đầu/ Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay, muối mặn/ Cái kèo, cái cột thành tên/ Hạt gạo phải một nắng hay sương xay, giã, giần, sàng/ Đất Nước có từ ngày đó”... Chính nhân dân: “sống và chiến đấu/ Giản dị và bình tâm/ Không ai nhớ mặt, đặt tên/ Nhưng họ đã làm ra Đất Nước”... Bản trƣờng ca này ông viết trong những tháng ngày địch bắn phá vùng chiến khu Trị Thiên vô cùng ác liệt. Nhà văn Nguyễn Đắc Xuân kể r ng bản thảo đầu tiên của trƣờng ca này bị bom thả bay tung hết. Nguyễn Khoa Điềm tiếc đứt ruột, ông phải ngồi viết lại từng chƣơng một, hoàn thành vào năm 1971 và mãi đến 1974 mới ra mắt bạn đọc. Thanh niên trí thức yêu nƣớc ở các đô thị miền Nam lúc bấy giờ rất tâm đắc với bản trƣờng ca này vì họ tìm đƣợc ở đ những tâm tƣ sâu ín của mình. Sau ngày nƣớc nhà th ng nhất, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lần lƣợt đƣợc giao nhiều trọng trách: Thứ trƣởng rồi Bộ trƣởng Bộ Văn h a - Thông tin; Tổng Thƣ ý Ban chấp hành Hội Nhà văn h a V; y viên Bộ Chính trị, Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Trƣởng ban Tƣ tƣởng - Văn h a Trung ƣơng... nên ít có thời gian làm thơ. Tuy vậy, vào năm 1986, ông vẫn cho ra đời tập Ngôi nhà có ngọn lửa ấm. Chỉ một thời gian ngắn sau khi nghỉ hƣu, ông đã hoàn thành tập thơ Cõi lặng (Nxb Văn học - 2007) gây xôn xao dƣ luận. Trong Ngôi nhà có ngọn lửa ấm và Cõi lặng, Nguyễn Khoa Điềm nghiêng về chiêm nghiệm đời s ng xã hội, nhân tình thế thái. Bên cạnh những cái hay, 14 cái đẹp ông còn nhận thấy những cái chƣa hay, chƣa đẹp trong cuộc s ng hiện tại. Để có đƣợc những giây phút bình thản, thoải mái, thanh tịnh, nhà thơ tìm cách hòa mình và thiên nhiên, ông khâm phục và thèm sự ung dung của nó (Chiều Hương Giang, Cỏ ngọt, Cây vú sữa trước sân nhà, Trong đêm). Làm bạn và học hỏi thiên nhiên, ông đúc rút thành những châm ngôn: “Nhiều khi đá dạy ta mềm mỏi / Sự tàn nhẫn nhắc ta điều lành/ Nỗi buồn đánh thức hi vọng” Và: “Giữa thế giới không nhiều may mắn/ Ta học cách vừa lòng với mình/ Chia sẻ sự bình tâm của cỏ” (Hy vọng)... Những chiêm nghiệm này không chỉ cần thiết cho bản thân tác giả mà còn là những bài học hết sức quý giá cho tất cả mọi ngƣời. Thơ phải góp phần làm đẹp tâm hồn. Sau hơn b n mƣơi năm vừa đảm nhiệm những chức vụ quan trọng vừa cầm bút, Nguyễn Khoa Điềm đã đ ng góp cho nền thơ ca nƣớc nhà một s thành tựu đáng ể. Những tác phẩm: Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng và Ngôi thà có ngọn lửa ấm của ông đã nhận đƣợc Giải thƣởng Nhà nƣớc về Văn học - Nghệ thuật. Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ và chƣơng Đất Nước trong trƣờng ca Mặt đường khát vọng của ông đã đƣợc tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn giảng dạy trong nhà trƣờng. 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan