Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tìm hiểu di tích chùa Đậu...

Tài liệu Tìm hiểu di tích chùa Đậu

.DOCX
23
536
65

Mô tả:

bài tiểu luận về chùa đậu
Chương 1: Chùa Đậu trong diễễn trình lịch sử. 1 Khái quát vễề địa điểm tồền tại của di tích (vị trí địa lý và điễều kiện tự nhiễn) Thường Tín là một huyện nằm phía nam của thành phố Hà Nội. Thường tín nguyên là một phủ thuộc trấn Sơn Nam thời Lê đến thời nhà Nguyễn, một phủ thuộc tỉnh Hà đông, là một huyện của tỉnh Hà Tây trước đây. Huyện có 126 làng cổ, hiện thời được phân thành 169 thôn, cụm dân cư, tổ dân phố tại 28 xã và 1 thị trấn. Được thừa hưởng truyền thống lịch sử văn hóa đặc sắc của vùng ven đô. Trong các cuộc đấu tranh của dân tộc Việt Nam, vùng đất này có nhiều dấu ấn đi vào lịch sử. Huyện đã có nhiều di chỉ khảo cổ học của thời ký đồ đá mới, thời kỳ văn hóa Đông Sơn. Tình cờ, trong quá trình sản xuất người dân xã Thắng Lợi đã tìm được những hiện vật gồm 21 rìu đá được chế tác khá tinh xảo trong một ngôi mộ bên dòng sông Kim Ngưu. Cách đó 3 km, họ đào được nhiều mộ thuyền tương tự như các hiện vật tại di chỉ xã Châu Can huyện Phú Xuyên chứa đựng các đồ tùy táng bằng đồng: mũ, lá chắn, giáo, tên... Tất cả đã được Bảo tàng tỉnh đưa về bảo quản và trưng bày. Nhiều địa danh đã được sử sách ghi lại như Chương Dương Độ, diễn ra trận chiến 1285 của nhà Trần dẫn đến chiến thắng cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ hai của nhà Nguyên. Hà Hồi nơi mở màn chiến thắng giặc Mãn Thanh của vua Quang Trung trên đường tiến đánh thành Thăng Long. Huyện là vùng đất khoa bảng, trong danh sách ghi tên những người đỗ tiến sĩ qua các triều đại phong kiến, Thường Tín là huyện đứng ở tốp đầu về con số đăng khoa (gần 70 người). Nhiều dòng họ, nhiều gia đình nối đời đỗ đạt, điển hình là họ Vũ làng Ba Lăng xã Dũng Tiến được coi là đất học với nhiều người học rộng tài cao. Họ Từ ở làng Khê Hồi xã Hà Hồi được gọi là "Họ Tiến sĩ" vì có đông người đỗ khoa bảng. Tiêu biểu là Gia đình Nguyễn Phi Khanh làng Nhị Khê, cả cha và con đều đỗ Thái Học Sinh năm 1400 (tương đương Tiến sĩ). Sau này Nguyễn Trãi với tài văn võ song toàn đã có công lớn trong việc giúp Lê Lợi đánh thắng nhà Minh. Sáu trăm năm sau ngày sinh Nguyễn Trãi được UNESCO đưa vào danh sách những nhân vật kiệt xuất nhất của lịch sử nhân loại là Danh nhân văn hoá thế giới. Trong hệ thống các di tích cổ, toàn huyện có 385 điểm được Nhà nước Việt Nam xếp hạng gần 100 điểm, một số điểm được đề nghị xếp hạng đặc biệt như: chùa Mui xã Tô Hiệu, một cụm kiến trúc còn khá nguyên bản cuối thế kỷ 14; đền thờ Nguyễn Trãi ở làng Nhị Khê..Về di sản văn hóa phi vật thể, huyện còn lưu giữ nhiều tục ngữ, dân ca địa phương, các sinh hoạt lễ hội các tích trò cổ: kéo lửa nấu cơm thi Từ Vân xã Lê Lợi, các cuộc thi võ cổ truyền, hát trống quân... Từ Hà Nô ôi xuôi quốc lô ô 1A, qua ga Thường Tín chưa đầy 200m rẽ phải đến Ủy ban Nhân dân huyê n Thường Tín, theo đường nhựa đi khoảng ô 5km nữa, ta sẽ đến chùa Đâ ôu. Chùa nằm ở cuối làng Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nô ôi. 2 Sự hình thành và quá trình tồn tại của Di tích. Chùa được khởi dựng từ thế kỷ thứ 3, xây cất lớn vào đời Lý, trùng tu vào đời Lê (thế kỷ 17 - 18) theo cấu trúc hệ thống tứ pháp nhà Phật. Trải qua chiến tranh, chùa đã bị xuống cấp nhưng vẫn còn lưu giữ nhiều di tích quý như gác chuông Tam quan, cuốn sách đồng thi lịch sử chùa, đặc biệt là tượng lưu cốt hai thiền sư Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường từng trụ trì chùa vào đầu và giữa thế kỷ 17.Chùa còn có nhiều tên gọi khác là: Thành Đạo Tự, Pháp Vũ Tự, Chùa Vua, Chùa Bà. Chùa Đậu vốn thờ Tứ Pháp: vân, vũ, lôi, điện (tức là mây, mưa, sấm, chớp). Cuốn sách bằng đồng có từ thời Sĩ Nhiếp đầu thế kỷ thứ 3 (năm 200-210) hiện cất giữ tại chùa cho biết rõ sự tích Phật giáo là từ ấn Độ du nhập vào Việt Nam. Theo Đại Đức Thích Thanh Nhung, trụ trì chùa, thì đầu thế kỷ thứ 3, Sĩ Nhiếp cho lập chùa đặt tên là Thành Đạo Tự, rước Đại Thánh Pháp Vũ Đại Bồ Tát về thờ, nên gọi là Pháp Vũ Tự. Trong chùa Đậu hiện còn lưu giữ nhiều tấm bia cổ, nhiều viên gạch trang trí rồng, cá hoá long, sen… mang đậm phong cách mỹ thuật thời Mạc. Ở thời kỳ này, chúng ta không biết được quy mô của chùa ra sao, nhưng với số ruộng gần 100 mẫu của chùa ghi trên tấm bia đá dựng vào năm Sùng Khang thứ tư (1569) đời Mạc Mậu Hợp thì đủ biết được tầm vóc của ngôi chùa như thế nào. Vào thời Lê – Trịnh, chùa lại được sửa sang khang trang hơn, do Cung tần Ngô Thị Ngọc Nguyên, vợ của Thanh Đô Vương Trịnh Tráng, đứng ra làm hội chủ hưng công. Tấm bia Dương Hoà năm thứ 5 (1639) ghi rõ: “tháng 10 năm Bính Tý (1636) bà xuất kho nội phủ và tiền của tư nhân cho phát mộc, khởi công dựng hai toà Tiền Đường và Thiêu Hương, bồi đắp chỗ hư hỏng. Hai năm sau công việc hoàn thành, trông thật nguy nga”. Có thể đây là lần chùa Đậu được tu sửa lớn nhất. Dấu vết những hoạ tiết chạm khắc tinh xảo ở kiến trúc Tam Quan và Tiền Đường còn lại đến ngày nay là những minh chứng cụ thể cho đợt trùng tu lớn này. Do đó chùa Đậu đã trở thành nơi sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo và cầu đảo của tầng lớp quý tộc triều Lê – Trịnh, có lẽ tên chùa Vua xuất hiện từ giai đoạn đó. Chẳng những thế, sử sách còn ghi rõ nhiều lần gặp khi đại hạn, triều đình Lê – Trịnh đều cho rước tượng thần Pháp Vũ ở chùa Đậu về phủ Chúa tế lễ, cầu đảo và rất linh thiêng. Sau này chùa còn được tu bổ khang trang thêm ở các thời Cảnh Hưng, Tây Sơn, Nguyễn…. Năm 1947, toàn bộ khu trung tâm chùa đã bị giặc Pháp đốt cháy, chỉ còn lại nền móng và bệ đá nằm ở chính giữa nền Thượng Điện. Bệ đá được làm bằng đá vôi màu xám trắng, xung quanh trang trí hoa văn rồng yên ngựa và hoa lá mang phong cách nghệ thuật thời Lê – Mạc. Năm 1950, để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, chính quyền và nhân đân địa phương đã cho đúc lại tượng Thánh Pháp Vũ. Tượng đúc bằng đồng ở tư thế ngồi, xếp bằng trà cao 45cm. Bảo vệ bên ngoài bức tượng và bệ đá là Long Đỉnh được xây bằng gạch và xi măng. Năm 1986, chính quyền và nhân dân địa phương lại cho dựng tạm trên nền cũ một kiến trúc nối thông từ Long Đỉnh đến giữa nền toà Chính Điện theo dạng hình ống. Chương II. Lịch sử nhân vâ ât được thờ. Chùa Đâ ôu ngoài các hê ô thống tượng Phâ ôt được thờ thì chùa còn thờ Bà Đâ ôu (Tức thần Pháp Vũ – mô ôt trong bốn vị thần Tứ Pháp của Viê ôt Nam). Tương truyền rằng: Vào thời những năm đầu công nguyên, nước ta còn đă ôt dưới đô hô ô của nhà Đông Hán (năm 25- 220), và gọi là sứ Giao Châu. Nhà Hán giao cho Sỹ Nhiếp làm Thái thú Luy Lâu. Đó là nơi dân cư đông đúc, khách muôn phương kẻ tới người lui. Nhiều vị cao tăng từ xứ Thiên Trúc (Ấn Đô ô) cũng lần lượt tìm sang Giao Châu để truyền Đạo Phâ ôt. Trong số đó có thầy Kỳ Vực, thầy Khâu Đà La. Thầy Kỳ Vực đến Giao Châu ít lâu rồi đi, riêng thầy Khâu Đà La thì ở lại lâu dài, lâ p am trên mô ôt khu rừng phía bên ô kia sông Thiên Đức (sông Đuống), thuô c miền Tiên Sơn Thạch Thất và ngày ô đêm tu hành ở đó. Bấy giờ ở phía bên này sông tại làng Mãn Xá (Kẻ Mèn), thuô ôc huyê n ô Siêu Loại, cách thành Luy Lâu không xa, có gia đình ông bà Tu Định, tuổi đã cao mới sinh được cô con gái đầu lòng. Ông Tu Định là mô ôt tín đồ Thiền Môn tu tại gia, vốn rất kính phục phép màu của Khâu Đà La, nên chờ cho con gái đến năm 12 tuổi thì cho theo thầy học Đạo, và giúp cho sư trông coi viê ôc đèn nhang, bếp núc. Cô bé là người có lòng dung nghi tư chất khác thường chăm chỉ và sáng dạ, vẫn được nhà sư hài lòng khen ngợi, và đă ôt tên cho là A Man. Đời sau người ta còn gọi nàng là Man Nương (hay nàng Mèn). Mô ôt hôm, vào tiết đầu năm, thầy Khâu Đà La đi hành lễ nơi xa. Nàng Man Nương mô ôt mình ở nhà giữ am. Công viê ôc xong xuôi, hẳn là vì mê ôt quá, nàng nằm ngủ quên ngay ở bâ ôc của ra vào. Đến khuya, sư thầy trở về vô ý bước chân qua người cô để vào phòng. Thê là nàng trong người khác thường chân tay buồn mỏi. Nàng bèn về nhà thưa với cha mẹ. Ông bà Tu Định thấy cô con gái yêu bỗng dưng không chồng mà chửa lấy làm xấu hổ liền đến chùa trách nhà sư Khâu Đà La. Nhà sư giải thích rằng đấy là do "nhân thiên hợp khí” mà thành hãy nhẫn nại mà chờ đợi, sau này ắt hẳn là gă p điều lành. Nghe thầy khuyên giải, ông bà Tu Định yên lòng trở về chăm ô sóc Man Nương chờ kỳ sinh nở. Man nương mang thai mãi đến 14 tháng sau mới hạ sinh mô t bé gái ô đúng vào giờ ngọ ngày mùng Tám tháng Tư, trùng với ngày Phâ t Đản. Nghe ô lời cha bảo, Man Nương ẵm con đến Linh Quang Tự trên núi cao trao cho thầy Khâu Đà La. Thầy đón lấy bé gáivà hướng về phía cây cổ thụ xung quanh đó và nhẩm nhẩm cầu khấn. Vừa dứt lời thì mô ôt cây đa cạnh đấy bỗng sà xuống ẵm cháu bé lên rồi tự mở lòng cây ra, thu em bé vào đó và khép thân cây lại. Mọi điều diễn ra hết sức diê ôu kỳ trong mô ôt quang cảnh thâ ôt là thần tiên. Rồi đó nhà sư khuyên Man Nương về nhà tìm nơi phúc địa, lâ p mô ôt tiểu ô am, đêm ngày trai giới tu hành niê ôm Phâ ôt. Nhà su trao cho nàng cây tích trượng, dă ôn rằng sau này hễ gă ôp khi trờ làm hạn hán thì lấy gâ ôy đó căm xuosng đât, tức khắc sẽ có nước chảy lên. Quả nhiên về sau khắc vùng Siêu Loại đất Giao Châu gă ôp phải kỳ đại hạn, ba năm liền không mọt giọt mưa, muôn dân cùng cực, nhiều người chết đói, chết khát. Man Nương bấy lâu vẫn tu ở tiểu am, nay bỗng nhớ nhà, liền tìm về thăm cha mẹ già, mới hay cha mẹ và dân làng đang gă ôp cảnh đói khát như vâ ôy. Nhớ lời thầy dă n, Man Nương ô vô ôi cầm cây tích trượng ra góc vườn cắm xuống và thành kính đọc câu thần chú. Vừa dứt lời khấn thì mô ôt nguồn nước mát từ chỗ cắm gâ ôy dâng lên chảy dạt dào. Khắp nơi trong vùng ai nấy đều đổ xô đến kín nhờ nước giếng nhà bà Man Nương. Bởi đó mà tai qua nạn khỏi. Thái Thú Sĩ Nhiếp bấy giờ đang trị vì ở thành Luy Lâu cũng nghe tin ấy bèn truyền cho mời bà Man Nương đến hỏi rõ duyên cớ. Bà Man Nương kể hết sự tình, rồi vâng mê nh Sĩ Vương đi vào rừng sâu gă ôp thầy Khâu Đà ô La, xin thầy làm phép cầu mưa cứu giúp dân. Nhà sư liền niê m thần chú, hô ô phong hoán vũ, và thế là bỗng chốc trời đổ mưa xuốngkhắp vùng Siêu Loại... Lại noí về cây đa cổ thụ. Bấy giờ vào năm Giáp Tú, thiên hạ thái bình, người vâ ôt đều thảy được an khang. Bỗng mô ôt hôm trời tối, tự nhiên nổi lên mô ôt trâ n gió bấc trái mùa, và mưa to đổ xuống như trút, khắp hết gần xa. ô Mưa tó gió lớn làm trốc cây đa,bị nước cuốn trôi ra dòng sông Thiên Đức, và giạt đến chân thành Luy Lâu.Từ thân cây đa ấy nghe như văng vẳng tiếng đàn tiếng hát, khiến quan quân trong thành lấy làm kinh dị và đem chuyê n tâu lên ô Sĩ Vương. Nhà vua cho quân lực sĩ ra kéo cây lên, định bụng sẽ sai thợ lấy gỗ để làm điê n kính thiên. Thế nhưng bao nhiêu quân lực sĩ ra tay vẫn không sao ô keeos nổi cây lên. đợi đến khi Man Nương ra bờ sông rửa tay, thì lạ thay cây đa tụa như con mừng thấy mẹ, từ từ chuyển hướng về phía bà. Bà Man Nương chỉ cần lấy dải buô ôc vào cây và khẽ nhấc cấy đa theo bà lên bờ. Đêm ấy Sĩ vương nằm chiêm bao thấy mô ôt người cao lớn, mă ôt đào da dâu, báo mô ng rằng cây ấy không nên dùng làm điê n vua, mà phải cắt ra ô ô từng đoạn, ta tạc các tượng Phâ ôt để thờ. Viê ôc ấy được giao cho Đào Lượng, mô ôt thờ mô ôc khéo tay vừa mới bên Tàu sang. Thế là cây đa được chia làm bốn đoạn, tạc thành bốn tượng, đă t thờ ở bốn chùa quanh vùng. Đó chính là ô bốn tượng Phâ ôt Tứ Pháp: Pháp Vân (bụt Mây), Pháp Vũ (bụt Mưa), Pháp Lôi (bụt Sấm) và Pháp Điê n (bụt Chớp). Pháp Vân là chị cả (Bà Ả), được thờ ở ô ngôi chùa lớn là chùa Thiền Định, sau được gọi là chùa Diên Ứng ( tức Chùa Dâu). Pháp Vũ là chị hai (Bà Dì Hai), được thờ ở chùa Thành Đạo (tức chùa Đâ ôu). Pháp Lôi là chị Ba (Bà Dì Ba), được thờ ở chùa Phi Tướng (tức chùa Tướng). Pháp Điê n là em Út (Bà Út), thì được thờ ở chùa Chí Quảng làng ô Dàn (tức chùa Dàn). vâ ôy là bắt đầu từ đấy đen giờ đã hình thành lên chùa quần thể Chùa Tứ Pháp ở Giao Châu. Có thể nói lúc bấy giờ sự du nhâ p Phâ ôt Giáo từ bên ngoài vào Viê ôt ô Nam ngoài các tư tưởng và học thuyết của Đạo Phâ ôt có thể chưa được dân chúng chấp nhâ ôn. Từ tín ngưỡng bản địa là sự cầu mùa (Tứ Pháp ). Phâ ôt giáo đã được cải biến để hòa nhâ p cùng với tín ngưỡng bản địa để có thể tiếp tục ô tồn tại và phát triển. Chính vì vâ ôy cho đến tâ ôn ngày nay Chùa Đâ ôu không chỉ có ban thờ Phâ ôt mà còn có cả ban thờ Thánh Pháp Vũ (Bà Đâ ôu ). Chương III. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC – NGHỆ THUẬT CHÙA ĐÂâU VÀ DI VÂâT CỦA CHÙA ĐÂâU. 1. Không gian cảnh quan và mặt bằng tổng thể Chùa Đâ âu. a. Không gian cảnh quan đình Chùa Đâ âu. Chùa không chỉ là nơi các nhà sư tu tu hành, các tín đồ Phâ ôt giáo đên làm lễ, mà còn là trung tâm sinh hoạt văn hóa làng xã qua nhiều đời và con là điểm đến du lịch văn hóa, tâm linh, đối với mô ôt số chùa, những ngày lễ còn thu hút cả khách thâ ôp phương từ những miền xa đến. Vì vậy, trước khi xây dựng công trình, người ta rất chú trọng việc chọn đất, chọn hướng. Các bậc tiền nhân rất coi trọng việc chọn lựa thế đất và cảnh quan để xây dựng công trình: Với thế đất thường là nơi cao ráo, sáng sủa, phía trước rộng rãi, thoáng đãng, xa có núi là tiền án, phía trước cửa chùa thường có hồ nước rộng – đó là yếu tố tụ thủy có nghĩa là tụ phúc cho cả cộng đồng và cho từng thành viên trong cộng đồng. Đặc biệt là yếu tố “thiêng”, đó là điểm hội tụ sinh khí của bốn phương tám hướng trong trời đất. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sự hưng thịnh, phát đạt hay nghèo khó của cộng đồng làng xã nơi di tích tồn tại. Nhìn tổng quan, chùa Đâ ôu có vị trí tọa lạc khá đặc biệt, Chùa Đậu nằằm trên một gò đấất cao giữa cánh đồằng làng Gia Phúc v ới cấy cồấi um tùm và được bao bọc bởi các hồằ nước xung quanh, phía sau là sồng Nhuệ hiêằn hoà chảy qua, quả là nơi đằấc địa. Các yếu tố tự nhiên nãy đã phần nào khẳng định thêm chất thiêng mà các bậc tiền nhân xưa đã chọn hướng và vị trí để xây dựng ngôi đình. Với sông Nhuê , một con sông mang nhiều dấu tích lịch ô sử và văn hóa trước mặt, theo như thuyết phong thủy, thì đây là yếu tố tạo nên thế đất linh thiêng và nhờ đó dân làng sẽ được an khang, được nhiều tài lộc. Như vậy, chùa Đâ ôu có yếu tố tụ thủy có nghĩa là tụ phúc cho cả cộng đồng và cho từng thành viên trong cộng đồng làng Gia Phúc. Nhìn vào mặt bằng tổng thể của ngôi chùa hiện nay, các yếu tố về địa thế, không gian và cảnh quan của di tích vẫn được đảm bảo. Về hướng của di tích, đây là vấn đề được cộng đồng cư dân coi trọng, bởi lẽ hướng của chùa Đâ ôu quyết định đến sự may mắn hay rủi ro cho cộng đồng cư dân sinh sống tại nơi đó. Cũng như các di tích khác, chùa Đâ ôu cũng quan niệm đó chùa nhìn về hướng Tây Nam. Do vậy, hướng và kết cấu của đình chùa Đâ ôu đã như chứa đựng một ý nghĩa sâu xa về tâm linh gắn với bản sắc lịch sử, văn hóa của cộng đồng cư dân vùng đất Gia Phúc từ lâu đời. Như vậy, chùa Đâ ôu hội tụ các yếu tố vừa hợp địa thế phong thủy, vừa hợp với quy luật âm dương ngũ hành. Ngôi chùa – trung tâm tôn giáo, tín ngưỡng,văn hóa của cộng đồng làng Gia Phúc đã được các thế hệ con cháu nối tiếp giữ gìn, phát huy để tạo nên một không gian văn hóa đặc sắc vừa mang tinh thần truyền thống lại vừa mang tính đương đại. b. Mặt bằng tổng thể chùa Đâ âu Chùa Đâ ôu cũng nằằm trong xu thêấ phát triển chung của đình làng Bằấc Bộ Việt Nam. Đình có bồấ cục kiểu nôôi cồng ngo ai quồấc bao gồằm Tiêằn Đương, Thiêu Hương và Thượng Điêôn. Ngoài ra còn có các đơn nguyên khác như: công tam quan (gác chuồng), sấn chùa, hai nhà d ải vu, b âôc thêằm, …tao nên bồấ cục hoàn chỉnh cho cồng trình kiêấn trúc. Căn cứ vào mặt bằng tổng thể của chùa Đâ ôu có thể nhận thấy chùa là một tổng thể thống nhất thể hiện ước vọng cầu được mùa, cầu mong an lành, cầu quốc thái dân an... 2. Kiến trúc – Nghệ thuật Chùa Đâ ôu là nơi lưu lại đậm nét những giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật cổ truyền của dân tộc. Đây quả là một công trình kiến trúc đồ sộ, điều này sẽ được nói chi tiết tại phần khảo tả. Phong cách kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc hoa văn, họa tiết trang trí cho thấy đây là một trong số ít những ngôi đình được xây dựng khá sớm ở tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội) – vào khoảng Tk XI và được trùng tu qua nhiều thơì kỳ đă c biê ôt là tk ô XVII. Chùa đã lưu giữ được nhiều mảng chạm khắc đẹp đặc trưng cho thời kỳ xây dựng và dấu ấn của các đợt trùng tu, tôn tạo vào các thế kỷ sau. Chùa quay theo hướng Tây Nam, gồm các hạng mục kiến trúc: tam quan, sân gạch, hai dãy nhà dải vũ, bâ ôc thềm trước gian tiền đường, tiền đường, thiêu hương, thượng điê n và dãy hành lang. ô a. Tam quan. Tam quan chùa được xây dựng theo kiểu gác chuông chồng diêm hai tầng tám mái. Gồm hệ thống 4 chân cột lớn bằng gỗ Lim vững chắc,trên đó có một số cấu kiện trạm khắc hình tượng rồng và các hoạt cảnh sinh hoạt hoạt dân gian thời Lê Trung Hưng (tk 17) ở đầu dư và hệ thống các rường chồng lên nhau tạo thành các bức cốn độc đáo. Tầng trên treo quả đại hồng chung đúc năm 1801, thời Tây Sơn. b. Hai dãy nhà dải vũ. Hai dãy nhà dải vũ hay còn gọi nhà tả mạc (nhà bên trái) và hữu mạc (nhà bên phải). Được xây dựng vào khoảng thế kỷ XIX. Theo lối kiến trúc chồng rường bảy hiên, tường hồi bít đốc, ba gian hai dĩ, mái lợp ngói mũi hài. Đây là nơi sửa soan nghi lêễ rước sách, hội hè và là nơi nghỉ ngơi cho khách hành hương. c. Tòa Tiền đường. Tiền đường là dãi nhà gồm 7 gian, nối với hai dãy hành lang hai bên và nhà tổ ở phía sau làm mô ôt khung vuông bao bọc với tòa thiêu hương và điê ôn thờ Bà Đâ ôu hay nữ thần Pháp Vũ. Tòa tiền đường có bốn mái đao cong. Kết cấu mái chùa cân đối tạo cho công trình cao và thoáng mái, các đường bờ nóc, bờ dải và được đắp chắc chắn làm cho hệ mái bền vững. Với bờ nóc trang trí hàng hoa chanh. Hai đầu bờ nóc đắp hai con kìm cách điệu, hướng mặt vào nhau, đuôi cuộn xoắn, miệng ngậm lá lật, sở dĩ hai con kìm bờ nóc ngoài ý nghĩa là tránh nước mưa dột xuống tại điểm giao của các mặt mái, tăng tính thẩm mỹ cho nóc đình thì hai con kìm còn có ý nghĩa, tăng tính thâm nghiêm cho ngôi chùa, thể hiện không gian thiêng, và đầy trang nghiêm nơi mà ngôi chùa tọa lạc. Giữa khúc nguỷnh đắp nghê, đầu đao đắp rồng lá…Các chi tiết này góp phần tạo cho bộ mái chùa có dáng cong mà mềm mại. Như vậy, có thể nói hệ mái chùa và trang trí trên hệ mái chính là một tác phẩm nghệ thuật đương thời mà những nghệ nhân dân gian cố gắng truyền tải những nội dung tư tưởng, tình cảm cùng những ước vọng của cộng đồng cư dân nơi đây muốn gửi lại cho các thế hệ sau này. Vào bên trong tương ứng với 4 hàng chân cột là các bộ vì liên kết theo cách thức thống nhất: thượng chồng rường, hạ rường nách, bảy hiên. Nối giữa hai đầu cột cái là câu đầu to, khỏe đỡ toàn bộ các thanh rường. Hai đầu của thanh rường đỡ các hoành thượng trên mái. Xà nách ăn mộng vào thân cột cái nối ra đầu cột quân đỡ các con rường cụt phía trên qua các đấu vuông thắt đáy, đầu của các rường cụt vươn ra đỡ các hoành trung của mái. Các bẩy ăn mộng vào cột quân vươn ra ngoài đỡ các hoành và tàu mái. Riêng mái dĩ có các xà nối ăn mộng vào thân cột cái nối ra đầu cột quân góc đỡ 2 cột trốn qua đấu vuông thót đáy. Đầu cột trốn đỡ câu đầu và các thanh rường tạo nên mãi dĩ. Ăn mộng vào các cột trốn, các kẻ xó vươn ra đỡ các hoành mái. Nối đầu hàng các cột cái với nhau là xà thượng, nối đầu các cột quân là xà hạ. Kết cấu kiến trúc của toàn tiền đường được định hình bởi lần đại trùng tu vào thời Mạc, song ở tòa tiền đường vẫn giữ được một số chi tiết chạm khắc rất có giá trị của nghệ thuật thế kỉ XVII. Đó là các bức cốn trạm lô ông trên các con rường thể hiê n các đề tài trang trí hình rồng, các đề tài sinh hoạt ô dân gian và đầu dư chạm hình đầu rồng trên một khúc gỗ nguyên, kiểu thức chạm lộng và chạm bong kênh rất tinh tế, tỉ mỉ. Rồng có mũi hếch, răng nhe, miệng rộng. Từ đầu rồng, các đao mác thon nhỏ chạy vuốt dài đến tận thân. Đuôi rồng được làm cách điệu kiểu đuôi cá chép, đây cũng là phong cách chạm khắc riêng biệt của đình làng. Ngoài ra, trên đầu xà nách phía gian dĩ bên phải còn chạm nổi các đao mác có vân mây cụm, đây là nghệ thuật chạm khắc rất tiêu biểu của nghệ thuật nửa cuối thế kỉ. d. Tòa thiêu hương và thượng điê ân. Năm 1947, những công trình quý báu này bị thực dân Pháp phá hoại, đốt cháy và được nhân trung phục dựng lại vào năm 1967. Hiê n nay thiêu ô hương và thượng điê n của chùa được xây theo hình chữ công. Gian trước ô thiêu hương là dãy nhà 3 gian gồm bốn hàng chân cô ôt theo kiến trúc chồng rường bảy hiên. Bên ngoài được bao bọc mô ôt lớp ván gỗ có trạm khắc hình tứ linh, hình rồng theo mẫu của thế kỉ XVII. Nối với thượng điê n là thiêu ô hương.Khác với các ngôi chùa khác của Đồng bằng Bắc bô ô. Thượng điê n sẽ ô là nơi đă ôt hê ô thống tượng Phâ ôt. Nhưng ở chùa Đâ ôu thiêu hương là nơi đă ôt hê ô thống các tượng Phâ ôt. Và tòa thượng điê n lại là nơi đă t tượng bà Đâ ôu ô ô (tượng Pháp Vũ). 3 . DI VÂÂT CUA CHUA ĐÂÂU Khi chưa bị cháy, tại chùa còn nhiều vật quý hiếm như quạt ngà, quạt tê giác của vua Lê và chúa Trịnh ban. Hiện nay, chùa vẫn còn giữ cuốn sách đồng khắc chữ Hán nói về lịch sử chùa cùng một khánh đồng to đời Lê Cảnh Hưng thứ 33 (1772), một chuông đồng to thời Tây Sơn (Cảnh Trịnh thứ 9 - 1801), hai tấm gỗ tứ thiết sơn son thếp vàng có chạm hai bài thơ của vua Lê Hy Tông (1680 ¬ 1705) và vua Lê Dụ Tông (1705 - 1719) khi về thăm chùa và một số bia đá cổ thời Mạc Sùng Khang (1566-1577), Dương Hòa (1635 ¬ 1643), Thịnh Đức (1653¬1657), Cảnh Hưng (1740-1786). Tương truyền hai vị là người thôn Gia Phúc sống vào đầu và giữa thế kỷ XVII, đã kế tiếp nhau tu tại chùa đậu. Thiền sư Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường là hai nhà sư từng trụ trì chùa Đậu vào thế kỷ 17. Thiền sư Vũ Khắc Minh tự là Đạo Chân, người xã Gia Phúc, huyện Phúc Khê. Thiền sư Vũ Khắc Trường tự là Đạo Tâm, là học trò, đồng thời ở ngoài đời là cháu gọi thiền sư Đạo Chân bằng chú. Thiền sư Đạo Tâm có vị trí cao trong giới Phật giáo lúc bấy giờ. Tượng thiền sư Vũ Khắc Minh: Nhân dân quanh vùng gọi thiền sư Vũ Khắc Minh là nhà sư rau, bởi quanh năm thức ăn của ông chỉ duy nhất là rau. Trước khi mất ông ngồi vào trong am để tụng kinh, mang theo một chum nước và một chum dầu để thắp. Ông dặn các đệ tử '' Sau ba tháng mười ngày nếu không thấy tiếng gõ mõ tụng kinh nữa mới được mở cửa am ra. Nếu thi thể của ta còn nguyên vẹn thì lấy sơn ta bả lên người, con nếu đã bị ôi thối thì dùng đất lấp am''. Vị thiền sư đã chuẩn bị cho sự ra đi của mình. Cho đến nay, khỏang thời gian ba tháng mười ngày đó vẫn mãi là bí ẩn không lời giải đáp. Sau năm 1931 ở đầu tượng có một vết nứt độ 2mm lộ ra ở bên trong cùng là xương sọ, tiếp đến một lớp bồi dầy từ 2 đến 4 mm, chất bồi là đất gò mối mịn trộn sơn sống và mạt cưa giã nhỏ, đoạn phủ một lớp sơn ta mầu cánh gián, và ngoài cùng thì phủ quang dầu. Gần đây các nhà nghiên cứu chiếu quang tuyến X, thấy rõ xương cốt còn nguyên vẹn bên trong tượng xác. Pho tượng hiện nay cao 57 cm và nặng 7 kg. Tượng thiền sư Vũ Khắc Tường: ông là người thừa kế thiền sư Vũ Khắc Minh, theo tương truyền là người đã cho khắc tấm bia năm Dương Hòa thứ 5 và như vậy là nhà sư đã tham gia trực tiếp vào cuộc đại trùng tu Pháp Vũ Tự vào những năm trước đó. Tượng thiền sư đã bị nước lụt tràn đến,làm trôi gẫy làm hai đoạn nên người ta đã gắn lại và tô bọc bằng cát vôi mật, vì thế pho tượng xác này nặng hơn pho kia. Tượng được sơn trắng, tô môi vẽ mắt, ngồi ngay hơn nên vì thế mà kém nét tự nhiên hơn. Hai pho tượng trước kia được thờ trong hai ngôi miếu nhỏ, xây bằng gạch, ở bên ngoài khuôn viên chính, nay được di chuyển vào thờ trong hai khám gỗ tại hậu đường. Giáo Phật tử cho rằng, hai vị thiền sư đã tu luyện được " lửa tam muội" một lọai lửa có thể chiến thắng mọi tác động bên ngoài và trường tồn với thời gian mà vẫn được lưu truyền trong Phật giáo. Cách giải thích này cũng không phải không có lý, bởi hiện hai vị sư này vẫn trong tư thế ngồi thiền như trước khi viên tịch. Còn theo như lời vị sư trù trị chùa Đậu, Đại Đức Thích Thanh Nhung thì hai vị thiền sư sau khi đắc đạo tại chùa đã để lại Toàn Thân Xá Lợi. Xá Lợi đốt không cháy, ngâm trong nước không tan, không bị không khí thời gian bào mòn. Quy luật của vũ trụ là: Vật chất chỉ có thể biết đổi từ dạng này sang dạng khác mà Phật Giáo còn gọi là: Thành, Trụ, Hoại, Không. Xá Lợi không bị chi phối bởi không gian, thời gian và quy luật của vũ trụ. Chính vì vậy là một vật báu, là một quốc bảo được cung kính thiên liêng như một đức Phật sống. Danh hiệu của hai vị Thiền Sư là Tự Đạo Chân và Tự Đạo Tâm. Nếu ghép hai chữ vào ta hiểu là Chân Tâm. Tâm trí của các vị Thiền Sư như muốn nói với chúng ta những điều khẩn khiết. Đức hạnh của các Ngài như mặt trăng soi chung, nước ở đâu là ánh trăng in hình ở đó. “Ngàn sông có nước ngàn trăng hiện, Muôn dặm không mây muôn dặm trời.” Những ai phát tâm tự thấu hiểu điều này. Khoa học thế giới ngày nay đã tự khẳng định: Muốn ướp xác đồng thời phải thoả mãn 3 điều kiện: 1. Phải có thuốc 2. Phải hút ruột, hút óc 3. Phải để thể xác trong hòm kín, không có không khí Năm 1983, khoa học đã chứng minh rằng Xquang (Thiền sư Tự Đạo Chân pháp danh Vũ Khắc Minh) kết luận rằng: Không có vết đục đẽo Không có hiện tượng rút ruột, rút óc và các khớp xương dính chặt với nhau như thể tự nhiên. Cân nặng 7kg. Như vậy, hai Thiền-Sư đã không cần 3 điều kiện nói trên mà vẫn để lại toàn thân xá lợi. Đây quả là một phương pháp ướp xác tinh xảo của các Thiền-Sư. Tượng Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường đều ở trong tư thế dáng ngồi thiền, vắt chân lên đùi , bàn chân ngửa lên, chứng tỏ ông đang tập trung cao độ lên não để suy nghĩ. Tượng Bà Đâ âu (Tượng Pháp Vũ ). Ngày nay tượng được đúc bằng đồng, được đă t ở trong long đình tòa ô thượng điê n. ô Tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Được các nghệ nhân xây dựng thành một hình tượng rất độc đáo và ấn tượng. Tượng có 11 cái đầu và có bốn hai cánh tay lớn. Những cánh tay này thể hiện đăng đối từng đôi một và không có bàn tay nào giống bàn tay nào, thể hiện sự đa diện, đa tài của người. Phía sau tượng có rất nhiều tay, mỗi cánh tay là một ánh hào quang tượng trưng cho độ lượng của Phật ở khắp nơi nơi. Ngoài ra, trong mỗi lòng bàn tay đều có một con mắt. Điều đó giải thích tại sao người ta gọi Phật Bà nghìn mắt. Đôi rồng đá thời Trần. Ngay khi qua Tam Quan và sân gạch, chúng ta sẽ bắt gặp đôi rồng đá thời Trần trên bậc thềm lên xuống nhà Tiền Đường. Rồng có dáng khoẻ, thân tròn, uốn lượn nhiều khúc, đầu to, miệng ngậm ngọc, chân trước chống cằm, mào vuốt thẳng lên trên với trang trí dạng đao lửa, sừng xuôi ra sau, khép lại thành khung vuông nơi đỉnh đầu. Đã có nhiều nhà nghiên cứu, khi tiếp xúc với đôi rồng đá này đã không ngớt lời khen ngợi là một tuyệt tác của các nghệ nhân thời Trần. Chẳng thế, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đã cho nhân bản phục chế lại đôi rồng này để trưng bày ngay tại sân vườn của Bảo tàng. KẾT LUẬN Chùa Đâ u đã được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích ô lịch sử văn hóa cấp quốc năm 1964. Có thể nói, chùa Đậu là niềm tự hào dân tộc Việt Nam, là một trong những di sản văn hoá qúy báu và lâu đời của vịêt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Chùa là nơi danh lam thắng cảnh được thiên nhiên ưu đãi, có kiến trúc cổ kính, là nơi siêu thoát và thờ các vị Bồ Tát và là Quốc Bảo thiêng liêng của đất nước. Chùa Đậu là một minh chứng hùng hồn cho nhân cách, đạo lý và trí tuệ của cha ông chúng ta mà không phải bất kì dân tộc nào cũng có được. Nơi đây hiện vẫn còn lưu giữ những báu vật có giá trị, đặc biệt là tượng táng của hai vị thiền sư Vũ Khắc Trường và Vũ Khắc Minh, một bí quyết độc đáo trong nghệ thuật xác ướp của Việt Nam, mãi mãi vang danh sử sách. Chùa Đậu cần phải được giữ gìn và bảo tồn theo đúng nghĩa của nó. Tiêằn Đương chùa Đâôu. Tam Quan. Các hiêôn vâôt cô của chùa Đâôu (ảnh tư liêôu 1993 viêôn thong tin khoa học) Trích trong cuồấn sách “Ngồi chùa nghìn nằm tuôi và nhục thấn tọa trong khám cô” của PGS TS Nguyêễn Lấn Cương. Tượng Bà Đâôu. Trích trong cuồấn sách “Ngồi chùa nghìn nằm tuôi và nhục thấn tọa trong khám cô” của PGS TS Nguyêễn Lấn Cương. Cham lôông hình tượng Rồằng trên các con rương tòa Tiêằn Đương. Toàn Thấn xá lợi hai Thiêằn Sư Vũ Khằấc Minh (trái) và Vũ Khằấc Trương (phải).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan