Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Tìm hiểu hệ thống thông tin quang kết hợp về cầu trúc, nguyên lý hoạt động, khả ...

Tài liệu Tìm hiểu hệ thống thông tin quang kết hợp về cầu trúc, nguyên lý hoạt động, khả năng áp dụng của hệ thống vào mạng lưới viễn thông

.PDF
98
272
145

Mô tả:

Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH Lời Mở Đầu Trong những năm gần đây với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế, Vị thế của Việt Nam ngày càng cao trên trường quốc tế. Với xu thế hội nhập và toàn cầu hoá thì nhu cầu về thông tin liên lạc trở nên vô cùng quan trọng. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người về thông tin liên lạc ngày càng cao. Mà các hệ thống thông tin hiện nay không thể đáp ứng được những yêu cầu về dung lượng và tốc độ truyền dẫn. Hầu hết, các hệ thống thông tin quang đang khai thác trên mạng lưới hiện nay đều sử dụng các hệ thống điều biến cường độ và tách sóng trực tiếp IM – DD (Intensity Modulation – Derect detection). Tuy nhiên kỹ thuật này vẫn chưa tận dụng hiệu quả băng tần của sợi quang đơn mode hiện nay. Vấn đề đặt ra là ta phải tận dụng được băng tần rộng của sóng ánh sáng để không bị lãng phí. Do vậy người ta đã đưa ra một hệ thống thông tin quang mới là hệ thống thông tin quang kết hợp (Coherent optical systems). Cho đến nay, hệ thống thông tin quang kết hợp vẫn đang ở trong quá trình nghiên cứu và thử nghiệm. Tuy nhiên, nó đã chứng tỏ những ưu điểm vượt trội của nó so với hệ thống IM – DD về khả năng nhạy thu, tốc độ truyền dẫn… Nhiều hãng viễn thông nổi tiếng như AT&T, NTT, KDD, Acatel, Intatel… đã cho rằng áp dụng công nghệ thông tin quang vào mạng viễn thông là hướng mạnh nhằm nâng cao khả năng truyền dẫn và kéo dài cự ly giữa các trạm lặp. Với mục đích nghiên cứu tìm hiểu hệ thống thông tin quang kết hợp về cầu trúc, nguyên lý hoạt động, khả năng áp dụng của hệ thống vào mạng lưới viễn thông. Nội dung của đồ án gồm 4 chương: Chương I: Tổng quan hệ thống thông tin quang kết hợp. Chương II: Các phương pháp điều chế trong hệ thống thông tin quang kết hợp. Chương III: Máy thu quang coherent và những yếu tố ảnh hưởng đến độ nhạy máy thu Chương IV: Những kĩ thuật viễn thông tiên tiến và việc áp dụng vào SV: Lê Duy Tùng 2 Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47 Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH mạng lưới viễn thông. Để hoàn thành đề tài này em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn Chu Công Cẩn đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình em làm đồ án. Trong quá trình làm đồ án, em đã cố gắng tìm hiểu công nghệ và ứng dụng thực tế. Tuy nhiên do hạn chế về trình độ và giới hạn về mặt tài liệu nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp tận tình của các thầy và các bạn sinh viên để đồ án của em hoàn thiện hơn. Sinh viên Lê Duy Tùng SV: Lê Duy Tùng 3 Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47 Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH MỤC LỤC Lời Mở Đầu ....................................................................................................... 2 Danh Mục Các Từ Viết Tắt ............................................................................... 6 Danh Mục Các Hình Vẽ .................................................................................... 9 Chương I.......................................................................................................... 11 Tổng Quan Hệ thống thông tin quang kết hợp................................................ 11 (Coherent optical systems) .............................................................................. 11 I.Giới thiệu chung: ...................................................................................... 11 1. Khái niệm hệ thống thông tin quang kết hợp: ..................................... 11 2. Ưu điểm của hệ thống thông tin quang kết hợp: ................................. 12 II. Cấu trúc tổng quát của hệ thống thông tin quang kết hợp:..................... 15 III. Nguyên lý hoạt động của hệ thống thông tin quang kết hợp: ............... 17 1. Nguyên lý hoạt động của hệ thống: .................................................... 17 2. Tách sóng đồng tần (Homodyne Detection): ...................................... 20 3. Tách sóng đổi tần (Heterodyne Detection): ........................................ 21 Kết Luận .......................................................................................................... 24 Chương 2: ........................................................................................................ 25 Các Phương Pháp Điều Chế Trong Hệ Thống Coherent ................................ 25 I.Điều chế trong thông tin quang Coherent: ................................................ 25 1. Các kỹ thuật điều chế: ......................................................................... 25 II. Kỹ thuật điều chế ngoài laser: ................................................................ 33 1.Giới thiệu chung: .................................................................................. 33 2. Bộ điều chế pha (Phase Modulator): ................................................... 34 3. Bộ điều chế cường độ:......................................................................... 36 III. Điều chế phân cực: ................................................................................ 38 1.Yêu cầu về trạng thái phân cực của thông tin coherent: ...................... 38 2. Các phương pháp điều khiển phân cực: .............................................. 39 Kết Luận .......................................................................................................... 44 Chương III :Máy thu quang Coherent và những yếu tố ảnh hưởng đến độ nhạy máy thu ............................................................................................................ 45 I. Các nguyên lý tách sóng: ......................................................................... 45 II. Sơ đồ khối tổng quát của bộ thu quang coherent : .............................. 45 1.Tách sóng heterodyne đồng bộ ............................................................ 47 2.Tách sóng Heterodyne không đồng bộ ................................................ 49 3. Tách sóng Homodyne ......................................................................... 50 4.Vòng khóa pha trong máy thu quang coherent .................................... 51 III. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhạy máy thu: ........................................ 53 1.Nhiễu pha: ............................................................................................ 53 2. Nhiễu cường độ: .................................................................................. 54 3. Không tương xứng về phân cực: ......................................................... 56 4. Tán sắc trong sợi quang: ..................................................................... 56 SV: Lê Duy Tùng 4 Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47 Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH 5. Các yếu tố hạn chế khác: ..................................................................... 56 IV.So sánh một số loại thu coherent. .......................................................... 57 1. So sánh thu trực tiếp và thu Coherent: ................................................ 57 2. So sánh thu heterodyne và thu homodyne: ......................................... 61 Kết Luận .......................................................................................................... 65 Chương IV ....................................................................................................... 66 Khả năng ứng dụng của hệ thống thông tin quang kết hợp và những kỹ thuật tiên tiến ............................................................................................................ 66 I. Khả năng áp dụng của kỹ thuật thông tin quang coherent vào mạng lưới. ..................................................................................................................... 66 1. Khả năng áp dụng vào mạng lưới: ...................................................... 66 2. Những tồn tại trước mắt của hệ thống thông tin quang coherent: ...... 69 II. Một số kỹ thuật Coherent tiên tiến: ........................................................ 71 1. Kỹ thuật ghép kênh quang theo thời gian OTDM: ............................. 71 2. Kỹ thuật truyền dẫn phân cựu đa mức: ............................................... 72 3. Ghép kênh quang theo tần số OFDM: ................................................ 76 III. Kỹ thuật về hệ thống: ............................................................................ 78 1.Tạo ra một hệ thống có năng lực truyền dẫn cao: ................................ 78 2. Tận dụng được băng tần rất rộng của sóng ánh sáng nói chung và sợi quang Single mode: ................................................................................. 79 3. Hệ thống Coherent cho phép truyền một số lượng lớn kênh: ............. 80 4. Hệ thống Coherent cho khả năng lựa chọn độ nhạy thu: .................... 81 IV. Tiến bộ Kỹ thuật công nghệ: ................................................................. 82 1.Làm hẹp độ rộng phổ: .......................................................................... 83 2. Ổn định tần số và công suất phát: ....................................................... 85 3. Các thiết bị quang thụ động: ............................................................... 85 V. Thực trạng thông tin quang trên thế giới: .............................................. 86 1.Một số giải pháp xử lý tín hiệu dựa trên các hiện tượng thông tin quang kết hợp thực nghiệm ở các nước: ............................................................ 86 2. Kết quả nghiên cứu và thử nghiệm: .................................................... 88 Kết Luận .......................................................................................................... 95 Phụ Lục I: Các tham số của sợi đơn mode theo CCITT ................................. 96 Phụ Lục II. Cấu trúc của bộ khuếch đại quang sợi ......................................... 97 Kết Luận Chung .............................................................................................. 98 Tài Liệu Tham Khảo ....................................................................................... 99 SV: Lê Duy Tùng 5 Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47 Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH Danh Mục Các Từ Viết Tắt ACS Average Modulation Điều biên ADC Analog digital converter Chuyển đổi tương tự - số AFC Automatic Control AM Amplitude Modulation Điều biên AMP Amplier Bộ khuếch đại công suất ATT Attenuator Bộ làm giảm công suất ASK Amplitude shift keying Khoá dịch biên BER Bit Error Rate Tỷ số lỗi bit CPSK Continous phase shift keying Khoá dịch pha liên tục CD Common drain Cực sóng mang DPSK Differrential Shift Keying Khoá dịch pha vi phân DFB Distributed Feedback Phản hồi phân bố DFB-LD Distributed laserdiode EDFA Erbium Amplier Frequency Bộ điều khiển tần số tự động Feedback- Laser phản hồi phân bố Ferber Khuếch đại quang sợi có pha tạp Erbium Doped Laser cộng hưởng ngoài ECL Division Ghép kênh tần số FDM Frequency Multiplexing FTTH Fiber to the house Sợi quang tới tận nhà FM Frequency Modulation Điều tần FET Field effect transistor Transistor hiều ứng trường FWM Four wave mixing Trộn 4 sóng SV: Lê Duy Tùng 6 Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47 Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH IM-DD Intensity Modulation Derect Detection – Điều biến cường độ - tách sóng trực tiếp IF Intermediate Frequency Trung tần HCS Hight Coherent Systems Hệ thống có mức độ kết hợp cao MSK Minimum Shift Keying Khoá dịch pha tối thiểu MAN Metropolitan Area Networks Mạng khu vực nội thị OFDM Optical Frequency Division Ghép kênh quang theo tần số Multiplexing ODEMUX Optical Demultiplexing Giải ghép quang OMUX Optical Multiplexing Ghép quang OTDM Optical Time Multiplexing OOK On – Off keying Khoá đóng mở LED Light Emitting Diode Đi ốt phát quang LD Laser diode Điốt laser LDA Laser diode Amplier Khuếch đại laser LCS Low Coherent Systems Hệ thống có mức độ kết hợp thấp LAN Local Area Networks Mạng nội hạt PLL Phase Locked Loop Mạch khoá pha PSK Phase Shift Keying Khoá dịch pha PLSK Polarization Shift Keying Khoá dịch phân cực PM Phase Modulation Điều pha PIN Positive Intrinsic Negative Cấu trúc PIN QPSK Quadrature Keying QAM Quadrsture Modulation SV: Lê Duy Tùng Division Ghép kênh quang theo thời gian Phase Shift Khóa dịch pha cầu phương Amplitude Điều biên cầu phương 7 Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47 Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH SMF Single Mode Fiber Sợi quang đơn mode SRS Stimulated Raman Scattering Tán xạ Raman kích thích SBS Stimulated Scattering TDM Time Division Multiplexing SV: Lê Duy Tùng Brillouin Tán xạ Brillouin kích thích 8 Ghép kênh theo thời gian Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47 Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sự phụ thuộc độ nhạy thu vào tốc độ truyền .................................. 13 Hình 1.2 :Sự phụ thuộc khoảng cách trạm lặp với tốc độ truyền ................... 14 Hình 1.3: Cấu trúc hệ thống thống thông tin quang kết hợp ........................... 15 Hình 1.4: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống coherent ......................... 18 Hình 1.5: Sơ đồ khối của máy thu đồng tần .................................................... 20 Hình 1.6: Sơ đồ khối của máy thu đổi tần....................................................... 22 Hình 1.7: Phổ công suất của hệ thống coherent .............................................. 23 Hình 2.1: Phổ công suất điều chế tín hiệu ASK.............................................. 26 Hình 2.2: Phổ công suất của tín hiệu trung tần MSK ..................................... 27 Hình 2.3: Phổ công suất của tín hiệu trung tần FSk ........................................ 28 Hình 2.4: Phổ công suất điều chế tín hiệu PSK .............................................. 29 Hình 2.5: Sơ đồ khoá dịch cực ASK kép, trong đó các trục của bộ phân cực là song song với các trạng thái phân cực ............................................................ 31 Hình 2.6: Đồ thị vectơ của sơ đồ khoá dịch cực bộ dao động nội nằm ở góc 450 .................................................................................................................... 31 Hình 2.5: Sơ đồ khoá dịch cực ASK kép, trong đó các trục của bộ phân cực là song song với các trạng thái phân cực ............................................................ 32 Hình 2.8: Đồ thì vectơ của sơ đồ khoá dịch cực bộ dao động nội được định hướng theo cùng một phương với một trong các trạng thái phân cực ............ 33 Hình 2.9: Sơ đồ của bộ điều chế pha............................................................... 35 Hình 2.10: Sơ đồ điều chế ghép cường độ định hướng .................................. 37 Hình 2.11: Điều chế cường độ theo nguyên lý giao thoa quang học .............. 38 Hình 2.12. Máy phát trộn phân cực hoặc chuyển đổi phân cực ...................... 40 Hình 2.13. Vectơ trạng thái phân cực trực giao ở máy thu để chuyển đổi phân cực ................................................................................................................... 41 Hình 2.9: Máy thu phân cực trực giao ............................................................ 43 Hình 3.1 : Mô hình bộ thu coherent cơ bản. ................................................... 45 Hình 3.2 : Cấu hình bộ thu quang coherent cơ bản. ........................................ 47 Hình 3.3 :Các kỹ thuật khôi phục sóng mang được sử dụng trong bộ thu quang Coherent PSK. ...................................................................................... 49 Hình 3.4 : Tách sóng Heterodyne không đồng bộ. ......................................... 50 Hình 3.6:Bộ thu vòng khóa pha quang sóng mang dẫn đường ....................... 52 Hình 3.7 :Bộ thu vòng khóa pha quang Costas ............................................... 52 Hình 3.8. Bộ thu coherent cân bằng hai nửa ................................................... 55 Hình 3.9: Sự phụ thuộc tỷ số S/N vào công suất thu ...................................... 59 Hình 3.10. Mẫu thu coherent........................................................................... 61 Hình 4.1. Nguyên lý của thiết bị tách quang Kerr .......................................... 72 Hình 4.2: sơ đồ máy điều biên phân cực ......................................................... 73 SV: Lê Duy Tùng 9 Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47 Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH Hình 4.3. Sơ đồ khối máy thu ......................................................................... 75 Hình 4.4.Cấu hình hệ thống thực nghiệm ghép 100 kênh quang theo nguyên lý OFDM ......................................................................................................... 77 Hình 4.5. mức tín hiệu của thực nghiệm OFDM có trạm lặp quang .............. 78 Hình 4.6. Ghép kênh quang TDM ................................................................... 80 Hình 4.7. Ghép kênh quang theo tần số .......................................................... 81 Hình 4.8. cấu trúc laser phản hồi phân bố DFB .............................................. 83 Hình 4.9. Sơ đồ khối mạch PLL quang để trích lấy clock .............................. 88 Hình 4.10. lắp đặt truyền QPSK kết hợp 1.4 Gbit/s với coupler 3x3 sử dụng trong bộ thu ..................................................................................................... 91 Hình 4.11. kết quả đo BER công suất khuếch đại đầu vào cho truyền dẫn đồng bộ QPSK 1,4Gbit/s .......................................................................................... 92 SV: Lê Duy Tùng 10 Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47 Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH Chương I Tổng Quan Hệ thống thông tin quang kết hợp (Coherent optical systems) I.Giới thiệu chung: 1. Khái niệm hệ thống thông tin quang kết hợp: Khái niệm hệ thống thông tin quang kết hợp dùng để chỉ sự đòi hỏi cao về tính kết hợp thời gian của nguồn phát quang laser và độ kết hợp về không gian trong bộ tách sóng quang khi trộn tín hiệu quang và tín hiệu quang nội. Vào những năm của thập kỉ 70, kĩ thuật thông tin quang kết hợp đã được các nhà nghiên cứu đề cập và chứng minh là có thể sử dụng kĩ thuật đổi tần tín hiệu truyền tin trên hệ thống sợi quang. Nhưng vào thời kì này công nghệ quang và công nghẹ laser không thoả mãn và đáp ứng được những yêu cầu đặt ra. Những năm đầu thập kỉ 80, công nghệ chế tạo sợi quang đã đạt được những thành tựu to lớn. Cáp sợi quang single mode có tiêu hao cỡ nhỏ hơn 0,2db/km tại cửa sổ truyền dẫn với bước sóng 1550nm. Cùng với sự phát triển công nghệ cáp sợi quang là công nghệ laser bán dẫn cũng đạt được những bước tiến dài. Các nguồn laser đơn mode có cấu trúc dị thể kép và có bước sóng ổn định tương thích với sợi quang, độ rộng phổ cho phép tán xạ trên đường truyền là không đáng kể. Chính nhờ các thành tựu trên việc nghiên cứu thông tin quang kết hợp đã thu được những kết quả tốt đẹp, Có nhiều công trình thử nghiệm về hệ thống thông tin quang kết hợp đã được tiến hành ở nhiều nước như: Nhật Bản , Mỹ, Châu Âu. Nhiều hãng viễn thông nổi tiếng như AT&T, NTT, KDD, Acatel, Itatel… đã cho rằng áp dụng công nghệ thông tin quang kết hợp vào mạng viễn thông là hướng mạnh nhằm nâng cao khả năng truyền dẫn và kéo dài cự ly giữa các trạm lặp. Như ta đã biết trong các hệ thống thông tin quang hiện nay sử dụng kĩ thuật điều biến và giải điều chế trực tiếp IM – DD (Intensity Modulation – derect detection) có đặc điểm: SV: Lê Duy Tùng 11 Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47 Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH - Đối với các hệ thống thông tin số và tương tự, cường độ ánh sáng phát ra ( LED và Laser) được điều chế trực tiếp đối với dòng tín hiệu vào. - Không sử dụng pha của sóng mang để truyền tin. Còn khả năng tách sóng trực tiếp được biểu hiện là ở máy thu quang, tín hiệu được trực tiếp tách ra ở băng tần cơ sở mà không có bất kì sự xử lý hoặc biến đổi nào. Khác với hệ thống IM – DD các hệ thống thông tin quang kết hợp có đặc điểm sau: - Tín hiệu thông tin được điều chế ở phía phát với mức độ yêu cầu cao về độ rộng phổ tín hiệu, độ ổn định tần số (có thể điều chế trực tiếp hoặc điều chế ngoài). - Độ phân cực được giữ nguyên trong quá trình truyền. - Trước khi tách sóng ở phía nguồn thu, tín hiệu thông tin được trộn với tín hiệu dao động nội. Như vậy, ánh sáng đã được xử lý trước khi tới photodiode. 2. Ưu điểm của hệ thống thông tin quang kết hợp: 2.1. Nâng cao độ nhạy thu: Trong các hệ thống thông tin quang Coherent có sử dụng phương pháp thu homodyne hoặc heterodyne cho phép kéo dài khoảng cách giữa hai trạm lặp, tăng tốc độ trong các tuyến thông tin đường trục và tăng số kênh trong mạng hạt hoặc thuê bao. Độ nhạy thu được nâng từ 15 – 20dB so với thu trực tiếp . Hình 1.1 biểu diễn sự phụ thuộc độ nhạy thu và tốc độ truyền trong 2 trường hợp thu trực tiếp và thu kết hợp với các dữ liệu: tỉ lệ lỗi bit 10 -9 cửa sổ hoạt động 1550nm (với độ suy hao < 0,2dB/km), sử dụng kỹ thuật điều biến và tách heterodyne với thu trực tiếp. SV: Lê Duy Tùng 12 Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47 Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH Độ nhạy thu (dBm) -40 Thu trực tiếp -60 Thu Coherent -80 100 1000 10000 Tốc độ truyền (Mbit/s) Hình 1.1: Sự phụ thuộc độ nhạy thu vào tốc độ truyền Như vậy, khoảng cách giữa hai trạm lặp được nâng lên đến 75 – 100km thậm chí có thể đạt tới vài trăm km. Trên hình 1.2 biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ dài khoảng lặp và tốc độ truyền đối với thu trực tiếp và thu kết hợp. VD: với tốc độ truyền là 1,2Tbit/s khoảng lặp giữa thu trực tiếp là 200km và với thu coherent là 280km. SV: Lê Duy Tùng 13 Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47 Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH Khoảng cách lặp 400 Thu coherent 300 200 Thu Trực tiếp 100 0.01 0.1 1 10 Tốc độ truyền Gbit/s Hình 1.2: Sự phụ thuộc khoảng cách trạm lặp với tốc độ truyền 2 Hình 1.2 :Sự phụ thuộc khoảng cách trạm lặp với tốc độ truyền 2.2: Nâng cao khả năng truyền dẫn: Với phương pháp ghép kênh theo tần số, các hệ thống thông tin quang kết hợp có dung lượng truyền lớn. Điều này có thể thấy rõ ngay qua ví dụ sau: Nếu trong vùng cửa sổ hoạt động 1550nm (tương ứng với dải tần 200THz) chọn độ rộng phổ để truyền (chẳng hạn 1,47…1,57µm) thì trong vùng này có thể truyền khoảng 109 kênh thoại tương đương. 2.3: Nâng cao khả năng lựa chọn kênh: Khả năng lựa chọn kênh ở phía thu dựa trên khả năng nguồn thu có thể điều chỉnh tín hiệu bằng cách thay đổi công suất phát dao động nội. Như vậy, người sử dụng có thể lựa chọn được kênh mong muốn trong nhiều kênh ( các kênh này được ghép theo tần số). 2.4: Kết hợp thu coherent với kỹ thuật khuếch đại quang: Kết hợp thu coherent với kĩ thuật thu khuếch đại quang có thể tạo nên các tuyến thông tin số có dung lượng đường truyền lớn và kéo dài khoảng cách giữa hai trạm lặp (có thể đạt tới 10000km). Khả năng này được ứng dụng trong các tuyến thông tin đường trục và tuyến cáp quang biển. SV: Lê Duy Tùng 14 Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47 Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH Mặt khác, chúng ta cũng thấy rằng sự khác nhau về độ nhạy thu của hai kĩ thuật thu heterodyne và thu homodyne là 3dB. Đây cũng là điểm khác biệt nổi bật của thu kết hợp, bởi vì trong hệ thống thông tin vô tuyến, các nguồn thu đổi tần và đồng tần đều có đặc điểm giống nhau. II. Cấu trúc tổng quát của hệ thống thông tin quang kết hợp: Cấu trúc tổng quát của hệ thông thông tin quang kết hợp trình bày trong hình 1.3: DE MOD DEC AMP DEMOD Tín hiệu vào Tín hiệu ra LC CWL LLO LOC Hình 1.3: Cấu trúc hệ thống thống thông tin quang kết hợp + Bộ điều khiển: Driver + Điều chế ngoài: External Modulation. + Laser diode. + Sợi quang + Trộn quang: optical m + Dao động nội: Local osillator. + Bộ lọc: fillter. + Lọc vòng: Loop fillter. + Giải điều chế: Demodulation. + Tầng khuếch đại: + AFC. Hệ thống thông tin quang kết hợp gồm hai thành phần chính là phần phát và phần thu. SV: Lê Duy Tùng 15 Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47 Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH a. Phía phát gồm: Mạch điều khiển, laser bán dẫn, bộ điều chế tín hiệu. Ngoài ra còn có thể có thêm bộ khuếch đại công suất, bộ điều khiển công suất khi cần thiết. + Laser bán dẫn hoạt động ở chế độ đơn mode có độ rộng phổ hẹp, thường là loại laser DFB có độ rộng phổ 0,1nm, loại laser có bộ cộng hưởng ngoài hoặc laser cách tử có độ rộng phổ khoảng 10 ÷ 100MHZ. Các loại LED và laser đa mode không thích hợp cho hệ thống Coherent vì độ rộng phổ của nguồn luôn yêu cầu phải hợp hơn độ rộng băng tần của tín hiệu. Nguồn laser cần phải đặt trong một bộ ổn nhiệt, nhiệt độ của nó được điều khiển trong vùng 0,010C để đảm bảo ổn định tần số. Để đền bù sự suy giảm công suất phát, người ta đưa thêm bộ hiệu chỉnh công suất tự động. Một phần tín hiệu thông tin được trích từ nguồn phát, qua bộ phận điều chỉnh công suất tự động, được xử lý và tín hiệu này điều khiển dòng bơm laser ban đầu. + Bộ điều chế ngoài có thể được thực hiện theo hai phương án sau: - Điều khiển dòng nội xạ của nguồn laser, phương pháp này thường dùng trong hệ thống điều chế khoá dịch tần FSK (Frequency Shift Keying). - Điều chế trường quang phát từ nguồn laser bằng các thiết bị thích hợp dùng trong hệ thống ASK (Amplinude Shift Keying), PSK (Phase Shift Keying), DPSK (Differential Phase Shift Keying). - Trong bộ điều biến cần có bộ cách ly quang (Optical Isolator) và sợi quang nhằm ngăn chặn phản xạ quang (optical Reflection) gây mất ổn định sóng mang quang hoặc độ rộng phổ laser. b. Phía thu gồm: Bộ thu là phần phức tạp nhất của hệ thống và là đặc trưng nhất của hệ thống Coherent. Phần thu gồm: Bộ trộn quang laser dao động nội photodiode, bộ tiền khuếch đại, bộ giải điều chế ở trung tần và mạch quyết định. + Bộ trộn quang là một thiết bị bốn cửa tương tự như ghép hướng siêu cao tần. Nó có hai trường quang đầu vào (tín hiệu thông tin và sóng dao động SV: Lê Duy Tùng 16 Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47 Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH nội) được trộn với nhau và được cộng tuyến tính ở cửa ra của chúng. Nó có thể cấu tạo từ một gương bán phản xạ (phản xạ một nửa), hai lăng kính lập phương hoặc bộ ghép sợi nóng chảy. Để đảm bảo phách đúng tín hiệu với bộ sóng dao động nội, một vấn đề cần thiết cần phải đạt được là cả hai trường quang cần phải đồng hướng trên mặt của photodiode. Vì trạng thái phân cực của trường tín hiệu dọc theo sợi bị thăng giáng, cho nên cần phải dùng một bộ điều khiển phân cực đặc biệt ở đầu cuối tuyến sợi quang. Độ lệch giữa các trạng thái phân cực của tín hiệu dao động nội có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống. Tần số của sóng dao động nội và tín hiệu có thể là giống nhau (đối với thu homodyne) hoặc khác nhau (đối với thu heterodyne) với hiệu số là bằng trung tần. + Cấu trúc của laser dao động nội và laser ở phần phát là cơ bản giống nhau, chỉ có một điểm khác là: trong laser dao động nội có khả năng điều chỉnh từng tần số phát trong một khoảng rộng để đảm bảo tần số tín hiệu sau khi trộn luôn ổn định. + Bộ trộn và photodiode hoạt động như một bộ biến đổi tần thấp (khi thu heterodyne) hoặc một bộ tách pha (khi thu homodyne). Dòng tín hiệu ở đầu ra bộ tách sóng quang photodiode được đưa đến bộ tiền khuếch đại, rồi được lọc thông giải để giới hạn độ rộng băng tần nhiễu và sau đó giải điều chế tương ứng với dạng điều chế. Ở đây, chúng ta cần phải lưu ý rằng nhiễu phase trong laser là một vấn đề quan trọng trong hệ thống Coherent vì nó xác định độ rộng băng tần của bộ lọc tần số trung gian, và rõ ràng nó quyết định độ rộng băng tần của tín hiệu. Một phần dòng sau lúc biến đổi quang điện (O – E) được sử dụng để chốt tần số trung tần (trung gian) tại một giá trị mong muốn thông qua vòng điều khiển tần số tự động AFC. Tín hiệu sau bộ tiền khuếch đại được đưa đến bộ lọc vòng và sử dụng điều khiển laser dao động nội bằng một mạch thích hợp. III. Nguyên lý hoạt động của hệ thống thông tin quang kết hợp: 1. Nguyên lý hoạt động của hệ thống: Hình 1.4 mô tả nguyên lý hoạt động của hệ thống coherent. SV: Lê Duy Tùng 17 Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47 Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH Laser diode (w1) (ASK, PSK, FSK) Trộn SMF Điều chế Khuếch đại Lọc và giải điều chế out Laser dao động nội(w2) in Hình 1.4: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống coherent Giả sử trường điện từ của tín hiệu truyền đi là sóng phẳng có dạng sau: Es = As.cos[(wst + φs(t)) ] (1.1) Trong đó: As: biên độ của trường tín hiệu quang s: tần số tín hiệu điện. Φs(t): pha của tín hiệu. Để truyền thông tin người ta có thể sử dụng điều chế biên độ, điều chế tần số, điều chế pha của tín hiệu: + Điều chế khoá dịch biên ASK hoặc là khoá đóng mở OOK: Trong phương pháp này φs là hằng số và biên độ As chỉ nhận một trong 2 giá trị trong mỗi chu kì bit, phụ thuộc giá trị 0 và 1 của tín hiệu truyền đi. + Điều chế khoá dịch tần FSK: Trường hợp này biên độ A s là hằng số còn φs(t) nhận các giá trị 1(t) và 2(t) tương ứng với các giá trị của tín hiệu nhị phân. + Điều chế khoá dịch pha PSK: Với phương pháp này thông tin được truyền đi thông qua sự thay đổi phase. Với sóng hình sin Φs(t) = sinm(t). Trong đó  là hệ số điều chế phase và m là tần số điều chế. Đối với các hệ thống thu trực tiếp (Derect Detection), tín hiệu điện tới bộ phát sẽ điều chế biên độ mức công suất quang của nguồn phát laser. Như vậy, công suất quang sẽ tỉ lệ với mức biên độ tín hiệu điện. Tại phía thu tín SV: Lê Duy Tùng 18 Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47 Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH hiệu quang tới được biến đổi trực tiếp thành tín hiệu điện. Dòng được tách trực tiếp này tỉ lệ với cường độ của tín hiệu quang: 2 I DD = Es .Es = * As .1 + cos(2mT + 2 s ) 2 (1.2) số hạng (2mT + 2 s ) khi thu sẽ không còn, như vậy với tách sóng trực tiếp thì: 2 I DD = Es .Es = * As 2 (1.3) Đối với hệ thống thông tin quang kết hợp tại đầu thu tín hiệu mang tin tới trộn với tín hiệu dao động nội tại bộ trộn. Tại đầu ra của bộ trộn có tín hiệu tần số trung tần và sau đó tách sóng tín hiệu trung tần này. Có 4 phương pháp giải điều chế tuỳ thuộc vào cách trộn tín hiệu như thế nào (là heterodyne hay homodyne) và cách tách tín hiệu (tách đồng bộ hay tách không đồng bộ). Tín hiệu sau khi trộn được đưa đến photodiode. Nếu trường dao động quang nội có dạng: ELO = ALOcos[LOt + φLO(t) ] (1.4) Trong đó, ALO, LO, φLO là biên độ tần số pha của truyền dao động nội. Ta có dao động sau khi tách sóng: ICOH = (Es + ELO)2 2 = 2 As A + LO + As . ALO . cos(s + LO ) +  (t ) .cos(t) 2 2 (1.5) Với: φ(t) = [φs(t) – φLO(t) ] là độ lệch pha giữa tín hiệu truyền tin và tín hiệu dao động nội: cos = Es .E LO Es E LO Biểu hiện độ phân cực giữa sóng ánh sáng tín hiệu và sóng dao động nội, ở đây vẫn sử dụng điều kiện là các số hạng chứa tần số cao không còn sau khi tách sóng. Khi công suất quang tỷ lệ với cường độ thì tại photodiode có công suất quang tới là: P(t) = Ps +PLO +2(Ps.PLO)1/2.cos[(s +LO) + φ(t) ]. cos(t) SV: Lê Duy Tùng 19 (1.6) Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47 Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH Trong đó Ps và PLO là công suất quang của tín hiệu dao động nội. IF = (s +LO) là tần số trung tần nằm trong dải tần vô tuyến. Từ các biểu thức tính dòng ICOH và P(t) có thể rút ra một vài nhận xét sau: - Phổ công suất trung bình của dòng tín hiệu tại trung tần bằng tổng phổ công suất của tín hiệu và dao động nội, nhưng của dao động nội là chính. - Méo tín hiệu là do thành phần phase, và những phase chủ yếu do nguồn và bộ dao động nội gây ra. Đây là nguồn nhiễu chủ yếu của hệ thống thông tin quang kết hợp. - Thông qua hệ số cos(t) nhận thấy phải có yêu cầu nghiêm ngặt về độ phân cực của tín hiệu và của dao động nội. 2. Tách sóng đồng tần (Homodyne Detection): Trường hợp tách sóng đồng tần là khi tần số của tín hiệu và của bộ dao động nội bằng nhau (IF = 0). Được mô tả như hình vẽ 1.5: Tín hiệu ra Lọc thông thấp Tín hiệu đến E S + E LO  IF = 0 Photodiode Hình 1.5: Sơ đồ khối của máy thu đồng tần Dòng điện sau khi ra khỏi photodiode được đưa vào bộ lọc thông giải và tín hiệu được khôi phục trực tiếp tại băng tần cơ sở. Lúc này biểu thức trở thành: P (t ) = Ps + PLO + Ps .PLO . cos (t ). cos (t ) 2 SV: Lê Duy Tùng 20 (1.7). Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47 Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Tìm Hiểu HTTTQKH Ở đây chú ý là PLO > Ps và PLO là một hằng số và giả thiết góc phân cực giữa sóng tín hiệu đến và sóng của bộ dao động nội (t) = 0 thì thành phần công suất chứa thông tin truyền đi được biểu diễn dưới dạng: P (t ) = Ps + PLO + Ps .PLO . cos  (t ) 2 (1.8) Trong hệ thống tách sóng đồng tần ta có thể dùng các dạng điều chế thông tin như ASK < thay đổi mức tín hiệu Ps và giữ nguyên  (t ) không đổi. Mức “0” ứng với khi Ps = 0. Mức “1” ứng với khi có Ps. Hay là điều chế PSK thay đổi pha  s (t ) của tín hiệu và giữ nguyên Ps không đổi: Mức “0” ứng với  s −  LO =  Mức “1” ứng với  s −  LO = 0 . Khi tăng công suất của bộ dao động nội PLO thì ta tăng được thành phần P (t ) = Ps .PLO . cos  (t ) (hoạt động như một bộ khuếch đại tín hiệu) nên độ nhạy thu sẽ lớn hơn trong trường hợp tách sóng trực tiếp. Mặc dù các máy thu đồng tần mang lại độ nhạy thu cao nhất cho hệ thống thông tin quang kết hợp, nhưng rất khó thực hiện vì trong cả hai trường hợp tách sóng ASK và PSK ở trên có một yêu cầu khắt khe là hai tần số tín hiệu đến và dao động nội phải luôn ổn định và bằng nhau. 3. Tách sóng đổi tần (Heterodyne Detection): Khi tần số của tín hiệu đến và tần số dao động nội khác nhau thì ta có trường hợp tách sóng đổi tần. Tần số trung tần fIF = fs – fLO được chọn nằm trong giải sóng vô tuyến khoảng vài trục MHZ đến hàng trăm MHZ. Giá trị cụ thể fIF tuỳ thuộc vào tốc độ bít và phương pháp điều chế được sử dụng trong hệ thống đó. Một yêu cầu đặt ra là cần phải ổn định tần số trung gian trong quá trình hoạt động . Hình vẽ 1.6 mô tả sơ đồ khối của máy thu SV: Lê Duy Tùng 21 Lớp:Kĩ thuật viễn thông A-K47
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan