Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tiếng nói doanh nghiệp

.PDF
230
15
98

Mô tả:

LẺ B Ả O L O N G • N GUYÊN THỊ T R A N G AN H (Chủ biên) 1Ỉ W N lế ỉ NÌHỈỆi N H À XUẤT BẢN T ư PHÁP HÀ N Ô I-2005 T Á C G IẢ : PG S.TS Dưdng Đăng Huệ LS. Nguyễn N gọc Bích Trần Q uốc Tuệ Phạm A n Vièn i LỜI NỐI ĐẦU “M uốn d â n giàu nước m ạ n h th ì cần có đội ngũ doanh n h â n lỏn m ạn h và trá c h nhiệm này được đ ặt lên vai các d o an h nghiệp. Để làm đưỢc điều này^ doanh nghiệp p h á i p h ấ n đ ấ u để vươn lên ngang tầ m kh u vực và quốc tế. Mục tiêu là đưa đ ấ t nước trở th à n h nước công nghiệp p h á t triể n vào n ảm 2020”. Đó là lòi k h ả n g đ ịnh của T h ủ tướng P h a n V ăp K hải vê' vị trí, vai trò, trọ n g trá c h củ a các doanh nghiệp và doanh n h á n tạ i Hội nghị gặp gd 'doanh n b â n ngày 12/10/2004. Và ngày 13/10 h à n g n ăm đã được chọn là N gày doanh n h á n Việt N am n h ằ m tôn vinh nhũ n g tấ m gường k in h doanh giỏi và th à n h đạt, n h ữ ng người đóng góp tích cực vào sự p h á t triể n của nển kin h t ế Việt N am . N ển k in h t ế của ta đ an g chuyển đổi m ạnh mẽ, từ ng bước th iế t lập và v ậ n h à n h theo cơ ch ế thị trường đ ịnh hưóng xă hội c h ủ Qghĩa. Cải cách hướng vào th ị trư ở ng dưỢc xem là một tro n g n h ữ n g nguyên n h â n chủ yếu làm tăn g trường n h a n h chóng n ền k inh tế (tỷ lệ tă n g trưỏng h àn g n ăm đ ạ t 6 • 7%, có n ăm đ ạ t tr ê n 9%, trong 3 n ảm từ 2001 • 2003 đ ạ t bình quân 7,1%). Điểu này đã chứng tỏ đường lổi, chính sách k in h t ế của Đ ảng và N hà nưốc ta đã đáp ứng được n h u cầu thực tiễn của đòi sống kin h t ế xã hội. Lực lượng góp p h ầ n quan trọng vào q u á trìn h tă n g trương kinh tế, đ ạ t m ục tiêu tă n g trưởng chính là các doanh nghiệp thuộc mọi th à n h p h ầ n k in h tế, T uy nhiên, để tiếp tục khơi dậy và p h á t huy tiềm n ă n g của các doanh nghiệp, r ấ t cần một môi trư ờ ng p h áp iý đáy đủ và p h ù hỢp cho các doanh nghiệp h o ạt động ngày một hiệu q u ả hờn. V iệt N am đ a n g tro n g quá tr ìn h hội n h ậ p k in h tế quốc tế, tích cực thãm ’ 'gia vào các tô’ chức k in h t ế t h ế giới AFTA, W TO... n h ằ m mở rộng th ị trường, t r a n h th ủ th ê m vôn, công nghệ, kiến th ứ c q u ả n lý. T rong q u á tr ìn h hội n h ậ p , việc các d o an h nghiệp c h ủ động đ á n h giá đ ầ y đủ cđ hội và th á c h thức tro n g q u á tr ìn h hợp tá c k in h tê vói nưóc ngoài là rà't c ầ n th iế t để tr á n h sự th u a th iệ t vói các doanh n g h iệp nước ngoài. S au g ần 20 n ăm đổi mới, bên cạnh việc tạo sự thông thoáng, th u ậ n lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp, th ì pháp lu ậ t điều chinh vể doanh nghiệp cũng đ â bộc lộ nhiểu bất cập, th ậ m chí trong một số trường hợp còn gây trở ngại cho các doanh nghiệp. Vì thế, việc tạo một diễn đàn để các doanh nghiệp có thể bày tò những vưóng mác, khó k h ả n và cả sự tự hào về những gì mà doanh nghiệp m inh đã đ ạt được ỉà rấ t cần thiết. T ừ những suy nghĩ đó, Nhà x u ấ t bản Tư pháp tập hỢp các bài viết về nội dung này v à biên soạn các tập sách “T iế n g n ó i d o a n h n g h iệ p ”. Nội dung của cuốh sách đ ầu tiên này đưỢc chia làm nhiêu p hần với mục đích đem đến cho bạn đọc cái n h ìn tương đôl khái quát, to à n diện về một số n ét nổi b ậ t cùng những thay đổi cd b ả n của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. ‘‘T iế n g n ó i d o a n h n g h iệ p ” cũng sẽ giúp các doanh n h â n n ám được những thông tin, sự thay đổi, lợi th ế và cả nhừng yếu kém, vướng mắc, khó k hàn cơ bản của các doanh nghiệp trong nước. N hà xuất bản Tư pháp xin chân th àn h cảm ờn sự cộng tác nhiệt tình của tập thể tác giả dể cuôn sách kịp ra m ắt bạn đọc. Mặc dù đã cô" gắng trong việc tu y ể n chọn và biên soạn n h ư n g cuô”n sách khó tr á n h khỏi những h ạn chế. C húng tôi mong n hận được sự q u a n tâm , ý kiến đóng góp ch ân th à n h và cả sự lượng th ứ của bạn đọc. Hy vọng tủ sách sẽ dần trở th à n h “người b ạ n đồng hành” của các doanh nghiệp. X in trân trọng giới thiệu. H à Nội, th á n g 8 n ă m 2005 NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP 8 Phần I DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HÌNH ẢNH CỦA ĐẤT Nước TRONG THỜI KỲ Đ ổ l MỚI Xu tti4 thdi dại vdf d o « ^ đòỉnh nghiệp việt Nam XU TH Ể THỜI ĐẠI VỚI DOANH NHÂN VÀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM'*' Loài n^rười đ ã trá i qua bao nhiêu lâu hoạt động hàng hoá và nhò h à n g hoá để ra đòi, p h á t triển các doanh Iihân. d oanh nghiệp, từ đó đúc r ú t những vấn để nôi b ậ t củ a xu th ế thời đại; kinh t ế thị trường, kinh t ế tri thửc, toàn cầu hoá, cách m ạng quản lý kinh tế - xã hội. N h ữ n g v ấ n đề đó. đ a n g là cd hội và th á c h thửc, xâm n h ậ p vào t ấ t cá các lĩnh vực kinh tê - xã hội của nhiều nưốc, doanh n ghiệp trê n thè giối. không miễn tr ừ bất cứ m ột quô’c gia hav doanh nghiệp nào. Cơ hội có đấy, chớp lảy cơ hội hav từ chói nó vói m uôn vàn lý do của chủ th ể q u ả n lý. G ia n th ầ n tu n g và hứng, nói một đ à n g làm m ột nẻo, nói nhiều làm ít, nói hay muôn đòi, làm dở h êt nói, châv ỳ. trì hoãn n h àm bảo '"T S. N g u y ê n H oàn • b ài d ồ n g tr ê n báo T h ô n g tin K inh doanh và T iếp th ị s ố 419, ra n g à y 0 5 /7 /2 0 0 4 11 Tlỉng nól doanh nghiẬp • Hình ảnh của đỉt nưtte... vệ sự hư vô, lợi ích của một sò người, kéo dài sự nghẻo nàn. t ụ t h ậ u ngày câng xa cúa doanh nghiệp, dãn tộc và Tổ quô’c. Thách thức luôn luôn có tin h bất khá kháng, tự nó ập tối. thách thức càng lớn, cd hội ran g mong m an h khó bể loại trừ. Phúc hav họa cùa một quốc gia, doanh nghiệp phụ thuộc phần lỏn vào trí tu ệ và bản lình của người lành dạo q u ả n lý! C hú thể quản lý nên tự nguyện, tìm tră m phương ngàii kè đé hội nhập, vươn lên cùng thòi đại, cạnh tr a n h trí tuệ, th u hẹp khoảng cách giữa các doanh nghiệp, Xu th ê thòi đại khẳng định vị trí và ý thức sự tôn vinh b ản sắc dân tộc độc đáo cùa mỗi quốc gia. mỗi dân tộc, mỗi doanh n h ân , doanh nghiệp, Báo tồn và lưu giử b ản sắc d á n tộc vật th ể và phi v ậ t th ể riêng của Việt N am là trọng trách cao cả của đương đại đẻ lại cho m uôn đời sau. B ản sắc d â n tộc là diêm xuất phát, m à n h đ ấ t m àu mỡ và cội nguồn sán g tạo vĩ đại vì D ân giàu, Nước m ạnh, Gia đ ình h ạ n h phúc, Xả hội công bàng, d â n chủ, v à n m inh. C hính cách tư duy đó, quản lý đó, đã tạo n ên c h ấ t lượng cuộc sống th a n h th ản , thích ứng vài thời cuộc củ a chúng ta. Chúng ta nên là hiên th â n cùa tổ tiên ta. củ a đ ấ t nưốc ta. của gia đình ta, của chính chúng ta • Con ngưòi Việt Nam trong xu th ế thòi đại. 12 Xu th4 th^ dạl với doanh nghl^ và doanh nhân việt Nam Từ xa xưa, nưỏc ta đà là một nển kinh tê - xã hội có quốc hiệu, sản xuất hàng hoá. nhò hàng hoá để phát triển thị trường trong nưóc và xuất nhập khẩu với th ế giới bên ngoài. Điều nàv đà được m inh chứng vối nhiều hiện vật đưỢc khảo cố và những công trìn h đang tồn tại. N hà bác học Lê Quý Đôn chỉ rõ từ th ế kỷ 18; 'T h i nông bất ổn, p h i cóng bất p h ú , p h i thương bất hoạt, p h i tr i hất thành", đến nav vẫn còn giá trị; đồng thời sả n sinh ra biết bao nhiêu doanh n h ân , doanh nghiệp, làng nghề. Một sô doanh n h â n đã được n h â n dân suy tôn “ô n g tổ làng n ghề', lập đển thò, hàng năm n h â n d ân th à n h kính mở hội nghề, t ế lễ; một số trở th à n h doanh n h â n được cả nước tôn vinh như: T rịn h Văn Bô; Đỗ Đ ình Thiện; N guyễn H ữu Nhân; N guyễn Đ inh K hánh; N guyễn Kim Ngọc; T rầ n C h á n h Chiếu; Trương V ãn Bển... Và còn biết bao d o an h n h â n khác đã vô d a n h mà chúng ta chưa sưu tậ p được. T ất cả họ dều n u n g n ấ u ý tưỏng gây dựng “đạo làm giàu" cho mình, cho gia đìn h và cho xã hội. C ũng từ th ả n g trầ m cúa lịch sử mà trong đó d oanh nhân, doanh nghiệp cũng là m ột th à n h viên không thể thiếu, cho dù ỏ một giai đoạn lịch sử nào đă cho thấv sức m ạn h của mỗi doanh nghiệp là nguồn n h â n lực bển vững. Đó là "điểm tự a tôi thưỢng” mà d o an h nhân có được, Doanh n h â n n ên k h ẳ n g định và 13 Tlịng nói doanh nghiệp' Hỉnh ãnh của dất nuOc... tâm niệm rà n g n h ă n lực lả tài sãn quý giá n h ấ t cúa doanh nghiệp, đó chính là nguồn lực quyết định sự p h á t triể n bền vững cùa doanh nghiệp. NgUÒi xưa luôn tâ m niệm: sự công khai m inh bạch, n h ấ t quán, n h â n h ậ u trong doanh nghiệp là tiền đề cho sự doàn k ế t thực sự, dồng lòng tự giác và lín h tổ chức, kỷ luật cao là những n h â n tô" tru v ề n thống, cô’t lõi hợp th à n h phong cách của toàn doanh nghiệp. Doanh n h ả n nên tạ o mọi điểu kiện th u ậ n lợi n h á t có ih ể để nâng cao đời sông vật chất, tin h th ầ n cho bản th â n và gia đinh n h ữ n g người dưới quyền. Chỉ khi gia đ ình họ sình sống thực sự h ạ n h phúc, khi đó họ mói thực sự thoải mái tro n g công việc. Tô” chất gia đinh ngưòi dưới quyền là vếu tố không th ể thiếu được tro n g một xã hội, một doanh nghiệp của mọi thòi đại. Tố tiên Việt N am đã sản sinh ra đội ngũ doanh n h â n và doanh nghiệp hù n g m ạnh, c h ín h họ làm rạ n g rõ sự p h á t triể n bển vững của Tổ quốc Việt Nam trong th ê giối đương đại. Hội n h ậ p vổi thòi đại th à n h công hay không tu ỳ thuộc chù yếu vào đội ngũ doanh nghiệp, doanh n h ân , sự tôn vinh đội q u ân xung kích ■ doanh nghiệp V iệt N am . C hính họ đã, đang và sẽ đem lại một Việt N am giàu, m ạnh; xứng đáng sán h vai cùng b ạ n bè n ă m châu. 14 Quá trinh hỉnh thành và phảỉ triển của cic k>ạl hỉnh DNVN QUÁ THÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LOẠI HỈNH DOANH NGHIỆP VIỆT NAM“> L ịch sử h in h th à n h , p h á t triển của doanh nghiệp và các loại h ìn h d o a n h nghiệp đ ã trải qua m ộ t quá tr in h p h á t triển lâu d à i và có n h ữ n g biến đ ộ n g kh ông ngừng, sự biến đ ộ n g đó g ắ n liền vởi lịch sứ p h á t triển của đ á t nườc qua từ n g thời kỳ. N h in m ột cách tổng thê quá trinh lịch sử p h á t triển các loại h ìn h doanh nghiệp ở nước ta cỏ th ể chia th ả n h hai g ia i đoạn: trước k h i Việt N a m thực hiện còng cuộc đổi mới uà kế t ừ k h i Việt N a m thự c hiện công cuộc đôi m ới đến nay. Giai doạn trước năm 1986 • trưóc khi thực hiện công cuộc đổi mới T rải qua h àn g nghìn n ãm lịch sừ, nền kinh tê nước ta chủ yếu dựa vào nông nghiệp, Hoạt động công B à i v iế t cú a T rà n Q uốc T uệ, B an Khoa giáo, Đ ài T ru yền h ìn h V iệ t N am . 15 í. TUng n6\ doanh nghiệp • Hình ành cúa đỉt nuức... _ 1 • thương ở nước ta bị kìm hãm bới những quan điếm phong kiến lạc hậu Hoạt động kinh doanh ít tổn tại, các quy định pháp lý vể h o ạt động này h ầ u n h ư không có. Các loại h ình doanh nghiệp chì thực sự x u ãt hiện ở Việt Nam cùng với quá trìn h khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Sự x u ấ t hiện của người Pháp cùng vỏi những q u a n niệm hiện đại về sỏ hữu tư n h â n hợp pháp cùng với n h ử n g quv định p h á p lý dầu tiên cho hoạt động kinh doanh là cơ sỏ hình th à n h các loại hình doanh nghiệp. Đây có th ế coi là thời kỳ có tín h chăt bưóc ngoặt trong truv ền thông hoạt động k inh doanh củ a Iigưòi Việt Nam (từ chỗ không được n h à nưdc phong kiến th ừ a n h ậ n các loại hình doanh nghiệp đến chỗ được th ừ a n h ậ n bời sự cai trị củ a thực dân Pháp). Kể từ k hi Cách m ạng th á n g T ám nảm 1945 th à n h công, N h à nưóc ta đã b an h à n h sác lệnh xoá bỏ mọi sự h ạ n ch ế của ché độ thực d ân P h á p đốì vởi các th ú tục đ ăn g ký kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam, đồng thòi cho phép các công tv ngoại quôc đượo tiếp tục tiến hành các h o ạt động kinh doanh n hư trước. Đâv là lần đầu tiên Việt N am x u àt hiện loai * • hình doanh nghiệp có vốn đ ầ u tư nước ngoài, ở giai đoạn này, các doanh nghiệp ít n h iều cùng có những 16 * Quả trtnh hlnh thành và phát ừiển cỗa cAc ỉoại hlnh DNVN đóng góp công sứCs tài sán cho k h án g chiên. Sau nám 1954, tìn h hình rh ín h tri • xă hôi ở Viết N am có những biên động lớn. Mặc d ù đã g iàn h lại độc • « • lập nhưng đ ấ t nước bị chia cắt th à n h hai m iền với sự khác n h au về chính trị và kinh tê. đo vậy, n h ữ ng loại h ìn h doanh nghiệp ở hai miền cùng hoàn to à n khác nhau. Nêu như. tại miền Bắc, C hinh p h ủ từ n g bước thực hiện chính sách xoá bó hìn h thức sở hữu tư nhân, thực hiện quốc h ữ u hoá h ầu hết các doanh nghiệp tồn tại dưối h ình thức sơ h ữ u tư nhân, chỉ cho tồ n tại những cơ sớ sả n xuất, doanh nghiệp thuộc sở hữ u quốc doanh và tập th ể th ì ở m iển N am , chính quvền Sài Gòn v ẫn duy trì n h ữ ng loại h ình doanh nghiệp đa dạng, bao gồm cả sỏ hữu tư n h â n và đầu tư nước ngoài. Đề tạo th u ậ n lợi cho h o ạ t động sả n x u ấ t kinh doanh, chính quvển Sài Gòn còn ban h à n h chính sách bảo hộ cho doanh nghiệp trong nước, đ á n h th u ế V ế cao vào hàng hoá n h ậ p khẩu, ưu đăi th u ế cho n h ậ p k h ẩ u nguvên liệu... Có lẽ củng vì thế. trong giai đoạn này, các doanh nghiệp ỏ m iền N am p h á t triể n khá m ạn h mẽ, mặc dù đó là nền sán x u ấ t h àn g hoá chủ yếu phục vụ chiến tran h . S au khi thống n h ấ t đ ất nước n ảm 1975, tạ i miến Nam, các loại hình doanh nghiệp củng có nh ũ n g biến 17 Tiếng nói doanh nghiệp • Hình ánh của đát nuức... động to idn, giống n hư giai đoạn trưóc dó ở miến Bắc. Trong giai đoạn này, N hà nưdc đã quốc hữ u hóa 32.00Ử cở sở sản x u ất kinh doanh của cà người Việt N am và ngưòi nưóc ngoài. Từ năm 1979 - 1986. trê n lãnh thổ Việt N am , các loại h ìn h doanh nghiệp có nguồn gốc sờ hữu ngoài n h à nưốc và tậ p th ể không được phép tồn tại, chỉ có doanh nghiệp quốc doanh, cơ sớ sản xuất thuộc sở h ú u tậ p th ể và hợp tác xã đưỢc tồn tại. Giai doạn sau năm 1986 - từ khi ỉhực hiện công cuộc đổi mãi Thực h iệ n công cuộc đổi mới đ ấ t nước do Đ ảng khỏi xướng và lãn h đạo theo tin h th ầ n N ghị quyết Đại hội Đ ảng toàn quòc lầ n th ử Vỉ, các loại h ình doanh nghiệp lầ n lượt được C hính p h ủ cho phép hoạt động. N gày 29/12/1987, L u ậ t đ ầ u tư nước ngoài được ban h à n h đ ã chính thức công n h ậ n sự trỏ lại của các công ty nước ngoài tại Việt N am . N gày 21/12/1990, Quốc hội khoá VIII đã th ông qua h a i đạo lu ậ t quan trọng là L u ật cóng ty và L u ậ t doanh nghiệp tư nhân. Hai đạo lu ậ t này đả tạo cơ sd p h áp lý q u a n trọng cho sự p h á t triể n của k in h t ế tư n h ắ n ỏ nưóc ta. Đ ây cũng chính là mổc q u a n trọng và có ý n g h ĩa quyết định cho quá trìn h đổi mói, đ ịnh hưổng p h á t triể n kín h tê’ (từ nền k inh t ế tậ p tr u n g san g nền k in h t ế n h iều th à n h 18 Quá trình hinh thành và phát ừién của các loại hình DNVN phần, vận h àn h theo cơ chế thị trư ò n g có sự q u ản lý của Nhà nưóc theo định hưóng xã hội chủ nghĩa). L u ậ t cõng ty và L u ậ t doanh nghiệp tư n h â n quy định 03 loại h ìn h doanh nghiệp cho k h u vực kinh tè tư n h â n là: công ty trá c h nhiệm h ữ u h ạn , công ty cổ p h ầ n và doanh nghiệp tư nhân. Hai đạo lu ậ t trê n đã tạo cơ sd p h áp lý cho sự p h át triể n kinh t ế ỏ Việt N am . Q ua hơn 8 n ăm thực hiện, L u ậ t công ty và L u ậ t doanh nghiệp tư n h ả n đã góp p h ầ n q u an trọng vào việc khuyến khích n h ân d â n bỏ vò’n đầu tư, th à n h lập doanh nghiệp, p h á t huy tiềm n ản g cùa các th à n h p h ầ n k inh tế, n h ấ t là kinh tê ngoài quốc doanh, tạo công ă n việc làm cho một bộ p h ậ n không nhỏ người lao động, góp nguồn th u cho ngàn sách n h à nướr. Kế từ khi L u ậ t công ty và L uật doanh nghiệp tư n h â n được b a n h àn h , đã có hơn 38.000 doanh nghiệp và công ty được th à n h lập với tổng sỏ vô'n đăng ký khoảng 21.000 tỷ đồng, tạo ra đượr hơn 500,000 chỗ làm việc. Sự x u ấ t hiện và p h á t triế n cùa doanh ngiệp tư n h â n và công ty rõ rà n g đã góp p h á n làm cho nền kinh tê trỏ n ê n sôi động và linh hoạt hơn, đáp ửng tốt nh u cầu đa d ạ n g củ a cuộc sống. Trước yêu cầu tiếp tục hoàn th iện môi trường pháp lý để phát huy nội lực, phát triển k inh tế, từng bước 19 Tiấng nói doanh ngh^p • Hinh ành cùa dát nưte... hội n h ậ p kinh tế k h u vực và quốc tê, trong những năm qua, k h u n g pháp lý nói chung và khuôn khố pháp lý cho h o ạt động của doanh nghiệp nói riêng đã cỏ những th a y đổi đáng kể (trên cờ sở k ế th ừ a và không ngừng hoàn thiện , p h ầt triển), Sự ra đời cùng những sủ a đổi, bổ su n g củ a các đạo lu ậ t như: Bộ lu ậ t thương mại, L u ậ t k huyến khích đ ầ u tư trong nước, L u ậ t phá sản doanh nghiệp, L u ật doanh nghiệp n h à nưóc, L u ật hợp tá c x à... đã tạo đà cho sự p h á t triể n m ạ n h mẽ của các loại h ìn h doanh nghiệp, đồng thòi khiến cho các cam k ết quốc t ế của Việt N am khi th a m gia vào các tổ chức kin h t ế quốc t ế n hư AFTA, APEC, H iệp định thương m ại V iệt - M ỹ... trở n ê n ph ù hdp. 20 Phần ũ DOAUH NGHIỆP VỚI PHÁP LUẬT ■ • 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan