Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tiểu luận lịch sử giáo dục thế giới tư tưởng giáo dục của makarenko...

Tài liệu Tiểu luận lịch sử giáo dục thế giới tư tưởng giáo dục của makarenko

.DOCX
32
841
120

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC MỒN: LỊCH SỬ GIÁO DỤC THẾẾ GIỚI ĐỀỀ TÀI NHÓM TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA MAKARENKO Giảng viên bộ môn: TS. Hôồ Văn Liên Nhóm thực hiện: Quang Thục Hảo Nguyêễn Thị Thu Hôồng Nguyêễn Thị Huyêồn Trang (Lớp Tâm lý giáo dục 3) Thành phôố Hôồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2012 I. VÀI NÉT VỀỀ CUỘC ĐỜI CỦA MAKARENKO Anton Makarenko là một nhà văn nhà giáo dục xô viếết lôỗi lạc,ông sinh ngày 13/3/1888 tại thành phôế Beloplie huyện Sumsky,tỉnh Kharkov trong m ột gia đình công nhân. Cha là một thợ sơn nhà máy xe lửa, s ự giáo d ục c ủa gia đình ảnh h ưởng râết tôết đếến tính tình của Makarenko. Năm 12 tuổi, ông được vào học một trường Cao Đẳng ti ểu h ọc, vì tr ường không phải dành cho mình nến cha Makarenko dặn dò không đ ược đem đi ểm 4 vếề nhà mà ph ải là điểm 5 điếều đó cũng ảnh hưởng đếến ông giúp ông luôn côế găếng h ọc t ập và luôn đ ạt điểm cao,sau khi tôết nghiệp ông vào học một l ớp s ư ph ạm rôềi đ ược b ổ d ạy h ọc ở công trường thuộc nhà máy xe lửa Cô-riu-cô-vô. Năm 1914, ông đ ược c ử vào tr ường Cao Đẳng sư phạm Pôn-ta-va ông tôết nghiệp đúng lúc Cách m ạng tháng m ười Nga giành thăếng lợi, ông trở vếề trường cũ Cô-riu-cô-vô, ông hân hoan chào đón thăếng l ợi vì ch ỉ có chếế độ xô viếết mới giúp ông thực hiện được những ước mơ. Năm 1920, do thực tiếỗn ông được cử ra giáo dục trẻ em phạm pháp, trại giáo d ục này ông đặt tến là Goocki. Ồng băết đâều lại từ đâều t ừ hai bàn tay trăếng và nh ững quan điểm sai lâềm, phản động có những lúc ông đã b ị băết vì kiến quyếết th ực hi ện nh ững nguyến tăếc giáo dục cộng sản chủ nghĩa. Sau thành công ở tr ại Goocki ông đ ược giao phó phụ trách công xã Decdinxki (1928-1937). Tuy là tr ại m ới nh ưng trến th ực tếế đã kếế thừa tiếếp thu kinh nghiệm nhờ đó mà thành công của Makarenko ở công xã Decdinxki thật vững chăếc và rực rỡ. Chỉ 8 năm đâều đã có 127 đoàn đ ại bi ểu c ủa 30 n ước ghé thăm. Thành công của ông ở công xã Decdinxki là s ự th ực hi ện sáng t ạo vi ệc kếết h ợp quá trình giáo dục với tổ chức lao động sản xuâết, giáo d ục t ổng h ợp trí d ục, th ể d ục, myỗ dục là kếết quả của sự giáo dục và tổ chức tự rèn luyện của tập thể tr ẻ em. Từ thực tiếỗn và những năm kinh nghiệm năm 1932 ông hoàn thành tác ph ẩm “Hành khúc năm 30” nhăềm mô tả lại hoạt động của công xã Decdinxki nh ưng ch ưa được chú ý. Sau đó Makarenco đã viếết “Bài Ca S ư Ph ạm” đ ược xuâết b ản làm nhiếều phâền từ 1933-1935 nhăềm mô tả lại hoạt động của trại Goocki. “Bài Ca S ư Ph ạm” đ ược đánh giá là tác phẩm nổi tiếếng nhâết và Makarenko là nhà văn ưu tú nhâết th ời đó. Mùa thu 1935 ông được bâều làm phó giám đôếc ph ụ trách tr ại lao đ ộng thu ộc B ộ dân ủy Nội vụ nước Cộng hòa Ucren và tiếếp tục phụ trách công xã Decdinxki. Năm 19371938 Makarenco cho ra măết bạn đọc tiểu thuyếết “Danh D ự” và b ổ sung hoàn ch ỉnh “ Hành khúc năm 30” thành “Ngọn cờ trến tháp”. Do th ực tếế ở công xã Decdinxki có liến quan đếến vâến đếề giáo dục gia đình nến ông nghiến c ứu và viếết tác ph ẩm “Cuôến sách giành cho các bậc cha mẹ”. Makarenko đang xây dựng đếề cương cho một tác ph ẩm lý lu ận giáo d ục l ớn gôềm 4 tập với đâều đếề ‘Phương pháp giáo dục cộng sản ch ủ nghĩa’ nhăềm phân tích t ổng h ợp để rút ra những quy luật phổ biếến của giáo dục cộng sản,nh ưng tiếếc răềng cái chếết đ ột ngột của ông vì bệnh tim đã bỏ dở giâếc mơ của ông. Do đóng góp lớn của mình 1951 chính phủ Liến Xô quyếết đ ịnh thành l ập Vi ện b ảo tàng Makarenko tại nơi ông băết đâều sự nghiệp. Di sản của ông đã được nghiến cứu nhiếều năm và gâền 40 luận án phó tiếến sĩ và tiếến sĩ bảo vệ,hàng ngàn người viếết vếề ông. Ở hâều như các nước đã dịch những tác phẩm của ông. Riếng Vi ệt Nam lý lu ận dạy học của Makarenco đã được phổ biếến rôỗng rãi trong các tr ường s ư ph ạm, c ơ quan nghiến cứu, đoàn thanh niến, công an, phụ n ữ… II. TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA MAKARENKO 1. Mục tiêu giáo dục 1.1. Lý tưởng sư phạm Quan điểm giáo dục của Makarenkô phản ánh một cách rõ r ệt nh ững đ ặc đi ểm của nếền giáo dục Xô viếết, tức là chủ nghia nhân đ ạo và niếềm l ạc quan XHCN trong cách mạng. a. Khái niệm chủ nghĩa nhân đạo dưới góc nhìn của Makarenko: Theo quan điểm của Makarenko, thì nhân đạo và lạc quan là: “yếu th ương con người vô hạn”, “tâết cả vì con người”. “Nhân đạo và lạc quan XHCN trong giáo dục th ể hi ện ở chôỗ nhìn con ng ười, đánh giá con người trong sự phát triển biện chứng giữa con ng ười và hoàn c ảnh xã h ội, có lòng vị tha đôếi với sai lâềm và tạo điếều kiện cho con ng ười v ươn lến trến nh ững lôỗi lâềm”. Vì Makarenko đứng trến lập trường Marsxit, thếm n ữa ông hi ểu và tiếếp thu m ột cách sáng tạo chủ nghĩa nhân đạo của Goocki nến ông đã áp d ụng nh ững lý thuyếết âếy vào thực tiếỗn giáo dục của mình b. Biểu hiện: - Ồng có được niếềm tin lớn lao vào con người, vào nh ững h ọc sinh c ủa mình v ới những khả năng tiếềm ẩn, phẩm châết tôết đẹp, tính năng động cũng nh ư nh ững ước m ơ muôến vươn tới ngày mai. Ồng đâếu tranh không mệt m ỏi cho con ng ười, cho lý t ưởng giáo dục xã hội. - Nhìn và đánh giá con người trong sự phát tri ển bi ện ch ứng gi ữa con ng ười và hoàn cảnh xã hội. - Hạt nhân của chủ nghĩa nhân đạo và lạc quan XHCN là ở chôỗ tôn tr ọng và yếu câều cao ở con người, vạch ra phương hướng, tạo điếều kiện cho con ng ười ho ạt đ ộng, rèn luyện để tự khẳng định trong tập thể, trong xã hội. - Chủ nghĩa nhân đạo còn là tính nghiếm khăếc, s ự không khoan nh ựong đôếi v ới quan điểm phản động, sai lâềm đôếi với thếế h ệ tr ẻ. Cũng nh ư nh ững hành vi sai trái quy định của tập thể. Ta có thể tóm gọn quan điểm vếề chủ nghĩa nhân đạo và l ạc quan XHCN c ủa Makarenko trong giáo dục là: thể hiện sự sâu săếc trong cái logic s ư ph ạm gi ữa tình yếu thương_ tôn trọng_tin tưởng_yếu câều_nghiếm khăếc. - Đôếi với ông, muôến giáo dục một con người đ ể họ có th ể tuân th ủ nh ững k ỷ lu ật và tự giác thực hiện việc tự rèn luyện bản thân là hãy cho họ tình th ương, s ự tin t ưởng chân thành từ nhà giáo dục.  Tình thương theo ông không phải là sự ban ơn mà ngược l ại là s ự th ương yếu, quý trọng, hy vọng tin tưởng và phải t ạo điếều ki ện cho con ng ười phát tri ển. Ph ải m ạo hiểm đặt ra những giả thiếết tôết đẹp nơi con người, dù đôi khi nh ững gi ả thuyếết âếy có sai lâềm.  Để làm được điếều này, nhà giáo dục phải có lòng vị tha đôếi với sai lâềm và t ạo điếều kiện cho con người vươn lến những sai lâềm âếy. Ồng luôn tâm ni ệm: “Không có khái ni ệm trẻ em hư hỏng, chí có những nhà s ư phạm tôềi và s ử d ụng ph ương pháp giáo d ục ch ưa đúng mà thôi”. - Để thể hiện sự tôn trọng và yếu câều cao đôếi với học sinh, nhà giáo d ục ph ải:  Vạch ra phương hướng, tạo điếều kiện cho con người hoạt đ ộng, rèn luy ện đ ể t ự khẳng định trong tập thể, trong xã hội.  Càng yếu câều cao đôếi với con người càng tôết, càng tôn tr ọng con ng ười càng tôết. Bởi ông tin răềng, khi mình hy vọng vào họ, họ seỗ không làm mình thâết v ọng. Vd: Trong sôế học sinh của ông có một em n ổi tiếếng đâều tr ộm đuôi c ướp, các đ ời hiệu trưởng trước đếều phải kiếềng mặt em này. Makarenko cho g ọi em lến gặp. Thâềy trò nói chuyện một lúc ông phát hiện em này bản châết tôết nh ưng vì mang tiếếng là ng ười xâếu nến nhiếều khi bị nghi oan mà nói chẳng ai tin. Mâếy ngày sau, Makarenko giao cho em mang một sôế tiếền lến thành phôế mua cái máy khoan cho tr ường. Ai ng ờ em làm hếết s ức chu đáo, mua được máy tôết lại đem tiếền th ừa vếề trả tài v ụ không thiếếu m ột xu. Đâều tuâền em được thâềy hiệu trưởng tuyến dương thành tích dưới cờ. T ừ đó m ọi ng ười nhìn em với con măết khác và ít lâu sau em trở thành học sinh xuâết săếc c ủa tr ường. - Tính nghiếm khăếc trong chủ nghĩa nhân đạo c ủa Makarenko th ể hi ện:  Sự đòi hỏi, yếu câều trước sau như một, không nhu nh ược nuông chiếều nh ững điếều vô lý.  Ồng khuyến các nhà sư phạm phải biếết “nhâỗn tâm”, nghĩa là ph ải t ự ch ủ, kiến nhâỗn, hợp lý trong công tác giáo dục ch ứ không ph ải hà khăếc, đánh măếng khi tr ẻ làm sai và sau đó lại buông lơi không quan tâm để trẻ l ại phát tri ển nh ững t ật xâếu m ột cách t ự nhiến. Makarenko muôến răềng con người được học t ập và lao đ ộng v ới tinh thâền l ạc quan; muôến răềng người ta dùng chủ nghĩa l ạc quan đ ể đ ộng viến nhau làm tròn nhi ệm vụ; muôến răềng sinh hoạt của mọi người tràn đâềy niếềm vui trong lao đ ộng, niếềm vui vếề thăếng lợi của ngày mai. 1.2. Mục tiếu giáo dục trến bình diện xã hội Không phải ngâỗu nhiến mà râết nhiếều nhà giáo dục đã nhận xét vếề t ư t ưởng giáo dục của Makarenko như là một hệ thôếng giáo dục vô cùng hoàn ch ỉnh. Rõ ràng, đ ể có được nội dung giáo dục hay, phương pháp giáo dục dục phù h ợp và đ ược ki ểm nghi ệm thành công trong thực tiếỗn thì chính nhà giáo d ục đó ph ải xác đ ịnh râết c ụ th ể và chính xác mục tiếu giáo dục của mình, nói cách khác, nhà giáo d ục đã hình dung vếề m ột mâỗu nhân cách phù hợp để rôềi tổ chức, định hướng học sinh v ươn đếến. M ục tiếu giáo d ục của Makarenko có những điểm chính sau: - Giáo dục phụ thuộc vào bôếi cảnh, hệ thôếng chính trị, ho ạt động c ủa quá trình giáo dục cộng sản chủ nghĩa trong nhà trường hay ngoài xã h ội ph ải xuâết phát t ừ yếu câều của chếế độ Xô Viếết, của việc đào tạo con người xã hội ch ủ nghĩa (XHCN). "Điếều chủ yếếu nhâết là ở nội dung giai câếp tự nhiến của nó, tức là xuâết phát không ph ải t ừ b ản thân khoa học giáo dục mà từ nhiệm vụ chính trị của khoa học giáo d ục". Đây có th ể xem là mục tiếu bao trùm toàn bộ tư tưởng giáo dục của Makarenko, là h ạt nhân c ủa lôgic h ọc biện chứng của quá trình giáo dục. Ồng kếết luận: "Nếếu chúng ta kh ước t ừ lôgic xuâết phát từ yếu câều công dân (chính là yếu câều c ủa xã hội, c ủa Đ ảng, c ủa s ự nghi ệp gi ải phóng nhân loại đôếi với môỗi con người XHCN mà quá trình giáo d ục ph ải hình thành ở thếế hệ trẻ thì có nghĩa chúng ta khước từ toàn bộ công tác giáo d ục". 1.3. Giáo dục trến bình diện nhân cách - Giáo dục toàn diện, đếề cao phẩm giá con người, là làm cho con ng ười h ạnh phúc. "Chúng ta không những chỉ giáo dục nến nh ững con ng ười giàu óc sáng t ạo, những công dân có khả năng tham gia có hiệu qu ả nhâết vào s ự nghi ệp xây d ựng T ổ quôếc, mà phải giáo dục những con người nhâết thiếết có hạnh phúc". Muôến v ậy chúng ta phải giáo dục hành vi, phẩm châết của con người có tinh thâền trung th ực, ý chí dũng cảm, tính chính xác, tính tháo vát, tính tổ ch ức, k ỷ lu ật, tr ọng danh d ự", "Ph ải cung câếp cho họ học vâến, tôết nhâết là học vâến trung học... trình đ ộ lành nghếề... ph ải giáo d ục tình cảm nghĩa vụ và khái niệm danh dự..., phải có phẩm giá c ủa mình, ph ẩm giá c ủa giai câếp mình và phải tự hào vếề nó, phải thâếy trách nhiệm của mình tr ước giai câếp, ph ải phục tùng đôềng chí và ra lệnh cho đôềng chí..., ph ải là con ng ười l ịch thi ệp và nghiếm khăếc, tôết bụng và nhân tâm - tùy theo những điếều ki ện c ủa cu ộc sôếng và cu ộc đâếu tranh của họ. Họ phải là nhà tổ chức tích cực, phải kiến trì, ph ải làm ch ủ b ản thân và gây ảnh hưởng tới người khác..., phải tôn trọng tập thể và hình phạt của t ập th ể, ph ải vui v ẻ, yếu đời, nghiếm chỉnh… phải là người như vậy không ph ải trong t ương lai mà ngay trong từng ngày hiện nay". - Làm rõ hơn mô hình nhân cách người học của mình, Makarenko còn nhâến m ạnh răềng, giáo dục cộng sản là phải xuâết phát từ việc phát huy quá trình tự rèn luyện, ý thức năng lực tự quản của môỗi cá nhân. Giáo dục không phải là một “ông thâềy” cứ gánh trến lưng một học sinh và cõng nó qua r ừng, qua suôếi đếến cuôếi cu ộc đ ời. Không th ể nào có một xã hội theo kiểu cách âếy! Sau khi giáo d ục mà h ọc sinh không th ể t ự l ập thì bao nhiếu điếều tôết đẹp: nào là hạnh phúc, nào là lý t ưởng c ộng s ản, nào là phát tri ển toàn diện,… chẳng còn nghĩa lý gì. Từ việc khái quát mục tiếu giáo dục của Makarenko thành ba ý trến, chúng tôi cũng cho răềng định hướng vếề cái đích cuôếi cùng ông đ ặt ra là thôếng nhâết và t ương đôếi chỉnh chu. Điếều này phản ánh tâềm nhìn rộng l ớn c ủa một nhà giáo d ục vĩ đ ại. Nh ững điếều ông đã vạch ra không chỉ có giá trị nhâết th ời cho th ời đ ại mà ông sinh sôếng mà dường như đã trở thành chân lý, trở thành s ứ mạng chung cho khoa h ọc giáo d ục XHCN. Liệu điếều chúng tôi khẳng định có là quá đếề cao? Chúng ta cùng phân tích và đôếi chiếếu mục tiếu giáo dục ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Điếều 2, chương 1, Luật Giáo dục 2005 nước ta quy định: M ục tiếu giáo d ục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đ ức, tri th ức, s ức kho ẻ, th ẩm myỗ và nghếề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và ch ủ nghĩa xã h ội; hình thành và bôềi dưỡng nhân cách, phẩm châết và năng lực của công dân, đáp ứng yếu câều của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quôếc. Như vậy, rõ ràng n ội hàm m ục tiếu giáo dục nước ta tương đôềng phâền lớn với mục tiếu giáo d ục mà Makarenko đã đếề ra. Điếều này gián tiếếp nói lến quy mô tâềm ảnh hưởng của một t ư t ưởng giáo d ục. 2. Nội dung giáo dục 2.1. Giáo dục lao động và kỹỹ thuật tổng hợp kếết hợp với các mặt giáo dục khác Theo Makarenko, giáo dục lao động sản xuâết là nhăềm giáo d ục ý th ức, tinh thâền tập thể, trang bị tri thức cơ bản thiếết thực, rèn luyện kyỗ năng lao đ ộng kyỗ thu ật t ừ đ ơn giản đếến phức tạp, tính tổ chức, năng động, sáng tạo, nhanh nh ẹn kh ả năng h ạch toán kinh tếế và kếế hoạch hóa quá trình sản xuâết. - Với Makarenko “chỉ trong quá trình sản xuâết m ới t ạo đ ược tính cách chân chính của con người, thành viến của tập thể sản xuâết xã hội. Chính trong quá trình đó con người mới học được cách cư xử sâu săếc, tinh thâền trách nhi ệm đôếi v ới t ừng chi tiếết khi phải hoàn thành toàn bộ kếế hoạch tài chính công nghiệp”. - Nhâết thiếết giáo dục lao động và giáo dục lao động s ản xuâết ph ải tiếến hành trong tập thể, hoạt động tập thể và xuâết phát từ mục đích vì tập thể, vì xã h ội, trong đó có cá nhân. - Tổ chức lao động sản xuâết trong nhà trường phải quán tri ệt tinh thâền kyỗ thu ật tổng hợp, nghĩa là phải đảm bảo tính khoa học, tính chính xác, v ừa cung câếp tri th ức và hình thành kyỗ năng lao động kyỗ thuật của các ngành sản xuâết xã h ội. - Đời sôếng lao động tập thể là điếều kiện quan trọng nhâết đ ể bôềi d ưỡng ý th ức k ỷ luật và ý thức tổ chức cho con người; là cơ sở cho người h ọc thâếy con ng ười ta sôếng là phải có nghĩa vụ, bổn phận đôếi với tập thể. Để trẻ em đạt được những nội dung trến, nhà giáo dục câền: - Cung câếp những tri thức, những khái niệm vếề các quá trình lao đ ộng, đôềng th ời rèn cho các em có được những kỷ năng, thói quen lao đ ộng có t ổ ch ức, có k ỷ lu ật, có óc sáng tạo, có tinh thâền trách nhiệm, có năng xuâết cao trong lao đ ộng ở các d ạng, các hình thức khác nhau. - Phải tổ chức hợp lý, hợp đôếi tượng, có kếết quả kinh tếế cho t ập th ể và cá nhân; phải xách định mục đích, yếu câều của quá trình lao động s ản xuâết, ph ải biếến yếu câều giáo dục lao động sản xuâết thành nhu câều, h ứng thú c ủa tr ẻ em. Vì thếế, ph ải đ ể các em làm chủ quá trình lao động sản xuâết. - Phải tiếến hành luân phiến các dạng lao động khác nhau, đ ể không nh ững trang b ị tri thức mà còn rèn luyện năng lực, kyỗ năng lao động ph ức t ạp nh ư tính t ổ ch ức, k ỷ luật, sự khéo léo, độ chính xác trong thao tác, s ự d ẻo dai trong ho ạt đ ộng lao đ ộng. Makarenko là người đâều tiến trong lịch sử đã kếết hợp công tác gi ảng d ạy và lao động sản xuâết thành những hoạt động sản xuâết có t ổ ch ức đếến cao đ ộ. T ại công xã Decdin-ki, ông tổ chức cho học sinh của mình lao động trong m ột xí nghi ệp th ực s ự và thu được nguôền lợi từ việc sản xuâết âếy. Ồng cho răềng giáo dục trong lao động là một điếều kiện quan tr ọng c ủa đ ức d ục, của sự nghiệp giáo dục. Có leỗ vì thếế mà ông không tr ả l ương cho h ọc sinh c ủa mình, b ởi ông quan niệm “khi làm việc không lương các em công xã viến làm m ọi điếều chúng đ ịnh làm, vượt kếế hoạch, tiếu chuẩn và không tranh cãi vếề khía c ạnh v ật châết c ủa cu ộc sôếng”. Điếều này cho thâếy, ông không đếề cao giá trị v ật châết trong giáo d ục. Theo ông, giá tr ị con người tạo ra được trong sản xuâết không phải ch ỉ là vật châết mà còn là giá tr ị ở nh ững điếều mà học sinh hoc được trong quá trình s ản xuâết, đó là nh ững: kyỗ năng, tinh thâền t ập thể, sự nhường nhịn, tình yếu lao động,.. Makarenko còn đếề ra một loại kỷ luật gọi là “Kỷ lu ật đâếu tranh và khăếc ph ục khó khăn”. Đây là loại kỷ luật khiếến người ta đâếu tranh đ ể giành lâếy nh ững ph ẩm châết cao hơn và để kiến quyếết hoàn thành nhiệm vụ. Để hình thành đ ược đ ức tính này, chí có môi trường lao động mới cho học sinh trãi nghiệm và rèn luy ện đ ược. Ồng đếề cao tác dụng của lao động trong việc hình thành nến nh ận th ức thếế gi ới quan đúng đăến của con người vếề giá trị của lao đ ộng “Ch ỉ có tham gia lao đ ộng t ập th ể mới khiếến người ta yếu mếến và thân thiếết với tâết cả nh ững ng ười lao đ ộng, khiếến ng ười ta căm giận và chế trách những kẻ thích an nhàn và ghét lao đ ộng”. Lao đ ộng cũng giúp hình thành ở học sinh sự tôn trọng, tự giác thực hiện mọi quy tăếc c ủa nhà tr ường và vui lòng nhăếc nhở người khác cũng làm như mình. B ởi h ọ đã đ ược rèn luy ện trong môi trường lao động có trật tự và kỷ luật cao. Vì những điếều âếy nến Makarenko khẳng định giáo dục và vi ệc tổ ch ức s ản xuâết lao động trong nhà trường phải đảm bảo tính khoa học, tính chính xác; v ừa ph ải cung câếp tri thức (tri thức khoa học và tri thức xã hội) và hình thành kyỗ năng lao d ộng k ỷ thu ật các ngành sản xuâết xã hội. 2.2. Giáo dục thẩm mỹỹ Nếếu ai đã từng đọc qua nhiếều tác phẩm giáo dục c ủa Makarenko thì cũng đếều ph ải thừa nhận răềng, ông có một quan niệm râết tinh tếế vếề giáo d ục th ẩm mĩ. Theo ông, cái đẹp thể hiện ở hai phương diện: nội dung và hình th ức. Hai ph ương di ện này b ổ sung, thôếng nhâết với nhau, kếết câếu thành cái đẹp hoàn mĩ và chính t ư t ưởng này cũng quy định nội dung giáo dục thẩm mĩ theo hai chiếều hướng: - Với cái đẹp nội dung, ông cho răềng chính kỷ lu ật làm cho t ập th ể và cá nhân thếm đẹp. Thông qua tập thể, học sinh phải được giáo d ục tinh thâền k ỷ lu ật, tính nếề nếếp ngăn năếp và đó chính là nét thẩm mĩ từ sâu ở nh ận th ức bi ểu hi ện ra hành vi. Bến c ạnh đó, lòng tin cậy cũng là một vẻ đẹp đặc biệt: Đội giỏi nhâết, vì gi ỏi nhâết ph ải làm công việc nặng nhâết, kém thú vị nhâết và khó khăn nhâết. Đây chính là cái đ ẹp t ừ lòng tin, t ừ s ự nôỗ lực được ghi nhận và từ sự cao thượng. Nh ư thếế, nh ững điếều mà h ọc sinh đ ược giáo dục thẩm mĩ vếề nội dung cũng giao thoa v ới giáo d ục đ ạo đ ức, giáo d ục lao đ ộng, giáo dục trí tuệ. Nói cách khác, đó là sự kếết hợp đ ể đ ạt đếến đ ỉnh cao c ủa v ẻ đ ẹp chân chính bến trong con người. - Với cái đẹp hình thức, Makarenko nhâến mạnh, thâềy cô giáo ph ải đ ẹp vếề di ện m ạo. Điếều này một mặt tạo được lòng tin, sự hứng khởi cho học sinh, m ặt khác gián tiếếp giáo dục học sinh chú trọng vẻ đẹp bến ngoài. Vếề việc đòi h ỏi m ột v ẻ ngoài l ịch s ự, myỗ thu ật, ông nói: “Một tập thể giáo dục không chỉ chú trọng n ội dung mà còn ph ải chú tr ọng c ả hình thức. Hình thức của một tập thể trẻ em phải hâếp dâỗn. S ự hâếp dâỗn là m ột tr ạng thái không thể bỏ qua được. Bếề ngoài đẹp măết của một con ng ười, c ủa một phòng ng ủ, một câều thang, một công cụ máy cũng quan trọng nh ư một hành vi tôết. V ẻ myỗ quan c ủa hành vi là gì? Là hạnh kiểm có hình th ức, hình th ức nó là m ột dâếu hi ệu văn hóa cao. V ẻ myỗ quan là một nhân tôế giáo dục”. 2.3. Giáo dục thể chấết Giáo dục thể châết cũng được Makarenko coi trọng, biểu hiện ở nh ững nội dung sau: - Tập thể giáo dục phải được rèn luyện sức khỏe đếều đặn, tham gia t ập th ể d ục và chơi thể thao. Đây là một nội dung giáo dục riếng d ựa trến th ời gian sinh ho ạt đ ược hoạch định săỗn, bến cạnh đó, việc phát triển thể lực cho tr ẻ em cũng đ ược lôềng ghép thông qua quá trình các em lao động. - Việc có kỷ luật trong nếếp sôếng, sinh ho ạt với th ời gian đếều đ ặn cũng là m ột hình thức rèn luyện thể châết hữu hiệu. 2.4. Giáo dục đạo đức Nổi bật trong nội dung giáo dục mà Makarenko đếề x ướng là giáo d ục đ ạo đ ức: đó là nếề nếếp trong sinh hoạt, đó là kỷ luật tự giác, đó là ch ủ nghĩa t ập th ể. Muôến xây dựng một tập thể lành mạnh, vững vàng, nhà giáo d ục ph ải là ng ười t ạo ra dư luận và những truyếền thôếng tập thể tôết đ ẹp. Trong quan đi ểm giáo d ục c ủa ông, truyếền thôếng tập thể được biểu hiện trước hếết ở việc có k ỷ lu ật. Th ực châết mà nhìn nhận, kỷ luật không phải là phương pháp mà là nội dung, kếết qu ả giáo d ục. Nhà giáo dục có nhiệm vụ giúp học sinh giác ngộ đâềy đủ công d ụng c ủa k ỷ lu ật, t ừ đó h ọc sinh mới tin và rèn luyện. Nhăếc vếề kỷ luật của Makarenko, người ta không th ể không thôết lến: KỶ LUẬT LÀ TỰ DO. “Tại sao tôi giáo dục được tr ẻ h ư hỏng có k ỷ lu ật. Vì chúng nó đã quá đau khổ với xã hội vô kỷ luật”. Đời sôếng tập thể là điếều kiện quan trọng nhâết để bôềi d ưỡng ý th ức k ỷ lu ật và ý thức tổ chức cho học sinh. Kỷ luật là kếết quả của công tác giáo d ục, k ỷ lu ật ph ải xây dựng trến sự tin tưởng ở học sinh. Makarenko cho răềng không có m ột ng ười nào hoàn toàn hư hỏng. Ồng nói : “Trẻ em hư hỏng chỉ chứng tỏ răềng thâềy giáo đã thâết b ại mà thôi”. Kỷ luật hay nhâết là thứ kỷ luật khiếến cho học sinh tự mình muôến tôn tr ọng m ọi quy tăếc của nhà trường và vui lòng nhăếc nhở ng ười khác cũng làm nh ư mình. Đôếi v ới những học sinh không côế ý tuân theo kỷ luật thì có câền dùng ph ương pháp tr ừng ph ạt không? Makarenko cho răềng gạt bỏ việc trừng phạt là thể hiện của ch ủ nghĩa nhân đạo giả dôếi. Theo ông, một chếế độ trừng ph ạt h ợp lý có th ể giúp cho vi ệc hình thành một nhân cách kiến cường, một tinh thâền trách nhiệm cao, một ý chí săết đá. Chếế đ ộ trừng phạt phải được xây dựng trến cơ sở bảo vệ lợi ích c ủa tập th ể mà không h ại đếến một cá nhân nào. Ví dụ vếề biểu hiện của giáo dục kỷ luật tại Công xã Decdinxki, d ựa theo nguyến văn lời mô tả của Makarenko: “Môỗi ngày có một nhân viến ban y tếế làm nhi ệm v ụ. Nhân viến đó có th ể là nam hoặc nữ phải đeo găng tay có chữ thập đỏ và có quyếền h ạn râết lớn. Khi h ọ m ời bâết c ứ thành viến nào của tập thể ra khỏi bàn ăn để rửa tay thì thành viến đó ph ải l ẳng l ặng tuân hành. Họ có quyếền đếền thăm nhà của bâết cứ cán b ộ nào có rác r ưởi ho ặc đ ể b ẩn”. Vếề giáo dục đạo đức, ông chú trọng giáo dục tính t ự kiếềm chếế, tinh thâền tôn tr ọng phụ nữ, trẻ em, người già, tự trọng. Bến cạnh đó, tùy vào th ực trạng mà ông đ ưa ra những nội dung giáo dục phù hợp, chẳng hạn nh ư khi tình tr ạng tr ộm căếp x ảy ra nhiếều, ông seỗ tăng cường dạy vếề đức tình thật thà. Tóm lại, giáo dục đạo đức là cơ bản và kếết quả là học sinh ph ải có m ột thái đ ộ đúng đăến đôếi với bản thân, phải châếp nhận quan điểm vững vàng nhâết vếề hành vi c ủa mình. 2.5. Giáo dục trí tuệ Phân tích nội dung giáo dục trí tuệ, ta có thể thâếy s ự đa d ạng trong cách th ể hi ện. Điếều đâều tiến phải kể đếến đó là giáo dục phát huy tính sáng t ạo cho tr ẻ em thông qua hoạt động. Ồng nói: “Kẻ nào sợ công việc, sợ hoạt động thì không bao gi ờ có th ể sáng tạo được”. "Câền phải đào tạo con người mới theo cách mới" - đó là nguyến tăếc giáo d ục của người thâềy lôỗi lạc Makarenko. Không phải là "nhâến chìm" lũ tr ẻ v ới nh ững lâềm l ạc trong quá khứ mà phải biếết khơi dậy - th ức tỉnh - động viến - ủng h ộ nh ững mâềm môếng của năng lực. Phải có phương thức, biện pháp cụ thể để "thiếết kếế cái tôết" trong môỗi b ản thân con người. Quá trình xây dựng trại giáo dưỡng thành một t ập th ể đoàn kếết, t ổ chức cuộc sôếng lao động, sáng tạo - đó là biện pháp hàng đâều c ủa Makarenko. Quá trình đó cũng là cơ sở nội dung tác phẩm "Bài ca sư phạm". Song song với việc phát huy tính sáng tạo của tr ẻ em, Makarenko còn đếề cao vi ệc phát huy kiếến thức và kyỗ năng xã hội. Và đương nhiến, ông cũng không ch ọn m ột môi trường nào khác hơn để giáo dục những điếều này ngoài môi tr ường lao đ ộng. Thông qua yếu câều của lao động sản xuâết, lao động công ích, tr ẻ em băết đâều đ ặt vâến đếề và có mong muôến tìm hiểu tri thức và kyỗ năng liến qua, t ừ đây vi ệc truyếền đ ạt thông tin và quy trình hoạt động trở nến có hiệu quả hơn bao gi ờ hếết. Có thể khẳng định răềng, nội dung giáo dục do Makerenko đếề xuâết và áp d ụng phâền lớn dựa trến cơ sở thực tiếỗn cuộc sôếng, ước mong của tr ẻ em, đôềng th ời là tâềm nhìn c ủa một nhà giáo dục có chiếến lược, có định hướng. Mặc dù việc phân bôế và đâều t ư, chú trọng cho môỗi nội dung vâỗn còn có sự chông chếnh, tuy nhiến năm n ội dung: giáo d ục đức dục, trí học, thể dục, mĩ dục và giáo dục lao động có thể xem là đâềy đ ủ trong h ệ thôếng nội dung giáo dục mà đếến ngày nay vâỗn còn đang s ử d ụng. Thực tiếỗn giáo dục Việt Nam cũng đưa ra 5 nội dung giáo d ục v ới s ự phân chia c ụ thể và rõ ràng hơn. Thếế nhưng, rõ ràng tư t ưởng giáo d ục c ủa Makarenko đ ược xem như bao trùm và ảnh hưởng sâu săếc đếến toàn bộ hệ thôếng giáo d ục Vi ệt Nam hi ện nay. 1. Giáo dục đạo đức Đức là gôếc của nhân cách, Bác Hôề đã nói: "dạy cũng nh ư học, ph ải biếết chú tr ọng cả tài lâỗn đức. Đức là đạo đức cách máng. Đó là cái gôếc râết quan tr ọng". Nhân cách c ủa học sinh trước hếết thể hiện ở bộ mặt đạo đức. Giáo dục đ ạo đ ức là m ột nhi ệm v ụ c ực kỳ quan trọng trong các loại hình trường, là nếền tảng c ủa các m ặt giáo d ục khác. Những nhiệm vụ cụ thể của giáo dục đạo đức: - Giáo dục cho người học thếế giới quan khoa học, hiểu được tính qui lu ật c ơ b ản của sự phát triển tự nhiến, xã hội; nhận th ức đúng vếề quyếền l ợi, nghĩa v ụ và trách nhiệm của môỗi cá nhân với tư cách là những công dân chân chính đôếi v ới xã h ội và c ộng đôềng, có ý thức phâến đâếu thực hiện tôết nghĩa v ụ của ng ười công dân trong vi ệc th ực hiện mục tiếu xây dựng đâết nước giàu mạnh, xã hội công băềng, dân ch ủ, văn minh. - Giáo dục cho người học hiểu và năếm vững những vâến đếề cơ bản trong đ ường lôếi chính sách của Đảng và Nhà nước, những cơ sở pháp lu ật c ủa hiếến pháp, các lu ật pháp hiện hành, có ý thức, hành động và lôếi sôếng theo pháp luật. - Giáo dục cho người học thâếm nhuâền các nguyến tăếc và chu ẩn m ực đ ạo đ ức do xã hội qui định vếề lôếi sôếng, phong cách và thái đ ộ ứng x ử trong c ộng đôềng nh ư lòng yếu nước, ý thức dân tộc, thái độ lao động, lòng nhân ái, ý thức công dân… - Giáo dục cho người học tính tích cực tham gia các ho ạt đ ộng lao đ ộng, xã h ội, chính trị… có ý thức đâếu tranh chôếng những biểu hiện tiếu c ực, lôếi sôếng l ạc h ậu, lôỗi th ời không phù hợp với xã hội hiện đại. 2. Giáo dục trí tuệ Giáo dục trí tuệ (trí dục) có vai trò to l ớn trong vi ệc phát tri ển trí tu ệ, là điếều kiện quan trọng để phát triển toàn diện nhân cách con ng ười. Nh ờ có s ự phát triển trí tuệ, con người có phương tiện phát triển nhu câều nâng cao trình đ ộ h ọc vâến và t ự hoàn thiện nhân cách… Những nhiệm vụ cụ thể của giáo dục trí tuệ. - Tổ chức, điếều khiển người học năếm vững hệ thôếng tri th ức khoa h ọc, ph ổ thông, cơ bản, hiện đại, phù hợp với những yếu câều của thực tiếỗn vếề t ự nhiến, xã h ội, con người. - Rèn luyện cho người học hệ thôếng kyỗ năng, kyỗ x ảo t ương ứng, phát tri ển năng lực và phẩm châết trí tuệ, đặc biệt là năng l ực t ư duy sáng t ạo. - Bôềi dưỡng cho người học thếế giới quan khoa học, nh ững ph ẩm châết đ ạo đ ức tôết đẹp của người công dân. 3. Giáo dục thẩm myỗ Trong nhà trường, giáo dục thẩm myỗ là một bộ phận quan tr ọng c ủa quá trình giáo dục nhân cách, bởi vì văn hóa thẩm myỗ là một b ộ phận hợp thành nếền t ảng c ủa trình độ ván hóa nói chung. Văn hóa thẩm myỗ của ng ười học bao gôềm trình đ ộ phát triển nhâết định vếề mặt thẩm myỗ của ý thức, tình cảm, hoạt đ ộng và hành vi. Đó là những rung cảm thẩm myỗ, nhãn quan thẩm myỗ (tri th ức, quan ni ệm, lý thuyếết, chu ẩn mực vếề những giá trị thẩm myỗ), hứng thú, nhu câều, năng l ực sáng t ạo cái đ ẹp… Giáo d ục thẩm myỗ là quá trình hướng vào việc tổ chức cho ng ười h ọc lĩnh h ội nh ững nếền t ảng của văn hóa thẩm myỗ. Nhiệm vụ cụ thể của giáo dục thẩm myỗ: - Giáo dục cho học sinh năng lực nhận thức và cảm th ụ cái đ ẹp trong trong t ự nhiến, trong cuộc sôếng và trong nghệ thuật vẻ đẹp chân chính ở môỗi con ng ười. - Bôềi dưỡng cho học sinh những xúc cảm, tình cảm, nh ững th ị hiếếu th ẩm myỗ đúng đăến trước cái đẹp… Từ đó giáo dục học sinh thái độ đúng đăến khi nh ận xét, đánh giá cái đẹp trong cuộc sôếng cũng như trong nghệ thuật và vẻ đẹp của môỗi con ng ười. - Bôềi dưỡng cho học sinh năng lực vận đụng và sáng t ạo cái đ ẹp trong t ự nhiến, trong cuộc sôếng và nghệ thuật, góp phâền làm cho cuộc sôếng ngày càng đ ẹp h ơn. 4. Giáo dục thể châết Phát triển thể châết là một mặt quan trọng của s ự phát tri ển toàn di ện nhân cách, là quá trình biếến đổi và hình thành nh ững thu ộc tính t ự nhiến vếề m ặt hình thái và vếề mặt chức năng của cơ thể trong cuộc sôếng con người. Trong cu ộc sôếng và ho ạt đ ộng của con người, việc gì cũng câền có sức khỏe mới thành công. Bác Hôề nói: "Môỗi m ột người dân yếếu ớt, tức là nước yếếu ớt, môỗi người dân mạnh khoẻ tức là n ước mạnh khỏe". Giáo dục thể châết là một bộ phận hữu cơ của quá trình giáo d ục có m ục tiếu, n ội dung, phương pháp và hình thức tác động nhăềm củng côế s ức khỏe và b ảo đ ảm phát triển thể châết đúng đăến cho học sinh, đôềng thời phát tri ển văn hóa th ể châết ở h ọ. Trong quá trình giáo dục, giáo dục thể châết được xem là m ột nhi ệm v ụ quan tr ọng vì nó ảnh hưởng tích cực đếến sự phát triển chung vếề th ể l ực, điếều ch ỉnh s ự phát tri ển c ủa c ơ th ể con người, kể cả những khuyếết tật bẩm sinh, làm cho cơ th ể trở nến cân đôếi hài hòa. Giáo dục thể châết cũng có tác dụng râết tích c ực đôếi với trí d ục, đ ức d ục, myỗ d ục và giáo dục lao động… Nhiệm vụ cụ thể của giáo dục thể châết: - Truyếền đạt và lĩnh hội hệ thôếng tri thức phổ thông, c ơ bản, hi ện đại vếề th ể d ục, thể thao, vệ sinh thường thức, giữ gìn, chăm sóc, bảo vệ và phát tri ển s ức kh ỏe, rèn luyện kyỗ năng cơ bản vếề các bài tập thể dục phổ thông theo ch ương trình giáo d ục th ể châết của nhà trường phổ thông. - Hình thành cho học sinh hứng thú, nhu câều, ý chí, ngh ị l ực thói quen rèn luy ện TDTT và giữ gìn vệ sinh để nâng cao sức khoẻ; Giáo d ục học sinh ý th ức gi ữ gìn, b ảo v ệ và rèn luyện sức khỏe cho học sinh, góp phân phát tri ển đúng đăến th ể châết và nâng cao năng lực làm việc cho cơ thể. - Phát hiện và bôềi dưỡng nhân tài thể dục thể thao. - Giáo dục cho học sinh những phẩm châết đạo đức khác. 5. Giáo dục lao động Lao động là một loại hình đặc biệt của con ng ười nhăềm s ản xuâết ra các s ản phẩm vật châết và tinh thâền cho xã hội. Lao động là ho ạt động c ơ b ản c ủa con ng ười và là nguôền gôếc của mọi sự tiếến bộ xã hội. Lao động cũng là điếều ki ện câền thiếết cho s ự phát triển nhân cách môỗi con người… Giáo dục lao động là một bộ phận hữu cơ của hoạt động giáo d ục, là quá trình tổ chức đưa học sinh vào hoạt động lao động và băềng lao đ ộng mà hình thành thái đ ộ tích cực đôếi với lao động, trang b ị cho h ọc sinh nh ững tri th ức và kyỗ năng lao đ ộng câền thiếết, đôềng thời bôềi dưỡng những năng lực và phẩm châết c ủa ng ười lao đ ộng m ới. Nhiệm vụ của giáo dục lao động: - Truyếền đạt và lĩnh hội hệ thôếng tri th ức cơ bản vếề các loại hình lao đ ộng ph ổ biến, giúp học sinh năếm vững nguyến tăếc chung c ủa lao đ ộng, nh ững kyỗ năng s ử d ụng các công cụ lao động phổ thông, phổ biếến, những hiểu biếết ban đâều vếề kinh tếế, b ước đâều hình thành tư duy kyỗ thuật, sáng tạo và tổ chức lao động t ập th ể. - Hình thành những cơ sở ban đâều của phẩm châết ng ười lao đ ộng trong th ời đ ại mới, những thói quen và kyỗ năng lao động t ập th ể, kếết hợp lao đ ộng trí óc và lao đ ộng chân tay, giữ gìn vệ sinh trong lao động… - Tạo mọi điếều kiện hợp lý để học sinh vận dụng tri th ức, kyỗ năng vào cu ộc sôếng. Giúp học sinh bước đâều đóng góp sức mình xây dựng xã h ội. Các nhiệm vụ giáo dục có môếi quan hệ biện chứng, tác động qua l ại v ới nhau, đan xen, chứa đựng trong nhau, tạo thành nội dung giáo d ục toàn di ện nhân cách. Nhiệm vụ này vừa là tiếền đếề, vừa là điếều kiện cho s ự vận đ ộng và phát tri ển c ủa các nhiệm vụ khác. Vì vậy trong quá trình thực hiện ph ải đôềng b ộ, không đ ược coi nh ẹ m ột nhiệm vụ nào. Như vậy, điểm côết lõi của cả 5 nội dung giáo dục đếều phù hợp v ới nh ững gì mà Makarenko đã đếề ra. Bến cạnh đó, có thể thâếy răềng chính môi tr ường làm vi ệc v ới tr ẻ em hư hỏng và xuâết phát tâếm lòng cao đẹp của người thành trong chếế đ ộ XHCN, Makarenko là một nhà giáo dục râết đếề cao giáo d ục đạo đ ức và giáo d ục lao đ ộng dành nhiếều sự quan tâm cho hai nội dung này. Đó cũng là vâến đếề câền đ ược nh ững nhà giáo dục Việt Nam quan tâm ở vị trí cao, đặc biệt là trong xã hội hi ện nay. 3. Giáo dục tập thể 3.1. Lý luận tập thể và tập thể cơ sở: a) Định nghĩa Tập thể cơ sở: Theo Makarenko tập thể cơ sở là một tập thể mà trong đó những thành viến riếng biệt của nó đoàn kếết với nhau một cách thường xuyến vếề công vi ệc chung, vếề tình b ạn, thôếng nhâết vếề sinh hoạt và tư tưởng. Tập thể cơ sở được tổ ch ức đ ặc bi ệt nhăềm m ục đích giáo dục. Ví dụ: một tổ trong lớp của chúng ta có thể gọi là m ột t ập th ể cơ s ở, b ởi ta có công việc chung, lợi ích chung và cùng hợp tác lâu dài v ới nhau. Tập thể: Theo ông, một tập thể là một sôế đông người trong m ột công cu ộc lao đ ộng chung, có một chếế độ vếề quyếền hạn và trách nhiệm nhâết định, có m ột môếi liến quan ch ặt cheỗ v ới nhau và cùng theo đuổi một mục đích chung. Vd: lớp học gôềm nhiếều tổ. Makarenko cho răềng: “Cái công cụ chính và có thể nói là đ ộc nhâết c ủa nếền giáo d ục cộng sản là một tập thể câền cù và sinh động”. - Đôếi với Makarenko, nhà giáo dục không phải chỉ cải tạo vài ba tến h ư hỏng mà là “giáo dục một mâỗu công dân nhâết định”. Và mục đích âếy ch ỉ có th ể th ực hi ện đ ược khi “rèn luyện được toàn bộ tập thể”. - Vì thếế, trong công tác giáo dục của mình ông luôn nhâến m ạnh răềng “m ột đ ội là một tiểu Xô Viếết nhỏ” có đâềy đủ trách nhiệm, có tinh thâền ph ục v ụ và ho ạt đ ộng công tác xã hội đôếi với đời sôếng của xã hội, của nhân dân. Muôến nh ư thếế, h ọ ph ải là m ột công dân, một con người. - Trong giáo dục câền phải đạt được cái nguyến tăếc lý tưởng là l ợi ích cá nhân và l ợi ích tập thể hoàn toàn thôếng nhâết (diếều này ch ỉ có thể có được trong xã h ội XHCN). Và muôến như thếế thì phải có người hướng dâỗn và đó là nhà giáo d ục. - Điếều mới trong cách giáo dục của Makarenko - lý luận mà ông g ọi là “tác đ ộng giáo dục song hành”, là giáo dục cá nhân nh ưng không cho cá nhân biếết h ọ là đôếi t ượng giáo dục và ông không làm việc trực tiếếp với cá nhân, ông làm vi ệc v ới cá nhân thông qua đội (tập thể cơ sở). (Bởi thông qua kinh nghi ệm giáo d ục ông hi ểu răềng: đôếi v ới các nhà giáo dục thì những con người âếy là đôếi t ượng giáo d ục (h ọc sinh), nh ưng v ới h ọ thì họ tự coi mình là con người sinh động với nh ững niếềm vui, đau kh ổ, c ảm xúc h ọ đã trãi qua trong cuộc sôếng và gom góp thành kinh nghi ệm, h ọ không câền ai ch ỉ d ạy thếm nữa. Vì thếế, Makarenko “chỉ đặt vâến đếề với đội mà thôi”.) - Makarenko dựa vào ý thức tập thể để rèn luện ý th ức cá nhân. (Th ực tếế cho b ạn thâếy răềng, khi bạn ở trong một tập thể thì bạn phải tuân th ủ nh ững k ỷ lu ật c ủa t ập thể âếy giôếng như bạn sôếng trong môi trưởng quân đ ội, và t ừ đó dâền hình thành cho b ạn thói quen tôết, nhân cách tôết.) - Một đội của ông bao gôềm từ 10 12 người học và họ tự nguyện ở cùng nhau, gôềm nhiếều độ tuổi khác nhau. (Như vậy seỗ giúp các em nh ỏ tu ổi h ọc đ ược kinh nghi ệm, tiếếp thu kiếến thức, lôếi sôếng và đạo dức của nh ững ng ười đi tr ước, t ừ đó có kinh nghi ệm cho bản thân. Tập thể âếy phải có kỷ luật, khuôn mâỗu tăng dâền theo m ức đ ộ ph ức t ạp, đòi hỏi cao nhăềm buộc mọi thành viến phải luôn côế găếng nhiếều hơn nhăềm nâng cao hi ệu quả giáo dục). - Đội chịu trách nhiệm trước toàn bộ tập thể vếề thành viến c ủa mình và ng ược l ại tập thể chỉ tiếếp xúc với cá nhân thông qua đội. (Và th ực tếế đã ch ứng minh răềng v ới m ột đội như thếế, ông rèn luyện và dạy dôỗ một cách râết hi ệu qu ả cho các em “lang thang, h ư nhâết”). - Nhiệm vụ trọng đại của thâềy giáo trong ph ương pháp mới này là xây d ựng m ột tập thể vững mạnh và tự giác. Cái tập thể đó phải cùng với thâềy giáo và d ưới s ự ch ỉ đạo của thâềy giáo, tiếến hành công tác giáo dục mọi ng ười trong t ập th ể. - Tuy nhiến, giáo dục trong tập thể không phải là g ạt b ỏ ph ương pháp giáo d ục cá nhân, Makarenko nói: “Mọi người không thể hoàn toàn giôếng nhau đ ược”. Ồng thâềy và tập thể phải chú ý đếến những cá tính muôn màu, muôn v ẻ, ch ứ không ph ải ch ỉ đóng khung trong một phương pháp chung chung, bâết di bâết d ịch. Như vậy, ta có thể hiểu ngăến gọn như thếế này, tập thể cơ sở là trung gian cho việc giáo dục nhân cách cá nhân và hình thành nến m ột t ập th ể l ớn nh ư lý t ưởng mà nhà giáo dục đếề ra. Nói cách khác, tập thể cơ sở là con đ ường trung gian mà Makarenko dùng để hình thành nơi cá nhân: nhận thức, tình cảm, hành vi, thói quen t ập th ể phù hợp với lý tưởng và yếu câều xã hội. Từ đó hình thành nến m ột t ập th ể, m ột t ổ ch ức, m ột xã hội như nhà giáo dục mong muôến. b) Tập thể vừa là môi trường vừa là phương tiệp giáo dục. Giáo dục trong tập thể, băềng tập thể và vì tập thể. Trong tập thể môỗi cá nhân phải săếp xếếp nguyện vọng của mình cho khớp với nguy ện v ọng c ủa ng ười khác, tr ước hếết với với tập thể lớn và đếến tập thể cơ sở, làm thếế nào mà tâết c ả đếều theo m ột h ướng mà, mục tiếu riếng không mâu thuâỗn với mục tiếu chung, đó là cái yếu câều quan tr ọng nhâết trong yếu câều giáo dục của Makarenko. Có thể nói, giáo dục tập thể theo Makarenko là hình thành ở thếế h ệ tr ẻ kh ả năng giải quyếết đúng đăến môếi quan hệ giữa quyếền l ợi cá nhân và t ập th ể, côếng hiếến và h ưởng thụ, quyếền lợi và trách nhiệm, tự do và kỷ luật, nhận th ức và tình c ảm, hành đ ộng và t ư duy vì tập thể và xã hội XHCN. Thành tựu của Makarenko đã chứng minh cho lý lu ận của ông, sau 16 năm ho ạt động ở trại Gooc-ki và công xã Decdinxki, Makarenko đã đào t ạo đ ược 3000 công dân tôết, phâềm lớn đã trở nến những cán bộ ưu tú trong giáo gi ới, trong quân đ ội, trong công nghiệp, trong y tếế. * Liến hệ thực tiếỗn giáo dục:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan