Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Thực hiện chính sách đầu tư công từ thực tiễn tỉnh quảng ngãi...

Tài liệu Thực hiện chính sách đầu tư công từ thực tiễn tỉnh quảng ngãi

.PDF
85
343
61

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ VŨ HÀ VINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ CÔNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ VŨ HÀ VINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ CÔNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG PHƢƠNG HOA HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả học tập và nghiên cứu của tôi sau hai năm theo học chương trình đào tạo Thạc s tại Học viện hoa học hội. Trước tiên tôi in gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo trong Ban l nh đạo Học viện, thầy, cô trong khoa Chính sách công và các thầy cô giáo trong và ngoài Học viện thức qu hoa học hội đ hết lòng giúp đỡ, truy n đạt cho tôi nh ng kiến áu trong quá trình học tập tại trường. i u đặc iệt là tôi xin bày tỏ lòng iết ơn sâu sắc tới TS. ặng Phương Hoa, là người đ hướng dẫn tận tình, giúp đỡ chỉ ảo trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi in chân thành ày tỏ lời cảm ơn đến các t chức, cơ quan an ngành ở tỉnh Quảng Ng i đ hỗ trợ, cung cấp giúp tôi trong thời gian thu thập số liệu để viết và hoàn thành luận văn này. Với thời gian có hạn, trong luận văn này không thể tránh khỏi nh ng sai sót, khiếm khuyết, hạn chế, chính vì vậy ản thân tôi rất mong nhận được nh ng kiến đóng góp qu áu của các thầy cô cùng tất cả ạn đọc. Tôi in chân thành cảm ơn! Tác giả của luận văn Nguyễn Thị Vũ Hà Vinh LỜI CAM ĐOAN Tôi in cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. ặng Phương Hoa – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Nh ng kết luận nghiên cứu, các số liệu được trình bày trong luận văn “Thực hiện chính sách đầu tư công từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” là trung thực, có độ chính ác cao và được trích dẫn từ các nguồn chính thức. Tôi xin chịu trách nhiệm v luận văn của mình. Học viên Nguyễn Thị Vũ Hà Vinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ CÔNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ CÔNG .................................................................... 7 1.1. T ng quan v đầu tư công .......................................................................... 7 1.2. Lý luận v chính sách công và chính sách đầu tư công ........................... 19 1.3. Thực hiện chính sách đầu tư công ............................................................ 22 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách đầu tư công ................ 26 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ CÔNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI ........... 35 2.1. i u kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Quảng Ngãi ............................... 35 2.2. Thực trạng thực hiện và kết quả thực hiện chính sách đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi .................................................................................. 38 2.3. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách đầu tư công tại Quảng Ngãi ........................................................................................ 49 2.4. ánh giá chung, thành tựu, hạn chế và nguyên nhân v thực hiện chính sách đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi .............................................. 51 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI ............................................................................................................... 56 3.1. ịnh hướng, mục tiêu, quan điểm của Việt Nam nói chung và của Quảng Ngãi nói riêng trong nh ng năm tới .................................................... 56 3.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác thực hiện chính sách đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi........................................................................... 61 3.3. Cần thiết phải xây dựng và thực hiện các phương án sinh kế của người dân, phục hồi sinh kế người dân khi bồi thường, hỗ trợ, tái định cư .............. 66 3.4. Tăng cường l nh đạo của các cấp ủy ảng .............................................. 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW Ban Chấp hành Trung ương CNH Công nghiệp hóa DNNN Doanh nghiệp nhà nước H H Hiện đại hóa KH&CN hoa học và công nghệ KHXH hoa học hội KT-XH Kinh tế xã hội NSNN Ngân sách nhà nước XDCB Xây dựng cơ ản MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nh ng năm qua, thực hiện chủ trương tái cấu trúc đầu tư công, tỷ trọng chi đầu tư công ở Việt Nam đang có u hướng giảm dần theo sự dịch chuyển trong cơ cấu đầu tư công gi a Trung ương và địa phương, với mức độ phân cấp ngày càng tăng. Song, việc đầu tư của Trung ương giảm sẽ ảnh hưởng đến việc tập trung nguồn lực để thực hiện các dự án mục tiêu quan trọng quốc gia, đặc iệt trong ối cảnh sự phối hợp vùng còn hạn chế. Bên cạnh đó, tỷ trọng đầu tư của địa phương cao có thể dẫn đến rủi ro đầu tư dàn trải và giảm hiệu suất đầu tư. Tình trạng quy mô đầu tư công tăng, nhưng hiệu quả tăng không tương ứng. i u này nhi u năm đặt ra yêu cầu thực hiện các giải pháp tăng cường năng lực thực thi nhiệm vụ để góp phần nâng cao hiệu quả, giảm thất thoát, l ng phí và chống tham nhũng trong đầu tư công. Vốn đầu tư công từ ngân sách nhà nước là theo phân cấp, chính quy n cấp tỉnh được quy n tự quyết gần như hoàn toàn đối với các dự án đầu tư từ ngân sách địa phương (tất nhiên là với đi u kiện phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - hội và khả năng quản l của địa phương). Tuy nhiên, thực trạng ở Việt Nam là có tới hơn 50 tỉnh chưa tự cân đối được ngân sách. Rất nhi u tỉnh thậm chí còn không tự cân đối được ngân sách chi thường uyên. Chính vì vậy, đa số các dự án đầu tư ở địa phương (kể cả các dự án đầu tư của Trung Ương) đ u phải trông chờ vào nguồn trợ cấp từ trên uống. ối với Quảng Ng i, n n kinh tế của tỉnh đ có ước phát triển đáng kể. ết quả của công cuộc đ i mới đ nâng cao thu nhập, chất lượng đời sống của người dân, cải thiện ộ mặt chung của cả hội. ể đạt được nh ng thành tựu này, ên cạnh kết quả sản uất kinh doanh của các thành phần kinh 1 tế còn có phần đóng góp rất lớn từ các chính sách đi u hành của chính quy n tỉnh thông qua các hoạt động quản l nhà nước của các cơ quan hành chính, hoạt động đầu tư ằng vốn ngân sách vào các lĩnh vực phát triển hạ tầng kinh tế - hội. ối với các tỉnh có uất phát điểm thấp và địa àn trọng yếu như Quảng Ng i, đầu tư công có nghĩa quan trọng, đóng vai trò tạo n n tảng vật chất k thuật cho phát triển, là "đòn ẩy" đối với một số ngành và vùng trọng điểm, đồng thời thực hiện các chính sách phúc lợi hội, đảm ảo an ninh, quốc phòng. Thông điệp của Chính phủ mới đang cho thấy, càng khó khăn càng phải chú trọng chất lượng và hiệu quả. Tại Quảng Ng i, đây là vấn đ lớn trong thực tiễn nhi u năm. tài “Thực hiện chính sách đầu tư công từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” mong muốn đóng góp một số giải pháp cho thực trạng này trong luận văn tốt nghiệp chương trình thạc sĩ chính sách công. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài có nhi u tác giả thực hiện các đ tài nghiên cứu các giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển KT-XH nói chung và thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp nói riêng, ví dụ như: Luận án tiến sĩ “Đầu tư phát triển khu kinh tế Vũng Án giai đoạn 2006-2020” của tác giả Nguyễn H u Khiếu, năm 2015. Luận văn thạc sĩ “Cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Bình Định” của tác giả Phan Thị Quốc Hương, năm 2007. Luận văn thạc sĩ “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào khu kinh tế Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi” của tác giả Nguyễn Thị Diễm Hương năm 2011. Luận văn thạc sĩ “Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công 2 nghiệp tỉnh Quảng Nam” của tác giả Nguyễn Thị Nhàn, năm 2011. Luận văn thạc sĩ “Thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp tại tỉnh Quảng Ngãi” của tác giả Trương Quang Dũng năm, 2011. Luận văn thạc sĩ “Các giải pháp thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam” của tác giả Trần Xuân Vinh, năm 2013. Luận án tiến sĩ “Phát triển bền vững các khu kinh tế ven biển đồng bằng sông Hồng” của tác giả oàn Hải Yến, năm 2012. Luận án Tiến sĩ v đ tài “Hiệu quả chi tiêu ngân sách dưới sự tác động của vấn đề nhóm lợi ích ở một số nước trên thế giới”. của tác giả Bùi ại Dũng, năm 2005 Luận án Tiến sĩ v đ tài “Huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng - thực trạng và giải pháp”. của tác giả Nguyễn ẩu, năm 2005 tài khoa học “phân tích hiệu quả đầu tư trên địa bàn TP Hồ Chí Minh” của TS Nguyễn Văn Phúc. Bên cạnh nh ng đ tài mang tính học thuật kể trên, trên toàn quốc, nhi u năm qua, liên tục có nhi u hội thảo v đầu tư công, v sử dụng ngân sách nhà nước có sự tham gia của các bộ, ban ngành liên quan, chính phủ và các tỉnh thành cả nước đ đ cập từ nhi u chi u cạnh kinh tế. Các công trình khoa học này đ trình ày nh ng thành công và hạn chế của việc thu hút các nguồn vốn đầu tư vào từng lĩnh vực; đánh giá thực trạng và đ ra giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút các nguồn vốn đầu tư, hoàn thiện quản l nhà nước v thu hút dự án đầu tư và đầu tư ây dựng kết cấu hạ tầng. Hơn n a, các nghiên cứu đ u đ cập ở khía cạnh quản lý kinh tế. Chưa có nghiên cứu v thực hiện chính sách đầu tư công của tỉnh Quảng Ng i theo quan điểm chính sách công. Do vậy, luận văn có thể coi là nghiên cứu đầu tiên v thực hiện chính sách công tại một địa phương là Quảng Ngãi. 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Dựa trên cơ sở l luận v thực hiện đầu tư công trên quan điểm chính sách công, luận văn nghiên cứu việc thực hiện chính sách đầu tư công của Quảng Ng i trong giai đoạn 2011 – 2015. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa l luận v đầu tư công và thực hiện chính sách đầu tư công theo quan điểm chính sách công; - Phân tích và đánh giá thực trạng công tác thực hiện chính sách đầu tư công ở tỉnh Quảng Ng i từ 2011-2015, t ng kết và phát hiện nh ng hạn chế trong thực hiện chính sách đầu tư công của tỉnh; Trên cơ sở tìm hiểu nguyên nhân của nh ng hạn chế nêu trên và định hướng chính sách trong thực hiện chính sách đầu tư công, đ uất một số giải pháp hoàn thiện công tác thực hiện chính sách đầu tư công của tỉnh Quảng Ngãi. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng công tác thực hiện chính sách đầu tư công của tỉnh Quảng Ng i từ 2011 - 2015. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: nguồn số liệu được giới hạn trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2015 ằng thời gian một nhiệm kỳ. - Về không gian: nghiên cứu thực hiện trên địa àn tỉnh Quảng Ng i. - Về nội dung: Thực tiễn thực hiện chính sách đầu tư công ở tỉnh Quảng Ng i. ầu tư công là lĩnh vực rất phức tạp, rất nóng. Hạng mục đầu tư công rất đa dạng, nhất là ở địa àn phức tạp như Quảng Ng i. Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác thực hiện chính sách đầu tư công vào các dự 4 án ây dựng cơ sở hạ tầng. ầu tư công vào các dự án khác như đầu tư vào vốn con người (y tế, giáo dục), óa đói giảm nghèo, iển đảo, hỗ trợ ám iển, v.v. in được đ cập trong nghiên cứu khác. Tương tự, v nguồn vốn đầu tư công (được nêu cụ thể ở chương 1), các nguồn vốn đầu tư công theo quy định tại Luật Ngân sách nhà nước và Luật ầu tư công ao gồm: Nguồn vốn đầu tư công từ ngân sách nhà nước, trong đó có vốn đầu tư ây dựng cơ ản nguồn trong nước, ao gồm cả vốn đầu tư từ nguồn thu ti n sử dụng đất, số kiến thiết và các nguồn vốn khác thuộc ngân sách nhà nước (nếu có), vốn đầu tư từ nguồn ội chi ngân sách địa phương, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn công trái quốc gia, vốn hỗ trợ chính thức (OD ) và vốn vay ưu đ i của các nhà tài trợ nước ngoài. Nguồn vốn đầu tư công cũng ao gồm: Vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước do Ngân hàng phát triển Việt Nam và Ngân hàng Chính sách hội cho vay để đầu tư các dự án thuộc đối tượng vay vốn tín dụng đầu tư và tín dụng chính sách hội. Luận văn chỉ nghiên cứu thực hiện chính sách đầu tư công mà vốn phân trực tiếp từ ngân sách nhà nước. Nh ng nguồn vốn khác kể trên không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận - Luận văn sử dụng cách tiếp cận chuyên ngành chính sách công kết hợp gi a nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực tế; cách tiếp cận đa ngành, liên ngành v khoa học xã hội khi phân tích đánh giá t ng hợp số liệu.. 5.2. Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn như t ng hợp, thu thập số liệu; phân tích, so sánh, quy nạp, diễn giải khi tiến hành đánh giá thực trạng thực hiện chính sách đầu tư công ở Quảng Ngãi. 5 Nguồn số liệu thứ cấp gồm các văn ản quy phạm pháp luật của ảng, Nhà nước, thu thập thông tin trên mạng internet, một số sách, báo, tạp chí và công trình nghiên cứu khác có liên quan đến đối tượng nghiên cứu của đ tài. Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng khi liệt kê và minh chứng cho các nhận định đánh giá v thực trạng thực hiện chính sách đầu tư công ở địa phương. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận - Kết quả nghiên cứu của của đ tài luận văn là đóng góp vào công tác t ng kết lý luận của ảng và Nhà nước ta để tiếp tục hoàn thiện công tác hoạch định, phân b , thực hiện chính sách đầu tư công của mình.. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý chính quy n địa phương hiểu được thực trạng thực hiện chính sách đầu tư công của địa phương mình, rút ra ài học cho công tác quản lý, quản trị.. - Luận văn tham khảo cho nh ng ai quan tâm, nghiên cứu v Quảng Ngãi nói chung và công tác quản lý, triển khai thực hiện dự án đầu tư công nói riêng. 7. Cơ cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục; phần nội dung của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận v đầu tư công và thực hiện chính sách đầu tư công. Chương 2: Thực trạng công tác thực hiện chính sách đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ CÔNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ CÔNG 1.1. Tổng quan về đầu tƣ công 1.1.1. Khái niệm Theo PGS.TS Trần đầu tư công. Việc tăng vốn ình Thiên, việc gia tăng vốn hội được gọi là hội thuộc chức năng của Chính phủ, vì vậy đầu tư công thường được đồng nhất với đầu tư mà chính phủ thực hiện. ầu tư công ao gồm: ầu tư từ ngân sách (phân cho các Bộ ngành Trung ương, các địa phương); ầu tư theo các chương trình hỗ trợ có mục tiêu (thường là các chương trình mục tiêu trung và dài hạn), cũng được thông qua trong kế hoạch ngân sách hằng năm, tín dụng đầu tư (vốn cho vay) của Nhà nước có mức độ ưu đ i nhất định; ầu tư của các doanh nghiệp Nhà nước, mà phần vốn quan trọng của doanh nghiệp có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước [33]. hái niệm “đầu tư công” còn được hiểu là việc sử dụng nguồn vốn Nhà nước để đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - hội không nhằm mục đích kinh doanh như: Chương trình mục tiêu, dự án phát triển kết cấu hạ tầng k thuật, kinh tế, hội, môi trường, quốc phòng, an ninh; các dự án đầu tư không có đi u kiện tế, văn hoá, hội hoá thuộc các lĩnh vực kinh hội, y tế, khoa học, giáo dục, đào tạo... Chương trình mục tiêu, dự án phục vụ hoạt động của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, t chức chính trị, t chức chính trị - hội, kể cả việc mua sắm, sửa ch a tài sản cố định ằng vốn sự nghiệp; Các dự án đầu tư của cộng đồng dân cư, t chức chính trị - hội - ngh nghiệp, t chức hội - ngh nghiệp được hỗ trợ từ vốn nhà nước theo quy định của pháp luật; Chương trình mục tiêu, dự án đầu tư công khác theo quyết định của Chính phủ. 7 Cũng theo PGS.TS Trần ình Thiên, "đầu tư công" vẫn được quan niệm một cách khá đơn giản: nó ao gồm tất cả các khoản đầu tư do chính phủ và các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước tiến hành. ầu tư công được ét không phải từ góc độ mục đích mà từ góc độ tính sở h u của nguồn vốn dùng để đầu tư. ầu tư công là đầu tư ằng nguồn vốn nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành, ao gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước ảo l nh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn đầu tư phát triển của các doanh nghiệp nhà nước và các vốn khác do nhà nước quản l . ây là cách hiểu ph iến hơn cả và cũng là đối tượng của chính sách đầu tư của Nhà nước hiện nay [33]. Ngoài ra, đầu tư công từ ngân sách còn để hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các t chức kinh tế, các t chức tài chính của Nhà nước; hoặc thậm chí dùng để góp vốn c phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước ( ỗ Thiên nh Tuấn, 2015)1. Theo đi u 4 Luật ầu tư công 2014: ầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án ây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế x hội và đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế hội. [18]. Trong luận văn này, khái niệm đầu tư công thống nhất như sau: Đầu tư công là đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành, bao gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn đầu tư phát triển của các doanh nghiệp nhà nước và các vốn khác do nhà nước quản lý phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Phạm vi nghiên cứu của luận văn này là đầu tư của Nhà nước đầu tư ây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế 1 hội không có khả năng ỗ Thiên Anh Tuấn (2015), Đầu tư công ở Việt Nam, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Niên khóa 2015-2016 8 thu hồi vốn do trung ương quản l . Nguồn vốn để tài trợ cho các hoạt động đầu tư công ao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu chính quy n địa phương, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (OD ) và vốn vay ưu đ i của các nhà tài trợ nước ngoài, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước, các khoản vốn vay của ngân sách địa phương để đầu tư. Nghiên cứu này em ét việc thực hiện đầu tư công ằng vốn ngân sách nhà nước. ầu tư của khu vực nhà nước ở Việt Nam hiện diện ở hầu khắp các lĩnh vực của n n kinh tế, từ khai khoáng, chế iến - chế tạo cho đến thông tin - truy n thông, giáo dục - đào tạo, v.v... Luật ầu tư công (2014) quy định các lĩnh vực đầu tư công ao gồm: (i) ầu tư các chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - hội; (ii) ầu tư phục vụ hoạt động của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, t chức chính trị, t chức chính trị nước và ở nước ngoài; (iii) dịch vụ công ích; (iv) hội ở trong ầu tư và hỗ trợ hoạt động cung cấp sản phẩm, ầu tư ằng vốn đầu tư công trong phần Nhà nước tham gia thực hiện các dự án theo hình thức đối tác công tư. Lĩnh vực thực hiện đầu tư công ở nghiên cứu này là các chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế. Luật ầu tư công (2014) cũng quy định rất rõ thẩm quy n quyết định đầu tư công của các cấp. Theo đó, Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư đối với các chương trình mục tiêu quốc gia và các dự án quan trọng quốc gia. Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư đối với các chương trình đầu tư công sử dụng vốn NSTƯ, vốn công trái QG, vốn TPCP, vốn tín dụng TPT của Nhà nước, vốn đầu tư từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối NSNN. Thủ tướng quyết định chủ trương đầu tư đối với các dự án đầu tư 9 nhóm , các dự án đầu tư sử dụng vốn NSTƯ do MTTQVN, cơ quan trung ương của t chức chính trị - hội, t chức hội quản l ; dự án đầu tư khẩn cấp sử dụng vốn NSTƯ của các ộ, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; chương trình, dự án đầu tư sử dụng vốn OD và vốn vay ưu đ i của các nhà tài trợ nước ngoài và các chương trình, dự án khác theo quy định của Chính phủ. Người đứng đầu các ộ, cơ quan trung ương quyết định các dự án đầu tư nhóm B và nhóm C và các chương trình, D T sử dụng vốn OD do cơ quan mình quản l . Hội đồng nhân dân các cấp sẽ được giao quyết định định chủ trương đầu tư, chương trình đầu tư ằng toàn ộ vốn cân đối NS P, vốn trái phiếu chính quy n địa phương và các khoản vốn đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối NS P thuộc thẩm quy n quyết định của H ND các cấp; H ND cấp tỉnh thông qua chủ trương đầu tư dự án đầu tư nhóm sử dụng vốn đầu tư công trước khi UBND cấp tỉnh áo cáo Thủ tướng CP quyết định chủ trương đầu tư; Quyết định chủ trương T các D trọng điểm nhóm B thuộc cấp mình quản l . Chủ tịch UBND các cấp quyết định chủ trương đầu tư D thuộc cấp mình quản l . Như vậy, qua quy định này có thể ác định phạm vi thẩm quy n của tỉnh trong thực hiện chính sách đầu tư công. 1.1.2. Đặc điểm Hàng hóa công là loại hàng hoá không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng. Tính phi cạnh tranh v tiêu dùng iểu hiện cùng một lúc có hơn một người tận hưởng nh ng lợi ích từ hàng hoá công, và chi phí đáp ứng nhu cầu đòi hỏi các đối tượng tiêu dùng tăng thêm này là ằng không. Phần lớn hàng hoá công do Chính phủ cung cấp và ngoài ra còn có thể huy động sự tham gia của khu vực tư để đáp ứng nhu cầu v hàng hoá công của hội. Hàng hoá công có tính tiêu dùng chung, khi tăng thêm một người tiêu dùng thì hàng hoá công sẽ không làm giảm đi lợi ích của nh ng người tiêu dùng hiện có và chi phí đáp ứng đòi hỏi của các đối tượng tiêu dùng tăng 10 thêm là ằng không. hi hàng hoá công được cung cấp thì không thể loại trừ hoặc rất tốn kém để loại trừ một người nào đó tiêu dùng hàng hoá mà không chịu trả ti n cho hành động tiêu dùng của mình. Tại sao Chính phủ phải cung cấp hàng hoá công? Nguyên nhân là có sự thất ại của khu vực tư trong việc cung cấp hàng hoá công, tính không hiệu quả do khu vực tư cung cấp hàng hoá công và làm giảm phúc lợi phát triển của hội. Sự hội trong giai đoạn kinh tế thị trường hiện đại đ cho thấy chi tiêu công hoàn toàn không mất đi mà trái lại nó tạo ra sự tái phân phối gi a các khu vực trong n n kinh tế. Chính phủ đóng vai trò là một trung tâm của quá trình tái phân phối thu nhập thông qua các khoản chi tiêu công. Với nghĩa đó, đầu tư công đóng vai trò rất quan trọng trong giai đoạn n n kinh tế đang có nh ng ước chuyển đ i nhằm sử dụng các nguồn vốn đầu tư có hiệu quả. ặc iệt, trong thời kỳ đ i mới, đầu tư công chuyển mạnh sang đầu tư cho phát triển các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, hội, cho sự nghiệp giáo dục, y tế, oá đói giảm nghèo. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước có một vai trò rất lớn trong đầu tư công để tạo nh ng ước đột phá phát triển đất nước. Tuy nhiên, trong n n kinh tế nhi u thành phần thì khu vực tư nhân trong nước và khu vực nước ngoài cũng tham gia đầu tư, kinh doanh cơ sở hạ tầng ằng các hình thức thích hợp Đầu tư công của ngân sách nhà nước là khoản chi tích lũy Chi đầu tư công trực tiếp làm gia tăng số lượng và chất lượng tài sản cố định, gia tăng giá trị tài sản cố định cho n n kinh tế quốc dân. Vấn đ này thể hiện rõ nét thông qua việc nhà nước tăng cường đầu tư ây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế hội như: giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục…Sự tăng lên v số lượng và chất lượng của hàng hoá công này là cơ sở và n n tảng cho sự phát triển của n n kinh tế quốc dân trên các mặt: phát triển cân đối gi a các 11 ngành, các l nh vực, các vùng kinh tế trên l nh th quốc gia; nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động sản uất kinh doanh; thúc đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế, thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài và tạo động lực, cú hích cho sự tăng trưởng. Quy mô và cơ cấu chi đầu tư công của ngân sách nhà nước không cố định và phụ thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nhà nước trong từng thời kỳ và mức độ phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. Theo kinh nghiệm phát triển cho thấy, trong thời kỳ đầu thực hiện chiến lược công nghiệp hoá, quy mô chi đầu tư công của ngân sách nhà nước chiếm tỷ lệ khá lớn so với t ng đầu tư hội. Ở giai đoạn này, do khu vực kinh tế tư nhân còn yếu trong khi chính sách thu hút vốn đầu tư chưa hoàn thiện nên nhà nước phải tăng cường quy mô đầu tư từ ngân sách nhà nước để tạo đà cho tiến trình công nghiệp hoá. i đôi với sự gia tăng quy mô thì cơ cấu chi đầu tư cũng rất đa dạng để đáp ứng với nhu cầu thực tiễn đặt ra, như chi hỗ trợ, chi thực hiện chương trình mục tiêu kinh tế xã hội… Quy mô chi đầu tư công của nhà nước sẽ giảm dần theo mức độ thành công của chiến lược công nghiệp hoá và mức độ phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. hi đó chi đầu tư phát triển của nhà nước chủ yếu tập trung vào đi u chỉnh nhằm đạt tới sự n định của kinh tế vĩ mô và các khoản chi cho vay chỉ định, chi thực hiện chương trình mục tiêu kinh tế hội sẽ được cắt giảm. - Chi đầu tư công phải gắn chặt chi thường xuyên nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư. Sự phối hợp không đồng ộ gi a chi đầu tư với chi thường uyên sẽ dẫn đến tình trạng thiếu kinh phí để duy tu, sửa ch a, ảo dưỡng cơ sở hạ tầng. i u này sẽ làm giảm hiệu quả khai thác và sử dụng tài sản đầu tư. Sự gắn kết gi a 2 nhóm chi tiêu này sẽ khắc phục tình trạng đầu tư tràn lan, 12 không tình đến hiệu quả khai thác. Nội dung chi đầu tư công gồm 4 lĩnh vực: chi ây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế hội không có khả năng thu hồi vốn; chi hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước; chi cho qu hỗ trợ phát triển để thực hiện tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước; chi dự tr nhà nước. Trong đó, chi đầu tư ây dựng kết cấu hạ tầng là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất và được thực hiện theo phương thức không hoàn trả. Chi đầu tư ây dựng cơ ản từ nguồn tài chính của nhà nước hướng vào củng cố và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng của n n kinh tế, các ngành công nghiệp cơ ản, các công trình kinh tế có tính chất chiến lược, các công trình trọng điểm phục vụ phát triển văn hoá hội, phúc lợi công cộng. Thực chất loại chi này nhằm đảm ảo tái sản uất giản đơn và tái sản uất mở rộng tài sản cố định cho các ngành sản uất vật chất và không sản uất, có nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế - hội. Sự tham gia của nhà nước vào các lĩnh vực nêu trên có trọng đối với sự phát triển kinh tế - nghĩ rất quan hội nói chung và của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng, ởi nó nhằm kích thích đầu tư, giảm chi phí sản uất, mở rộng thị trường, tăng cường khả năng cạnh tranh đồng thời tạo ra các trung tâm kinh tế. 1.1.3. Đối tượng đầu tư Trong một n n kinh tế, tư ản tồn tại dưới nhi u hình thức và vì vậy cũng có nhi u loại đầu tư. Có 3 loại đầu tư chính sau: Đầu tư vào tài sản cố định: là đầu tư vào nhà, ưởng, máy móc, thiết ị, phương tiện vận tải… ầu tư dưới dạng này chính là đầu tư nâng cao năng lực sản uất. hả năng đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hay thấp phụ thuộc nhi u vào đầu tư loại này. Đầu tư vào tài sản lưu động: Tài sản lưu động là nh ng nguyên vật liệu 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan