Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Thực trạng và một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu ở xí nghiệp long gia...

Tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu ở xí nghiệp long giang

.PDF
93
94
116

Mô tả:

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU .......................................................................... 3 DANH MỤC PHỤ LỤC. ............ ... ........... ....................................................................4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ xí NGHIỆP LONG GIANG - CÔNG TY HÀ THÀNH VÀ CÔNG TÁC THAM GIA Dự THẦU CỦA xí NGHIỆP ................................................ 4 1.1. Giới thiệu chung về xí nghiệp Long Giang - Công ty Hà Thành ............................ 4 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp Long Giang ........................ 4 1.1.1.1. Thông tin chung về xí nghiệp .................................................................. 4 1.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................... 5 1.1.2. ............................................................................................................... Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp Long Giang .................................................................. 6 1.1.2.1. ........................................................................................................ Cơ cấu tổ chức của công ty Hà Thành .................................................................... 6 1.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp Long Giang gồm ..................................... 6 1.1.2.4. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong xí nghiệp Long Giang...7 1.1.3. ............................................................................................................... Ngành nghề kinh doanh ............................................................................................... 10 1.1.3.1. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp Hà Thành ............................. 10 1.1.3.2. Ngành nghề kinh doanh của Xí nghiệp Long Giang ............................... 11 1.2. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tu phát triển ở xí nghiệp Long Giang ................................................................................................................................ 11 1.2.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp .................................................... 11 1.2.1.1. ........................................................................................................ Hoạt động sản xuất kinh doanh ............................................................................... 11 1.2.2. Hoạt động đầu tu phát triển của xí nghiệp ....................................................... 18 1.2.2.1. Vốn và nguồn vốn cho đầu tu phát triển .................................................. 18 1.2.2.2. Nội dung vốn đầu tu phát triển ................................................................ 20 1.3. Khái quát công tác tham dự thầu tại xí nghiệp thời gian qua .................................. 23 1.3.1. Số lượng gói thầu và hình thức tham dự thầu .................................................. 23 1.3.2. Đặc điểm chung của các gói thầu mà xí nghiệp tham gia ............................... 24 1.3.3. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng tới khả năng thắng thầu của xí nghiệp................................................. .. ...................................................................... 27 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THAM GIA .................................................... 39 Dự THẦU CỦA XÍ NGHIỆP ............................................................................................... 39 2.1. Nhiệm vụ của các phòng ban tham gia công tác dự thầu ....................................... 39 2.1.1. Nhiệm vụ của Ban giám đốc ........................................................................... 39 2.1.2. Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng ......................................................... 39 2.2. Qui trình tham dự thầu của xí nghiệp ..................................................................... 41 2.2.1. Giai đoạn thu thập thông tin ............................................................................ 42 2.2.2. Xem xét hồ sơ mời thầu và ra quyết định dự thầu .......................................... 43 2.2.3. Lập hồ sơ dự thầu ............................................................................................ 44 2.2.4. Hoàn thiện và nộp hồ sơ dự thầu ..................................................................... 45 2.2.5. Thương thảo và kí hợp đồng ........................................................................... 45 2.2.6. Thực hiện hợp đồng......................................................................................... 46 2.3. Nội dung cơ bản của Hồ sơ dự thầu và phuơng pháp tính giá của ........................ 47 xí nghiệp .......................................................................................................................... 47 2.3.1. Nội dung cơ bản của Hồ sơ dự thầu ............................................................... 47 2.3.2. Phuơng pháp tính giá dự thầu ......................................................................... 52 2.4. Ví dụ về một công trình mà xí nghiệp đã thực hiện ............................................... 56 2.4.1. Giai đoạn thu thập thông tin, xem xét Hồ sơ mời thầu và ra quyết định dự thầu.............................................................................................................................. 57 2.4.2. Giai đoạn lập hồ sơ dự thầu ............................................................................ 57 2.4.3. Giai đoạn hoàn thiện và nộp hồ sơ dự thầu .................................................... 62 2.4.4. Thuơng thảo, kí hợp đồng và thực hiện hợp đồng ......................................... 62 2.5. Đánh giá công tác tham gia dự thầu của xí nghiệp ................................................ 62 2.5.1. Tình hình đấu thầu của xí nghiệp trong thời gian qua.................................... 62 2.5.2. Những kết quả xí nghiệp đã đạt đuợc ............................................................. 64 2.5.3. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân ................................................... 66 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THẮNG THẦU Ỏ XÍ NGHIỆP LONG GIANG... ................................................................................................... 69 3.1. Phuơng huớng phát triển của xí nghiệp.................................................................. 69 3.1.1 Phuơng huớng chung ......................................................................................... 69 3.2. Mô hình SWOT với công tác tham dự thầu ........................................................... 70 3.3.1. Các giải pháp nâng cao năng lực ..................................................................... 72 3.3.2. Các giải pháp về hoàn thiện công tác đấu thầu ............................................... 74 3.3.3. Một số giải pháp khác ..................................................................................... 81 3.4. Một số kiến nghị...................................................................................................... 82 3.4.1. Kiến nghị đối với Công ty quản lý .................................................................. 82 3.4.1. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nuớc ............................................ 83 KẾT LUẬN .............. .......................................................................................................... 87 PHỤ LỤC... 88 Danh mục tài liệu tham khảo .............................................................................................. 100 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Hình 1.3. Tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2002 - 2008 .................................... 19 Hình 1.4. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triền .......................................................... 20 Bảng 1.2. Báo cáo tình hình tài chính của xí nghiệp................................................. 14 Bảng 1.5. Nội dung đầu tư phát triền ở xí nghiệp Long Giang ................................. 21 Bảng 1.6. Ket quả tham gia đấu thầu của xí nghiệp Long Giang ............................. 23 Bảng 1.7. Cơ cấu nguồn vốn của xí nghiệp .............................................................. 28 Bảng 1.8. Biếu kê khai cán bộ chuyên môn kĩ thuật ................................................. 31 Bảng 1.9. Biếu kê khai công nhân chuyên môn ........................................................ 32 Bảng 1.10. Hồ sơ kinh nghiệm Xí nghiệp Long Giang ............................................. 34 Bảng 2.2. Bảng dự toán dự thầu ................................................................................ 53 Bảng 2.3. Bù chênh lệch giá ...................................................................................... 54 Bảng 2.4. Bảng tổng họp kinh phí ............................................................................. 55 Bảng 2.5. Bố trí nhân lực cho gói thâu ...................................................................... 58 Bảng 2.6. Tiến độ thi công ........................................................................................ 59 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 2. Biểu thiết bị kiểm tra chất lượng của xí nghiệp ....................................... 89 Phụ lục 3. Danh mục các công trình tiêu biếu những năm gần đây .......................... 92 Phụ lục 4. Vật liệu sử dụng cho công trình nhà lớp học 3 tầng xã An Thượng Hoài Đức - Hà Tây ................................................................................................. 95 Phụ lục 5. Phương án sử dụng máy móc thi công ................................................. 96 Phụ lục 6. Danh mục các hợp đồng đang tiến hành .............................................. 97 Phụ lục 7. Danh mục các công trình tiêu biếu những năm gần đây ...................... 98 CHHG I. TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP LONG GIANG - CÔNG TY HÀ THÀNH VÀ CÔNG TÁC THAM GIA ĐẤU THẦU CỦA XÍ NGHIỆP 1.1. Giới thiệu chung về xí nghiệp Long Giang - Công ty Hà Thành 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp Long Giang 1.1.1.1. Thông tin chung về xí nghiệp Xí nghiệp Long Giang là doanh nghiệp Nhà nước trong quân đội thuộc Xí nghiệp Hà Thành - Quân khu thủ đô, có đăng kí kinh doanh số 0116000149 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 19/12/2003. Tên xí nghiệp: Xí nghiệp Long Giang - Xí nghiệp Hà Thành - Bộ Quốc Phòng Trụ sở chính: số 43/164 Vương Thừa Vũ- Thanh Xuân- Hà Nội Điện thoại: 04.5654931 - 04.5654932 fax: 04.5654945 - Giám đốc: Nguyễn Huy Dũng - Doanh nghiệp cấp trên trực tiếp của xí nghiệp là Xí nghiệp Hà Thành Tên giao dịch nước ngoài: Ha Thanh Company Số đăng kí kinh doanh: 0106000088 ngày 19/12/2003 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội. Giám đốc: Vũ Văn Cương Địa chỉ trụ sở chính: 99 Lê Duẩn - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Website: http://www.ckt.gov.vn/hathanh Điện thoại: (04) 9426.608 Fax: (04) 9426.608 1.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Xí nghiệp Hà Thành được thành lập năm 1988 với tiền thân là xí nghiệp Thăng Long thuộc quân khu Thủ đô. Ngày 29 tháng 9 năm 2003, theo quyết định số 245/2003/QĐ-CP của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng xí nghiệp Thăng Long đổi tên thành xí nghiệp Hà Thành và sáp nhập Xí nghiệp Long Giang vào xí nghiệp Hà Thành. Xí nghiệp Long Giang có tiền thân là xí nghiệp xây lắp X55 - Quân khu Thủ đô. Ngày 03 tháng 8 năm 1993, theo quyết định số 435/QĐ-QP của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng, xí nghiệp xây lắp X55 được đổi tên thành Xí nghiệp Long Giang thuộc Quân khu thủ đô. Xí nghiệp Long Giang có trụ sở chính tại 15B Trần Khánh Dư, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội với vốn kinh doanh do ngân sách cấp và tự bổ sung là 422 triệu đồng. Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của xí nghiệp khi đó là + Xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông thuỷ lợi; + Kinh doanh nhà; kinh doanh ăn uông giải khát; + Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng; + Đại lý kinh doanh và vận tải xăng dầu; + Dịch vụ khách sạn du lịch. Theo quyết định số 245/2003 QĐ-QP ngày 29 tháng 09 năm 2003 của Bộ truởng Bộ Quốc Phòng, xí nghiệp Long Giang đuợc sáp nhập vào Xí nghiệp Hà Thành và đổi tên thành Xí nghiệp Long Giang - Xí nghiệp Hà Thành - BQP. 1.1.2. Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp Long Giang 1.1.2.1. Cơ cẩu tổ chức của công ty Hà Thành Giám đốc và các Phó Giám đốc Các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ Các đơn vị trực thuộc: + Xí nghiệp Long Giang + Xí nghiệp XI8 ( đổi tên từ X81) + Xí nghiệp 54 + Xí nghiệp 56 + Xí nghiệp 99 + Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh + Chi nhánh Quảng Ninh + Chi nhánh Hải Duơng 1.1.2.2. Cơ cẩu tổ chức của Xí nghiệp Long Giang gồm Ban giám đốc Cơ quan chức năng: Ban kinh tế kĩ thuật và dự án, Ban tài chính kế toán, ban hành chính, các đội xây dựng XÍ NGHIỆP LONG GIANG (GIÁM ĐỐC+ 2 PHÓ GIÁM ĐỐC) BAN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH BAN KINH TẾ KĨ THUẬT Dự ÁN ĐỘI XẨY ĐỘI XẨY ĐỘI XẨY DựNG sò 1 DựNG sò DựNG sò 4 2 TRẠM KINH DOANH NGUYÊN VẬT LIỆU ĐỘI XẨY DựNG SÔ5 CHI NHÁNH LẠNG SƠN BAN HÀNH CHÍNH ĐỘI XẨY ĐỘI XẨY DựNG sò DựNG sò 6 8 ĐỘI THI CÔNG Cơ GIÓI CHI NHÁNH HẢI DUƠNG Hình 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp Long Giang Nguồn: Ban hành chỉnh 1.1.2.4. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong xí nghiệp Long Giang Ban giám đốc gồm có : giám đốc và 2 phó giám đốc - Giám đốc : trực tiếp điều hành xí nghiệp, thực hiện các nhiệm vụ kế hoạch xí nghiệp cấp trên trực tiếp giao. Giám đốc có trách nhiệm, quyền hạn cao nhất trong các hoạt động của xí nghiệp. Giám đốc là người chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh và phương hướng của xí nghiệp, cũng như nâng cao đời sống người lao động. Giám đốc xí nghiệp là người trực tiếp chịu trách nhiệm trước cấp trên và trước pháp luật về hoạt động điều hành sản xuất kinh doanh của xí nghiệp; đồng thời là người có quyền trực tiếp lãnh đạo và chỉ đạo mọi mặt các hoạt động trong xí nghiệp. - Phó giám đốc kinh doanh : chịu trách nhiệm chỉ đạo, báo cáo trước giám đốc về tình hình kinh doanh của xí nghiệp. Phó giám đốc kinh doanh trực tiếp theo dõi các hợp đồng kinh tế, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Phó giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm chỉ đạo thanh quyết toán các công trình với chủ đầu tư và thanh quyết toán trong nội bộ xí nghiệp. - Phó giám đốc kỹ thuật : phụ trách về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, đề ra các quy định về sử dụng, bảo quản máy móc. Phó giám đốc kỹ thuật trực tiếp chỉ đạo việc thi công các công trình. Thực hiện bố trí vật tư, máy móc thiết bị và nhân lực cho các công trình theo kế hoạch của xí nghiệp. Phó giám đốc kĩ thuật chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng của các công trình trong toàn xí nghiệp. Các phòng ban chức năng Chịu sự chỉ đạo trực tiếp và giúp việc cho giám đốc, được phân công chuyên môn hoá theo các chức năng quản lý. Có nhiệm vụ giúp ban giám đốc đề ra các quy định; theo dõi, hướng dẫn các bộ phận sản xuất và cấp dưới thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao; đảm bảo cho sản xuất thông suốt. Các phòng chức năng bao gồm : - Ban kinh tế kĩ thuật của dự án: - Cơ cấu gồm một trưởng ban và các cán bộ kĩ sư làm công tác chuyên môn dưới sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng ban. - Chức năng của phòng gồm: + Tham mưu cho ban giám đốc trong lĩnh vực kinh tế hợp đồng, kế hoạch sản xuất; thiết bị vật tư. + Thực hiện các kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm vật tư thiết bị. + Là đầu mối cho công tác tiếp thị và tìm kiếm gói thầu; tham dự chủ yếu vào công tác lập hồ sơ dự thầu; đấu thầu; và các công việc cần thiết để thực hiện gói thầu. + Tham gia xây dựng đơn giá tiền lương cho công nhân tại công trình. + Chuyên trách về các công tác kỹ thuật, đề ra các phương án quản kỹ thuật công nghệ. Quản lý xây lắp, giám sát chất lượng công trình và các biện pháp thi công an toàn lao động. + Thiết kế các phương án kỹ thuật. - Ban kế toán tài chính: - Cơ cấu ban kế toán tài chính gồm một kế toán trưởng và các kế toán viên làm việc dưới sự điều hành trực tiếp của kế toán trưởng - Chức năng của ban kế toán tài chính gồm: + Tham mưu cho ban giám đốc về nghiệp vụ công tác tài chính kế toán, hướng dẫn hoạt động tài chính kế toán của xí nghiệp; kiểm tra giám sát các hoạt động tài chính của xí nghiệp. Xây dựng các kế hoạch tài chính ngắn và dài hạn theo kế hoạch sản xuất đã được phê duyệt. + Đảm bảo cung cấp đủ vốn cho sản xuất kinh doanh. Phân tích các hoạt động tài chính, lập báo cáo quyết toán, theo dõi công nợ. Tăng vòng quay đồng vốn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả. + Báo cáo tài chính thường kỳ và đột xuất một cách kịp thời để giám đốc biết và có biện pháp chỉ đạo đúng hướng. + Kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, sử dụng kinh phí phát triển, kịp thời ngăn ngừa những sai phạm về quản lý kinh tế tài chính. + Thực hiện đúng pháp lệnh kế toán thống kê, các quy định của Xí nghiệp, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các luật thuế của Nhà nước. Ban hành chính: - Cơ cấu gồm một trưởng ban và các cán bộ nhân viên làm việc dưới sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng ban - Chức năng của ban hành chính gồm + Tham mưu cho ban giám đốc trong lĩnh vực quản lý nhân sự, sắp xếp tổ chức cán bộ và thực hiện các chính sách của nhà nước đối với người lao động. + Tổ chức sắp xếp lao động của xí nghiệp, trên cơ sở gọn nhẹ hợp lý đảm bảo yêu cầu quản lý và phù hợp với trình độ, năng lực của từng người nhằm phát huy năng lực của cán bộ công nhân viên, tăng năng suất lao động. + Xây dựng kế hoạch lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. + Theo dõi và thực hiện công tác đào tạo tay nghề cho công nhân. + Đôn đốc kiểm tra việc người lao động chấp hành các chủ trương, pháp luật của Đảng và Nhà nước; cũng như các nghị quyết, nội dung của xí nghiệp và chế độ. + Đôn đốc việc duy trì công tác bảo vệ. + Phụ trách việc tiếp khách, hội nghị. Ban giám đốc và các phòng ban chuyên môn của xí nghiệp trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các đội xây dựng Xí nghiệp có 6 đội xây dựng, 1 đội thi công cơ giới, 2 chi nhánh ở Lạng Sơn và Hải Dương, 1 trạm kinh doanh nguyên vật liệu chịu trách nhiệm trực tiếp sản xuất và thực hiện các hợp đồng xây dựng của xí nghiệp. Các đội xây dựng và chi nhánh của xí nghiệp có trách nhiệm liên hệ với ban giám đốc và các phòng ban để lập, triển khai và kiểm tra tiến độ, biện pháp và dự toán thi công; tổ chức thi công công trình theo đúng thiết kế; đảm bảo về kỉ luật lao động, an toàn trong thi công; kịp thời báo cáo những vướng mắc trong quá trình xây dựng để có biện pháp khắc phục. 1.1.3. Ngành nghề kỉnh doanh 1.1.3.1. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp Hà Thành Xây dựng công nghiệp, dân dụng, giao thông thuỷ lợi Đầu tư phát triển hạ tầng và kinh doanh nhà Sản xuất cơ khi tiêu dùng, phụ tùng xe gắn máy Sản xuất kinh doanh gốm sứ, vật liệu xây dựng, trang trí nội ngoại thất Dịch vụ nhà khách và bán hàng tại nhà khách Sản xuất, kinh doanh hàng may, đồ gỗ, lâm sản, hàng mỹ nghệ, các loại tinh dầu, các loại bao bì, hàng nhựa, thực phẩm. Đại lý bán hàng và đại lý xăng dầu, chất đốt Vận tải đuờng bộ, đuờng thuỷ Sản xuất, kinh doanh thiết bị tin học, đồ điện, đồ dân dụng, điện tử và điện lạnh Sản xuất kinh doanh thức ăn thuỷ hải sản, gia súc, gia cầm Xuất nhập khẩu phục vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Trong đó, sản phẩm truyền thống bao gồm hàng may, đồ gỗ, lâm sản, gốm sứ mỹ nghệ, các loại tinh dầu, bao bì, nhựa, thực phẩm, đại lý bán hàng, xuất nhập khẩu. 1.1.3.2. Ngành nghề kinh doanh của Xí nghiệp Long Giang Xây dựng công trình công nghiệp dân dụng, giao thông, thuỷ lợi. Đầu tu phát triển hạ tầng và kinh doanh nhà, dịch vụ nhà khách và bán hàng tại nhà khách. Vận tải đuờng bộ và đuờng thuỷ Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, trang trí nội ngoại thất, thiết bị văn phòng. Đại lí bán hàng và đại lí xăng dầu chất đốt. Trong đó hoạt động chủ yếu của xí nghiệp tập trung vào xây dựng công trình công nghiệp dân dụng và giao thông thuỷ lợi. 1.2. Khái quát hoạt động sản xuất kỉnh doanh và đầu tư phát triển ở xí nghiệp Long Giang 1.2.1. Hoạt động sản xuất kỉnh doanh ở xí nghiệp 1.2.1.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh Sau quá trình thực hiện việc sắp xếp, thu gọn lại đầu mối, hiện nay Xí nghiệp Long Giang chịu sự quản lý trục tiếp của Xí nghiệp Hà Thành, đây là xí nghiệp hoạt động đa ngành nghề, đội hình sản xuất phân tán trên nhiều địa bàn. Để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD), tạo việc làm, ổn định cuộc sống cho nguời lao động, thời gian qua xí nghiệp đã khắc phục khó khăn, chủ động, sáng tạo, hoàn thành vuợt mức kế hoạch đuợc giao. Hiện nay, hoạt động của xí nghiệp Long Giang tập trung chủ yếu vào lĩnh vực xây dựng cơ bản. Trong lĩnh vực này, xí nghiệp đã tập trung bổ sung, hoàn thiện hồ sơ năng lực nội tại đáp ứng yêu cầu Luật đấu thầu mới. Công ty Hà Thành và cụ thể là Xí nghiệp Long Giang đã trúng thầu xây dựng nhiều công trình nhu cho tỉnh Thái Nguyên, Đoàn nghi lễ 781, Bộ tu lệnh Đặc công, Đoàn B01, Kho 91 v.v. bảo đảm việc bàn giao đúng thời gian, chất lượng, mỹ thuật. Đồng thời, từ đầu năm đến nay xí nghiệp đã ký được hợp đồng xây dựng tại tỉnh Thái Bình, Hải Dương, Hà Tây, ... Hoạt động sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp Long Giang hiện nay chủ yếu là tìm kiếm và thực hiện các gói thầu xây dựng. Trước năm 2004, hoạt động của xí nghiệp tập trung chủ yếu vào việc thực hiện các công trình do Bộ Quốc phòng và các cơ quan quân đội giao cho. Đây là những công trình mang tính chất bí mật quân sự và lợi nhuận kinh tế từ những hoạt động này không cao. Tuy nhiên trong năm năm trở lại đây, xí nghiệp bắt đầu thực hiện các gói thầu do tư nhân và các tổ chức ngoài quân đội đầu tư. Sự chuyển hướng này đã mang lại tác động tích cực tới hoạt động sản xuất của xí nghiệp, doanh thu và lợi nhuận của xí nghiệp từ năm 2004 trở lại đây đều có sự tăng trưởng vượt bậc. Xí nghiệp đang từng bước trở thành đơn vị hoạt động kinh tế độc lập với công ty và đạt được sự trưởng thành vượt bậc. Xí nghiệp đã và đang tham gia dự thầu, đấu thầu và thắng thầu nhiều công trình trong và ngoài quân đội với qui mô công trình từ 2- 11 tầng, giá trị công trình đến 30 tỷ đồng. Sau khi tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp theo chủ trương của Nhà nước, Xí nghiệp Long Giang đã từng bước hoàn chỉnh sắp xếp lại tổ chức lãnh đạo và quản lý sản xuất kinh doanh. Xí nghiệp đã thực hiện quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao, đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã có nhiều tập thể, cá nhân tiêu biểu, được xí nghiệp biểu dương, khen thưởng. Trong quá trình thực hiện các công trình Xí nghiệp Long Giang đã nhận được nhiều danh hiệu trong đó phải kể đến 2 huy chương vàng cho công trình đạt chất lượng cao do Công đoàn xây dựng Việt Nam trao tặng xí nghiệp. Tuy nhiên việc tham gia cạnh tranh của xí nghiệp trên thương trường còn chưa mạnh mẽ, các công trình xí nghiệp nhận được chưa đa dạng, chủ yếu tập trung vào những khách hàng quen thuộc mà xí nghiệp đã khẳng định được uy tín. Do đó trong thời gian tới Xí nghiệp Long Giang cần phải điều chỉnh và mở rộng phạm vi hoạt động trong cả nước để phát huy và khai thác với khả năng cao nhất nội lực của xí nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh. Để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Long Giang, ta phân tích báo cáo tổng hợp về tình hình tài chính của xí nghiệp trong những năm gần đây. 1.2.1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kỉnh doanh ở xí nghiệp Long Giang Bảng 1.2. Báo cáo tình hình tài chính của xí nghiệp Đơn vị: triệu đồng 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 579878 57084 65285 63240 73400 71742 84706 81837 87751 84646 89544 85712 81483 80169 903,6 1045 1158 1668,8 1704,6 1831,3 1314,2 0,016 0,016 0,016 0,020 0,019 0,020 0,016 1. Tổng doanh thu 2. Tổng chi phí 3. Lợi nhuận doanh nghiệp 4. Lợi nhuận/ Doanh thu NỘI DUNG TỈ LỆ THỰC H IỆN/ KẾ HOẠCH 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 1. Tổng doanh thu 97 97 97 103 96 100 101 2. Tổng chi phí 97 97 97 102 97 101 102 3. Lợi nhuận doanh nghiệp 91 92 88 126 107 105 101 TỈ LỆ THỰC HIỆN 03/02 04/03 05/04 06/05 07/06 08/07 1. Tổng doanh thu 113 112 115 103 102 91 2. Tổng chi phí 111 113 114 103 101 94 3. Lợi nhuận doanh nghiệp 116 111 144 102 107 71 (Nguồn: Bảo cảo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Ban Ke toán tài chính xí nghiệp Long Giang) Xem xét báo cáo kết quả kinh doanh của Xí nghiệp Long Giang ta thấy về sơ bộ doanh thu của xí nghiệp trong những năm gần đây tăng, lợi nhuận của xí nghiệp là duơng và đạt trên kế hoạch năm, bảo đảm nộp ngân sách và thu nhập cho nguời lao động. Sự biến động của các chỉ tiêu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đuợc thể hiện nhu sau: về doanh thu: doanh thu trong những năm gần đây của xí nghiệp có xu huớng tăng phản ánh xí nghiệp đã thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh đặt ra đồng thời khẳng định khả năng tìm kiếm các gói thầu khá ổn định của xí nghiệp. Mức doanh thu đạt từ 58 tỉ đồng năm 2002 lên tới 89,5 tỉ đồng năm 2008. Tốc độ tăng doanh thu trung bình đạt gần 6%/ năm là một kết quả khá khả quan. Doanh thu của xí nghiệp tăng do hai nguyên nhân cơ bản là: thứ nhất là số luợng các hợp đồng mà xí nghiệp thực hiện tăng. Mỗi năm xí nghiệp thực hiện trung bình 8 hợp đồng trong đó số luợng hợp đồng xí nghiệp trúng thầu nhiều nhất là các năm từ 2005 tới 2007. Thứ hai là giá trị hợp đồng mà xí nghiệp nhận đuợc có giá trị ngày càng tăng. Trong năm 2003 xí nghiệp thực hiện 7 hợp đồng với giá trị trung bình 8,1 tỉ đồng, sang năm 2005 giá trị trung bình mỗi hợp đồng là 8,7 tỉ đồng. Giá trị trung bình của các công trình trong năm 2004 và 2007 cao hơn so với các năm khác do trong 2 năm này xí nghiệp thực hiện một số công trình có giá trị cao hơn so với các công trình truớc mà xí nghiệp nhận được như công trình nhà máy kẽm điện phận Thái Nguyên có giá trị 20,9 tỉ đồng, công trình đường vành đai huyện Kinh Môn - Hải Dương năm 2007 có giá trị 25,5 tỉ đồng. Tăng doanh thu là điều kiện tiên quyết để xí nghiệp có thể tồn tại và phát triển trên thị trường. Vì khi doanh thu tăng xí nghiệp mới có điều kiện đầu tư thêm cho xây dựng cơ bản và mua sắm máy móc thiết bị cũng như nâng cao mức lương và các chế độ đãi ngộ khác cho nhân viên, từ đó xây dựng cho xí nghiệp một thương hiệu mạnh hơn, uy tín tốt hơn. Sự phản ánh doanh thu thuần của xí nghiệp trong những năm vừa qua cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh là khả quan, doanh thu của xí nghiệp tăng lên chủ yếu do tăng số hợp đồng qua mỗi năm. Tốc độ gia tăng doanh thu đạt ở mức 6% chưa thực sự cao so với mức tăng trưởng kinh tế ở nước ta trong cùng giai đoạn là 8,5% do xí nghiệp chưa thực hiện việc mở rộng phạm vi hoạt động ra cả nước đồng thời do ảnh hưởng tình hình kinh tế khó khăn trong giai đoạn này. Tốc độ tăng doanh thu thường xuyên không đạt được kế hoạch, chỉ có trong 2005 và năm 2008 xí nghiệp đạt được kế hoạch doanh thu trong 7 năm xem xét. Điều này cho thấy mức độ kế hoach đặt ra cho xí nghiệp chưa thực sự dựa trên sự đánh giá đúng năng lực xí nghiệp, đồng thời phản ánh tình trạng hoạt động còn gặp nhiều khó khăn của xí nghiệp. về chi phí: chi phí của xí nghiệp trong 7 năm biến đổi theo hướng tăng lên phản ánh trong cả các chỉ tiêu kế hoạch và thực hiện. Tốc độ tăng của chi phí trung bình là 6 %/ năm. Tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc độ tăng doanh thu trong 2 năm 2004, 2008 4 và nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu trong những năm còn lại. Chi phí tăng lên do 3 nguyên nhân chính. Thứ nhất là do việc thực hiện các công việc tăng lên hàng năm thể hiện ở hợp đồng và doanh thu của xí nghiệp hàng năm tăng điều này đòi hỏi chi phí để thực hiện các công việc này cũng tăng lên. Thứ hai do các hoạt động mua sắm, đầu tư của xí nghiệp tăng lên làm tăng chi phí hàng năm của xí nghiệp. Thứ ba là do sự ảnh hưởng của nạn lạm phát trong giai đoạn 2005 2008 (đặc biệt là năm 2008) làm cho giá cả các loại nguyên vật liệu thay đổi bất thường, dẫn tới chi phí của xí nghiệp tăng lên. Sự tăng giá của các loại nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất đặc biệt là giá sắt thép và xi măng tăng giảm bất thường trong giai đoạn này là lý do trực tiếp làm cho chi phí của xí nghiệp tăng lên. Hai nguyên nhân đầu phản ánh sự phát triển của xí nghiệp, là biểu hiện xí nghiệp đang mở rộng qui mô sản xuất và nâng cao chất lượng thực hiện các công việc thông qua đổi mới nâng cao năng lực sản xuất. Nguyên nhân thứ ba được đánh giá là không tốt đối với sự phát triển của xí nghiệp. So sánh sự biến động của chi phí so với kế hoạch đặt ra của xí nghiệp ta thấy: trong năm 2005, 2007 và 2008 mức chi phí cao hơn so với kế hoạch nhưng mức vượt chỉ là 1 - 2%. Những năm còn lại, mức chi phí đều nhỏ hơn so với kế hoạch đặt ra 3%. Như vậy, chi phí của xí nghiệp có liên hệ chặt chẽ với doanh thu. Trong những năm doanh thu không đạt được mức kế hoạch thì chi phí cũng thấp hơn, ngược lại những năm doanh thu vượt mức kế hoạch thì chi phí cũng tăng lên tương ứng. Trên thực tế, việc chi phí tăng lên trong nhiều năm dẫn tới các kết quả kinh doanh trước thuế và sau thuế đều giảm mạnh. Đó là điều không mong muốn. Xem xét sự biến động của tổng chi phí trong những năm gần đây ta có thể sơ bộ kết luận rằng chi phí của xí nghiệp tăng lên tương đương mức tăng của doanh thu phản ánh việc cải tiến công nghệ nhằm tiết kiệm chi phí của xí nghiệp chưa thực sự đạt hiệu quả. Vì vậy xí nghiệp cần phải có những biện pháp hữu hiệu hơn để giảm chi phí, từ đó tăng lợi nhuận cho mình. về lợi nhuận: Lợi nhuận của xí nghiệp trong giai đoạn 2002 - 2008 đều dương và tăng dần qua các năm cho thấy xí nghiệp làm ăn có hiệu quả và hiệu quả cao. Lợi nhuận của xí nghiệp tăng từ 903,6 triệu năm 2002 lên tới 1831,3 triệu đồng trong năm 2007. Tốc độ tăng lợi nhuận trung bình hàng năm là 8,5%/ năm. Lợi nhuận của xí nghiệp tăng cao nhất trong năm 2005, đây cũng là thời gian mà hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp có những thay đổi lớn và phát triển cao. Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh chính xác đầy đủ nhất tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Có lợi nhuận và lợi nhuận cao cho thấy doanh nghiệp đang làm ăn hiệu quả. Đây cũng là điều kiện cần để doanh nghiệp có thể tiến hành đầu tu mua sắm thêm máy móc thiết bị, bồi duỡng nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng lực kinh doanh. Trong ba năm 2002 - 2004 tuy xí nghiệp có lợi nhuận nhung mức tăng lợi nhuận chua thực sự cao. Trong năm 2005, mức lợi nhuận của xí nghiệp tăng 44%. Đến năm 2008 lợi nhuận của xí nghiệp bị giảm xuống còn 71% so với năm 2007 do ảnh huởng ban đầu của cuộc suy thoái kinh tế. Mức tăng truởng ấn tuợng này tạo cho xí nghiệp một đà phát triển mới. Sau năm 2005, xí nghiệp tuy không có mức tăng truởng khả quan nhu trên nhung giá trị lợi nhuận năm sau vẫn lớn hơn năm truớc. về mặt kế hoạch, kể từ năm 2005 giá trị lợi nhuận xí nghiệp đều đạt đuợc lớn hơn so với kế hoạch đặt ra. Xem xét các chỉ tiêu về lợi nhuận của xí nghiệp, ta thấy hệ số sinh lợi trên doanh thu của xí nghiệp cũng đuợc chia làm hai giai đoạn, truớc năm 2005 là 1,6% và sau năm 2005 là xấp xỉ 2. Hệ số này tăng đều chứng tỏ xí nghiệp đang làm ăn có hiệu quả. 1.2.2. Hoạt động đầu tư phát triển của xí nghiệp 1.2.2.1. Vốn và nguồn vốn cho đầu tư phát triển Hoạt động đầu tư phát triển là hoạt động chủ yếu quyết định sự tăng trưởng và phát triển của xí nghiệp. Vì vậy vốn cho đầu tư phát triển là nhân tố rất quan trọng đối với sự phát triển của xí nghiệp. Hoạt động mua sắm máy móc thiết bị và đầu tư phát triển nguồn nhân lực được xí nghiệp thực hiện đều đặn hàng năm, tuy nhiên lượng vốn đầu tư cho hoạt động này biến đổi không đều. Trung bình mỗi năm xí nghiệp đầu tư khoảng 1,2 tỉ đồng vào hoạt động này. Trong đó hai năm 2004 - 2005 giá trị đầu tư thấp hơn mức trung bình. Nguyên nhân là trong hai năm này hoạt động đầu tư chủ yếu là sửa chữa nhà làm việc của xí nghiệp và sửa chữa lớn máy móc thiết bị, không có hoạt động đầu tư mới. Tới năm 2006 - 2007, do một số thiết bị đã hết khấu hao từ lâu cần được thay thế và căn cứ vào tình hình kinh doanh khả quan của xí nghiệp nên vốn cho hoạt động đầu tư được tăng lên. Nguồn vốn cho đầu tư phát triển của xí nghiệp được hình thành từ những nguồn sau: Hình 1.3. Tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2002 - 2008 Đơn vị: Triệu đồng TỔNG ĐẦU TƯ Nguồn: Ban kinh tế kỹ thuật dự án - Vốn chủ sở hữu - Vốn vay Trong đó: * Vốn chủ sở hữu của xí nghiệp: vốn đầu tu phát triển của xí nghiệp bao gồm vốn đầu tu vào tài sản cố định, máy móc và vốn đầu tu vào nguồn lực con nguời. Nguồn vốn này đuợc lấy từ một phần lợi nhuận hàng năm của xí nghiệp, một phần lấy từ quỹ khấu hao tài sản cố định. Nguồn vốn này hàng năm đều tăng lên song tốc độ tăng trung bình là 17% so với năm truớc. * về vốn tín dụng : Trong điều kiện nguồn vốn của xí nghiệp còn hạn chế thì nguồn vốn tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng đến nguồn vốn đầu tu, từ đó ảnh huởng lớn đến sự phát triển của xí nghiệp. Nguồn tín dụng bên ngoài không những có vai trò to lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn bổ xung thêm vốn cho hoạt động mua sắm máy móc, xây dựng nhà xuởng cho xí nghiệp. Biểu đồ cơ cấu vốn cho thấy vốn vay dài hạn có vai trò lớn đối với xí nghiệp trong những năm 2002 - 2004. Trong những năm này, vốn cho hoạt động đầu tư được tài trợ hơn 50% từ vốn vay. Hình 1.4. Cff cấu nguồn vốn đầu tư phát triển Nguôn tông hợp I.2.2.2. Nội dung vốn đầu tư phát triển Hoạt động đầu tư phát triển ở xí nghiệp Long Giang bao gồm 2 mảng chính: đầu tư vào tài sản cố định và mua sắm máy móc thiết bị và đầu tư phát triển nguồn nhân lực. Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản và hoạt động đầu tư mua sắm máy móc thiết bị Do đặc điểm của xí nghiệp là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, môi trường công tác chủ yếu là ở các công trình nên vốn đầu tư vào xây dựng cơ bản ở xí nghiệp còn ít. Trên thực tế, sau năm 1995 khi xí nghiệp thực hiện sáp nhập vào công ty Hà Thành và chuyển trụ sở làm việc về số 43/164 Vương Thừa Vũ- Thanh Xuân- Hà Nội đã tiếp quản địa điểm này. Hoạt động đầu tư xây dựng chủ yếu được tiến hành dưới hình thức tu sửa lại chủ sở làm việc, việc xây mới là rất ít. Tuy nhiên trong năm 2004 và 2005 xí nghiệp có tiến hành xây dựng mới khu nhà kho và cải tạo trụ sở làm việc của xí nghiệp với tổng giá trị là 670 triệu đồng. Máy móc thiết bị đặc biệt là máy thi công là yếu tố cực kì quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đây là công cụ lao động chính để xí nghiệp thực hiện các gói thầu. Vì vậy có thể nói đầu tu vào máy móc thiết bị và các phuơng tiện vận tải là hoạt động đầu tu quan trọng nhất và chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng vốn đầu tu phát triển của xí nghiệp. Hoạt động đầu tu vào máy móc thiết bị sản xuất của xí nghiệp trong những năm bao gồm: đầu tu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan