Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Thực trạng và một số giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc vân kiều ở xã húc...

Tài liệu Thực trạng và một số giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc vân kiều ở xã húc huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị

.PDF
103
263
60

Mô tả:

ÂAÛI HOÜC HUÃÚ TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC KINH TÃÚ KHOA KINH TÃÚ VAÌ PHAÏT TRIÃØN ---------- H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ cK in h tế THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC VÂN KIỀU Ở Xà HÚC HUYỆN HƯỚNG HÓA TỈNH QUẢNG TRỊ Cao Phương Nga Khóa học:2007 - 2011 ÂAÛI HOÜC HUÃÚ i TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC KINH TÃÚ KHOA KINH TÃÚ VAÌ PHAÏT TRIÃØN ---------- uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC cK in h tế H THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC VÂN KIỀU Ở Xà HÚC HUYỆN HƯỚNG HÓA TỈNH QUẢNG TRỊ Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Hữu Tuấn Đ ại họ Sinh viên thực hiện: Cao Phương Nga Lớp: K41aKTNN Khóa học:2007 - 2011 Huế 05/2011 Lêi c¶m ¬n ii Đ ại họ cK in h tế H uế Khãa luËn nµy lµ thµnh qu¶ cña 4 n¨m häc tËp vµ rÌn luyÖn t¹i tr­êng kÕt hîp víi qu¸ tr×nh t×m tßi, tiÕp cËn quan s¸t thùc tÕ tÝch lòy kiÕn thøc vµ ®óc kÕt kinh nghiÖm trong suèt thêi gian thùc tËp t¹i ®Þa ph­¬ng. §Ó hoµn thµnh khãa luËn nµy t«i ®· ®­îc sù gióp ®ì rÊt nhiÖt cña c¸c c¸ nh©n vµ tæ chøc. V× vËy, qua ®©y t«i xin ®­îc bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c vµ ch©n thµnh ®Õn c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c c¸n bé c«ng chøc trong tr­êng §¹i häc Kinh TÕ HuÕ ®· tËn t×nh gi¶ng d¹y, gióp ®ì t«i trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp còng nh­ thùc tËp. §Æc biÖt, t«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c nhÊt ®ªn thÇy gi¸o- TiÕn sÜ TrÇn H÷u TuÊn- Ng­êi ®· trùc tiÕp h­íng dÉn vµ dµy c«ng gióp ®ì t«i trong suèt qu¸ tr×nh t×m hiÓu, nghiªn cøu vµ hoµn thiÖn ®Ò tµi. Bªn c¹nh ®ã, t«i còng xin ®­îc bµy tá lßng biÕt ¬n ®Õn tËp thÓ c¸n bé UBND vµ c¸c phßng ban x· Hóc huyÖn H­íng Hãa ®· t¹o ®iÒu kiÖn vµ cung cÊp cho t«i nh÷ng sè liÖu cÇn thiÕt ®Ó t«i cã thÓ hoµn thµnh ®­îc khãa luËn nµy. T«i còng xin ®­îc göi lêi c¶m ¬n tíi c¸c hé n«ng d©n ë c¸c th«n n¬i ®Ò tµi ®­îc thùc hiÖn, ®· nhiÖt t×nh tr¶ lêi c¸c c©u hái, tÝch cùc tham gia ph©n tÝch t×nh h×nh vµ ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p ph¸t triÓn nh»m gióp cho c¸c hé n«ng d©n nghÌo ë x· Hóc. T«i còng xin ®­îc bµy tá lßng biÕt ¬n tíi gia ®×nh, b¹n bÌ ®· lu«n bªn c¹nh gióp ®ì vµ ®éng viªn t«i trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp vµ trong thêi gian thùc hiÖn ®Ò tµi tèt nghiÖp. Khãa luËn tèt nghiÖp ®­îc hoµn thµnh th× b¶n th©n t«i ®· cè g¾ng t×m tßi, häc hái víi t×nh thÇn tr¸ch nhiÖm vµ nç lùc cao nhÊt. Tuy nhiªn víi thêi gian thùc tËp kh«ng dµi, ®Þa bµn nghiªn cøu kh«ng mÊy thuËn lîi vµ vèn kiÕn thøc thùc tÕ cßn cã h¹n nªn ®Ò tµi kh«ng thÓ tr¸nh khái nh÷ng h¹n chÕ. V× vËy, t«i rÊt mong nhËn ®­îc sù gãp ý, x©y dùng tõ quý thÇy (c«) gi¸o, b¹n bÌ vµ nh÷ng ng­êi quan t©m ®Õn ®Ò tµi ®Ó ®Ò tµi ®­îc hoµn thiÖn h¬n vµ cã thÓ øng dông tèt trong thùc tiÔn. Mét lÇn n÷a t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n! Cao Ph­¬ng Nga MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT .................................................................... vii DANH SÁCH BẢNG BIỂU ....................................................................................... viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................................ix TÓM TẮT LUẬN VĂN..................................................................................................x Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................1 iii 1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................3 3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................4 Phần II: NỘI DUNG VẤN ĐỀ........................................................................................5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO ĐÓI...............................5 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN......................................................................................................5 uế 1.1.1. Khái niệm về nghèo đói.........................................................................................5 1.1.1.1 Một số khái niệm có liên quan ............................................................................6 H 1.1.2 Đặc điểm của người nghèo .....................................................................................8 1.1.3 Các tiêu chí xác định hộ nghèo đói ........................................................................9 tế 1.1.3.1 Theo quan niệm của thế giới ...............................................................................9 1.1.3.2 Theo quan niệm của Việt Nam..........................................................................11 h 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói .........................................................................14 in 1.1.4.1 Nguyên nhân lịch sử, khách quan.....................................................................14 cK 1.1.4.2 Nguyên nhân chủ quan ......................................................................................15 1.1.4.3 Nguyên nhân nghèo đói ở vùng đông bào dân tộc thiểu số ..............................15 1.1.5 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích ( GO, IC, VA) ....................................................18 họ 1.1.5.1 Giá trị sản xuất (GO) .........................................................................................18 1.1.5.2 Chi phí trung gian (IC) ......................................................................................19 Đ ại 1.1.5.3. Giá trị tăng thêm hay giá trị gia tăng (VA) ......................................................19 1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................19 1.2.1 Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam........................................................................19 1.2.2 Thực trạng đói nghèo ở huyện Hướng Hóa..........................................................21 1.2.3 Quan điểm của Đảng ta về xóa đói giảm nghèo...................................................23 1.2.4 Các chương trình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam..............................................25 1.2.5 Kinh nghiệm của một số nước và địa phương trong công tác XĐGN .................26 1.2.5.1 Kinh nghiệm XĐGN của một số nước ..............................................................26 1.2.5.2 Kinh nghiệm của một số địa phương trong công tác XĐGN ...........................28 iv CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG NGHÈO ĐÓI CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC VÂN KIỀU Ở Xà HÚC HUYỆN HƯỚNG HÓA .................................................................31 TỈNH QUẢNG TRỊ.......................................................................................................31 I. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA Xà HÚC HUYỆN HƯỚNG HÓA TỈNH QUẢNG TRỊ...31 1.1 Đặc điểm tự nhiên của xã Húc, huyện Hướng Hóa.................................................31 1.1.1 Vị trí địa lí: ...........................................................................................................31 1.1.2 Địa hình ................................................................................................................31 uế 1.1.3 Đất đai thổ nhưỡng ...............................................................................................31 1.1.4 Khí hậu và thời tiết ...............................................................................................34 H 1.1.5 Nguồn nước ..........................................................................................................34 1.1.6 Khoáng sản ...........................................................................................................35 tế 1.1.7 Tài nguyên rừng....................................................................................................35 1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội .........................................................................................35 h 1.3 Đánh giá chung về tình hình cơ bản của xã.............................................................40 in II. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC VÂN KIỀU Ở Xà cK HÚC HUYỆN HƯỚNG HÓA TỈNH QUẢNG TRỊ.....................................................41 2.1 Thực trạng đói nghèo cũa xã qua 3 năm (2008 - 2010) ..........................................41 2.2 Tình hình cơ bản của các nông hộ điều tra..............................................................44 họ 2.3 Đánh giá năng lực sản xuất của các hộ điều tra ......................................................46 2.3.1 Đất đai...................................................................................................................46 Đ ại 2.3.2 Tư liệu sản xuất ....................................................................................................49 2.3.3 Thực trạng nhà ở và trang bị tiện nghi sinh hoạt của các nông hộ điều tra..........51 2.3.4 Thực trạng sản xuất của các hộ điều tra ...............................................................54 2.4 Tình hình thu nhập và chi tiêu của các nông hộ điều tra.........................................58 2.4.1 Tình hình thu nhập của các nông hộ điều tra .......................................................58 2.4.2 Tình hình chi tiêu của các nông hộ điều tra .........................................................61 2.5 Các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói.......................................................................64 2.5.1 Nguyên nhân khách quan .....................................................................................64 2.5.2 Nguyên nhân chủ quan .........................................................................................65 v CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC VÂN KIỀU TẠI Xà HÚC HUYỆN HƯỚNG HÓA...........68 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU ...........................................................................68 3.1.1 Phương hướng ......................................................................................................68 3.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ........................................................................................71 3.2 Các giải pháp về, y tế, văn hóa, kế hoạch hóa gia đình...........................................71 3.2.1 Y tế .......................................................................................................................71 uế 3.2.2 Về bản sắc văn hoá dân tộc thiểu số.....................................................................72 3.2.3 Kế hoạch hóa gia đình ..........................................................................................72 H 3.3 Giáo dục...................................................................................................................73 3.4 Giải pháp phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường ................................................74 tế 3.4.1 Khuyến nông, khuyến lâm....................................................................................74 3.4.2 Giao đất giao rừng ................................................................................................75 h 3.5 Tín dụng...................................................................................................................76 in 3.5 Giải pháp về đất đai và tư liệu sản xuất cho các hộ nghèo.....................................77 cK 3.6 Chuyển giao khoa học kỹ thuật và chuyển dịch cơ cấu sản xuất ............................78 3.7 Giải quyết việc làm..................................................................................................79 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................81 họ 1. Kết luận.....................................................................................................................81 2. Kiến nghị ...................................................................................................................83 Đ ại DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................87 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Xoá đói giảm nghèo DT : Diện tích Đ: Đồng SL: Số lượng ĐCSVN: Đảng cộng sản Việt Nam ĐVT: Đơn vị tính GTSX(GO): Giá trị sản xuất HDI: Chỉ số phát triển con người KT-XH: Kinh tế xã hội LĐ: Lao động LĐTB&XH: Lao động thương binh và xã hội LHQ: Liên Hợp Quốc NHCSXH: Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn PPP: họ TLSX: H tế h in cK NXB: uế XĐGN: Nhà xuất bản Sức mua tương đương Tư liệu sản xuất Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông Đ ại THCS: TNBQ: Thu nhập bình quân UBND: Uỷ ban nhân dân KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình vii DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng Trang BẢNG 1: SỰ THAY ĐỔI CHUẨN NGHÈO Ở VIỆT NAM .....................................12 BẢNG 2: ÌNH HÌNH NGHÈO ĐÓI CỦA HƯỚNG HÓA QUA CÁC NĂM ............22 BẢNG 3: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CỦA XA GIAI ĐOẠN 2006-2010 ....33 BẢNG 4: TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG CỦA Xà GIAI ĐOẠN 2008- uế 2010..............................................................................................................38 BẢNG 5: CƠ CẤU HỘ CỦA Xà HÚC GIAI ĐOẠN 2008-2010.............................43 H BẢNG 6: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA ....................................44 BẢNG 7: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA...............47 tế BẢNG 8: TÌNH HÌNH TRANG THIẾT BỊ, TƯ LIỆU SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA CAC HỘ ĐIỀU TRA ...................................................................................50 h BẢNG 10: KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA .....55 in BẢNG 11: TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA..............................58 cK BẢNG 12: TÌNH HÌNH CHI TIÊU CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA .................................62 BẢNG 13: NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHÈO ĐÓI CỦA CÁC HỘ Đ ại họ ĐIỀU TRA ...................................................................................................65 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu Trang Biểu 1: Cơ cấu sản xuất kinh doanh theo ngành của các hộ điều tra ở xã Húc năm 2010 ................................................................................................................57 Đ ại họ cK in h tế H uế Biểu 2. Cơ cấu giá trị gia tăng của các hộ điều tra ở xã Húc ......................................59 ix TÓM TẮT LUẬN VĂN Cùng với sự nghiệp đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đời sống của đại bộ phận dân cư được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, ảnh hưởng của quá trình phát triển kinh tế xã hội không đồng đều đến tất cả các vùng, các nhóm dân cư. Vì vậy, một bộ phận dân cư do các nguyên nhân khác nhau chưa bắt nhịp với sự thay đổi, gặp những khó khăn trong đời sống sản xuất, và trở thành người nghèo. Xác định rõ tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ xã uế hội, và khẳng định nghèo đói ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định chính trị, kinh tế, xã hội và môi trường, Đảng và Nhà nước ta coi xoá đói giảm nghèo (XĐGN) là một chủ H trương lớn, là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Trong những năm qua dù có nhiều cố gắng và đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc tế XĐGN nhưng nhìn chung thì bức tranh nghèo đói vẫn còn nhiều mảng màu tối. Đó là h các vấn đề như khoảng cách chênh lệch nghèo đói giữa nông thôn-thành thị, miền núi- in đồng bằng vẫn còn cao, kết quả XĐGN không bền vững, tỷ lệ nghèo đói giữa của đồng bào DTTS so với dân tộc Kinh còn rất cao. cK Sinh ra và lớn lên ở huyện miền núi Hướng Hóa nghèo khó, bản thân tôi thấu hiểu những khó khăn mà cái nghèo đem lại cho cuộc sống của mọi người nói chung và họ đồng bào dân tộc Vân Kiều nói riêng. Hiện nay, nhiều xã trong huyện tỷ lệ nghèo đói vẫn còn rất cao, đặc biệt tỷ lệ hộ nghèo là đồng bào dân tộc Vân kiều chiếm phần lớn, khả năng tiếp cận của họ với các thông tin về XĐGN còn hạn chế vì gặp rào cản về Đ ại ngôn ngữ. Cuộc sống của các hộ đồng bào DTTS ở đây chủ yếu vẫn là tự cung tự cấp, họ chủ yếu sống nhờ vào nông nghiệp cụ thể là trồng lúa rẫy và cây cà phê nhưng do thiếu sự đầu tư và thâm canh trong sản xuất nên năng suất cây trồng vẫn chưa cao. Do đó, vấn đề xây dựng cho hộ dân nơi đây những cơ sở lí luận, xây dựng những phương hướng, giải pháp khắc phục nghèo khó nhằm cải thiện mức sống hằng ngày, phát triển kinh tế là rất cần thiết. Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Vân Kiều ở xã Húc huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị”. Mục tiêu chính của đề tài là hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về các khái niệm, đặc điểm, tiêu chí, sự cần thiết của xoá đói giảm nghèo và chủ trương của Đảng, x các chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam, học hỏi kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của các nước trên thế giới. Đánh giá đúng thực trạng nghèo tại địa bàn nhằm tìm ra nguyên nhân gây ra nghèo khó cho các hộ dân. Từ đó, nghiên cứu tìm ra những giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo cho các hộ nghèo trên địa bàn. Để thực hiện nghiên cứu đề tài này, tôi phải thu thập những số liệu thứ cấp như tình hình kinh tế xã hội, tình hình nghèo của huyện và các sách báo...dữ liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá thực trạng nghèo khó, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, uế tình hình thu chi của các hộ được thu thập qua quá trình điều tra phỏng vấn 60 hộ dân là dân tộc Vân Kiều trong đó có 35 hộ nghèo, 15 hộ khá và 10 hộ trung bình ở 3 thôn H Tari1, Tari2, Húc Ván. Nhằm mục đích đánh giá thực trạng nghèo khó tìm ra được nguyên nhân dẫn đến tế nghèo ở các hộ tại địa phương tôi sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn đến các hộ dân để thu thập thông tin, phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp sử dụng h bảng biểu, tổng hợp, phân tích, so sánh...và phương pháp phân nhóm để đánh giá đúng in các nguyên nhân gây ra nghèo khó cho các hộ nghèo nơi đây. cK Quá trình nghiên cứu đề tài này sẽ cho thấy được những nguyên nhân gây ra nghèo cho các hộ nghèo trên địa bàn xã Húc huyện Hướng Hóa-Quảng Trị, thấy được thực trạng đời sống, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thu chi của ba nhóm hộ ở địa họ phương, những khó khăn, thuận lợi trong công tác xoá đói giảm nghèo ở xã, từ đó, làm Đ ại cơ sở để đưa ra những giải pháp, kiến nghị đối với chính quyền địa phương. xi Khãa luËn tèt nghiÖp Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Thế giới ngày nay đang bước vào kỷ nguyên của công nghệ và phát triển. Con người ngày một được thõa mãn hơn về mọi nhu cầu của cuộc sống bao gồm cả đời sống vật chất lẫn tinh thần. Bên cạnh những quốc gia với tiềm lực kinh tế hùng mạnh đang dùng tiền để khuyếch trương thanh thế về cả chính trị lẫn quân sự thì vẫn còn đó những nước mà phần đông dân số không có lương thực để ăn, thiếu một mái nhà để uế nương thân. Đây có thể coi là một trong những mâu thuẫn của thế giới hiện đại. Trong bối cảnh ấy, đói nghèo là một vấn đề mang tính chất toàn cầu. Bởi vì đói nghèo không H những là lực cản lớn nhất cho sự phát triển mà nó còn có ý nghĩa chính trị đặc biệt quan trọng là nhân tố có khả năng gây bùng nổ những bất ổn chính trị, xã hội và nếu tế trầm trọng hơn có thể dẫn tới bạo động và chiến tranh. h Mặc dù có tốc độ tăng trưởng kinh tế thuộc loại nhanh trong khu vực, nhưng in Việt Nam vẫn thuộc loại quốc gia nghèo đói. Do đặc điểm của một nền kinh tế nông nghiệp với phần đông dân số sinh sống ở khu vực nông thôn và lao động trong lĩnh cK vực nông nghiệp và là một nước giàu truyền thống văn hóa với hơn 54 đân tộc anh em cùng sinh sống thì vấn đề XĐGN lại quan trọng hơn bao giờ hết. Đó là làm sao cho tỷ họ lệ hộ nghèo giảm xuống và sự chênh lệch phát triển giữa các dân tộc ngày càng được rút ngắn đã trở thành một trong những mục tiêu hàng đầu của Đảng trong công tác lãnh đạo đất nước. Trong các dân tộc ở Việt Nam so với vùng người Kinh, mức độ Đ ại nghèo đói ở vùng dân tộc là trầm trọng và sâu sắc hơn. Trừ ba dân tộc Hoa, Chăm, Khơ Me, đa số người dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú ở miền núi. Trừ người Hoa và Chăm các dân tộc còn lại có đời sống thuộc lại nghèo đói. Theo số liệu mới nhất được công bố ở Hội nghị tổng kết Chương trình 135 giai đoạn 2 (2006-2010) của Ủy ban Dân tộc thì tỷ lệ nghèo ở vùng dân tộc và miền núi năm 2010 là 28,8% trong khi DTTS chỉ chiếm 14,8% tổng dân số cả nước. Trong bối cảnh quốc tế và khu vực đang hướng tới mục tiêu phát triển bền vững trên cơ sở nâng cao đời sống kết hợp với bảo vệ môi sinh thì giảm nghèo cho các dân tộc thiểu số trở thành quốc sách trong chính sách vùng cao của chính phủ Việt Nam. Cao Ph­¬ng Nga_ K41AKTNN 1 Khãa luËn tèt nghiÖp Nằm ở Duyên hải Bắc miền Trung, Quảng Trị là một tỉnh nhỏ và nghèo, với địa hình chủ yếu là đồi núi và gò đồi nên khí hậu khắc nghiệt, kinh tế đang chậm phát triển, cơ sở hạ tầng thấp kém chưa hoàn thiện, người dân còn gặp nhiều khó khăn trong đời sống và sản xuất. Tỉnh có 2 nhóm dân tộc chủ yếu là Vân kiều, Pa Cô, chiếm 8 -10% tổng dân số. Xã Húc thuộc huyện Hướng Hóa nằm trong điều kiện chung của tỉnh nên gặp những khó khăn chung ấy là điều không thể tránh khỏi. Ngoài ra, xã Húc là một trong những xã gặp rất nhiều bất lợi về cơ sở hạ tầng và các điều kiện để phát uế triển kinh tế... Chính vì vậy, trong những năm vừa qua huyện Hướng Hóa đã dành nhiều ưu tiên về cơ chế chính sách cũng như các công trình, dự án về XĐGN cho xã đã H làm cho bộ mặt của xã có nhiều đổi khác nhưng nhìn chung thì tỷ lệ đói nghèo cũa xã vẫn còn cao. Thực tiễn cũng chỉ ra rằng, chính sách XĐGN của Đảng và nhà nước có tế nhiều ưu việt và đã đạt được những thành tựu to lớn: Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 và Chương h trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền in núi (Chương trình 135 giai đoạn II). Qua 3 năm tổ chức thực hiện các chương trình cK giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh trong cả nước cũng như ở các địa phương, diện mạo và đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. họ Tuy nhiên, công tác giảm nghèo đang đứng trước những khó khăn, thách thức: kết quả giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ tái nghèo hàng năm còn cao, nhất là trong điều kiện khi có thiên tai, bão lụt xảy ra, khả năng tự ứng cứu và phục hồi tại chỗ rất Đ ại hạn chế; tốc độ giảm nghèo không đồng đều; nhận thức về trách nhiệm của một bộ phận người nghèo chưa cao, còn tư tưởng trông chờ ỷ lại, thiếu ý chí và chưa tự giác vươn lên… Bên cạnh đó việc triển khai thực hiện chính sách XĐGN đến các vùng khó khăn vẫn còn nhiều lúng túng, bất cập và thiếu đồng bộ nên không đạt được kết quả và tiêu đề ra. Nghiên cứu về thực trạng để tìm ra những giải pháp nhằm XĐGN có tính khả thi đối với điều kiện kinh tế xã hội ở địa phương là vấn đề hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của cả nước nói chung cũng như xã Húc nói riêng. Xuất phát từ những đòi hỏi mang tính cấp bách và thời sự đã nêu trên nên tôi quyết định Cao Ph­¬ng Nga_ K41AKTNN 2 Khãa luËn tèt nghiÖp chọn đề tài nghiên cứu : “Thực trạng và một số giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Vân Kiều ở xã Húc huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị” 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống các vấn đề có tính chất lý luận và phương pháp luận để xem xét đánh giá về vấn đề đói nghèo của các hộ nông dân. - Phân tích, đánh giá thực trạng nghèo đói của các dân tộc thiểu số trong xã từ đó tìm ra nguyên nhân và những nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói của hộ nông dândân tộc Vân Kiều ở xã Húc huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị. uế - Đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiện KT-XH của xã nhằm góp phần H nâng cao hiệu quả công tác XĐGN cho đồng bào dân tộc Vân Kiều trên địa bàn xã Húc huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn hiện nay và trong thời gian tới. - Phương pháp thu thập, xử lí số liệu: h + Thu thập số liệu: tế 3. Phương pháp nghiên cứu in  Số liệu sơ cấp: Được lấy từ 60 phiếu điều tra về thực trạng nghèo đói. Trong cK đó có 35 hộ nghèo, 15 hộ trung bình và 10 hộ khá, tất cả các hộ được điều tra đều là dân tộc Vân Kiều.  Số liệu thứ cấp: Số liệu sử dụng để phân tích trong đề tài là số liệu thứ cấp họ từ các báo cáo, các số liệu thống kê xã, số liệu từ sách báo, website... + Xử lí số liệu: Số liệu được tính toán trên phần mềm Excel. Đ ại - Phương pháp điều tra chọn mẫu: + Mẫu điều tra gồm 60 hộ: hộ nghèo, hộ trung bình, hộ khá. Phỏng vấn trực tiếp chủ hộ để thu thập thông tin số liệu theo mẫu in sẵn. + Mẫu điều tra được chọn ngẫu nhiên, không lặp, hộ điều tra được chọn ngẫu nhiên theo danh sách hộ của xã. + Khoảng cách chọn mẫu bằng tổng số hộ có trong xã/ tổng số hộ cần điều tra trong xã theo từng loại hộ. - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Tham khảo ý kiến của cán bộ khoa học kĩ thuật, cán bộ huyện, xã, trưởng thôn, chủ hộ có trình độ văn hóa, có nhiều kinh nghiệm trong tổ chức sản xuất để phân tích đưa ra các giải pháp phù hợp. Cao Ph­¬ng Nga_ K41AKTNN 3 Khãa luËn tèt nghiÖp - Phương pháp tổng hợp và phân tích: Tài liệu được tổng hợp trên cơ sở các số liệu đã được thống kê theo các tiêu thức khác nhau, sau đó được vận dụng các phương pháp số bình quân, số tương đối, số tuyệt đối, phương pháp so sánh để thấy được sự khác biệt giữa các nhóm hộ. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Những vấn đề KT-XH trong quá trình XĐGN ở xã Húc huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị. uế - Phạm vi nghiên cứu + Không gian: Tiến hành điều tra các hộ nông dân dân tộc Vân Kiều thiểu số ở H 3 thôn Húc Ván , thôn Tari 1, Tari 2. + Thời gian: Chúng tôi tiến hành tìm hiểu, phân tích tình hình kinh tế, chính trị, tế xã hội của xã trong 3 năm 2008-2010, riêng với các hộ tôi chỉ tìm hiểu, điều tra, nghiên cứu trong năm 2010 h + Nội dung: Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, những vấn đề cấp bách đặt ra in đối với công tác XĐGN trên địa bàn xã Húc dựa trên việc nghiên cứu, tìm hiểu năng lực sản xuất, thu nhập, chi tiêu, nguyên nhân gây nghèo đói của các hộ điều tra. Đ ại họ cK + Áp dụng tiêu chuẩn đói nghèo của bộ LĐTB&XH giai đoạn 2006- 2010 Cao Ph­¬ng Nga_ K41AKTNN 4 Khãa luËn tèt nghiÖp Phần II: NỘI DUNG VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO ĐÓI 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1. Khái niệm về nghèo đói Nghèo đói là một vấn đề mang tính chất toàn cầu phụ thuộc vào đặc điểm riêng của từng quốc gia, khu vực địa lý và là một trong những mối quan tâm hàng đầu các tôi xin được trích một số khái niệm và định nghĩa sau: uế nước và các tổ chức quốc tế. Vì vậy, có rất nhiều khái niệm về nghèo đói khác nhau, H - Theo báo cáo phát triển Việt Nam tại Hội nghị tư vấn các nhà tài trợ Việt Nam năm 2003 đã nêu rõ : “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không đủ các đều kiện tế vật chất và tinh thần để duy trì cuộc sống ở mức tối thiểu trong điều kiện chung của cộng đồng. Mức sống tối thiểu gồm: Ăn, mặc, ở, chữa bệnh, đi lại, học hành...”. Hay h “Nghèo đói là tình trạng thua kém về nhiều mặt, từ thu nhập đến tính dễ bị tổn thương in khi bị rủi ro và ít có khả năng tham gia vào quá trình ra quyết định chung”. cK - Hội nghị thượng đỉnh thế gới về phát triển xã hội tổ chức tại Copenhagen, Đan Mạch 1995 đã đưa ra định nghĩa như sau: “Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới 1 đôla mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua họ những sản phẩm thiết yếu để tồn tại.” - Ngân hàng thế giới năm 1998 đã đưa ra khái niệm: “Nghèo không chỉ là thu Đ ại nhập mà còn có đời sống, sức khoẻ, giáo dục, điều kiện vệ sinh ở mức thấp không có quyền lực và nghề nghiệp”. - Ông Abapia Sen- chuyên gia hàng đầu của tổ chức lao động quốc tế (ILO) quan niệm rằng: “Nghèo đói là sự thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng”. - Bên cạnh đó khái niệm nghèo đói cũng được tách riêng ra là nghèo và đói: Nghèo là tình trạng bị thiếu thốn về nhiều phương diện như: thu nhập thấp do bị thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu những nhu cầu cơ bản của cuộc sống, thiếu tài sản để tiêu dùng khi bất trắc xảy ra và dễ bị tổn thương trước những mất mát. Đói là một bộ phận Cao Ph­¬ng Nga_ K41AKTNN 5 Khãa luËn tèt nghiÖp của những người nghèo, không những không đủ các nhu cầu cơ bản tối thiểu mà không đủ lương thực để duy trì cuộc sống hàng ngày. Bản thân khái niệm nghèo đói nó cũng bao hàm mức độ nghèo khác nhau, vì trong các nhóm dân cư có người thuộc nhóm nghèo nhưng chưa phải là nghèo nhất trong xã hội mà bị rơi vào tình trạng đói kém. Do đó với cách tiếp cận khác nhau về tình trạng thiếu thốn sẽ phân biệt ngưỡng nghèo khác nhau. Nghèo được nhận diện trên hai khía cạnh: Nghèo đói tuyệt đối và nghèo đói tương đối: uế - Nghèo đói tuyệt đối (absolute poverty): Một người hoặc một hộ gia đình được xem là nghèo đói tuyệt đối khi mức thu nhập của họ thấp hơn tiêu chuẩn tối thiểu H (mức thu nhập tối thiểu) được quy đinh bởi một quốc gia hoặc tổ chức quốc tế trong một thời gian nhất định. tế - Nghèo đói tương đối (relative poverty): Là tình trạng được xác định khi so sánh cộng đồng hay nhóm dân cư này với cộng đồng hay nhóm dân cư khác hoặc giữa h các vùng với nhau. in Ngày nay, nghèo đói tương đối được chú ý nhiều hơn để có giải pháp thu hẹp cK sự khác biệt giữa người giàu và người nghèo. Trong thực tế việc đánh giá thực trạng đói nghèo thường được kết hợp các phương pháp tuyệt đối và phương pháp tương đối. Tại Hội nghị về chống nghèo khu vực Châu Á Thái bình Dương do ESCAP tổ họ chức tại Băng Cốc, Thái lan (9/1993) đã đưa ra định nghĩa như sau: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển Đ ại KT- XH và phong tục tập quán địa phương”. Có thể xem đây là một định nghĩa chung nhất về nghèo đói. Nó phù hợp với tình hình cụ thể ngày nay. 1.1.1.1 Một số khái niệm có liên quan  Hộ nghèo: Là các hộ có thu nhập bình quân đầu người nằm dưới giới hạn nghèo được gọi là hộ nghèo. Theo đánh giá chung của nhiều nước, hộ nghèo là hộ có thu nhập dưới 1/3 mức trung bình của xã hội là hộ nghèo. Là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 200 ngàn đồng/người/tháng trở xuống đối với khu vực nông thôn và 260 ngàn đồng/người/tháng trở xuống đối với khu vực thành thị (theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ). Cao Ph­¬ng Nga_ K41AKTNN 6 Khãa luËn tèt nghiÖp  Hộ cận nghèo: Là hộ có thu nhập bình quân đầu người cao hơn chuẩn nghèo (theo quy định của pháp luật) và tối đa bằng 130% so với chuẩn nghèo. Cụ thể: - Khu vực nông thôn: Hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 201 ngàn đồng đến 260 ngàn đồng. - Khu vực thành thị: Hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 261 ngàn  uế đồng đến 338 ngàn đồng. Xã nghèo: H Trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo hiện có 2 loại đối tượng xã nghèo, đó là xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang vùng ven biển và hải đảo và xã có tỷ tế lệ nghèo trên 25%. 1. Xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang vùng ven biển và hải đảo h - Tiêu chí xác định (theo Quyết định số 257/2003/QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 in năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ), là các xã có vị trí ở vùng bãi ngang ven biển cK hoặc là các xã cồn, bãi, đầm phá, bán đảo, hải đảo và có đủ các điều kiện sau: + Là các xã nghèo theo tiêu chí xã nghèo do Bộ LĐTBXH quy định tại Quyết định số 587/2002/QĐ-LĐTBXH ngày 22/5/2002 và không thuộc xã 135. họ + Còn thiếu cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, tuỳ theo điều kiện cụ thể từng xã, bao gồm: Bờ bao chống triều cường, kè, công trình thuỷ lợi, trạm bơm cấp Đ ại nước biển cho nuôi trồng thuỷ sản, làm muối, đường ra bến cá, chợ cá. 2. Xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 25% trở lên, được xác định theo chuẩn nghèo hiện hành, tính từ năm 2006.  Hộ vượt nghèo hay hộ thoát nghèo: Là những hộ nghèo mà sau một quá trình thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo cuộc sống đã khá lên và mức thu nhập đã ở trên chuẩn mực nghèo đói.  Số hộ nghèo giảm hay tăng trong một khoảng thời gian: Là hiệu số giữa tổng số hộ nghèo ở thời kỳ đầu và cuối kỳ.  Hộ tái nghèo đói: Là số hộ vốn dĩ trước đây thuộc diện nghèo và đã vượt qua nghèo, nhưng do nguyên nhân nào đó lại rơi vào hoàn cảnh nghèo đói. Cao Ph­¬ng Nga_ K41AKTNN 7 Khãa luËn tèt nghiÖp Ở những nước phát triển, sự phân hóa giàu nghèo được đánh giá theo khoảng cách về thu nhập, giữa phần thu nhập của 20% lớp người có thu nhập cao nhất gọi là lớp người giàu chiếm giữ và phần thu nhập của 20% lớp người có thu nhập thấp nhất gọi là lớp người nghèo có được trong xã hội. Do đó, khi bàn đến nghèo đói thì không thể tách biệt với bất binh đẳng về phân phối thu nhập, vì dường như nó là vấn đề tồn tại tất yếu ở giai đoạn đầu của tiến trình phát triển.  Khái niệm về vùng nghèo: Vùng nghèo là chỉ địa bàn tương đối rộng có thể là một số xã liền kề nhau hoặc uế một vùng dân cư nằm ở vị trí rất khó khăn hiểm trở, giao thông không thuận tiện, cơ sở hạ tầng thiếu thốn, không có điều kiện phát triển sản xuất đảm bảo cuộc sống và là H vùng có số hộ nghèo và xã nghèo cao. 1.1.2 Đặc điểm của người nghèo tế Những người nghèo phân bố hầu hết ở các vùng trong cả nước nhưng sự phân h bố này không đồng đều mà chủ yếu ở các vùng ven thanh thị và nông thôn, đặc biệt là in ở các vùng dân tộc thiểu số. Tuy nhiên đặc trưng của những người nghèo đói ở nông thôn và thành thị lại không giống nhau. Ở thành thị thì những người nghèo phải bán cK sức lao động của mình với giá rẻ mạt để duy trì sự sống của bản thân và gia đình. Còn ở nông thôn, những người nghèo lại phụ thuộc vào sản phẩm của ngành nông nghiệp, trong đó chủ yếu là chăn nuôi và trồng trọt. Nhưng do thiên tai, dịch họa mà họ phải họ gánh chịu tương đối cao nên đời sống của họ rất thấp. Bên cạnh đó, do không có điều kiện chăm sóc các loại cây trồng, vật nuôi nên năng suất và sản lượng của họ thấp hơn Đ ại nhũng hộ khác có điều kiện chăm sóc tốt hơn. Tuy nhiên, người nghèo vẫn có những đặc điểm chung sau:  Người nghèo chủ yếu là những người nông dân, đa phần không được học hành do vậy trình độ học vấn thấp, họ hiểu biết ít hoặc không hiểu biết gì về luật lệ, khả năng tiếp cận đến các thông tin xã hội và kỷ năng chuyên môn bị hạn chế đây cũng là những nguyên nhân mà họ khó có thể tìm kiếm được công việc tốt hơn trong các ngành đòi hỏi chất xám. Vì vậy họ thường có thu nhập thấp và không ổn định.  Người nghèo phụ thuộc vào nông nghiệp để sinh nhai trong đó chăn nuôi và trồng trọt là hoạt động sản xuất chính của các hộ gia đình nghèo. Bên cạnh đó nguồn Cao Ph­¬ng Nga_ K41AKTNN 8 Khãa luËn tèt nghiÖp thu phi nông nghiệp có vai trò quan trọng đối với người nghèo nhất là trong thời kì nông nhàn.  Người nghèo thường có ít hoặc không có đất đai, các tư liệu sản xuất để tiến hành sản xuất nông nghiệp, thiếu CSHT cho sinh hoạt và tài sản khác; đa số trong số họ không có nhiều cơ hội tiếp cận với dịch vụ sản xuất như khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, bảo vệ thực vật; họ cũng thiếu các khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng và chưa được bảo vệ quyền lợi về môi trường; nên trong quá trình làm ăn gặp nhiều khó khăn, không tận dụng được các cơ hội từ bên ngoài. uế  Người nghèo thường bị ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai, người nghèo thiếu H những “giảm xóc” đối với những đột biến. Phần đông họ là những gia đình đông con, tỷ lệ người ăn theo cao. tế  Các hộ nghèo thường nợ nần nhiều, chi tiêu của họ chủ yếu phục vụ cho ăn uống; và đa phần chưa biết cách quản lý kinh tế và chưa có cách thức làm ăn hợp lý; h họ thường phải vay vốn lãi suất cao chỉ để thoả mãn nhu cầu tối thiểu, họ dễ bị bọn chủ nợ, thương nhân quan chức bóc lột một cách dễ dàng. in  Người nghèo sống trong điều kiện khí hậu và sinh thái rất đa dạng; từ những cK vùng đất đai màu mỡ, khí hậu tương đối thuận lợi đến những vùng dân cư thưa thớt, đất đai kém màu mỡ. Ở những vùng có mật độ dân số cao (hơn 300 người/km2) khoảng 40% dân số sống trong cảnh đói nghèo, tỷ lệ này cũng khoảng 40% ở những họ vùng có mật độ dân số thấp (dưới 150 người/km2).  Đói nghèo thường rơi vào các nhóm người sống ở khu vực nông thôn, phụ Đ ại nữ và các nhóm người thiểu số. 1.1.3 Các tiêu chí xác định hộ nghèo đói 1.1.3.1 Theo quan niệm của thế giới Để xem xét về sự đói nghèo của một quốc gia, chúng ta thường dựa trên việc xem xét các yếu tố nguồn lực và CSTH, môi trường và địa lý của quốc gia đó cao hay thấp, có yếu kém hay không? Có thuận lợi trong giao lưu buôn bán hay không? Như vậy, để đánh giá đói nghèo thì chúng ta phải xem xét tổng hợp các yếu tố. Còn để xem xét đánh giá tình hình đói nghèo của các hộ gia đình chúng ta thường dựa trên việc xem xét các yếu tố thành phần của nhu cầu cơ bản thiết yếu cho sự tồn tại của con người như lương thực, thực phẩm, vải vóc, nhà ở, y tế, giáo dục ... Và trên thế giới đã có những tiêu chí phân tích đói nghèo như sau: Cao Ph­¬ng Nga_ K41AKTNN 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan