Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ ở xã hương hữu huyện nam đông ...

Tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ ở xã hương hữu huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

.PDF
57
180
115

Mô tả:

Đ ại họ c K in h tế H uế Chuyên đề tốt nghiệp 1 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN Chuyên đề tốt nghiệp ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN uế .…..  …… H CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đ ại họ c K in h tế THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ XÃ HƯƠNG HỮU, HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HỒ THỊ HẰNG 2 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN Khóa học 2007 - 2011 Chuyên đề tốt nghiệp ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN uế .…..  …… H CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP họ c K in h tế THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ XÃ HƯƠNG HỮU, HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Đ ại Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Quỳnh Chi Sinh viên thực hiện Hồ Thị Hằng Lớp: K41A - KTNN 3 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN Tháng 4 năm 2011 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Đề tài này được hoàn thiện là kết quả của quá trình học tập vừa qua và một quá trình thực tế tại địa bàn xã Hương Hữu, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong quá trình thực tập, nghiên cứu và viết đề tài tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo, chính quyền uế địa phương và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn côn giáo Nguyễn Thị Quỳnh Chi đã tận tình trực H tiếp truyền đạt kiến thức, hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến các cán bộ, Phòng NN&PTNT và một số phòng ban khác của tế UBND xã Hương Hữu đã trực tiếp cung cấp số liệu và thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu và viết đề tài. h Trân trọng cảm ơn bạn bè trong và ngoài lớp, các anh chị của các khóa trước đã đóng góp in ý kiến quý báu giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Do thời gian có hạn, lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế và trình độ còn hạn chế, đang bỡ ngỡ K nên đề tài không tránh được những sai sót nhất định. Tôi mong được các quý thầy cô và các bạn đọc, phê bình và đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn. Đ ại họ c Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2011 Sinh viên Hồ Thị Hằng 4 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN Chuyên đề tốt nghiệp Đ ại họ c K in h tế H uế MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ i Danh mục các thuật ngữ viết tắt ...............................................................................ii Danh mục các bảng biểu..........................................................................................iii Mục lục .................................................................................................................... vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................ 1 2.Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2 3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................... 3 CHƯƠNG I:CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .......... 3 I.Cơ sở lý luận .......................................................................................................... 3 1.1 Khái niệm và đặc trưng cơ bản của kinh tế hộ gia đình ..................................... 3 1.1.1 Một số khái niệm ............................................................................................. 3 1.1.1.1 Khái niệm kinh tế hộ .................................................................................... 3 1.1.1.2 Một số khái niệm về nghèo đói và chuẩn nghèo .......................................... 4 1.1.2 Đặc điểm của kinh tế nông hộ ........................................................................ 4 1.2.3 Vai trò, tính tất yếu khách quan của kinh tế hộ trong nền kinh tế quốc dân ... 5 1.2 Cơ sở thực tiễn.................................................................................................... 7 1.2.1 Tình hình phát triển nông hộ ở Việt Nam ....................................................... 7 1.2.2 Xu hướng phát triển kinh tế hộ ở Việt Nam .................................................. 10 II. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích kinh tế hộ......................................................... 11 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ HƯƠNG HỮU, HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ...................................................................... 13 2.1 Điều kiện tự nhiên của xã Hương Hữu............................................................. 13 2.1.1 Vị trí địa lý xã Hương Hữu............................................................................ 13 2.1.2 Địa hình và khí hậu của xã Hương Hữu ....................................................... 13 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội.................................................................................... 14 2.2.1 Tình hình dân số và lao động của xã Hương Hữu......................................... 14 2.2.2 Tình hình đất đai của xã Hương Hữu năm 2010 .......................................... 16 2.2.3 Tình hình cơ sở hạ tầng của xã Hương Hữu.................................................. 19 2.2.4 Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xã hội xã Hương Hữu ........................ 20 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ CỦA XÃ HƯƠNG HỮU........................................................................................................ 21 3.1 Đặc điểm của các nông hộ điều tra................................................................... 21 3.2 Năng lực sản xuất của các nông hộ .................................................................. 22 3.2.1 Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ....................................................... 22 3.2.2 Tình hình đất đai của nông hộ ....................................................................... 24 3.2.3 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nông hộ điều tra ........................ 27 3.2.4 Tình hình vay vốn của các nông hộ điều tra.................................................. 30 5 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN Chuyên đề tốt nghiệp Đ ại họ c K in h tế H uế 3.3 Hiệu quả sản xuất của các nông hộ .................................................................. 32 3.3.1 Chi phí và kết cấu chi phí của các nhóm hộ .................................................. 32 3.3.2 Hiệu quả trồng trọt của các nhóm hộ............................................................. 34 3.3.3 Hiệu quả chăn nuôi của các nhóm hộ ............................................................ 36 3.3.3 Tỷ trọng thu nhập của các nhóm hộ .............................................................. 36 CHƯƠNG IV: MÔT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ XÃ HƯƠNG HỮU, HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH TTH .................. 39 4.1 Phương hướng và mục tiêu phát triển .............................................................. 39 4.1.1 Phương hướng ............................................................................................... 39 4.1.2 Mục tiêu đề ra ................................................................................................ 39 4.2 Các giải pháp cơ bản nhằm phát triển kinh tế nông hộ xã Hương hữu ............ 40 4.2.1 Giải pháp về vốn............................................................................................ 40 4.2.2 Giải pháp nâng cao trình độ cho người dân................................................... 41 4.2.3 Giải pháp quy hoạch đất đai ở địa phương.................................................... 42 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................. 43 3.1 Kết luận............................................................................................................. 43 3.2 Kiến nghị .......................................................................................................... 43 3.2.1 Đối với nhà nước ........................................................................................... 43 3.2.2 Đối với chính quyền địa phương ................................................................... 44 3.2.3 Đối với nông hộ ............................................................................................. 45 6 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 1. TW: Trung ương 2. UBND: Ủy ban nhân dân 3. BQ: Bình quân 4. ĐVT: Đơn vị tính 5. BQC: Bình quân chung uế 6. TB: Trung bình 7. LĐ: Lao động H 8. DT: Diện tích tế 9. NN: Nông nghiệp 10. SL: Số lượng h 11. NH: Ngân hàng Đ ại họ c K in 12. TD: Tín dụng 7 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tình hình dân số và lao động của xã hương hữu năm 2010 ................................................. 14 Quy mô, cơ cấu đất đai của xã Hương Hữu năm 2008-2010 ............................................... 16 Phân tổ các nông hộ điều tra BQ/khẩu/tháng ................................................................. 21 22 Tình hình đất đai của các nhóm hộ ................................................... 25 ...................................... 28 H Tình hình trang bị cơ sở vật chất, tư liệu sản xuất của nhóm hộ uế Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ .......................................... Tình hình vay vốn của các nhóm hộ(BQ/hộ/năm) .................................................... 29 tế Kết quả, hiệu quả trồng trọt của các nhóm hộ(BQ/hộ/năm).................................................. 32 h Kết quả, hiệu quả chăn nuôi của các nhóm hộ(BQ/hộ/năm) ................................................. 34 35 Đ ại họ c K in Tỷ trọng thu nhập của các nhóm hộ(BQ/hộ/năm) ..................................................... 8 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài. Kinh tế hộ nói chung, kinh tế nông dân nói riêng không phải là lĩnh vực kinh tế mới mẽ kể cả trên thế giới cũng như ở nước ta. Thực tế cho thấy năng suất lao động và năng suất sản phẩm trong nông nghiệp còn rất thấp và sản xuất mang còn tính tự cấp, các uế nông hộ vẫn là đối tượng có thu nhập thấp, đời sống và hoạt động sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó với hơn 75% dân số và 70% lao động sinh sống và làm việc trong H lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, kinh tế hộ nông dân đã và đang đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế quốc dân của cả nước. Thực tế, kinh tế nông hộ là một tế lĩnh vực kinh tế rất rộng lớn và phức tạp, có vai trò to lớn và vị trí đặc biệt quan trọng h trong nền kinh tế chung. in Kinh tế nông hộ có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm an toàn lương thực, tạo việc làm và thu nhập, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Để thực hiện được K nhiệm vụ to lớn này, nông nghiệp cần được phát triển trong cơ chế thị trường theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn. Trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nước họ c cũng như các cấp chính quyền từ Trung Ương đến địa phương đã và đang có nhiều nỗ lực nhằm thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nông hộ. Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo từ Đại hội VI (1986) và những Nghị quyết, chỉ thị tiếp theo đều chỉ rõ ại nông thôn là địa bàn trọng điểm, nông nghiệp là mặt trận hàng đầu và nông dân là chủ Đ lực của Cách mạng. Cùng xu hướng chung của sự phát triển kinh tế nông hộ của cả nước, xã Hương Hữu trong những năm đổi mới vừa qua kinh tế đã có những bước phát triển đáng kể, trong đó kinh tế hộ được quan tâm đầu tư của Đảng và chính quyền địa phương. Nhờ vậy, bộ mặt kinh tế - xã hội của xã và đời sống của các nông hộ có mặt biến đổi sâu sắc. Nhìn chung nông hộ của xã Hương Hữu vẫn đang khó khăn, thu nhập còn thấp bởi lẻ trình độ sản xuất còn yếu kém, lạc hậu. Các hoạt động sản xuất như, lâm nghiệp, trồng 9 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN Chuyên đề tốt nghiệp trọt và chăn nuôi chưa đạt hiệu quả, tốc độ phát triển kinh tế của xã chưa cao, tỷ lệ hộ nghèo đói còn chiếm 18,3% tổng dân số toàn xã. Xuất phát từ thực tế đó, trên cơ sở những kiến thức đã học được đồng thời được sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn trong thời gian thực tập tốt nghiệp, tôi đã tiến hành lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ ở xã Hương Hữu - huyện Nam Đông - tỉnh Thừa Thiên Huế”. uế 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề kinh tế nông hô. H Đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân tại địa bàn xã Hương Hữu - huyện Nam Đông - tỉnh Thừa Thiên Huế. tế Đề xuất một số giải pháp để phát triển nông hộ tại xã Hương Hữu, huyện Nam in 3. Phương pháp nghiên cứu h Đông phương pháp chủ yếu sau: K Để đạt được mục tiêu trên, trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng một số Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để xem xét phân tích các vấn họ c đề một cách khoa học và khách quan. Phương pháp điều tra chọn mẫu và phân tổ thống kê. Tôi đã tiến hành điều tra 40 hộ gia đình tại xã Hương Hữu, huyện Nam Đông, tỉnh ại Thừa Thiên Huế. Để đánh giá tình hình thu nhập của hộ tôi đã tiến hành điều tra ngẫu Đ nhiên 40 hộ gia đình và chia thành 3 nhóm như sau: Nhóm I: 10 hộ có thu nhập khá Nhóm II: 21 hộ có thu nhập trung bình Nhóm III: 9 hộ có thu nhập thấp( hộ nghèo) Phương pháp tổng hợp tài liệu Phương pháp chuyên gia 10 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm và đặc trưng cơ bản của kinh tế hộ gia đình 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm về kinh tế hộ uế Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về “hộ gia đình”, tuỳ thuộc vào góc độ nghiên cứu và nhìn nhận của người nghiên cứu để đưa ra khái niệm phù hợp. Trong một số từ H điển ngôn ngữ học cũng như một số từ điển của chuyên ngành kinh tế người ta định nghĩa về hộ như sau: “Hộ là tất cả những người sống chung trong một mái nhà và nhóm người tế đó có cùng chung huyết thống và có mối quan hệ với nhau và cùng làm chung, ăn chung”. h Thống kê liên hiệp quốc cùng có khái niệm về hộ “Hộ gồm những người sống chung một in mái nhà, cùng ăn chung, làm chung và cùng có chung một ngân quỹ”. Còn ở Việt Nam, đặc biệt là ở nông thôn, cá nhân không phải là đơn vị hoàn chỉnh mà là thực thể trong K quan hệ với đối tượng khác, mà trước hết là với gia đình và gia tộc. Hộ và gia đình có liên quan chặt chẽ với nhau, nhiều khi là một, có khi không phải là một. Hộ là tổ chức kinh tế, họ c có tính hành chính và địa lý. Còn gia đình thì trước hết là cộng đồng quan hệ huyết thống, nhưng phổ biến thì hộ và gia đình đồng nhất với nhau. Kinh tế hộ gia đình: Xét về mặt tổ chức kinh tế là một hình thức tổ chức kinh tế mà ại các thành viên của nó đều là thành viên của gia đình, liên kết với nhau. Trước hết là quan Đ hệ huyết thống và quan hệ hôn nhân, phối hợp các hoạt động kinh tế, với nhiều ngành nghề, nhiều nguồn thu nhập khác nhau và thực hiện phân phối thành quả lao động rất linh hoạt trong quan hệ gia đình. Kinh tế nông hộ: Là bộ phận kinh tế của gia đình nông dân. Bao gồm cả xã viên hợp tác xã nông nghiệp và nông dân cá thể. Xét về mặt bản chất: Kinh tế hộ gia đình không phải là một thành phần kinh tế độc lập, nó cũng không phải là một sản phẩm riêng của một hình thái kinh tế, xã hội nào đó. 11 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN Chuyên đề tốt nghiệp Nó xuất hiện khá sớm trong lịch sử và sẽ còn tồn tại lâu dài. Hình thức tổ chức kinh tế hộ gia đình, nông nghiệp ra đời và luôn giữ vai trò quan trọng trong lịch sử kinh tế nước ta. Từ cuối những năm 1950, hình thức tổ chức này có nhiều biến đổi cả trong nhận thức và thực tiễn. Thời kỳ cải tạo nông nghiệp, ta chủ trương hạn chế để đi đến xoá bỏ kinh tế gia đình, vì nó được coi như tàn dư của quan hệ sản xuất cũ. Trong giai đoạn tiếp theo, nó được coi là bộ phận kinh tế phụ. Với Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (4/1998) gia đình xã VI) nó mới được khẳng định là đơn vị kinh tế tự chủ. uế viên được xác nhận là “đơn vị nhận khoán” và đến Hội nghị trung ương lần thứ VI ( khoá H 1.1.1.2 Một số khái niệm về nghèo đói và chuẩn nghèo Nghèo đói tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân cư không được thỏa mãn những tế nhu cầu cơ bản cho cuộc sống của con người, nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy h thuộc vạo mức độ phát triển kinh tế xã hội và các phong tục, tập quán của địa phương. in Nghèo đói tương đối là tình trạng được xác định khi so sánh mức sống của cộng đồng hay nhóm dân cư này với cộng đồng hay nhóm dân cư khác hoặc giữa các vùng với K nhau. Chuẩn nghèo là chi phí cần thiết để đảm bảo đáp ứng nhu cầu thiết yếu của cuộc họ c sống. Có hai loại chuẩn nghèo: chuẩn nghèo lương thực và chuẩn nghèo chung. Nếu hộ gia đình có thu nhập dưới 200.000 được coi là hộ nghèo, hộ gia đình có thu nhập từ 200.000 đến 260.000 được coi là hộ trung bình, và hộ gia đình có thu nhập trên ại 260.000 được coi là hộ khá. Đ 1.1.2. Đặc điểm của kinh tế nông hộ. Kinh tế nông hộ là hình thức kinh tế xuất hiện sớm nhất trong lịch sử và tồn tại khá phổ biến trong nông nghiệp ở các nước trên thế giới. Đặc điểm bao trùm kinh tế hộ nông dân là các thành viên trong nông hộ làm một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản thân và gia đình mặt khác, kinh tế hộ gia đình nhìn chung là kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tự túc, tự cấp hoặc là sản xuất hàng hoá với năng suất lao động thấp, nhưng lại 12 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN Chuyên đề tốt nghiệp có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở các nước đang phát triển nói chung và ở nước ta nói riêng. Nước ta là một nước nông nghiệp, kinh tế nông hộ là hình thức cơ bản trong nông thôn Việt Nam. Xuất phát từ đặc trưng của nông nghiệp nhiệt đới với trình độ thấp, kinh tế nông hộ ở nước ta có những đặc điểm sau: Trong phạm vi của nông hộ, kinh tế vẫn mang tính tự cung, tự cấp, vốn kỹ thuật lại uế hiếm sản xuất chủ yếu bằng thủ công, năng suất thấp. Cơ cấu sản xuất của hộ đa dạng nhiều ngành nghề. Chủ yếu là trồng trọt và chăn H nuôi chiếm tỷ lệ lớn. Ngoài ra, nông hộ có thể phát triển thêm ngành nghề phụ khác. Quy mô kinh tế nông hộ ở nước nhỏ, dễ bị chi phối bởi sức mạnh của thị trường. tế 1.2.3. Vai trò, tính tất yếu khách quan của kinh tế hộ trong nền kinh tế quốc dân h Vai trò của kinh tế hộ gia đình đã được các nước trên thế giới thừa nhận. Nó tồn tại in khá phổ biến, giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và đóng góp to lớn vào nên kinh tế quốc dân của mỗi nước. K Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích về xã hội nông thôn trong lịch sử, Mats Lundahl và Thommy Srénon cho rằng: “Hộ nông dân là đơn vị sản xuất cơ bản”. Nhà bác họ c học nổi tiếng Nga Tchayanov (1899 – 1939) đã bảo vệ quan điểm cho rằng: “Hộ nông dân là đơn vị sản xuất ổn định” và ông coi: “Hộ nông dân là phương tiện tuyệt vời để tăng trưởng và phát triển nông thôn”. ại Từ những quan điểm trên chung ta thấy rằng: Kinh tế hộ nông dân là đơn vị tổ Đ chức kinh tế hộ cơ sở và tự chủ sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp, được hình thành và tồn tại khách quan trong mọi phương thức sản xuất trên cơ sở sử dụng lao động, đất đai và tư liệu sản xuất khác của hộ nông dân. Đồng thời nó là nòng cốt trong sản xuất nông nghiệp, góp phần đưa nông nghiệp phát triển lên một tầng cao mới. Sự tồn tại của kinh tế nông hộ là một tất yếu khách quan. Trước hết, sự tồn tại và phát triển của kinh tế hộ gắn liền với sự phát triển của gia đình, gia đình là tế bào của xã hội và nó là một tổ chức kinh tế cơ sở của nông nghiệp nông thôn. Với từ cách là chủ tư 13 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN Chuyên đề tốt nghiệp liệu sản xuất của hộ, chủ động được kế hoạch sản xuất, có sự phân công lao động chặt chẽ và làm chủ được việc phần phối sản phẩm làm ra. Trong một số ngành nghề thủ công tinh xảo thì gia đình là một trường học và đó là điều kiện cho sự tiếp nối nghề nghiệp thích hợp. Gia đình khắc phục nỗi lo sợ trong huy động vốn. Ở các nước đang phát triển, nông nghiệp được xem là một mũi nhọn để phát triển kinh tế. Nó là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ rất lớn, bởi vì so với các sản phẩm uế xuất khẩu khác thì sản phẩm nông nghiệp dễ xâm nhập vào thị trường quốc tế hơn. Hơn nữa nông nghiệp nông thôn được xác định là một thị trường tiêu thụ rộng lớn của các sản H phẩm nông nghiệp. Đối với nước ta kinh tế nông nghiệp, nông thôn tuy còn nhiều khó khăn, lạc hậu so tế với nhiều nước trên thế giới, trong điều kiện đất đai đất nước ta đang dần dần chuyển đổi h từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành in theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, nông nghiệp cũng đang chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, trong đó kinh tế hộ gia đình được nâng lên một tầm cao mới K và được xác định như một đơn vị kinh tế tự chủ. Do vậy, việc xây dựng cho sự phát triển kinh tế hộ nông dân, cũng như xác định phương hướng chính sách để thúc đẩy sự phát họ c triển của nó là một tất yếu khách quan. Hơn nữa, kinh tế hộ gia đình phát triển cho phép huy động sử dụng có hiệu quả năng lực sản xuất trong từng bộ phận như ruộng đất, lao động, vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật... để từ đó tạo ra sản phẩm phục vụ đời sống kinh tế ại cho hộ gia đình và xã hội góp phần lành mạnh hoá đời sống kinh tế - văn hoá -xã hội ở Đ nông thôn. Trong nông nghiệp quá trình tái sản xuất kinh tế và quá trình tái sản xuất tự nhiên luôn đan xen chặt chẽ với nhau. Mặt khác, quá trình tái sản xuất tự nhiên của cây trồng, vật nuôi là quá trình liên tục, hoàn chỉnh không thể chia cắt về thời gian và không gian, đòi hỏi phải có bàn tay chăm sóc từ đầu đến cuối. Có sự mâu thuẫn về thái độ lao động, năng suất và kỹ năng lao động giữa các khâu ảnh hưởng khác nhau đến năng suất cây trồng, do vậy đòi hỏi phải có sự thống nhất giữa đơn vị sản xuất và đơn vị phân phối. 14 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN Chuyên đề tốt nghiệp Cuối cùng là công cụ sản xuất trong nông nghiệp dẫu hiện đại đến mức nào đi chăng nữa thì cũng không thể làm mất đi tính sinh học của đối tượng sản xuất nông nghiệp. Do đó, đòi hỏi phải có sự thống nhất giữa các quá trình quản lý và quá trình lao động, sản xuất, phân phối và tiêu dùng, sự thống nhất giữa chủ thể kinh tế và hoạt động kinh tế. Đặc tính này quy định sự tồn tại lâu dài của kinh tế hộ. Kinh tế hộ nông dân có lịch sử lâu đời, tồn tại theo phương thức tiểu nông, sản uế xuất mang tính tự cung tự cấp. Quá trình hình thành và phát triển của nó gắn liền với sự hình thành và phát triển các tế bào kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong mỗi thời kỳ phát H triển kinh tế hộ có những mức độ hoàn thiện nhất định. Những khởi đầu kinh tế hộ là những đơn vị kinh tế sử dụng các nguồn lực trong gia đình là chính, sản xuất lúc này tế mang tính tự cung tự cấp. Nên dần dần, để cải thiện thu nhập của mình, kinh tế nông hộ h đã chuyển sang bước phát triển mới. Họ đã đầu tư sử dụng thêm lao động làm thuê với in mức độ có hạn. Kinh tế hộ đã tiếp cận và vươn ra thị trường sản xuất nông sản phẩm hàng hoá, đóng góp to lớn vào sự phát triển của đất nước. Kinh tế hộ nông dân đã không ngừng K phát triển dựa trên sự tiến bộ của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học… Nhờ vậy, năng suất, chất lượng sản phẩm ngày càng tăng, cùng với sự tăng nhu cầu của họ c xã hội. Mặt khác, một chính sách kinh tế - xã hội đúng đắn sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế nông hộ, ngược lại sẽ kìm hãm sự phát triển đó. Trong lịch sử phát triển nông hộ, có ại lúc thừa nhận là đơn vị tổ chức kinh tế cơ sở, tự chủ trong sản xuất nông nghiệp, có lúc Đ phải phủ nhận nó. Nhưng có vấn đề tồn tại một cách tự nhiên trong lòng các chế độ xã hội và nó sẽ tồn tại một cách bền vững trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1. Tình hình phát triển nông hộ ở Việt Nam Ở Việt Nam, sự tồn tại của kinh tế nông hộ đã có lâu đời theo phương thức tiểu nông, sản xuất tự túc tự cấp. Từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, do sự tác động của chủ 15 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN Chuyên đề tốt nghiệp nghĩa tư bản phương Tây một số loại hình sản xuất theo kiểu nông trại đã được hình thành và phát triển. Sau cách mạng tháng tám thành công năm 1954 ở miền Bắc và ở miền Nam năm 1975, Nhà nước ta đã thực hiện một cuộc cải cách ruộng đất, tiếp đó là xây dựng hợp tác xã và nông trường, lâm trường quốc doanh theo kiểu tập thể hoá triệt để tư liệu sản xuất, làm cho kinh tế hộ nông dân mất quyền tự chủ vốn có của nó, kinh tế hộ gia đình chỉ còn là kinh tế phụ gia đình. uế Vùng đồi núi: Ở vùng đồi núi nước ta như ở vùng trung du Bắc bộ với gần 1,5 triệu hộ nông dân,miền núi và trung du khu bốn cũ và duyên hải miền trung khoảng 0,6 triệu H hộ nông dân, và miền Đông nam Bộ gần hơn 0,5 triệu hộ nông dân, tổng cộng khoảng 2,6 triệu hộ nông dân, gần bằng số hộ của đồng bằng sông Hồng, nhưng hơn 10 triệu ha đất tế trống đồi núi trọc, gần hàng chục lần đất nông nghiệp của sông Hồng, chưa kể hơn 8 triệu h đất có rừng. Trong những năm đổi mới gần đây, kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi đã có in những bước phát triển rõ nét hơn và đa dạng hơn vùng đồng bằng. Xuất phát từ những vùng đất nông, lâm ngư nghiệp dồi dào, những loại hình kinh tế hộ nông dân bao gồm: K Một bộ phận còn du canh, du cư, phá ruộng làm rẫy, tuy có giảm dần và một số đông là các hộ nông dân sản xuất tự cung, tự cấp và tự túc, trong đó đã xuất hiện một số hộ bắt họ c đầu tiến hành sản xuất hàng hoá từ đến nhiều và có loại hộ nông dân trang trại sản xuất hàng hoá với tỷ trọng tương đối cao. Với hoạt động sản xuất kinh doanh của kinh tế hộ nông dân ở vùng đồi núi cũng đa dạng như trồng rừng, bảo vệ rừng, khai thác lâm sản đến ại trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi trâu bò, dê hoặc sản xuất Đ nông lâm kết hợp với vườn nhà, ao cá, chuồng trại chăn nuôi, vườn đồi, vườn rừng... từ chổ lẽ tẻ từng hộ nông dân hình thành những vùng nông lâm sản tập trung cao như: Vùng chè Thái Nguyên, Vùng cà phê Đắc Lắc, vùng mận Hà Bắc, vùng quế Yên Bái, vùng bò Ninh Thuận, ... Quy mô sản xuất của kinh tế hộ gia đình trang trại vùng đồi núi nhưng tính theo diện tích đất đai, khối lượng nông sản, đàn gia súc, hàng hoá và giá trị sản lượng chủ yếu 16 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN Chuyên đề tốt nghiệp là loại vừa và nhỏ, đồng thời cũng xuất hiện một số trang trại hộ gia đình quy mô khá lớn hàng trăm ha rừng, hàng chục ha cây công nghiệp, hàng trăm, hàng nghìn con trâu bò. Vùng ven biển: Ở vùng biển trong thời kỳ đổi mới, đánh bắt thuỷ hải sản đã hình thành các thuyền nghề, liên kết giữa các hộ ngư dân. Các hộ ngư dân có vốn đã đầu tư mua sắm tàu thuyền. Về đánh bắt thuỷ hải sản trong cả nước hiện nay có khoảng hơn 350.000 hộ thuỷ hải sản, Nhiều nhất là ở vùng duyên hải Miền Trung có 76.985 hộ; ở khu uế bốn cũ có khoảng 57.646 hộ và đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 56.936 hộ. Số tàu thuyền đánh bắt cá của cả nước khoảng hơn 17463 chiếc ( Tại liệu: Nông nghiệp Việt H Nam bước vào thế kỷ XXI). Kinh tế hộ tư nhân hiện nay đang phát triển với đủ quy mô: Nhỏ, vừa và lớn, với tế vốn đầu tư và sản lượng hàng hoá ngày càng tăng. h Về nuôi trồng thuỷ hải sản: Nhiều hộ nông dân ven biển miền Bắc, miền Trung, in miền Nam đã khai thác diện tích mặt nước nuôi tôm, cua, cá, ...đạt hiệu quả kinh tế cao. nuôi tôn gia đình. K Như ở các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận và các tỉnh vùng ven biển Nam bộ đều phát triển Sự tồn tại và phát triển kinh tế hộ nông dân nước ta gằn liền với bối cảnh và thời họ c điểm lịch sử nhất định của dân tộc. Sau ngày nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà mới ra đời, ngày 12/12/1945, Chính Phủ thành lập Uỷ ban TW phụ trách vấn đề sản xuất. Các ban khuyến nông cũng được tổ chức ở địa phương. Để thực hiện khẩu hiệu: “Không một ại tấc đất bỏ hoang”, ngày 16/11/1945, Bộ kinh tế quốc dân ra thông tư quy định về việc kê Đ khai ruộng đất công và ruộng đất của tư nhân không trồng trọt hết cho người thiếu ruộng đất trồng trọt để khuyến khích nông dân tăng gia sản xuất, Chính phủ quyết định giảm giá thuế điền thổ 20% trong cả nước miễn thuế điền cho những vùng bị lũ lụt và cho những người mượn đất sản xuất, ra lệnh cho ngân khố ngân hàng và bình ngân quỹ cho nông dân vay tiền sản xuất một cách dễ dàng, cứ hàng đoàn cán bộ thú y về nông thôn chống dịch cho trâu bò, gia súc, gia cầm. 17 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN Chuyên đề tốt nghiệp Từ những năm 1950 trở đi, trong các phong trào thi đua yêu nước sôi nổi, nông dân nước ta đã khắc phục tinh thần khó khăn, cần cù lao động, ra sức thực hiện liên tiếp vụ chiêm và vụ mùa thắng lợi. Từ năm 1953, sau khi có văn bản “Cương lĩnh ruộng đất” chính thức của Đảng và “Luật cải cách ruộng đất” của Quốc hội khoá I, nước Việt Nam Dân Chủ cộng hoà, “phát động dân chủ triệt để giảm tô và thực hiện cải cách ruộng đất” được làm thí điểm ở một số địa phương ở miền Bắc. Quần chúng nhân dân đang càng này chưa phạm sai lầm. H 1.2.2 Xu hướng phát triển kinh tế hộ ở Việt Nam uế phấn khởi. Do bước đầu làm mới cho nên công cuộc cải cách ruộng đất trong giai đoạn Hộ nông dân từ việc sản xuất theo hướng tự cung, tự cấp chuyển sang kinh tế hàng tế hoá. Đẩy là điểm sáng trong kinh tế nông nghiệp, góp phần cải thiện bộ mặt nông thôn. h Kinh tế hộ có thể phát triển theo một số xu hướng cơ bản sau: in Một là; quá trình hình thành các nông trại thay nông trại hộ gia đình. Sự hình thành các nông trại hay nông trại hộ gia đình là nhờ sự phát triển của các cơ sở sản xuất hàng K hoá trong nông nghiệp. Từ hộ nông dân gia đình tự cung tự cấp, sản xuất mang nặng tính chất hiện vật sang nền kinh tế trang trại, sản xuất hàng hoá, gắn bó chặt chẽ với thị trường họ c là một xu hướng, một hình phát triển phù hợp nhất trong sản xuất nông nghiệp nước ta. Hai là; sự hình thành các dịch vụ kinh tế, kỹ thuật phục vụ cho nghề nông nghiệp thương phẩm và đời sống của dân cư diễn ra cùng với công nghiệp hoá nông thôn. Quá ại trình này làm nảy sinh các quan hệ hoạt động trong lĩnh vực hoạt động kinh tế, kỹ thuật Đ ngoại ruộng đất, tức kinh doanh tách khỏi ruộng đất. Ba là; cùng với quá trình phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, thì kéo theo nó sẽ là giảm xuống số hộ nông dân nghèo, hiệu quả sản xuất thấp (mức thu nhập thấp dưới ngưỡng tích lũy). Đây là nội dung quan trọng trong quá trình phân công lại lao động xã hội nông thôn truyền thống sang xã hội nông thôn hiện đại. Như vậy, các xu hướng trên là những bộ phận khác nhau của cùng một nội dung: Chuyển kinh tế nông thôn truyền thống sang kinh tế hàng hoá. Có thể xem kinh tế trang 18 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN Chuyên đề tốt nghiệp trại hộ gia đình là một hình thức phát triển cao của kinh tế hộ nông dân, là một hạt nhân, là nhân vật trong tâm trong mỗi quan hệ đan xen với với kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế hợp tác xã tạo thành kết cấu kinh tế nhiều thành phần đặc trưng cho kinh tế nông thôn đang trong quá trình xác lập nền kinh tế hàng hoá hiện đại. Chính kinh tế hàng hoá là yếu tố bảo đảm sự hoà nhập giữa kinh tế trong nước và kinh tế thế giới, có tác động nâng cao trình độ quản lý sản xuất, Chất lượng sản phẩm uế nhằm tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và xã hội nền sản xuất. Những trong điều kiện hiện nay của nước ta, chuyển sang kinh tế hàng hoá với H xuất phát là hộ nông dân với tư cách là đơn vị kinh tế độc lập đồng thời cũng là một sự xác lập một trình tự hợp tác mới. Hợp tác xã là con đường đơn giản nhất, dể tiếp thu nhất tế đối với hộ nông dân trong quá trình xây dựng chế độ kinh tế mới. Hợp tác xã là một quá h trình xã hội hoá từng bước kinh tế hộ nông dân, nó không phá vỡ kinh tế hộ gia đình nông in dân, nó tách dần từ một lĩnh vực, một số công việc mà nếu làm ở hộ gia đình không có lợi bằng hợp tác xã. Hình thực liên kết này tạo điều kiện kinh tế nông hộ phát triển, vừa góp K phần phát huy có hiệu quả đầu tư của Nhà nước trên từng địa bàn. II. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH KINH TẾ HỘ họ c Để đánh giá đúng trình độ năng lực của hộ gia đình trong phát triển sản xuất, kinh doanh, chúng tôi đã nghiên cứu đề tài phát triển kinh tế nông hộ, trong quá trình phân tích thực trạng kinh tế của hộ gia đình chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu như sau: ại * Căn cứ số liệu của UBND xã, bao gồm các chỉ tiêu sau: Đ - Tình hình đất đai và sử dụng đất đai. - Tình hình các thành phần dân tộc. - Tình hình dân số và lao động. - Diện tích đất sản xuất, năng suất, sản lượng của các loại cây chính và chăn nuôi qua các năm. * Căn cứ số liệu hộ gia đình: 19 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN Chuyên đề tốt nghiệp Những tình hình chung gồm; Số nhân khẩu, lao động, diện tích canh tác trong và diện tích vườn, số gia súc gia cầm. Về tổng giá trị sản xuất kinh doanh (GO), bao gồm: Thu từ trồng trọt, chăn nuôi, vườn, ngành nghề, dịch vụ, thu khác. Về chi phí trung (IC) (Chỉ tình vật chất không tính khấu hao), giá trị gia tăng (VA). Được tính bằng (Tổng giá trị sản lượng, chi phí trung gian (GO – IC)). uế + Chi phí trồng trọt bao gồm: Giống, phân bón các loại, thuế, thúc cây phun thuốc trừ sâu. H + Thu từ trồng trọt: Năng suất, sản lượng, sản lượng hàng hoá, giá trị sản lượng. + Chi phí chăn nuôi: Giống, thức ăn, thú y, chăm sóc đối với trâu, bò giá trị tế con/con bán ra trong năm. Đối với con lợn trọng lượng của lợn nhân với giá bình quân h trong năm. in + Thu nhập/hộ/nhân khẩu/lao động. + Chi phí ngành nghề dịch vụ. K + Thu từ ngành nghề và dịch vụ. + Chỉ tiêu của hộ gia đình gồm: Ăn uống, chữa bệnh, may mặc, văn hoá, giáo dục họ c và chi tiêu khác. Để làm tốt đề tài này thì cần phải khảo sát thực trạng kinh tế hộ nông dân ở nông thôn, để cho chúng ta rút ra bài học kinh nghiệm nhằm đưa ra các giải pháp và biện pháp ại có hữu hiệu phù hợp với địa phương trong địa bàn xã nói riêng và các địa bàn khác trong Đ huyện nói chung, để đưa công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. 20 SVTH: Hồ Thị Hằng – K41A-KTNN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan