Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay và sử dụng vốn ...

Tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân tại chi nhánh nhno&ptnt lao bảo

.PDF
92
317
79

Mô tả:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN .......  …..... uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP H THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN tế VAY CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI CHI NHÁNH Đ ại họ cK in h NHNO&PTNT LAO BẢO Sinh viên thực hiện LÊ THỊ THU HỒNG Giáo viên hướng dẫn Th.S LÊ THỊ HƯƠNG LOAN Lớp: R7 Niên khóa: 2007 - 2011 HUẾ, 05/2011 i Đ ại họ cK in h tế H uế Tröôùc heát toâi xin baøy toû loøng bieát ôn chaân thaønh vaø saâu saéc tôùi ban laõnh ñaïo vaø caùc thaày coâ Tröôøng Ñaïi Hoïc Kinh Teá Hueá, ñaëc bieät coâ giaùo Th.s Leâ Thò Höông Loan, ngöôøi ñaõ taän tình giuùp ñôõ toâi trong suoát quaù trình thöïc taäp vaø hoaøn thaønh luaän vaên. Toâi xin chaân thaønh caûm ôn ñeán caùc coâ chuù ñang coâng taùc taïi NHNo & PTNT Lao Baûo ñaõ taän tình giuùp ñôõ, höôùng daãn cho toâi trong suoát thôøi gian thöïc taäp taïi ñôn vò, taïo moïi ñieàu kieän thuaän lôïi cho toâi hoaøn thaønh khoaù luaän. Xin ñöôïc göûi lôøi caûm ôn tôùi baø con noâng daân 2 xaõ vaø 1 thò traán: Taân Long, Taân Thaønh vaø thò traán Lao Baûo ñaõ nhieät tình tham gia phoûng vaán giuùp cho toâi coù caùi nhìn khaùch quan veà vaán ñeà. Hôn taát caû toâi xin chaân thaønh caûm ôn boá meï ngöôøi luoân beân toâi, luoân yeâu thöông daïy doã vaø taïo ñieàu kieän cho toâi, luoân laø choã döïa tinh thaàn cho toâi ñeå toâi ñöôïc nhö hoâm nay. Caûm ôn nhöõng ngöôøi baïn luoân beân toâi vaø ñoäng vieân toâi trong suoát thôøi gian hoïc taäp vaø nghieân cöùu hoaøn thaønh khoaù luaän. Vôùi kieán thöùc vaø kinh nghieäm coøn haïn cheá cuûa baûn thaân maëc duø ñaõ coù nhieàu coá gaéng nhöng khoâng traùnh khoûi söï thieáu soùt. Kính mong ñöôïc söï giuùp ñôõ cuûa quyù thaày coâ vaø baïn beø ñeå khoaù luaän ngaøy caøng hoaøn thieän hôn. Moät laàn nöõa toâi xin chaân thaønh caûm ôn! Hueá, thaùng 05 naêm 2011 Sinh vieân Leâ THò Thu Hoàng ii MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................... 4 uế CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................ 4 1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................... 4 H 1.1.1.Một số vấn đề chung về tín dụng và tín dụng ngân hàng ............................. 4 1.1.1.1 Phân loại tín dụng....................................................................................... 5 tế 1.1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nông dân ............................... 6 h 1.1.1.3. Nguyên tắc cho vay................................................................................... 7 in 1.1.1.4. Điều kiện cho vay...................................................................................... 7 1.1.1.5. Mức cho vay.............................................................................................. 8 cK 1.1.1.6. Quy trình cho vay...................................................................................... 8 1.1.1.7. Thời hạn và lãi suất cho vay ..................................................................... 9 1.1.2.Khái niệm và đặc điểm hộ nông dân........................................................... 10 họ 1.1.2.1. Khái niệm hộ nông dân ........................................................................... 10 1.1.2.2. Đặc điểm của hộ nông dân ...................................................................... 11 Đ ại 1.1.2.3 Vai trò hộ nông dân trong phát triển kinh tế ............................................ 11 1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................... 12 1.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 13 1.2.1. Những thành tựu trong hoạt đông tín dụng đối với hộ nông của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ................................................... 13 1.2.2. Những kết quả đạt được những năm gần đây của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Trị............................................................................ 16 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỚI CÁC HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LAO BẢO.................................................................................. 17 iii 2.1. Khái quát chung về tình hình kinh tế huyện Hướng Hóa ............................. 17 2.2. Giới thiệu về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Lao Bảo .............. 18 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển ............................................................. 18 2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ.............................................................................. 19 2.2.3. Cơ cấu tổ chức............................................................................................ 20 2.2.4. Tình hình lao động của ngân hàng ............................................................. 21 2.3 Kết quả hoạt đông kinh doanh của NHN0 & PTNT Lao Bảo ........................ 22 uế 2.3.1 Tình hình huy động vốn của NHN0 & PTNT Lao Bảo............................... 22 2.3.2 Kết quả hoạt động tài chính của NHNo&PTNT Lao Bảo qua 3 năm 2008 – H 2010...................................................................................................................... 26 2.4 Thực trạng hoạt động cho vay vốn đối với hộ nông dân tại ngân hàng nông tế nghiệp và phát triển nông thôn Lao Bảo .............................................................. 30 2.4.1 Thời hạn và lãi suất cho vay........................................................................ 30 h 2.4.2 Tình hình tham gia vay vốn của hộ nông dân tại NHN0&PTNT Lao Bảo.......... 31 in 2.4.3 Phân tích hoạt động tín dụng của hộ nông dân tại ngân hàng nông nghiệp và cK phát triển nông thôn Lao Bảo............................................................................... 32 2.4.3.1 Phân tích doanh số cho hộ nông dân vay ................................................. 32 2.4.3.2. Phân tích doanh số thu nợ hộ nông dân .................................................. 35 họ 2.4.3.3 Phân tích doanh số dư nợ hộ nông dân .................................................... 36 2.4.3.4 Phân tích nợ quá hạn hộ nông dân ........................................................... 36 Đ ại 2.4.4 Phân tích một số chỉ tiêu về tình hình tín dụng của ngân hàng .................. 37 2.4.4.1 Doanh số dư nợ trên vốn huy động từ năm 2008 – 2010......................... 37 2.4.4.2 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ từ năm 2008 – 2010 .................................... 38 2.4.4.4 Doanh số thu nợ trên tổng dư nợ từ năm 2008 – 2010 ............................ 38 2.4.4.5 Doanh số thu nợ trên tổng dư nợ từ năm 2008 – 2010 ............................ 39 2.5. Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay tại NHNo&PTNT Lao Bảo của các hộ điều tra.................................................................................................................. 39 2.5.1 Thực trạng đời sống kinh tế xã hội chung của hộ nông dân. ...................... 40 2.5.1.1. Tình hình nhà ở của các hộ điều tra. ....................................................... 40 2.5.1.2. Tình hình lao động và nhân khẩu của các hộ điều tra............................. 40 iv 2.5.1.3. Tình hình đất đai của các hộ điều tra ...................................................... 42 2.5.2 Thực trạng sử dụng vốn vay của các hộ điều tra......................................... 43 2.5.2.1. Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ điều tra ....................................... 43 2.5.2.1.1 Mục đích vay ghi trong khế ước .......................................................... 43 2.5.2.1.2 Mục đích sử dụng thực tế...................................................................... 46 2.5.2.1.3 Cơ cấu vốn vay của các hộ.................................................................... 47 2.5.3. Hiệu quả sử dụng vốn vay đối với sản xuất của các hộ ............................. 49 uế 2.5.3.1. Hiệu quả hoạt động từng ngành nghề của hộ điều tra............................ 49 2.5.3.2. Hiệu quả hoạt động sản xuất của các hộ điều tra trước và sau khi vay vốn..........53 H 2.5.4. Tình hình hoàn trả vốn vay của các hộ vay vốn hiện nay.......................... 55 2.5.5. Nhu cầu vay vốn của hộ điều tra trong thời gian tới.................................. 57 tế 2.5.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dụng vốn vay của hộ nông dân ........ 58 2.5.6. Một số ý kiến của các hộ vay vốn .............................................................. 59 h CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẤN NÂNG CAO in CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN TẠI NHN0 & PTNT LAO cK BẢO ..................................................................................................................... 62 3.1. Định hướng về hoạt động tín dụng hộ sản xuất ............................................ 62 3.1.1. Định hướng chung của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt họ Nam ...................................................................................................................... 62 3.1.2 Định hướng phát triển của NHN0 Lao Bảo ................................................. 64 Đ ại 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt đông tín dụng đối với hộ nông dân tại NHN o Lao Bảo ................................................................................................................ 65 3.2.1. Các giải pháp về phía NHN0 & PTNT Lao Bảo ........................................ 65 3.2.1.1. Giải pháp công tác huy động vốn............................................................ 65 3.2.1.2. Công tác nguồn vốn tín dụng .................................................................. 65 3.2.1.3. Cho vay tập trung có trọng điểm............................................................. 66 3.2.1.4. Cần giảm bớt thủ tục giấy tờ, chi phí giao dịch của các hộ nông dân.............. 66 3.2.1.5. Thu hồi nợ cũ .......................................................................................... 66 3.2.1.6. Đối với dịch vụ Ngân hàng ..................................................................... 66 3.2.1.7. Tăng cường và tổ chức tốt chế độ kiểm tra............................................. 67 v 3.2.2 Giải pháp về phía chính quyền địa phương ................................................ 67 3.3.3 Giải pháp về phía hộ nông dân.................................................................... 67 PHẦN III............................................................................................................. 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 71 1. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 71 2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 72 2.1. Những kiến nghị đối với ngân hàng.............................................................. 72 uế 2.2 Những ý kiến đói với chính quyền địa phương ............................................. 73 Đ ại họ cK in h tế H 2.3. Những kiến nghị đối với hộ nông dân .......................................................... 73 vi DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Cán bộ CBTD Cán bộ tín dụng CBCNV Cán bộ công nhân viên ngân hàng CNH – HĐH Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐKD Hoạt đông kinh doanh NH Ngân hàng NQH Nợ quá hạn NHN0 Ngân hàng nông nghiệp NHN0 & PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn in N0 h tế H uế CB Nông nghiệp NHN0 Ngân hàng nông nghiệp Trồng trọt và chăn nuôi Đ ại họ TT & CN Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn cK NHN0 & PTNT vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1: Sơ đồ tín dụng .......................................................................................... 4 Đ ại họ cK in h tế H uế Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh NHNo Lao Bảo ............. 20 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Phân tổ mẫu điều tra ................................................................................. 3 Bảng 2: Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHN0 & PTNT Lao Bảo qua 3 năm 2008 - 2010................................................................................................... 23 Bảng 3: Kết quả tài chính của chi nhánh NHN0 & PTNT Lao Bảo qua 3 năm 2008 – 2010................................................................................................................... 29 uế Bảng 4: Biến động số hộ nông dân vay vốn qua các năm. .................................. 31 Bảng 5. Tình hình vay vốn của hộ nông dân tại NHNo&PTNT Lao Bảo qua 3 năm H 2008 -2010. .......................................................................................................... 34 Bảng 6: doanh số dư nợ trên vốn huy động từ năm 2008 – 2010 ........................ 37 tế Bảng 7. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ từ năm 2008 – 2010................................... 38 Bảng 8: Doanh số thu nợ trên tổng dư nợ từ năm 2008 – 2010........................... 38 h Bảng 9: Doanh số thu nợ trên tổng dư nợ từ năm 2008 – 2010........................... 39 in Bảng 10: Tình hình nhà ở của các hộ điều tra...................................................... 40 cK Bảng 11: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra. ......................... 41 Bảng 12: Tình hình đất đai của các hộ điều tra.................................................... 42 Bảng 13: Mục đích sử dụng vốn thực tế so với ước khế của các hộ điều tra ...... 45 họ Bảng 14: Cơ cấu vốn của hộ nông dân ................................................................ 48 Bảng 15: Hiệu quả trồng trọt của hộ điều tra. ...................................................... 51 Đ ại Bảng 16: Hiệu quả hoạt động chăn nuôi của hộ điều tra. .................................... 52 Bảng 17: Hiệu quả hoạt động nghề dịch vụ của hộ điều tra. ............................... 53 Bảng 18: Kết quả sử dụng vốn vay của hộ điều tra. ............................................ 54 Bảng 19: Tình trạng nợ quá hạn của hộ điều tra. ................................................. 56 Bảng 20: Nhu cầu vay vốn của hộ điều tra. ......................................................... 58 Bảng 21: Ý kiến của hộ điều tra........................................................................... 61 ix TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Để có cái nhìn chung nhất trước khi đi vào nghiên cứu cụ thể trước tiên ta cần xem xét khái quát toàn bộ nội dung nghiên cứu của chuyên đề. Mục tiêu chính của chuyên đề: - Đánh giá thực trạng, hiệu quả của việc sử dụng vốn vay của các hộ nông dân. - Đưa ra định hướng và giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn uế vay của hộ nông dân. Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu: H - Phương pháp duy vật biện chứng - Phương pháp so sánh tế - Phương pháp phân tích in - Phương pháp thu thập số liệu h - Phương pháp kinh tế - Phương pháp điều tra thực tế cK Các kết quả nghiên cứu đạt được: - Chuyên đề trình bày thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân tại chi nhánh NHNo&PTNT Lao Bảo. họ - Chuyên đề đã nêu rõ kết quả và hiệu quả của việc sử dụng vốn vay của các hộ nông dân, phân tích yếu tố ảnh hưởng tình hình sử dụng vốn vay cảu hộ nông Đ ại dân. - Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, chuyen đề đã mạnh dạn đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vôn vay tại chi nhánh NHNo&PTNT Lao Bảo. x Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau những năm thực hiện đổi mới toàn diện, nền kinh tế nước ta đã thu hút những thành tựu đáng kể trên nhiều mặt, đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển mới đó là đẩy mạnh công uế nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường H quốc tế. Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đó thì việc phát triển một thị trường tài chính tế nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng, trong đó hoạt động tín dụng phải giữ vai trò nòng cốt để tạo nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. h Bởi tình trạng bà con nông dân thiếu vốn sản xuất đang là hiện tượng phổ biến ở rất in nhiều địa phương trong cả nước. Nhận thấy được tầm quan trọng đó nên thời gian qua, NHNo cùng hệ thống NHTM trong đó có NHNo đã rất chú trọng đến việc phát cK triển tín dụng nông nghiệp nông thôn, xây dựng các cơ chế chính sách hỗ trợ tín dụng nông thôn phát triển. Với Mục tiêu đáp ứng đầy đủ, kịp thời, có hiệu quả họ nguồn vốn cho nhu cầu phát triển toàn diện lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.Và kết quả là hoạt động tín dụng đã thực sự gắn với làng, bản, xóm thôn, gần gũi với bà con nông dân. Vốn cho vay đã thực sự giúp hàng vạn hộ nông dân đẩy mạnh sản xuất, Đ ại chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo mùa vụ và tiếp tục mở rộng ngành nghề góp phần làm tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người nông dân. Và địa bàn nông thôn hiện nay, nguồn vốn tín dụng chủ lực phục vụ nông nghiệp nông thôn là nguồn vốn tín dụng từ hệ thống ngân hàng, mà chủ yếu là NHNNo&PTNT. Với dư nợ hộ nông dân chiếm 30% tổng dư nợ nền kinh tế, thì trong đó riêng NHNo đã đáp ứng tới 90%. Hơn 20 năm qua NHNo đã nỗ lực hết mình trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp,nông thôn. Hiện nay NHNo đã Mở rộng màng lưới tại các địa bàn với hơn 2.000 chi nhánh và phòng giao dịch, NHNo có mặt tại tất cả các tỉnh, huyện và bình quân không đến 4 xã có 1 trụ sở dịch vụ SVTH: Lê Thị Thu Hồng 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan tín dụng cho nông dân nhằm tăng cường tiếp cận hộ nông dân để đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của bà con. Vì thế NHNo đã trở thành người bạn đồng hành trong việc thúc đẩy nông nghiệp nông thôn phát triển. Là một chi nhánh của NHNo&PTNT, NHNo&PTNT Lao Bảo đã và đang thực hiện vai trò của mình trong phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn. Ngân hàng luôn xác định khách hàng chính của mình là các hộ nông dân vì thế luôn bám sát cho vay các hộ nông dân, đưa vốn về tận các thôn, các xã đáp ứng kịp thời vốn uế cho người dân để họ đầu tư sản xuất, phát triển ngành nghề nâng cao thu nhập cho gia đình. Song hoạt động sản xuất nông nghiệp còn chứa đựng nhiều rủi ro, do diễn H biến thời tiết phức tạp, khó lường, dịch bệnh, sâu bệnh luôn rình rập, thị thường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chưa ổn định, công tác nghiên cứu, dự báo kinh tế tế liên quan đến lĩnh vực này còn yếu, thêm vào đó việc tính toán sử dụng vốn của bà con nông dân chưa thực sự hợp lý và việc quản lý vốn vay chưa tốt. Tất cả những h điều đó đã gây ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả sử dụng vốn cũng như mở rộng in đầu tư tín dụng. Với mong muốn đem kiến thức đã được học để vận dụng vào thực tế. Trong cK thời gian thực tập tại NHNo&PTNT Lao Bảo, tôi đã chọn đề tài ‘‘ Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay và sử dụng vốn vay của họ các hộ nông dân tại chi nhánh NHNo&PTNT Lao Bảo ’’ để thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đ ại - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận hộ nông dân, tín dụng, vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ. - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng hộ nông dân và tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nông dân tại chi nhánh NHNo Lao Bảo. - Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân tại chi nhánh NHNo Lao Bảo. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Tín dụng của NHNo&PTNT Lao Bảo đối với các hộ nông dân. * Phạm vi nghiên cứu: SVTH: Lê Thị Thu Hồng 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan + Phạm vi không gian: Tại chi nhánh NHNo&PTNT Lao Bảo, địa bàn hai xã: Tân Long và Tân Thành, thị trấn Lao Bảo. + Phạm vi thời gian: Số liệu về tình hình cho vay hộ nông dân của chi nhánh NHNo&PTNT Lao Bảo trong 3 năm (2008-2010), còn số liệu điều tra thực tế ở 2 xã và thị trấn thì lấy trong 2 năm 2009 -2010. uế 4. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp duy vật biện chứng. H  Phương pháp thu thập số liệu. - Số liệu sơ cấp: tế + Thông qua phiếu điều tra phỏng vấn trực tiếp các hộ nông dân. + Chọn địa điểm điều tra: qua việc tìm hiểu tình hình thực tế ở NHNo&PTNT h Lao Bảo tôi đã chọn 2 xã và 1 thị trấn có số hộ nông dân vay vốn lớn nhất tại ngân in hàng, bao gồm: xã Tân Long, Tân Thành và thị trấn Lao Bảo. cK + Chọn mẫu điều tra: các hộ vay vốn được chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, không lặp. Số phiếu điều tra được tính toán theo bảng sau: Bảng 1: Phân tổ mẫu điều tra Số phiếu điều tra Số hộ vay vốn ( phiếu) (hộ) 90 451 1. Tân Long 36 180 2. Tân Thành 30 150 3. Lao Bảo 24 121 họ Xã, thị trấn Đ ại Tổng số - Số liệu thứ cấp: Được thông qua các nguồn tài liệu như: Tài liệu từ chi nhánh NHNo&PTNT Lao Bảo, UBND huyện Hướng Hoá.  Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: tham khảo ý kiến của thầy cô giáo, các cán bộ ngân hàng và kinh nghiệm của bà con nông dân.  Phương pháp so sánh : So sánh số tuyệt đối cho thấy sự biến động về số lượng của các chỉ tiêu, so sánh số tương. SVTH: Lê Thị Thu Hồng 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận uế 1.1.1.Một số vấn đề chung về tín dụng và tín dụng ngân hàng Khái niệm tín dụng. H Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả. Tín dụng được biểu hiện qua tế sơ đồ sau: Chủ thể cho vay h (1) cho vay vốn Chủ thể đi vay in (2) Hoàn trả vốn và lãi cK Sơ đồ 1: Sơ đồ tín dụng Tín dụng là một phạm trù kinh tế hàng hoá có quá trình ra đời tồn tại và phát họ triển cùng với phát triển của kinh tế hàng hoá. Lúc đầu các quan hệ tín dụng hầu hết là tín dụng bằng hiện vật và một phần Đ ại nhỏ là tín dụng hiện kim, tồn tại dưới tên gọi là tín dụng nặng lãi, cơ sở của quan hệ tín dụng lúc bấy giờ chính là sự phát triển bước đầu của các quan hệ hàng hoá tiền tệ trong điều kiện nền sản xuất hàng hoá kém phát triển. Các quan hệ tín dụng phát triển trong thời kì chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến, phản ánh thực trạng của một nền kinh tế hàng hoá nhỏ. Chỉ đến khi phương thức sản xuất TBCN ra đời, các quan hệ tín dụng mới có điều kiện để phát triển . Tín dụng bằng hiện vật đã nhường chổ cho tín dụng bằng hiện kim, tín dụng nặng lãi phi kinh tế đã nhường chỗ cho các loại hình tín dụng khác ưu việt hơn như tín dụng ngân hàng, tín dụng chính phủ.... SVTH: Lê Thị Thu Hồng 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan Mặc dù tín dụng có một quá trình tồn tại và phát triển lâu dài qua nhiều hình thái phát triển kinh tế xã hội, với nhiều hình thức khác nhau song đều có tính chất quan trọng sau đây: - Tín dụng trước hết là sự chuyển giao quyền sử dụng một số tiền (hiện kim) hoặc tài sản (hiện vật) từ chủ thể này sang chủ thể khác, chứ không làm thay đổi quyền sở hữu chúng. - Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải được hoàn trả. uế - Giá trị tín dụng không những được bảo tồn mà còn được nâng cao nhờ lợi tức tín dụng. H * Khái niệm tín dụng ngân hàng: "Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với khách hàng, được cấp chủ yếu dưới hình thái tiền tệ" tế 1.1.1.1 Phân loại tín dụng a. Căn cứ vào thời gian vay: tín dụng ngân hàng chia làm ba loại. h - Tín dụng ngắn hạn: Tín dụng ngắn hạn là tín dụng có thời hạn dưới một in năm, thường dùng để bổ sung tạm thời sự thiếu hụt về vốn lưu động của các doanh cK nghiệp và phục vu nhu cầu sinh hoạt của dân cư. - Tín dụng trung hạn: Tín dụng trung hạn từ 1- 5 năm loại tín dụng này được thực hiện nhằm cung cấp vốn cho nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi họ mới kĩ thuật, mở rộng sản xuất và xây dựng các công trình có quy mô nhỏ. - Tín dụng dài hạn: Tín dụng dài hạn là tín dụng có thời hạn trên 5 năm, Đ ại thường được áp dụng để đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, cải tiến và mở rộng sản xuất quy mô lớn. b. Căn cứ vào mục đích sử dụng: có hai loại - Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: Là loại tín dụng đáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp và chủ thể kinh doanh để tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hoá. - Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt của các cá nhân. SVTH: Lê Thị Thu Hồng 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan c. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm - Tín dụng không đảm bảo: được áp dụng với những khách hàng được ngân hàng tin tưỏng cấp vốn mà không cần đảm bảo. tức không cần tài sản thế chấp hoặc người bảo lãnh. - Tín dụng có đảm bảo: Tức là khi cho vay ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tài sản thế chấp. Mục đích là để đề phòng khi gặp rủi ro khách hàng không trả được nợ khi đó ngân hàng được phép phát mại tài sản để thu hồi nợ. uế 1.1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nông dân - Tín dụng ngân hàng góp phần tích tụ, tập trung ruộng đất, vốn để chuyển H nhanh sản xuất nông nghiệp mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá. Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá đòi hỏi sản phẩm sản xuất tế ra của hộ phải được trao đổi với các khu vực khác phục vu cho nhu cầu phát triển ngành nông nghiệp cũng như các ngành công nghiệp và dịch vụ. Tín dụng ngân h hàng góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng, đảm bảo cho sản xuất nông hộ có điều in kiện thuận lợi để thực hiện chuyển giao công nghệ cho sản xuất, đồng thời đẩy cK nhanh quá trình lưu thông hàng hoá để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. Sản xuất hàng hoá vừa là mục tiêu vừa là điều kiện của tín dụng, nhờ có sản xuất hàng hoá mà sản phẩm của nông dân được tiêu thu trên thị trường giúp ngân hàng thu họ hồi vốn được một cách dễ dàng. - Tín dụng ngân hàng là một công cụ nhà nước để định hướng phát triển kinh tế hộ nông dân và giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Đ ại Thông qua việc khuyến khích các tổ chức tín dụng mở rộng mạng lưới ở vùng nông thôn, quy định mức lãi suất hợp lý cho vay hộ nông dân, giao cho NHTM mà chủ yếu NHNo thực hiện các chương trình đầu tư chỉ định...Nhà nước thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất trong nông nghiệp, định hướng phát triển kinh tế hộ ở những vùng kinh tế trọng điểm, mở mang các ngành nghề thực sự cần thiết và mang lại hiệu quả cho bản thân hộ nông dân và nền kinh tế. Vì vậy lực lượng lao động trong nông nghiệp đã được giải quyết và đã hình thành nhiều ngành nghề mới trong nông thôn. - Tín dụng ngân hàng góp phần hạn chế và xoá bỏ dần nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn. SVTH: Lê Thị Thu Hồng 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan - Tín dụng ngân hàng góp phần khai thác và sử dụng triệt để những tiềm năng sẵn có về lao động, đất đai...thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát triển. - Tín dụng cung ứng vốn cho quá trình phát triển kinh tế hộ nông dân. Hiện tượng thừa hoặc thiếu vốn trong quá trình sản xuất của hộ nông dân luôn diễn ra. Tín dụng ngân hàng giúp điều hoà vốn thừa và thiếu đó nhằm đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp được ổn định. Khi người nông dân cần vốn để sản xuất thì ngân hàng là người bạn đắc lực phục vụ cho nhu cầu của nông dân trang trải các chi phí uế phát sinh trong quá trình sản xuất được kịp thời. Sau khi thu hoạch người nông dân bán sản phẩm ra, tạm thời thừa tiền chưa biết sử dụng vào đâu thì ngân hàng nhận H nguồn vốn nhàn rỗi đó dưới hình thức tiết kiệm. Như vậy tín dụng ngân hàng đã góp phần thúc đẩy quá trình hình thành thị trường tín dụng nông thôn. tế - Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển các quan hệ kinh tế của hộ nông dân. Phát triển các hình thức đầu tư của ngân hàng như: cho vay qua tổ nhóm liên đới chịu h trách nhiệm của hộ nông dân, uỷ thác đầu tư cho vay ngắn hạn,...Tạo điều kiện cho in các hộ nông dân tăng cường các quan hệ hợp tác với nhau và mở rộng quan hệ kinh tế cK với các doanh nghiệp, các nhà sản xuất, các nhà tài trợ trong và ngoài nước. 1.1.1.3. Nguyên tắc cho vay Nguyên tắc cho vay là các điều khoản được sử dụng để đảm bảo việc thực họ hiện đúng yêu cầu đã kí kết. Khách hàng vay vốn của NHNo Việt Nam phải đảm bảo các nguyên tắc sau: + Sử dụng vốn đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Đ ại + Hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. 1.1.1.4. Điều kiện cho vay NHNo&PTNT chỉ cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau: + Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi nhân sự và chịu trách nhiệm hành vi dân sự theo quy định của pháp luật. + Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. + Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. + Có dự án, phương án đầu tư, Phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định pháp luật. SVTH: Lê Thị Thu Hồng 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan + Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của ngân hàng nhà nước Việt Nam. 1.1.1.5. Mức cho vay 1. NHNo nơi cho vay quyết định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản làm bảo đảm tiền vay (nếu khoản vay áp dụng bảo đảm bằng tài sản), khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của NHNo Việt Nam. uế 2. Vốn tự có được tính cho tổng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ hoặc từng lần cho một dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống. Mức H vốn tự có tham gia của khách hàng vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống, cụ thể như sau: tế a) Đối với cho vay ngắn hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10% trong tổng nhu cầu vốn. in 20% trong tổng nhu cầu vốn. h b) Đối với cho vay trung hạn, dài hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu cK 3. Trường hợp khách hàng có tín nhiệm (được xếp loại A theo tiêu thức phân loại khách hàng của NHNo Việt Nam); khách hàng là hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp vay vốn không phải bảo đảm bằng tài sản; nếu vốn tự có họ thấp hơn quy định trên, giao cho giám đốc NHNo nơi cho vay quyết định. 4. Đối với khách hàng được NHNo nơi cho vay lựa chọn áp dụng cho vay có Đ ại bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay , mức vốn tự có tham gia theo quy định hiện hành của Chính phủ, Thống đốc NHNN Việt Nam. 1.1.1.6. Quy trình cho vay + Cán bộ tín dụng được phân công giao dịch với khách hàng có nhu vầu vay vốn có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định sau đó chuyến hồ sơ cho trưởng phòng tín dụng. + Trưởng phòng tín dụnh có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp cảu hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng lập, tiến hành xem xét, tái thẩm định (nếu cần thiết) hoặc trực tiếp thẩm định trong trường hợp kiêm làm cán bộ thẩm định, ghi ý kiến và báo cáo thẩm định, tái thẩm định nếu có và trình giám đốc quyết định. SVTH: Lê Thị Thu Hồng 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan + Giám đốc NHNo nơi cho vay căn cứ báo cáo thẩm định, tái thẩm định ( nếu có) do trưởng phòng tín dụng trình, quyết định cho vay hoặc không cho vay. - Nếu cho vay thì NHNo nơi cho vay lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay ( trường hợp có đảm bảo bằng tài sản ). - Khoản vay vượt thẩm quyền phán quyết thì thực hiện theo quy định hiện hành của NHNo Việt Nam. - Nếu không cho vay thì thông báo cho khách hàng biết. uế + Hồ sơ khoản vay được giám đốc phê duyệt cho vay để được chuyển cho kế cho khách hàng ( nếu cho vay bằng tiền mặt ). * Thời gian thẩm định cho vay: H toán để thực hiện nghiệp vụ hoạch toán, thanh toán chuyển thủ quỹ để giải ngân tế - Các dự án trong quyền phán quyết: Trong thời gian không quá 5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 15 ngày làm việc đối với cho vay h trung, dài hạn kể từ khi NHNo nơi cho vay nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ in và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của NHNo Việt Nam, NHNo khách hàng. cK nơi cho vay phải quyết định và thông báo việc cho vay hoặc không cho vay đối với - Các dự án, phương án vượt quyền phán quyết: họ + Trong thời gian không quá 5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 15 ngày làm việc đối với cho vay trung, dài hạn kể từ khi NHNo nơi Đ ại cho vay nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của NHNo Việt Nam, NHNo nơi cho vay phải làm đầy đủ thủ tục trình lên NHNo cấp trên. Trong thời gian không quá 5 ngày làm việc đối cho vay ngắn hạn và 15 ngày làm việc đối với cho vay trung, dài hạn kể từ ngày nhận đủ hồ sơ trình, NHNo cấp trên phải thông báo chấp thuận hoặc không chấp thuận. 1.1.1.7. Thời hạn và lãi suất cho vay a. Thời hạn vay. NHNo nơi cho vay và khách hàng thoả thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào: + Chu kỳ sản xuất kinh doanh. SVTH: Lê Thị Thu Hồng 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Lê Thị Hương Loan + Thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư. + Khả năng trả nợ của khách hàng. + Nguồn vốn cho vay của ngân hàng. * Cho vay ngắn hạn: Dưới 12 tháng. * Cho vay trung hạn: 12 tháng đến 60 tháng. * Cho vay dài hạn: Trên 60 tháng. b. Lãi suất cho vay uế - Lãi suất cho vay trong hạn: Mức lãi suất cho vay do NHNo nơi cho vay và khách hàng thoả thuận phải H phù hợp với quy định của tổng giám đốc NHNo Việt Nam. Mức lãi suất cho vay được thực hiện theo nguyên tắc: Mức lãi suất huy động tế cộng với chi phí quản lý, nộp thuế, bù đắp rủi ro và có tích luỹ. - Lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn: h Lãi suất áp dụng đối với khoản này giao cho giám đốc sở giao dịch, chi nhánh cấp in 1 ấn định nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho cK 1.1.2.Khái niệm và đặc điểm hộ nông dân 1.1.2.1. Khái niệm hộ nông dân Theo bài giảng môn “ Kinh tế nông hộ và trang trại ” của PGS – TS Mai Văn họ Xuân, ĐH Kinh Tế Huế khái niệm hộ nông dân như sau: “ Hộ gia đình nông dân ( nông hộ ) là đơn vị xã hội làm cơ sở cho phân tích kinh tế. Các nguồn lực Đ ại ( đất đai, tư liệu sản xuất, vốn sản xuất, sức lao động…) được góp thành vốn chung, cùng chung một ngân sách. Cùng chung sống dưới một mái nhà, ăn chung, mọi người đều hưởng phần thu nhập và mọi quyết định đều dựa trên ý kiến chung của các thành viên là người lớn trong hộ gia đình. Khái niệm hộ nông dân theo bài giảng môn “ Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp” của TS Phùng Thị Hồng Hà như sau “ Hộ nông dân là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông, lâm, nghiệp bao gồm một nhóm người có cùng huyết tộc hoặc quan hệ huyết tộc sống chung trong một mái nhà, cùng chung một nguồn thu nhập, tiến hành các hoạt đông sản xuất nông nghiệp với mục đích chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của các thành viên trong hộ. SVTH: Lê Thị Thu Hồng 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan