Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu ...

Tài liệu Thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực tây nam bộ

.PDF
199
235
91

Mô tả:

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án .................................................... 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 5 4. Phương pháp luận của nghiên cứu ...................................................................... 7 5. Đóng góp mới và hạn chế của luận án ................................................................. 8 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ........................................................... 9 7. Cấu trúc luận án ................................................................................................ 10 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................ 11 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước ................................................... 11 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước ................................................... 15 1.2.1. Nghiên cứu về thanh niên và việc làm thanh niên......................................... 15 1.2.2. Nghiên cứu về nhu cầu việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm ................. 21 1.2.3. Nghiên cứu về các yếu tố tác động đến việc làm .......................................... 24 1.2.4. Nghiên cứu về khu vực Tây Nam Bộ............................................................. 26 Tiểu kết chương 1 .................................................................................................. 33 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................... 34 2.1. Các khái niệm chính sử dụng trong luận án .................................................... 34 2.2. Lý thuyết nghiên cứu ....................................................................................... 41 2.2.1. Lý thuyết lựa chọn hợp lý ............................................................................. 41 2.2.2. Lý thuyết nhu cầu......................................................................................... 42 2.2.3. Lý thuyết cung cầu ....................................................................................... 44 2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 47 2.4. Khung phân tích ............................................................................................. 53 2.5. Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về việc làm thanh niên ......... 54 Tiểu kết chƣơng 2 .................................................................................................. 56 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN KHU VỰC TÂY NAM BỘ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ......................................... 57 ii 3.1. Thực trạng việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ .............. 57 3.1.1. Việc làm chính của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ ................... 57 3.1.2. Tần suất làm việc của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ ............... 72 3.1.3. Những khó khăn về việc làm ở địa phương ................................................... 78 3.2. Các yếu tố tác động đến thực trạng việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ ........................................................................................................... 85 3.2.1. Các yếu tố tác động đến sự lựa chọn việc làm chính .................................... 86 3.2.2. Các yếu tố tác động đến mức độ thích việc làm chính .................................. 92 3.2.3. Các yếu tố tác động đến tần suất làm việc.................................................... 99 Tiểu kết chương 3 ................................................................................................ 101 Chƣơng 4: NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN KHU VỰC TÂY NAM BỘ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ................... 102 4.1. Thực tiễn và các yếu tố tác động đến chuyển đổi việc làm............................. 102 4.1.1. Sự chuyển đổi việc làm .............................................................................. 102 4.1.2. Các yếu tố tác động đến chuyển đổi việc làm ............................................. 104 4.2. Nhu cầu chuyển đổi việc làm và các yếu tố tác động ..................................... 107 4.2.1. Nhu cầu chuyển đổi việc làm ..................................................................... 107 4.2.2. Các yếu tố tác động đến nhu cầu chuyển đổi việc làm................................ 116 4.3. Nhu cầu tìm việc làm mới và các yếu tố tác động .......................................... 119 4.3.1. Nhu cầu tìm việc làm mới........................................................................... 119 4.3.2. Các yếu tố tác động đến nhu cầu tìm việc làm mới ..................................... 127 4.4. Nhu cầu nâng cao tay nghề chuyên môn kỹ thuật .......................................... 132 4.4.1. Thực trạng trình độ đào tạo ....................................................................... 132 4.4.2. Nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao tay nghề chuyên môn kỹ thuật ............ 137 Tiểu kết chương 4 ................................................................................................ 146 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................................................... 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 153 PHỤ LỤC............................................................................................................ 161 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN-XD Công nghiệp - Xây dựng CNH Công nghiệp hóa DV Dịch vụ ĐVT Đơn vị tính HĐH Hiện đại hóa HGĐ Hộ gia đình HN&TC Học nghề và trung cấp KT-XH Kinh tế-xã hội NCS Nghiên cứu sinh NN Nông nghiệp NT-ĐT Nông thôn - đô thị NT-NT Nông thôn - nông thôn NTL Ngƣời trả lời TB Trung bình THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TNNT Thanh niên nông thôn VAC Vƣờn - Ao - Chuồng iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Đặc điểm mẫu phỏng vấn sâu 25 TNNT do nghiên cứu sinh triển khai thực hiện................................................................................................................ 49 Bảng 2.2. Đặc điểm mẫu khảo sát định lượng được chiết xuất sử dụng cho luận án .............................................................................................................................. 50 Bảng 3.1: Tóm tắt mô hình hồi quy về các yếu tố tác động đến sự lựa chọn việc làm chính ..................................................................................................................... 87 Bảng 3.2: Các yếu tố tác động đến sự lựa chọn việc làm chính.............................. 88 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của đặc điểm người trả lời đến mức độ thích việc làm chính .............................................................................................................................. 98 Bảng 3.4: Các yếu tố tác động đến tần suất làm việc ........................................... 100 Bảng 4.1: Kết quả hồi quy logistic tìm hiểu các yếu tố tác động đến chuyển đổi việc làm ...................................................................................................................... 105 Bảng 4.2: Các yếu tố tác động đến nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên . 116 Bảng 4.3: Tóm tắt mô hình hồi quy về các yếu tố tác động đến nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ ............................................ 128 v DANH MỤC BIỂU Biểu 3.1: Việc làm chính của thanh niên theo nhóm tuổi ....................................... 57 Biểu 3.2: Việc làm chính của thanh niên theo giới tính .......................................... 60 Biểu 3.3: Việc làm chính của thanh niên theo trình độ học vấn.............................. 62 Biểu 3.4: Việc làm chính của thanh niên theo dân tộc............................................ 63 Biểu 3.5: Việc làm chính của thanh niên theo tôn giáo .......................................... 65 Biểu 3.6: Việc làm chính của thanh niên theo tình trạng hôn nhân ........................ 66 Biểu 3.7: Việc làm chính của thanh niên theo mức sống hộ gia đình...................... 67 Biểu 3.8: Việc làm chính theo tình trạng theo dõi thông tin việc làm của thanh niên .. 69 Biểu 3.9: Tình trạng làm việc của thanh niên theo nhóm tuổi ................................ 70 Biểu 3.10: Khu vực làm việc của thanh niên chia theo nhóm tuổi .......................... 71 Biểu 3.11: Tần suất làm việc của thanh niên chia theo giới tính ............................ 72 Biểu 3.12: Tần suất làm việc của thanh niên chia theo học vấn ............................. 73 Biểu 3.13: Tần suất làm việc của thanh niên chia theo dân tộc .............................. 74 Biểu 3.14: Tần suất làm việc của thanh niên chia theo tôn giáo............................. 74 Biểu 3.15: Tần suất làm việc của thanh niên chia theo mức sống HGĐ ................. 75 Biểu 3.16: Tần suất làm việc của thanh niên chia theo thông tin việc làm ............. 76 Biểu 3.17: Tần suất làm việc của thanh niên chia theo việc làm chính ................... 77 Biểu 3.18: Những khó khăn về lao động, việc làm ở địa phương (ĐVT: %; N=702) .............................................................................................................................. 78 Biểu 3.19: Những khó khăn về lao động, việc làm ở địa phương chia theo dân tộc 79 Biểu 3.20: Những khó khăn về lao động, việc làm ở địa phương chia theo tôn giáo .............................................................................................................................. 80 Biểu 3.21: Những khó khăn về lao động, việc làm ở địa phương chia theo mức sống HGĐ...................................................................................................................... 81 Biểu 3.22: Những khó khăn về lao động, việc làm ở địa phương chia theo việc làm chính ..................................................................................................................... 82 Biểu 3.23: Khắc phục khó khăn về lao động, việc làm ở địa phương (ĐVT: %; N=531) .................................................................................................................. 83 Biểu 3.24: Lịch sử di cư chia theo nơi sinh và nơi sống 5 năm trước của NTL (%) 84 vi Biểu 3.25: Tần suất mức độ thích việc làm chính (ĐVT: %; N=597) ..................... 93 Biểu 3.26: Điểm trung bình mức độ thích việc làm chính chia theo học vấn .......... 93 Biểu 3.27: Điểm trung bình mức độ thích các nhóm việc làm chính ....................... 95 Biểu 3.28: Điểm trung bình mức độ thích việc làm chính chia theo mức sống HGĐ 96 Biểu 4.1: Chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ.... 102 Biểu 4.2: Chuyển đổi việc làm của thanh niên theo học vấn ................................ 103 Biểu 4.3: Chuyển đổi việc làm của thanh niên theo mức sống HGĐ .................... 104 Biểu 4.4: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ ........................................................................................................................ 107 Biểu 4.5: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên chia theo nhóm tuổi ........ 107 Biểu 4.6: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên chia theo dân tộc ............ 108 Biểu 4.7: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên chia theo tôn giáo ........... 109 Biểu 4.8: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên theo tình trạng hôn nhân. 110 Biểu 4.9: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên theo mức sống hộ gia đình ............................................................................................................................ 111 Biểu 4.10: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên theo thông tin việc làm.. 112 Biểu 4.11: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên theo tần suất làm việc ... 113 Biểu 4.12: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên chia theo việc làm chính 114 Biểu 4.13: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên theo nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao tay nghề CMKT .............................................................................. 115 Biểu 4.14: Nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên chia theo học vấn (N=202) 119 Biểu 4.15: Nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên chia theo học vấn ............... 120 Biểu 4.16: Nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên chia theo dân tộc ............... 121 Biểu 4.17: Nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên chia theo tôn giáo .............. 122 Biểu 4.18: Nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên theo mức sống hộ gia đình . 123 Biểu 4.19: Nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên theo số người trong hộ gia đình ..................................................................................................................... 124 Biểu 4.20: Nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên chia theo thông tin việc làm125 Biểu 4.21: Nhu cầu tìm việc làm mới của thanh niên chia theo việc làm chính .... 126 Biểu 4.22: Trình độ đào tạo của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ ....... 132 vii Biểu 4.23: Trình độ đào tạo của thanh niên chia theo nhóm tuổi ......................... 133 Biểu 4.24: Trình độ đào tạo của thanh niên chia theo dân tộc ............................. 134 Biểu 4.25: Trình độ đào tạo của thanh niên chia theo tôn giáo ............................ 135 Biểu 4.26: Trình độ đào tạo của thanh niên chia tình trạng hôn nhân ................. 136 Biểu 4.27: Trình độ đào tạo của thanh niên chia theo mức sống HGĐ ................ 137 Biểu 4.28: Nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao CMKT của thanh niên theo nhóm tuổi ...................................................................................................................... 138 Biểu 4.29: Nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao CMKT của thanh niên theo học vấn ............................................................................................................................ 139 Biểu 4.30: Nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao CMKT của thanh niên theo dân tộc ............................................................................................................................ 140 Biểu 4.31: Nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao CMKT của thanh niên theo tôn giáo ............................................................................................................................ 141 Biểu 4.32: Nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao CMKT chia theo tình trạng hôn nhân .................................................................................................................... 142 Biểu 4.33: Nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao CMKT chia theo tình trạng theo dõi thông tin việc làm của thanh niên ........................................................................ 143 Biểu 4.34: Nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao CMKT của thanh niên theo việc làm chính.................................................................................................................... 144 Biểu 4.35: Nhu cầu tham gia đào tạo nâng cao CMKT chia theo......................... 145 nhu cầu chuyển đổi việc làm ................................................................................ 145 viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình l nh đạo đất nƣớc, Đảng ta luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên, xây dựng chiến lƣợc, giáo dục, bồi dƣỡng, tổ chức thanh niên thành lực lƣợng kế tục sự nghiệp cách mạng. Ng y nay, thanh niên đƣợc đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lƣợc bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực. Chăm lo, giáo dục, bồi dƣỡng và phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa l động lực để phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm cho sự ổn định đất nƣớc. Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy của Ban Chấp h nh Trung ƣơng khóa X "Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa" đ chỉ rõ nhiệm vụ: "Nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho thanh niên" [85]. Nghị quyết 64/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/7/2016 về việc Ban hành Chƣơng trình h nh động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đ nêu rõ: “Đẩy mạnh phát triển thị trƣờng lao động, tạo lập đồng bộ các yếu tố của thị trƣờng lao động trong nƣớc gắn với hội nhập quốc tế; chú trọng giải quyết việc làm cho thanh niên và sinh viên mới tốt nghiệp; hỗ trợ tạo việc làm, học nghề v đƣa lao động đi l m việc ở nƣớc ngo i cho nhóm lao động yếu thế, nhất l lao động thuộc hộ nghèo, ngƣời khuyết tật, lao động l ngƣời dân tộc thiểu số, thanh niên nông thôn”[11]. Chiến lƣợc Phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đ xác định rõ mục tiêu: “Xây dựng thế hệ thanh niên Việt Nam phát triển to n diện; có trình độ học vấn, nghề nghiệp v việc l m; hình th nh nguồn nhân lực trẻ có chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa v hội nhập quốc tế. Đến năm 2020, có ít nhất 80% thanh niên đƣợc trang bị kỹ năng sống, kiến thức về bình đẳng giới, sức khỏe sinh sản, xây dựng gia đình hạnh phúc, phòng chống bạo lực gia đình. Đồng thời, 80% thanh niên đạt trình độ học vấn trung học phổ thông v tƣơng đƣơng; đạt 450 1 sinh viên trên một vạn dân; 70% thanh niên trong lực lƣợng lao động đƣợc đ o tạo nghề; 100% thanh niên học sinh đƣợc giáo dục hƣớng nghiệp”[68]. Vấn đề tạo việc làm cho thanh niên có vai trò then chốt v ý nghĩa rất quan trọng. Thiếu việc làm, không có việc làm hoặc việc làm với năng suất và thu nhập thấp sẽ không thể giúp thanh niên bảo đảm cuộc sống và phát triển ổn định. Đối với thanh niên nông thôn, việc l m liên quan đến yếu tố đất đai, tƣ liệu lao động, công cụ sản xuất cùng với kỹ năng nghề và vốn khởi nghiệp. Các yếu tố trên tác động mạnh đến nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên. Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn, vì vậy là tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực này, tạo tiền đề cho sự phát triển của thế hệ trẻ. Quá trình công nghiệp hóa v đô thị hóa diễn ra nhanh chóng ở Việt Nam giai đoạn vừa qua đ khiến cho diện tích đất nông thôn bị thu hẹp. Cùng với quá trình gia tăng dân số đô thị là quá trình mở rộng nhanh chóng các khu đô thị, l m thay đổi đời sống, nghề nghiệp, việc làm, thu nhập của ngƣời dân (trong đó có thanh niên nông thôn). Những tác động đó là rất lớn, từ vấn đề đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp dần, thay v o đó l đất sản xuất công nghiệp và dịch vụ gia tăng, mật độ dân cƣ tập trung đông hơn, cơ cấu kinh tế v phƣơng thức sản xuất thay đổi, nghề nghiệp/việc làm, thu nhập, mức sống, cơ cấu dân cƣ, các quan hệ xã hội, cách nghĩ, cách l m, thói quen, các chuẩn mực giá trị v văn hóa... Vấn đề việc giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trong bối cảnh diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do chuyển đổi mục đích sử dụng, lực lƣợng lao động thanh niên nông thôn dôi dƣ cần đƣợc tạo nhiều việc làm và thu nhập nhằm ổn định đời sống đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu phát triển xã hội. Nghiên cứu thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên - nhóm dân số mới bƣớc chân vào thị trƣờng lao động - sẽ giúp đánh giá đƣợc chất lƣợng lao động, việc làm hiện nay, cững nhƣ nắm bắt 2 đƣợc nhu cầu việc làm khi thực hiện các dự án giải quyết việc làm khi thực hiện xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, cho đến nay, việc tìm hiểu hiện trạng và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ còn ít đƣợc chú ý. Nhiều thanh niên phải chấp nhận làm những việc không đúng với mong muốn, nguyện vọng của bản thân, không có điều kiện phát triển kỹ năng v nâng cao tay nghề. Hậu quả l năng suất lao động thấp, thu nhập không ổn định, kỹ năng v tay nghề chuyên môn yếu, dẫn đến thực trạng nhân lực thấp kém. Quyết định 245/QĐ-TTg ngày 12/02/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 đ xác định: "Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Vùng. Chú trọng tạo việc làm, nâng cao chất lượng việc làm, tăng thu nhập cho người lao động" [69]. Khu vực Tây Nam Bộ l nơi tập trung đông đảo lao động phổ thông dƣ thừa. Đây cũng l nơi có số hộ nông dân đi l m thuê đông nhất nƣớc, lao động từ khu vực nông nghiệp, nông thôn ra đô thị, thành phố lớn tìm kiếm việc làm ng y c ng gia tăng [53]. Thực tế cho thấy, thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ vẫn đang loay hoay trên con đƣờng tìm việc làm. Nhiều trƣờng hợp phải rời quê hƣơng ra thành phố v đến các khu công nghiệp tìm việc và sinh sống với những rủi ro, khó khăn tại nơi đến. Nhu cầu việc làm và chuyển đổi việc làm nhằm thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế vùng Tây Nam Bộ trở nên hết sức cần thiết. Vấn đề cấp thiết cần đƣợc xem xét trong giai đoạn hiện nay là nhận diện rõ thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới. Chính vì vậy, thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn hiện nay là vấn đề cấp thiết rất cần đƣợc quan tâm, 3 nghiên cứu nhằm cung cấp các luận cứ khoa học cho việc hoạch định các chiến lƣợc chính sách đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Xuất phát từ những lý do trên đây, nghiên cứu sinh đề xuất nghiên cứu: “Thực trạng việc làm và Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ” l m đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ x hội học, với mong muốn đóng góp thêm các luận cứ khoa học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của khu vực này. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng việc làm, nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn vùng Tây Nam Bộ và các yếu tố tác động, đề tài nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề này trên cả hai phƣơng diện lý luận và thực tiễn. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, luận án triển khai các nhiệm vụ cụ thể sau: - Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài luận án. - Thu thập thông tin và xử lý số liệu theo nội dung nghiên cứu. - Phân tích, làm rõ thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ và nhận diện các yếu tố tác động. - Đề xuất một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy giải quyết và chuyển đổi việc làm cho thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ, phục vụ yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ nhƣ thế nào? (Hiện trạng việc làm của họ ra sao? Có hay không sự khác biệt về thực trạng việc làm giữa các nhóm thanh niên?) 4 - Những yếu tố n o tác động đến thực trạng việc làm của niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ hiện nay? - Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ hiện nay ra sao? (Có hay không nhu cầu chuyển đổi việc làm trong thanh niên? Nếu có, nhu cầu chuyển đổi đó nhƣ thế nào và có sự khác biệt giữa các nhóm thanh niên hay không?) - Những yếu tố n o tác động đến thực tiễn và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ hiện nay? 2.4. Giả thuyết nghiên cứu - Việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ thiếu và không ổn định. Có sự khác biệt về việc làm giữa các nhóm thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ. - Thực trạng việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ chịu tác động của một số yếu tố (cá nhân, gia đình v cộng đồng). - Thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ hiện có nhu cầu chuyển đổi việc làm. Có sự khác biệt về nhu cầu chuyển đổi việc làm giữa các nhóm thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ. - Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ chịu tác động của một số yếu tố (cá nhân, gia đình v cộng đồng). 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ, và các yếu tố ảnh hƣởng. 3.2. Khách thể nghiên cứu Thanh niên trong độ tuổi 16-35 tuổi, sinh sống và làm việc ở khu vực nông thôn Tây Nam Bộ, là những lao động liên quan trực tiếp đến thực trạng và nhu cầu chuyển đổi việc làm. 5 3.3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài luận án tập trung nghiên cứu về thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ qua việc phân tích bộ số liệu khảo sát của đề t i “Phát triển nguồn nhân lực và nhân lực chất lƣợng cao phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ” (M số: KHCN/14-19/X05 thuộc Chƣơng trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ). Cuộc khảo sát đƣợc thực hiện trên địa bàn 5 tỉnh Tây Nam Bộ là Cần Thơ, Tr Vinh, An Giang, Long An và Tiền Giang. Phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án là các địa bàn nông thôn đƣợc khảo sát tại các tỉnh thành nói trên, bao gồm 7 xã (xã Vĩnh Hanh, xã An Hòa, xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang; xã Đa Lộc, xã Hòa Lợi, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh; xã An Thạnh, Bến Lức, tỉnh Long An; và xã Mỹ Phong, Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang). - Phạm vi thời gian: Đề tài luận án đƣợc thực hiện từ năm 2016 đến năm 2020. Đây l thời gian nghiên cứu sinh tập trung phân tích dữ liệu thứ cấp và bổ sung nghiên cứu định tính phục vụ cho luận án. Dữ liệu nghiên cứu đƣợc sử dụng bao gồm bộ dữ liệu khảo sát năm 2016 của đề tài KHCN/1419/X05 và dữ liệu phỏng vấn sâu đƣợc thực hiện trong quá trình nghiên cứu. - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm có sự khác biệt rất nhiều giữa các nhóm thanh niên. Do những hạn chế về nguồn lực và độ dài của luận án, công trình nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu và phác họa bức tranh việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam bộ thông qua việc phân tích số liệu của 726 thanh niên (từ 16-35 tuổi và không bao gồm học sinh, sinh viên) sinh sống tại các địa bàn nông thôn tại thời điểm khảo sát. Số liệu n y đƣợc nghiên cứu sinh chiết xuất từ bộ số liệu gốc của Đề tài KHCN/14-19/X05 nói trên. 6 4. Phƣơng pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử l m cơ sở phƣơng pháp luận. Phƣơng pháp luận là lý luận về phƣơng pháp khoa học, theo đó thế giới tự nhiên và thế giới xã hội đƣợc hình thành, tồn tại và phát triển mang tính quy luật, do đó bằng các phƣơng pháp khoa học ngƣời ta hoàn toàn có thể nhận thức về chúng. Nhìn nhận vấn đề nghiên cứu một cách khách quan là cách tốt nhất, đúng đắn nhất đề giải quyết vấn đề nghiên cứu một cách hiệu quả. Do đó, thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ là hiện tƣợng khách quan có thể nhận thức đƣợc, từ đó phục vụ cho yêu cầu phát triển bền vững. Thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc l m đƣợc hình thành và vận động trong một xã hội cụ thể, gắn với những điều kiện cụ thể của từng thời điểm lịch sử. Do đó, khi nghiên cứu thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm không thể tách rời nó khỏi bối cảnh xã hội mà cần phải đặt vào trong mỗi hoàn cảnh xã hội, điều kiện kinh tế - xã hội - môi trƣờng cụ thể. Khu vực nông thôn l nơi nền kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, thu nhập và việc làm của ngƣời lao động còn nhiều hạn chế. Thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm cần đƣợc xem nhƣ một bộ phận cấu thành của đời sống kinh tế - xã hội. Bên cạnh những yếu tố chủ quan (các đặc trƣng nhân khẩu xã hội) thì những yếu tố khách quan (đặc điểm gia đình, đặc điểm cộng đồng, thị trƣờng lao động, chính sách phát triển kinh tế - xã hội…) cũng có tác động mạnh đến thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm. Điều đó cho thấy nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Tuy nhiên, cũng cần tìm hiểu các yếu tố khác, xem xét khả năng tác động của các yếu tố cá nhân, gia đình, cộng đồng đến thực trạng việc làm và và nhu cầu chuyển đổi việc làm cua thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ. 7 5. Đóng góp mới và hạn chế của luận án 5.1. Đóng góp mới của luận án: Xem xét các nghiên cứu có liên quan đến chủ đề luận án cho thấy có rất ít nghiên cứu về nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên tại các khu vực, vùng miền ở Việt Nam. Cho đến nay chƣa có nhiều công trình nghiên cứu sâu và trực tiếp vào vấn đề n y đối với thanh niên nông thôn ở các tỉnh Tây Nam Bộ. Công trình luận án này tập trung nhận diện thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ hiện nay thông qua việc phân tích số liệu thứ cấp đƣợc chiết xuất từ bộ dữ liệu khảo sát năm 2016 của đề tài KHCN/14-19/X05 và các dữ liệu phỏng vấn sâu đƣợc thực hiện trong quá trình nghiên cứu. Các giả thuyết nghiên cứu đƣa ra đ đƣợc minh chứng bằng những kết quả trình bày trong nội dung của luận án. Kết hợp các dữ liệu định lƣợng và định tính, NCS cũng đ vận dụng các lý thuyết nghiên cứu và những kết quả của các nhà nghiên cứu đi trƣớc (qua các công trình đ đƣợc công bố) để lý giải, làm rõ sự khác biệt về thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm giữa các nhóm thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ và các yếu tố tác động. Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho phép nhận diện những yếu tố tác động (có ý nghĩa thống kê) đến thực trạng việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ (bao gồm: tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, mức sống hộ gia đình v tôn giáo) v đến nhu cầu chuyển đổi việc làm của họ (bao gồm: tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, số ngƣời trong hộ gia đình, số lao động trọng hộ gia đình, mức sống hộ gia đình, theo dõi thông tin việc l m v địa b n cƣ trú). Tuy nhiên, do hạn chế của một nghiên cứu với quy mô không lớn nên chƣa thể khái quát chung cho toàn khu vực nông thôn Tây Nam Bộ. Kết quả nghiên cứu có giá trị nhƣ một kênh tham khảo cho những nghiên cứu tiếp 8 theo về nhu cầu giải quyết và chuyển đổi việc làm cho thanh niên nông thôn trong trong những năm tới. 5.2. Hạn chế của luận án: Do kiện hạn chế về nguồn lực và sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp nên ở một số chiều cạnh nghiên cứu chƣa lý giải hết vấn đề đặt ra. Hơn nữa, khách thể nghiên cứu của luận án là những thanh niên đang sống và làm việc tại khu vực nông thôn Tây Nam Bộ nên không thể tiếp cận đƣợc một số thanh niên đ rời quê hƣơng, di cƣ ra th nh phố với thực trạng và nhu cầu việc l m đa dạng và phức tạp. Nghiên cứu sinh chiết xuất và phân tích số liệu thứ cấp (file số liệu bao gồm 726 thanh niên đƣợc chiết xuất từ bộ số liệu của Đề tài KHCN/1419/X05) nên kết quả thu đƣợc chỉ có thể khái quát cho địa b n 7 x đƣợc khảo sát mà thôi. Để có thể có kết luận chung cho toàn thể thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ thì đƣơng nhiên cần có thêm những nghiên cứu tiếp theo đối với thanh niên ở nhiều địa bàn nông thôn khác nữa và thậm chí là cả những thanh niên nông thôn đ di cƣ. Tuy nhiên những phát hiện thu đƣợc có giá trị khoa học bởi đây l một nghiên cứu xã hội học về việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ hiện nay. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6.1. Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần bổ sung tƣ liệu về việc làm thanh niên nông thôn vốn còn ít đƣợc nghiên cứu trong xã hội học, thông qua đó, l m rõ hơn về lĩnh vực này, và có thể đóng góp cho chuyên ng nh x hội học là một lĩnh vực quan trọng của khoa học xã hội Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa lý luận của luận án còn thể hiện ở chỗ nghiên cứu sinh đ hệ thống hóa một số khái niệm có liên quan, và thao tác hóa các khái niệm này. Bên cạnh đó, việc vận dụng các quan điểm lý thuyết trong luận án cũng góp phần áp dụng các quan điểm lý luận vào thực tiễn nghiên cứu một nhóm xã hội - thanh niên nông thôn với những đặc điểm đa dạng. 9 Thông qua đó, luận án góp phần kiểm chứng cơ sở lý luận của nghiên cứu. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu sinh mong muốn đóng góp một phần vào việc tìm hiểu thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ. Từ việc nhận diện các yếu tố ảnh hƣởng, luận án có thể cung cấp cách nhìn sâu hơn v nhận thức đầy đủ hơn về thực tiễn, mà cụ thể ở đây l thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ. Kết quả nghiên cứu cung cấp các luận cứ khoa học cho các cơ quan quản lý và hoạch định chính sách có cái nhìn tổng quát hơn trong các giải pháp nhằm giải quyết nhu việc làm và chuyển đổi việc làm của thanh niên, cân đối tốt hơn giữa đ o tạo và sử dụng lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững khu vực Tây Nam Bộ. 7. Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận án bao gồm bốn chƣơng chính: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu. Chƣơng 2: Cơ sở lý luận v Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ và các yếu tố tác động. Chƣơng 4: Nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ và các yếu tố tác động. Nhƣ vậy, kết cấu của luận án đƣợc thực hiện theo một trình tự logic, bắt đầu từ việc đánh giá tổng quan các nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc về chủ đề liên quan. Sau đó dựa v o cơ sở lý luận để triển khai nghiên cứu, rồi mô tả, phân tích và giải thích sự vận hành của đối tƣợng nghiên cứu nhằm trả lời các câu hỏi và giải quyết vấn đề đặt ra trong nghiên cứu này. 10 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc Vấn đề thanh niên v lao động, việc l m đ đƣợc nghiên cứu khá nhiều ở các nƣớc trên thế giới, đặc biệt là ở các nƣớc phát triển. Giáo dục, đ o tạo và phát triển thanh niên đƣợc quy tụ trong nhân tố con ngƣời, đóng vai trò quyết định trong sự phát triển, hƣng thịnh của nhiều quốc gia trên thế giới. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu nhu cầu của con ngƣời v đặc biệt là nhu cầu việc làm có vai trò rất quan trọng đối với quá trình hoạch định chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực. Các ấn phẩm nƣớc ngo i liên quan đến hƣớng nghiên cứu này rất phong phú, bao gồm cả các nghiên cứu sâu về nhân lực và nhân lực chất lƣợng cao, nhu cầu nguồn nhân lực, lao động và việc l m… Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài về chủ đề nghiên cứu nhằm giúp cho tác giả hiểu sâu sắc hơn về những vấn đề lý luận, phƣơng pháp luận nghiên cứu và tiếp thu đuợc những kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu về thanh niên, lao động, việc làm, tìm hiểu nhu cầu chuyển đổi việc làm và giải quyết tốt những vấn đề liên quan đến việc làm của lao động thanh niên để vận dụng tiếp cận trong việc nghiên cứu đề t i “Thực trạng việc làm và nhu cầu chuyển đổi việc làm của thanh niên nông thôn khu vực Tây Nam Bộ”. Nghiên cứu lí luận về vấn đề nhu cầu đ đƣợc đề cập đến từ rất lâu và còn có nhiều những quan niệm về khái niệm nhu cầu theo những góc nhìn khác nhau. Theo các nhà tâm lý học, nhu cầu là một trạng thái tâm lý tƣơng đối bền vững của cá nhân, đƣợc đặc trƣng bằng sự ham thích các vật và hiện tƣợng đƣợc thể nghiệm nhƣ l điều kiện cần thiết của sự tồn tại của cá nhân [22]. Về mặt kinh tế học, một số ngƣời đ định nghĩa giống Marx rằng “nhu cầu là khả năng tiêu thụ”, một số khác lại coi “nhu cầu là quan hệ kinh tế giữa ngƣời với ngƣời, do việc sử dụng các lợi ích vật chất v văn hóa m lao động 11 tạo ra nhằm thỏa mãn những yêu cầu của cá nhân và xã hội để đảm bảo phát triển sản xuất vật chất và hoạt động sống của con ngƣời trong xã hội [22]. Theo Abraham Maslow, nhu cầu là một phần quan trọng tất yếu trong bản thân của mỗi con ngƣời. Mọi giá trị, niềm tin và tập tục của con ngƣời là khác biệt tùy theo từng quốc gia hay từng nhóm ngƣời tuy nhiên tất cả mọi ngƣời sẽ đều có những nhu cầu chung giống nhau. Lý thuyết nhu cầu của ông đ chỉ ra rằng nhu cầu của con ngƣời có những mức độ khác nhau, đƣợc sắp xếp thành 5 nhóm từ thấp đến cao trong tháp nhu cầu và những nhu cầu ở phía dƣới của tháp cần đƣợc đáp ứng trƣớc những nhu cầu ở mức cao hơn (bao gồm: 1- Nhu cầu cơ bản; 2- Nhu cầu về an toàn, an ninh; 3- Nhu cầu về xã hội; 4- Nhu cầu về đƣợc quý trọng; 5- Nhu cầu đƣợc thể hiện mình). Trong nghiên cứu về “Mối tƣơng quan giữa định hƣớng xã hội với định hƣớng nghề nghiệp” của Pilippov P.R. (1975) thì việc định hƣớng nghề nghiệp của thanh niên, trƣớc hết là của những học sinh các trƣờng phổ thông, là một trong những nhiệm vụ trung tâm đặt ra cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Tầm quan trọng của nhiệm vụ đó đ đƣợc nhấn mạnh trong các nghị quyết của Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ 24. Các biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ n y đ đƣợc vạch rõ trong Nghị quyết của Ban Châp h nh Trung ƣơng Đảng Cộng sản Liên Xô và Hội đồng Bộ trƣởng Liên Xô về việc “ho n th nh công cuộc chuyển sang nền giáo dục trung học phổ thông đối với thanh niên và phát triển sự nghiệp giáo dục phổ thông (tháng 6 năm 1972). “Các nguyên tắc pháp luật của Liên Xô v các nƣớc cộng hòa liên Bang về giáo dục quốc dân” (điều 19) do Xô Viết tối cao thông qua trong các kỳ họp thứ 6 (phiên họp thứ 8) đ ghi rõ rằng việc đ o tạo học sinh nhằm đƣa họ “đến việc tích cực tham gia hoạt động lao động và hoạt động xã hội, đến việc tự giác lựa chọn nghề nghiệp”…. Trong công trình n y, tác giả đ nghiên cứu hiện tƣợng định hƣớng xã hội tập trung vào nội dung chính là sự nhận thức của thanh niên đối với chỗ đứng của mình trong cơ cấu xã hội, việc lựa 12 chọn vị trí xã hội tƣơng lai của mình, các biện pháp để thực hiện sự lựa chọn ấy và những việc thay đổi có thể có về sau [26]. Trong công trình nghiên cứu “Mô hình hóa nhu cầu đối với lao động kỹ năng thấp/giá rẻ: Khám phá việc cắt giảm việc làm của một Mức lương sống” (Modelling demand for low skill/low paid labor: Exploring the employment trade-offs of aliving wage), tác giả Rebecca Riley (2013) đ phân tích nhu cầu lao động kỹ năng thấp, lao động giá rẻ để tìm hiểu những việc l m liên quan đến việc chuyển sang Mức lƣơng sống. Sử dụng dữ liệu bảng ngành công nghiệp, tác giả đ phân loại mô hình nhu cầu lao động thành 5 nhóm đƣợc xác định theo độ tuổi v trình độ học vấn cao nhất. Mức lƣơng thấp là phổ biến trong nhóm kỹ năng thấp và trẻ. Trong số 11 nhóm ngành công nghiệp thị trƣờng đ xem xét, có 3 nhóm ngành sẽ đối mặt với sự tăng lƣơng lớn nhất để đạt Mức lƣơng sống là: (1) Bán buôn và Bán lẻ, Khách sạn và Dịch vụ ăn uống; (2) Các dịch vụ cộng đồng, xã hội và cá nhân khác; (3) Các ngành công nghiệp sản xuất kỹ năng thấp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có điều kiện về mức độ đầu ra và nỗ lực của ngƣời lao động, những chi phí tăng n y sẽ làm giảm nhu cầu của ngƣời sử dụng lao động trẻ có tay nghề thấp trong khu vực tƣ nhân khoảng 300.000. Phân tích nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cho phép thay thế lao động trong việc xem xét các tác động nhu cầu việc làm của những thay đổi ngoại sinh về tiền lƣơng. V tổng giảm nhu cầu lao động có điều kiện với Mức lƣơng sống là khoảng 160.000; đây l khoảng một nửa sự giảm nhu cầu về nhân viên trẻ có tay nghề thấp vì ngƣời sử dụng lao động thay thế trẻ hơn với nhiều công nhân có kinh nghiệm hơn. Số lƣợng nhân viên sẽ thấy thu nhập của họ tăng lên với Mức lƣơng sống vƣợt xa mức giảm ƣớc tính về nhu cầu lao động [102]. Bên cạnh đó, trong nghiên cứu “Làm thế nào để kết hợp việc nhập cảnh của những người trẻ tuổi trong thị trường lao động với việc duy trì công nhân lớn tuổi hơn?” (How to Combine the Entry of Young People in the Labour 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan