Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Thực trạng và tác động di cư lao động xã hùng thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ ...

Tài liệu Thực trạng và tác động di cư lao động xã hùng thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

.PDF
103
198
63

Mô tả:

uế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ------------------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ cK in h tế H THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG DI CƯ LAO ĐỘNG XÃ HÙNG THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn NGUYỄN THỊ HẢI ThS. TRẦN HẠNH LỢI Lớp: K45 KTNN Niên khóa: 2011 – 2015 Huế, tháng 05 năm 2015 Đ ại họ cK in h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp là một sản phẩm, là công trình tâm huyết nhất trong cuộc đời sinh viên của tôi. Để hoàn thành tốt công trình này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất của mình đến quý thầy cô làm việc và giảng dạy tại trường Đại học Kinh tế Đại học Huế trong suốt bốn năm học vừa qua. Cảm ơn quý thầy cô đã dạy dỗ và truyền đạt cho tôi những kiến thức vô cùng quý báu, giúp tôi có được một nền tảng vững chắc, tự tin hơn trên con đường khởi nghiệp trong tương lai. Đặc biệt tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Thạc sỹ Trần Hạnh Lợigiảng viên trường Đại học Kinh tế Huế đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong việc xây dựng và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Nhân đây tôi xin được gửi lời cảm ơn đến các bác, các chú và các anh chị đang công tác tại Ủy ban nhân dân xã Hùng Thành đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu. SVTH: Nguyễn Thị Hải i Đồng thời tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của tôi tới gia đình, bạn bè- những người luôn chia sẻ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên tế H uế Nguyễn Thị Hải MỤC LỤC h LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i in DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ...................................... v cK DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ...................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................... vii họ TÓM TẮT NGIÊN CỨU ........................................................................................... ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1 Đ ại 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................. 3 3.Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 3 4.Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................3 5. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ HÙNG THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN. ................................................4 1.1. Cơ sở khoa học.....................................................................................................4 1.1.1 Cơ sở lý luận ..................................................................................................4 1.1.1.1. Khái niệm lao động, việc làm, thu nhập................................................4 SVTH: Nguyễn Thị Hải ii 1.1.1.2.Nông thôn, thành thị ...............................................................................5 1.1.1.3.Di cư, lao động .......................................................................................7 1.1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................13 1.1.2.1. Tình hình di cư lao động chung trên cả nước......................................13 1.1.2.2 . Xu hướng di cư lao động chung trên cả nước ....................................16 1.1.2.3 Quy mô và chất lượng lao động ..........................................................17 1.2. Tình hình cơ bản của xã Hùng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An................21 uế 1.2.1. Vị trí địa lý ..................................................................................................21 1.2.2. Điều kiện tự nhiên.......................................................................................22 H 1.2.2.1. Địa hình, đất đai...................................................................................22 1.2.2.2. Khí hậu thời tiết ...................................................................................22 tế 1.2.2.3. Nguồn nước thủy văn ..........................................................................23 1.2.3. Tình hình kinh tế xã hội ..............................................................................23 h 1.2.3.1. Tình hình dân số và lao động ..............................................................23 in 1.2.3.2. Tình hình sử dụng đất đai của xã.........................................................25 cK 1.2.3.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật .............................................28 1.2.3.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của xã qua 3 năm 2011-2014 ................29 1.2.3.5. Tình hình di cư lao động của xã Hùng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh họ Nghệ An............................................................................................................31 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ LAO ĐỘNG ĐẾN Đ ại ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HÙNG THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN.........................................................................................32 2.1. Đặc điểm của các hộ điều tra và lao động di cư................................................32 2.1.1. Đặc điểm của hộ có lao động di cư.............................................................32 2.1.2. Đặc điểm của lao động di cư.......................................................................33 2.1.2.1.Độ tuổi và giới tính của người dân di cư..............................................33 2.1.2.2.Tình trạng hôn nhân người lao động di cư ...........................................35 2.1.2.3.Trình độ học vấn và trình chuyên môn.................................................36 2.2. Tình hình di cư từ nông thôn lên thành thị.........................................................37 2.2.1. Nguyên nhân di cư của những lao động điều tra tại địa phương. ...............37 SVTH: Nguyễn Thị Hải iii 2.2.1.1 Lực đẩy nơi đi.......................................................................................37 2.2.1.2 Lực hút nơi đến.....................................................................................39 2.2.2. Lựa chọn nơi đến và nghề nghiệp...............................................................41 2.2.2.1. Vùng lao động điều tra di cư đến ........................................................41 2.2.2.2. Các loại hình công việc của người dân di cư ......................................42 2.2.2.3.Thời gian di cư của người lao động......................................................43 2.3. Tác động của di cư lao động lên bản thân người di cư và đời sống gia đình của hộ uế có lao động di cư trên địa bàn xã Hùng Thành, huyện Yên Thành, tĩnh Nghệ An........44 2.3.1.Tác động về mặt vật chất .............................................................................44 H 2.3.1.1.Tình hình thu nhập của lao động di cư trước và sau khi di cư .............44 2.3.1.2.Tình hình tiết kiệm của lao động di cư trước và sau khi di cư .............49 tế 2.3.1.3. Tình hình gửi tiền về gia đình của lao động di cư...............................53 2.3.1.4.Tình hình sử dụng khoản tiền gửi về nhà của người lao động di cư ....54 h 2.3.2.Tác động về mặt tinh thần............................................................................55 in 2.3.2.1.Tác động di cư lên bản thân người di cư ..............................................55 cK 2.3.2.2.Tác động di cư lao động lên đời sống gia đình người có lao động di cư ....57 2.4. Những thuận lợi và khó khăn của lao động di cư ..............................................59 2.4.1. Thuận lợi .....................................................................................................59 họ 2.4.2. Khó khăn .....................................................................................................60 2.5. Đánh giá chung tình hình di cư lao động tại xã Hùng thành, hyện Yên Thành, Đ ại tỉnh Nghệ An .............................................................................................................62 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP .....................................................65 3.1. Định hướng chung..............................................................................................65 3.2. Giải pháp đối với vấn đề di cư lao động ở xã Hùng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. ............................................................................................................65 3.2.1. Giải pháp về chính sách ..............................................................................66 3.2.2. Giải pháp về giáo dục .................................................................................69 3.2.3. Giải pháp về thông tin.................................................................................70 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................71 KẾT LUẬN ...................................................................................................................71 SVTH: Nguyễn Thị Hải iv KIẾN NGHỊ...................................................................................................................72 Đ ại họ cK in h tế H uế TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................75 SVTH: Nguyễn Thị Hải v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Đơn vị tính CN-XD Công nghiệp- Xây dựng GTSX Giá trị sản xuất LĐ Lao động LĐ NN Lao động nông nghiệp LĐ PNN Lao động phi nông ng LN Lợi nhuận SXNN Sản xuất nông nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân Đ ại họ cK in h tế H uế ĐVT SVTH: Nguyễn Thị Hải vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 1: Đặc điểm hộ có lao động di cư ....................................................................33 Biểu đồ 2: Phân nhóm lao động di cư ở xã Hùng Thành theo tình trạng hôn nhân của các lao động điều tra năm 2014 .....................................................................................35 Đ ại họ cK in h tế H uế Biểu đồ 3: Phân nhóm lao động di cư ở xã Hùng Thành theo vùng đến.......................42 SVTH: Nguyễn Thị Hải vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình nhập, xuất cư thuần giữa các vùng trên cả nước năm 2011,2012,2013 .............................................................................................................15 Bảng 2: Tình hình di cư phân theo hướng di cư của Việt Nam năm 2011, 2012, 2013 .........16 Bảng 3: Lực lượng lao động phân theo thành thị/nông thôn và vùng kinh tế - xã hội .........18 Bảng 4: Lực lượng lao động chia theo thành thị/nông thôn và trình độ học vấn ..........20 uế Bảng 5 : Biến động dân số lao động của xã Hùng Thành qua 3 năm (2012-2014) ......24 Bảng 6: Tình hình sử dụng đất đai của xã Hùng Thành qua 3 năm(2012-2014) ..........27 H Bảng 7: Quy mô cơ cấu giá trị sản xuất trên địa bàn xã Hùng Thành qua 3 năm tế (2012-2014) ...................................................................................................... 30 Bảng 8: Tình hình di cư lao động của xã Hùng Thành qua 3 năm (2012- 2014)..........31 h Bảng 9: Đặc điểm của hộ có lao động di cư..................................................................32 in Bảng 10: Phân nhóm lao động di cư ở xã Hùng Thành theo độ tuổi và giới tính của các lao động điều tra năm 2014 ...........................................................................................34 cK Bảng 11: Phân nhóm lao động di cư ở xã Hùng Thành theo trình độ học vấn .............36 Bảng 12: Tình hình di cư lao động ở xã Hùng Thành điều tra năm 2014 phân theo họ nguyên nhân di cư..........................................................................................................38 Bảng 13: Tình hình di cư lao động ở xã Hùng Thành điều tra năm 2014.....................40 phân theo nguyên nhân di cư nơi đến............................................................................40 Đ ại Bảng 14: Phân nhóm lao động di cư ở xã Hùng Thành theo loại hình công việc của các lao động điều tra năm 2014. ..........................................................................................42 Bảng 15: Phân nhóm lao động di cư ở xã Hùng Thành theo thời gian di cư của các lao động điều tra năm 2014 .................................................................................................44 Bảng 16:Phân nhóm lao động di cư ở xã Hùng Thành theo thu nhập...........................45 của các lao động điều tra năm 2014 ..............................................................................45 Bảng 17: Kết quả kiểm định ANOVA của biến thu nhập .............................................46 Test of Homogeneity of Variances................................................................................46 Bảng 18 :Thu nhập bình quân của lao động di cư giữa các vùng di cư tới ...................47 SVTH: Nguyễn Thị Hải viii Bảng 19: Thống kê về thu nhập giữa hai nhóm giới tính ..............................................48 Bảng 20 : Kết quả kiểm định Independent Samples Test _Có sự khác biệt giữa thu nhập của hai nhóm giới tính ..........................................................................................48 Bảng 21: Phân nhóm lao động di cư ở xã Hùng Thành theo khoản tiền tiết kiệm của lao động điều tra năm 2014 ...........................................................................................49 Bảng 22: Kết quả kiểm định ANOVA của biến khoản tiền tiết kiệm ...........................50 Bảng 23 :Khoản tiền tiền tiết kiệm bình quân của lao động di cư giữa ........................51 uế các vùng di cư tới ..........................................................................................................51 Bảng 24: Thống kê về trung bình khoản tiền tiết kiệm giữa hai nhóm giới tính ..........52 H Bảng 25: Kết quả kiểm định Independent Samples Test _Có sự khác biệt về khoản tiền tiết kiệm của lao động di cư giữa giới tính nam và nữ ..................................................52 tế Bảng 26: Số tiền gửi về gia đình của lao động di cư điều tra năm 2014.......................53 Bảng 27: Phân nhóm lao động di cư ở xã Hùng Thành theo mục đích sử dụng tiền gửi h về nhà của người lao động di cư....................................................................................54 in Bảng 28: Tác động tích cực nhất của di cư lao động lên bản thân người di cư lao động cK điều tra năm 2014 ..........................................................................................................56 Bảng 30: Thuận lợi mà lao động di cư có được khi di cư lên thành thị ........................59 Đ ại họ Bảng 31: Những khó khăn mà lao động di cư gặp phải ................................................62 SVTH: Nguyễn Thị Hải ix TÓM TẮT NGIÊN CỨU Hùng Thành là một xã thuộc diện miền núi của huyên Yên Thành, đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn thiếu đất sản xuất, thiếu việc làm, lực lượng lao động lớn nhưng chủ yếu chưa qua đào tạo nên người lao động khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm tại địa phương. Trong khi đó khu vực thành thị ngày càng phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất thu hút lực lượng lớn đã qua đào tạo cũng như chưa qua đào tạo, từ đó đã dẫn đến hiện tượng di cư lao động diện ra rất phổ biến trên địa uế bàn xã Hùng Thành nói riêng và lực lượng lao động nông thôn trên cả nước nói chung. Hiện tượng di cư lao động một cách phổ biến chưa có chính sách biện pháp cụ thể nên H bên cạnh những tác động tích cực thì còn dân đến một số tác động tiêu cực đến lên bản thân người lao động di cư và cuộc sống gia đình của họ. tế Xuất phát từ hiện tượng thực tế này nên tôi quyết định nghiên cứu và xây dựng đề tài: “Thực trạng và tác động di cư lao động xã Hùng Thành, huyện Yên Thành, in 1.Mục tiêu nghiên cứu: h tỉnh Nghệ An”. cK - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề di cư lao động - Tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng và tìm hiểu nguyên nhân, những tác động của di cư lao động đến đời sống người dân xã Hùng Thành, huyện Yên Thành, họ tỉnh Nghệ An. - Tìm hiểu, phân tích những thuận lợi, những khó khăn mà người lao động di Đ ại cư gặp phải. - Đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng người dân trên địa bàn xã Hùng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. 2.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu - Pương pháp phân tích số liệu - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 3.Dữ liệu phục vụ nghiên cứu - Số liệu thứ cấp: Tình hình di cư lao động giữa các vùng trong cả nước: Tỷ lệ nhập cư, xuất cư; xu hướng di cư giữa các vùng trong cả nước; quy mô và chất lượng SVTH: Nguyễn Thị Hải x lao động từ năm 2011 đến 2013 qua thông tin trên internet. Tình hình di cư lao động trên địa bàn xã Hùng Thành do UBND xã Hùng Thành cung cấp. Tham khảo các sách báo, tạp chí và tài liệu có liên quan đến di cư lao động từ nông thôn lên thành thị. - Số liệu thứ cấp: Thông qua điều tra 144 lao động từ 90 hộ có lao động di cư trong 3 xóm trên địa bàn xã Hùng Thành. 4.Kết quả đạt được uế Sau khi tìm hiểu, điều tra thực tế về các hộ có lao động di cư và trực tiếp phong vấn lao động di cư trong 3 xóm trên địa bàn xã Hùng Thành tôi đã có cái nhìn cụ thể H và tổng quát hơn về thực trạng cũng như tác động của di cư lao động từ nông thôn lên thành thị đến đời sống của bản thân người di cư và gia đình của họ. tế Qua điều tra phỏng vấn hộ có lao động di cư cho thấy đặc điểm của hộ có lao h động di cư chủ yếu là những hộ có số người trong gia đình nhiều trung bình mỗi hộ có in 5 người, có số lao động từ 2 người trở lên, thuộc loại hộ cận nghèo và hộ trung bình. Về bản thân người lao động di cư hầu hết là những người trẻ tuổi, trong độ tuổi từ 15- cK 40 tuổi, nhưng họ có trình độ học vấn và trình độ chuyên môn thấp. Cho thấy được nguyên nhân chủ yếu nhất khiến người lao động di cư đến thành họ thị; những vùng và công việc mà người lao động di cư lựa chọn đến và làm việc phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của người lao động; hình thức di cư người lao động họ chủ yếu di cư tạm thời và có thời gian di cư chủ yếu là từ 1 đến 3 năm. Đ ại Cũng cho thấy được tác động tích cực và tiêu cực của việc di cư lao động đến đời sống bản thân và gia đình của người lao động di cư; những thuận lợi và khó khăn mà người lao động gặp phải khi di cư. Từ những tình hình thực tế đã phân tích tôi đã đề ra các giải pháp để di cư lao động hợp lý, góp phần sự phát triển vùng nông thôn nói riêng và sự phát triển của cả nước nói chung. SVTH: Nguyễn Thị Hải xi Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Công cuộc đổi mới của đất nước đã mang lại cho bộ mặt kinh tế - văn hoá - xã hội những khởi sắc to lớn. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã dẫn tới những biến đổi mạnh mẽ làm thay đổi bộ mặt của nông thôn và đô thị Việt Nam. Tuy nhiên ở một bộ phận dân cư còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế nhất là ở vùng xa, vùng sâu. Sự phát triển kinh tế ở cả nông thôn và thành thị trong những năm gần đây uế không những đã thúc đẩy sự phát triển ở nông thôn Việt Nam mà còn đặt ra nhiều vấn H đề và thách thức. Năng suất nông nghiệp tăng cao trong thời gian qua, một mặt đã giúp đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước, mặt khác tạo ra sự dôi dư lao động ở nông tế thôn. Trong điều kiện khan hiếm đất ở nông thôn, đặc biệt là đất nông nghiệp, và mức tăng dân số cao so với khu vực thành thị, dư thừa lao động đang là vấn đề nổi cộm ở h nông thôn và ngày càng trở nên nghiêm trọng. Thất nghiệp và bán thất nghiệp đã và in đang trở thành vấn đề lớn vì khả năng tạo ra việc làm cho lao động nông thôn còn rất cK hạn chế. Tất cả các nhân tố này cùng với khoảng cách về thu nhập giữa thành thị và nông thôn đã sinh ra các dòng di cư từ nông thôn ra thành thị. Cùng với quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đang tiếp diễn ở Việt Nam, khu vực thành thị sẽ tiếp tục được họ mở rộng, trong khi nông thôn ngày càng bị thu hẹp. Việc xuất hiện các dòng di cư lao động lớn từ nông thôn ra thành thị, vì vậy là điều không tránh khỏi. Nằm trong những Đ ại khu vực có lực lượng lao động di cư từ nông thôn lên thành thị tương đối lớn đó là xã Hùng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An- một xã thuộc diện miền núi của huyện, có dân số, lực lượng lao động dồi dào. Để biết rõ hơn tình trạng di cư lao động từ nông thôn lên thành thị và những nguyên nhân cũng như những tác động của nó lên đời sống của người dân trên địa bàn xã Hùng Thành, Huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Tôi đã lựa chon đề tài : “Thực trạng và tác động di cư lao động xã Hùng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” để làm bài nghiên cứu phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp. SVTH: Nguyễn Thị Hải 1 Khóa luận tốt nghiệp 2. Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích thực trạng, nguyên nhân, tác động và những thuận lợi, khó khăn của di cư lao động từ nông thôn lên thành thị đến đời sống của người dân trên địa bàn xã Hùng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An làm cơ sở khoa học để đề ra giải pháp di cư lao động hợp lý nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng dân cư nông thôn tại đây. uế 2.2 Mục tiêu cụ thể  Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề di cư lao động H  Tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng và tìm hiểu nguyên nhân, những tác động của di cư lao động đến đời sống người dân xã Hùng Thành, huyện Yên Thành, tế tỉnh Nghệ An.  Tìm hiểu, phân tích những thuận lợi và những khó khăn mà lao động di cư h đang gặp phải. in  Đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho cK cộng đồng người dân trên địa bàn xã Hùng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. 3.Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập số liệu : họ - Số liệu thứ cấp: +Số liệu về đất đai lấy từ địa chính xã. Đ ại + Số liệu về dân số, cơ sở hạ tầng, cơ sở sản xuất vật chất kỹ thuật, tình hình sản xuất kinh doanh lấy từ ban thống kê xã. + Phần cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn lấy từ sách, báo, tạp chí, các luận văn có liên quan, internet. -Số liệu sơ cấp: + Chọn đối tượng điều tra: Số liệu được tiến hành thu thập từ các hộ có lao động di cư, đồng thời phỏng vấn trực tiếp người di cư khi đang có mặt tại nhà hoặc gọi điện phỏng vấn qua điện thoại nếu lao động đó đang đi làm xa. + Thiết kế mẫu điều tra: Chọn 90 hộ có lao động di cư ở điều tra chọn mẫu: Xã Hùng Thành gồm 9 xóm. Để đại diện mẫu tôi chọn 3 xóm để tiến hành điều tra, gồm SVTH: Nguyễn Thị Hải 2 Khóa luận tốt nghiệp xóm 1 là xóm nằm khá xa khu vực trung tâm có địa hình chủ yếu là đồi núi, xóm 4 là xóm nằm giữa trung tâm kinh tế có điều kiện kinh tế phát triển nhất và xóm 9 là xóm có điều kiện kinh tế khó khăn nhất và xa trung tâm nhất.  Phân tích số liệu: Phương pháp xử lí thông tin: Số liệu sơ cấp thu thập được từ 144 lao động di cư của 90 hộ trong phiếu điều tra sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS. Phương pháp phân tích thông tin: uế + Phương pháp thống kê mô tả: : Dùng để tính toán các chỉ tiêu, các đại lượng trung bình về nhân khẩu, lao động, thu nhập. H + Phương pháp kiểm định: Dùng để so sánh thu nhập trung bình, khoản tiền tiết kiệm giữa các nhóm di cư tới các vùng khác nhau; so sánh thu nhập nhập, khoản tiền tiết tế kiệm trung bình giữa lao động nam và lao động nữ trên tổng thể có khác nhau hay không. 4.Đối tượng nghiên cứu h Đối tượng nghiên cứu của đề tài là điều tra các hộ có lao động di cư, cụ thể là in 90 hộ có 144 lao động di cư trong 3 xóm thuộc xã Hùng Thành, huyện Yên Thành,tỉnh cK Nghệ An. 5. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi của địa bàn xã Hùng Thành, huyện họ Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Về thời gian: Nghiên cứu lao động di cư từ nông thôn ra thành thị của xã trong Đ ại 3 năm 2012, 2013, 2014. SVTH: Nguyễn Thị Hải 3 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ HÙNG THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN. 1.1. Cơ sở khoa học 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1. Khái niệm lao động, việc làm, thu nhập - Khái niệm lao động uế Trong giáo trình “Phân tích lao động xã hội”, NXB Lao động - Xã Hộ, Hà Nội H – 2002 viết: “Lao động là hoạt động có mục đích của con người, thông qua hoạt động đó con người tác động vào giới tự nhiên, cải chúng thành những vật có ích phục vụ tế cho nhu cầu con người”. Khái niệm này nhấn mạnh nhiều vào hoạt động sản xuất vật chất tạo của cải vật chất cho sự phát triển của xã hội. Thực tế, hoạt động lao động của h con người được thực hiện trên nhiều lĩnh vực hết sức phong phú và đa dạng, như in nghiên cứu khoa học, hoạt động văn hoá nghệ thuật...Vì vậy, khái niệm này chưa thể hiện rõ được hết các hoạt động lao động của con người. cK Trong bộ luật lao động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam viết:" Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá họ trị tinh thần của xã hội.” - Lực lượng lao động Theo tổng cục thống kê (2003): Lực lượng lao động hay dân số hoạt động kinh Đ ại tế bao gồm tất cả những người từ 15 tuổi trở lên có việc làm và những người thất nhiệp trong thời gian quan sát. Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ những người từ 15 tuổi trở lên không thuộc bộ phận có việc làm và không làm việc.Những người này không hoạt động kinh tế bởi vì các lý do: Đang đi học, đang làm công việc nội trợ cho bản thân hoặc cho gia đình, tàn tật hoặc không có khả năng lao động, lý do về sức khỏe hoặc tình trạng khác. Lao động trong độ tuổi là những người trong độ tuổi lao động theo luật lao động hiện hành theo nghĩa vụ và quyền lợi đem sức lao động của mình ra làm việc. SVTH: Nguyễn Thị Hải 4 Khóa luận tốt nghiệp Lao động ngoài độ tuổi là những người chưa đến hoặc đã quá tuổi lao động theo quy định của luật lao động hiện hành nhưng thực tế vẫn tham gia lao động. - Khái niệm việc làm Trong từ điển Kinh tế Khoa học Xã hội xuất bản tại Paris năm 1996 khái niệm về việc làm được nêu ra như sau: “ Việc làm là công việc mà người lao động tiến hành nhằm có thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật”. Theo điều 13, chương II Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa uế Việt Nam năm 1994 được sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 quy định: “Mọi hoạt động tạo ra thu nhập không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm” H Theo quan điểm của tổ chức lao động quốc tế (ILO): Người có việc làm là người làm trong các lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật tế ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình đồng thời đóng góp một phần cho xã hội. h - Khái niệm thu nhập in Xác định thu nhập của một lao động có ý nghĩa rất quan trọng. Thông qua thu trong từng giai đoạn. cK nhập của một lao động hoặc một gia đình ta có thể đánh giá được mức sống cuả xã hội Tuy nhiên, các phạm trù khác nhau (toàn bộ nền kinh tế, ngành kinh tế, doanh họ nghiệp, hộ gia đình và cá nhân), biểu hiện của thu nhập có những đặc thù riêng. Theo Robert J.Gorden “Thu nhập cá nhân là thu nhập mà hộ gia đình nhận Đ ại được từ mọi nguồn bao gồm các khoản làm ra, các khoản chuyển nhượng. Thu nhập cá nhân khả dụng là thu nhập cá nhân trừ đi các khoản thuế thu nhập cá nhân”. 1.1.1.2.Nông thôn, thành thị - Khái niệm nông thôn Trong từ điển tiếng việt của viện ngôn ngữ học xuất bản năm 2002: Nông thôn là khu vực dân cư sống chủ yếu àm bằng nghề nông. Tác giả Lê Cao Đoàn(2001) đưa ra khái niệm về nông thôn như sau Nông thôn là khái niệm dùng để chỉ một xã hội được tổ chức trên nền tảng sản xuất nộng nghệp và dân cư của nó là những người làm ruộng. SVTH: Nguyễn Thị Hải 5 Khóa luận tốt nghiệp Trong điều kện hiện nay của Việt Nam, tác giả Vũ Đình Thắng và Hoàng Văn Định (2002) đưa ra khái niệm: Nông thôn là vùng đất đai rộng lớn với cộng đồng dân cư chủ yếu làm nông nghiệp, có mật độ dân cư thấp cơ sở hạ tầng kém phát triển, có trình độ văn hóa, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ sản xuất hàng hóa thấp và thu nhập của dân thấp hơn thành thị. - Các đặc trưng cơ bản của vùng nông thôn Ở vùng nông thôn dân cư chủ yếu là nông dân và làm nghề nông. Đây là địa uế bàn chủ yếu của ngành sản xuất vật chất nông, lâm ,ngư nghiệp và các ngành nghề sản xuất kinh doanh, dịch vụ phi nông nghiệp. H Nông thôn thể hiện tính chất đa dạng về điều kiện tự nhiên và môi trường sinh thái quy định cụ thể với những họ tộc và gia đình. tế Dân cư nông thôn có mối quan hệ họ tộc và gia đình khá chặt chẻ với những Nông thôn là nơi lưu giữ và bảo tồn nhiều di sản văn hóa quốc gia như các h phong tục tập quán cổ truyền về đời sống, lễ hội, các di tích lịch sử, danh lam thắng in cảnh,..... Đây chính là nơi chứa đựng kho tàng văn hóa dân tộc, đồng thời là khu vực cK giả trí, du lchj sinh thái phong phú và hấp dẫn đối với con người. So với đô thị nông thôn có cơ sở hạ tầng, có trình độ tiếp cận thị trường trình độ sản xuất hàng hóa thấp hơn . Nông thôn chịu sức hút của thành thị về nhiều mặt người họ dân nông thôn tìm cách di chuyển vào các đô thị. - Khái niệm thành thị Đ ại Theo từ điển bách khoa Xô Viết của nhà xuất bản xô Viết năm 1986 cho rằng đô thị là khu vực dân cư làm các ngành nghề ngoài nông nghiệp. Trong từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học xuất bản năm 2002, đô thị là nơi dân cư đông đúc là trung tâm thương nghiệp và có thể là công nghiệp thành phố hoặc thị trấn. Ở Việt Nam, theo định số 42/ 2009/ NĐ-CP ngày 7/5/2009 của Chính Phủ về phân loại đô thị của Việt Nam tới 2020, Việt Nam có 6 loại đô thị: Đô thị đặc biệt; Đô thị loại I; Đô thị loại II; Đô thị loại III; Đô thị loại IV; Đô thị loại V. Hiện nay đô thị Việt Nam mới có trên 27% trong tổ dân số, còn lại gần 73% dân số cả nước sinh sống ở địa bàn nông nghiệp nông thôn, nhìn chung đời sống và việc làm cũng như thu nhập SVTH: Nguyễn Thị Hải 6 Khóa luận tốt nghiệp còn bấp bênh , do đó ở các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng đang có xu hướng di cư lao động từ nông thôn lên thành phố diễn ra khá phổ biến. 1.1.1.3. Di cư, lao động  Khái niệm di cư lao động Hiện nay chúng ta chúng ta chưa có một định nghĩa chuẩn nào về di cư: -Trong cuộc điều tra di cư Việt Nam năm 2004, người di cư được định nghĩa là những người từ 15-59 tuổi di chuyển từ quận/huyện này sang quận/huyện khác trong uế vòng 5 năm trước thời điểm điề tra, và đã cư trú trên địa bàn điều tra từ một tháng trở lên. Một người di cư từ quận này sang quận khác trong nội thành phố trong khoagr H thời gian 5 năm trước điều tra được xem là người không di cư. Những người 15-59 tuổi sống tại cùng quận/ huyện trong ít nhất 5 năm trước điều tra được xem là người tế không di cư (TCTK và UNFPA,2005). -“Di dân(migration)là một hình thức di chuyển trong không giancuar con người h từ một đơn vị địa lý hành chính khác, kèm theo sự thay đổi chỗ ở thường xuyên trong in khoảng thời gian di dân xác định” (Liên hiệp quốc,1958). cK - Theo tổ chức di cư quốc tế (IMO) định nghĩa di cư là sự dịch chuyển dân số bao gồm bất kỳ sự dịch chuyển nào của một người hay một nhóm người kể cả qua biên giới quốc gia hay trong một quốc gia. Là một sự di chuyển nào của con người, bất kể họ độ dài thành phần hay nguyên nhân bao gồm di cư người tị nạn người lánh nạn, người di cư kinh tế và người di cư vì mục đích khác. Đ ại - Theo tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Di cư là sự thay đổi nơi cư trú của con người từ đơn vị lãnh thỗ này tới đơn vị lãnh thổ khác trong một khoảng thời gian nhất định. Hay nới cách khác là sự thay đổi nơi cư trú trong khoảng thời gian nào đó. - Theo trung tâm nghiên cứu phụ nữ khái niệm di cư lao động được hiểu là: Sự di chuyển một cách tự phát về địa lý từ tỉnh này sang tỉnh khác, thường là từ các vùng từ nông thôn ra thành phố của những người lao động giản đơn nhằm tìm kiếm cơ hội việc làm tăng thu nhập, gửi tiền về quê trợ giúp gia đình. Sự di chuyển này có thể kéo dài trong vòng nhiều năm, quanh năm cũng có thể kéo dài theo thời vụ(vài tháng, vài tuần). Và trong bài nghiên cứu của tôi chỉ dừng lại nghiên cứu theo khái niệm nay. SVTH: Nguyễn Thị Hải 7 Khóa luận tốt nghiệp Ngoài ra còn có các khái niệm và thuật ngữ liên quan đến di cư lao động như sau: - Tổng di cư: Là tổng của tất cả những người tham dự vào quá trình di cư của một khu vực, gồm di cư đi và di cư đến. Chính vì vậy nó là thước đo tổng dân cư ra vào một cộng đồng. Tổng di cư là một yếu tố rất quan trọng, nó cho ta thấy được sự thay đổi trong cơ cấu của cộng đồng dân cư vì tuy sự chênh lệch giữa người đi và người đến của một khu vực không lớn nhưng số lượng người đi và người đến lớn thì có thể nói cộng đồng dân cư tại khu vực đó sẽ có sự thay đổi lớn về cơ cấu. uế - Di cư thuần tuý: Trong một giai đoạn nhất định nào đấy, một khu vực có thể tiếp nhận người di cư từ một nơi khác đến và đồng thời mất đi những người di cư của H chính khu vực ấy. Sự chênh lệch giữa số người ra đi và số người đến được gọi là di cư thuần tuý. Khi số người ra đi nhiều hơn số người đến, cán cân di chuyển là âm. Còn di tế cư thuần tuý dương nếu số người đến nhiều hơn số người ra đi. - Di cư đi và di cư đến: Mỗi hiện tượng di cư bao giờ cũng bao gồm hai mặt: cư trú khác gọi là di cư đến. in h Rời bỏ chỗ cũ và đến một nơi ở khác. Rời bỏ nơi cư trú gọi là di cư đi và đến một nơi cK - Nơi đi: Là nơi người đi rời bỏ hay nói cách khác là nơi sự di chuyển bắt đầu. - Nơi đến: Là nơi người di cư nhập vào hay ở đó sự di chuyển kết thúc ( là vùng cư trú cuối cùng trong khoảng di cư). họ - Di dân gộp là con số tổng cộng bao gồm cả những người đến và đi của một vùng, nó đo lường toàn bộ số lượng dân số ( kể cả số người đi và đến ) trong một cộng Đ ại đồng dân cư. - Di dân tịnh là sự chênh lệch giữa lượng dân cư chuyển đến và lượng dân cư chuyển đi trong một khoảng thời gian. Di dân tịnh có thể xảy ra theo tình huống di cư tịnh âm: khi số người chuyển đi lớn hơn số người chuyển đến và di dân tịnh dương: khi số người chuyển đến lớn hơn số người chuyển đi. - Dòng di dân và dòng dân ngược: Dòng di dân bao gồm những người ra đi và không quay trở lại nơi sinh sống ban đầu nữa,trong khi đó dòng di dân ngược bao gồm những người sau khi di chuyển đến một hay nhiều vùng khác nhau nhưng sau đó lại quay trở lại nơi ban đầu sinh sống. SVTH: Nguyễn Thị Hải 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan