Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Tính toán và thiết kế hệ thống nghiền ngũ cốc 1000kg.h...

Tài liệu Tính toán và thiết kế hệ thống nghiền ngũ cốc 1000kg.h

.DOCX
46
906
59

Mô tả:

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TS. Trần Lệ Thu (GVHD) BÁO CÁO ĐỒ ÁN KỸ THÂ-̣T THỰC PHẨM (Hê ̣: Đại học chính quy) ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG NGHIỀN NGŨ CỐC 1000KG/H Tên sinh viên Lớp Mã sinh viên Nguyêễn Thêế Thành 05DHTP2 2005140519 Nguyêễn Thái An 05DHTP1 2005140001 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Ngũ cốc.................................................................................................................. 5 Hình 2 Sơ đồ sản xuất đậu nành.........................................................................................7 Hình 3 Hạt đậu xanh..........................................................................................................8 Hình 4 Máy nghiền dạng trục...........................................................................................11 Hình 5 Phân loại theo số lân nghiền.................................................................................11 Hình 6 Phân loại theo tính chất trục nghiền.....................................................................12 Hình 7 Goc răng trên trục nghiền.....................................................................................13 Hình 8 Máy nghiền đđa trục đđng....................................................................................14 Hình 9 Đđa nghiền............................................................................................................16 Hình 10 Nguyên ly hoạt đô ̣ng máy nghiền bua................................................................17 Hình 11 Quá trình va đâ ̣p cua bua và hạt vâ ̣t liê ̣u.............................................................19 Hình 12 Máy nghiền Hosokawa hammer mill loại bua cố đinh và bua xêp.....................20 Hình 13 Máy nghiền răng.................................................................................................21 Hình 14 Buồng nghiền răng.............................................................................................22 Hình 15 Máy nghiền răng Universal mill cua công ty Kek-gardner.................................23 Hình 16 Sơ đồ hướng chuyển động cua vật liệu khi va đập.............................................25 Hình 17 Lắng tự do trong buồng lắng..............................................................................31 Hình 18 : Các dạng buồng lắng........................................................................................32 Hình 19 Sơ đồ không gian bên ngoài cua buồng lắng......................................................33 Hình 20 Cấu tạo cyclon....................................................................................................34 Hình 21 Cấu tạo và nguyên ly hoạt đô ̣ng hệ thống nghiền...............................................36 Hình 23 Sơ đồ máy nghiền...............................................................................................44 Hình 24 Sơ đồ bố trí mặt bằng.........................................................................................45 2 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Thành phân hoa học cua hạt đậu xanh...................................................................9 Bảng 2 Thành phân hoa học chđa trong 100g đậu xanh.....................................................9 Bảng 3 Thành phân vật liệu cua đđa nghiền......................................................................15 Bảng 4 So sánh các phương pháp nghiền.........................................................................23 Bảng 5 So sánh phương pháp lắng tự do – lắng dưới tác dụng lực ly tâm quán tính........35 Bảng 6 Vâ ̣n tốc cua các vong răng trên đđa quay..............................................................39 Bảng 7 Bán kính, bước răng và số răng trên đđa quay......................................................41 Bảng 8 Bán kính, bước răng và số răng trên đđa cố đinh..................................................42 3 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH.........................................................................................................2 DANH MỤC BẢNG..........................................................................................................3 PHẦN 1: TỔNG QUAN....................................................................................................5 1.1. Giới thiệu hạt ngũ cốc.........................................................................................5 1.2. Cơ sở ly thuyêt cua quá trình nghiền.................................................................10 1.3. Các yêu tố ảnh hưởng đên quá trình nghiền......................................................10 1.4. Các dạng máy nghiền........................................................................................10 1.5. Ứng dụng nghiền trong chê biên thực phẩm......................................................24 1.6. Các tài liệu tham khảo và website.....................................................................24 PHẦN 2: TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THIẾT BỊ..............................................................25 2.1. Các thông số ban đâu và lựa chọn tiêu chuẩn....................................................25 2.2. Sơ đồ công nghệ và giải thích công nghệ..........................................................36 2.3. Tính toán cho máy nghiển răng.........................................................................37 2.4 Sơ đồ thiêt bi và giải thích thiêt bi......................................................................44 2.5 Sơ đồ bố trí mặt bằng và diễn giải......................................................................44 2.7. Tài liệu tham khảo.............................................................................................45 4 PHẦN 1: TỔNG QÂAN 1.1. Giới thiệu hạt ngũ cốc Hình 1 Ngũ cốc Ngũ cốc nguyên cám, ngũ cốc nguyên hạt, ngũ cốc nguyên chất, ngũ cốc toàn phân là các loại ngũ cốc trong đo các hạt hạt ngũ cốc co chđa mâm ngũ cốc, nội nhũ và cám, trái ngược với các loại ngũ cốc tinh chê (chỉ giữ lại nội nhũ). Ngũ cốc nguyên hạt co thể được mọc mâm lên trong khi các loại ngũ cốc tinh chê noi chung sẽ không nảy mâm vì đã qua xử ly. Toàn bộ các sản phẩm ngũ cốc nguyên hạt cho bữa ăn được thực hiện bằng cách nghiền ngũ cốc nguyên hạt để làm cho bột ngũ cốc nguyên hạt. Ngũ cốc nguyên hạt là một nguồn tự nhiên cung cấp protein cũng như một nguồn carbohydrate, rất tốt cho sđc khỏe vì không qua chê biên, bảo quản đảm bảo chất lượng và vệ sinh. Hạt ngũ cốc co thành phân dinh dưỡng rất cao, giàu protein, lipit, xenlulo ; hydrat cacbon, nhiều loại sinh tố, muôí khoáng, các axit – amin và vitamin cân thiêt cho cuộc sống. Ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày dùng làm thđc ăn và nước uống các loại; dùng làm nguyên liệu trong ngành công nghiệp; các cây ngũ cốc co tác dụng cải đất, thân lá co thể làm phân bon; đặc biệt ngũ cốc con đng dụng trong y học chữa bệnh và làm đẹp… Ngũ cốc là hỗn hợp các loại hạt: đậu nành, đậu xanh, bắp, kê, gạo, kê…. Bột ngũ cốc là sản phẩm các loại hạt trên ta co thể nghiền khô sản phẩm sau khi rang hoặc nghiền ướt sản phẩm sau khi ngâm u. Các hạt rất giàu đinh dưỡng và xu hướng hiện nay mọi người 5 thích dùng sản phẩm sản phẩm sạch, không hoa chất bảo quản, các sản phẩm hạt ngũ cốc sau khi rang dễ bảo quản và sử dụng thay thê nguồn dinh dưỡng thực vật thay cho nguồn dinh dưỡng động vật nên hạt ngũ cốc là nguồn dinh dưỡng được nhiều người chu y đên. Nhom chung em nghiên cđu hạt ngũ cốc: đậu nành, đậu xanh và bắp vì các loại này co hàm lượng dinh dưỡng và tỷ lệ rất cao trong bột ngũ cốc. Ngũ cốc là hỗn hợp nhiều loại hạt nhưng tính chất hạt gân giống nhau về kích thước hạt và độ cđng. Nhưng hạt co thành phân dinh dưỡng cao, chiêm tỷ trọng lớn là đậu nành và đậu xanh. Thực tê mọi người thường uống sữa đậu nành hoặc đậu xanh nguyên chất. Nên nhom nghiên cđu 2 loại này và thiêt kê máy nghiền, trên cơ sở này chung ta co thể nghiền các loại khác, sản phẩm nghiền sau khi rang đạt độ cđng, gion. 1.1.1 Đậu nành - Dựa vào tình hình sản xuất đậu nành trong và ngoài nước ta thấy diện tích, năng suất và sản lượng tăng. Người tiêu dùng thấy được giá tri dinh dưỡng cua no nên nhu câu tăng, đậu dùng trong rất nhiều sản phẩm, nhu câu ngày càng tăng nên diện tích tăng. Với sự tiên bộ cua khoa học kỹ thuật, ngành nông nghiệp phát triển, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm cho năng suất, sản lượng và chất lượng tăng nhanh. - Nước ta đậu nành đng dụng rộng rãi trong thực phẩm: giá, đậu phụ, tương xì dâu, bánh kẹo, thit nhân tạo…Trong công nghiệp: chê biên cao su nhân tạo, sơn, mực in, xà phong, chất dẻo, tơ nhân tạo, chất đốt lỏng, làm nên, xà phong...; Trong nông nghiệp: nguồn thđc ăn tốt cho gia suc, luân canh cải tạo đất; Trong dược phẩm: dùng để chữa bệnh, đậu nành đen co tác dụng cho tim, gan, thận, dạ dày và ruột… Đậu dùng làm thđc ăn cho người bi bệnh đái tháo đường , thấp khớp, thân kinh suy nhược và suy dinh dưỡng. - Phân lớn sản lượng đậu nành cua Mỹ dùng làm thđc ăn, dược phẩm, để nuôi gia suc, hoặc để xuất khẩu. Dâu đậu tương chiêm tới 80% lượng dâu ăn được tiêu thụ ở Mỹ. - Tại các quốc gia như Braxin, Trung Quốc, 60% lượng đạm tiêu thụ hằng ngày là do đậu nành cung cấp. Hàm lượng chất đạm chđa trong đậu nành cao hơn nhiều so với lượng chất đạm chđa trong các loại đậu khác. 6 Quy trình chê biên đậu nành được thể hiện qua sơ đồ sau. Hình 2 Sơ đồ sản xuất đậu nành 7 1.1.2 đậu xanh Hình 3 Hạt đậu xanh - Đậu xanh vi ngọt, hơi tanh, tính hàn, không độc, bổ nguyên khí, thanh nhiệt mát gan, giải được trăm thđ độc, co thể làm sạch mát nước tiểu, chữa lở loét, làm sáng mắt, nhuận họng, hạ huyêt áp, mát buồng mật, bổ dạ dày, hêt đi tả, thích hợp với các bệnh nhân say nắng, miệng khát, người nong, thấp nhiệt, ung nhọt, viêm tuyên má, đậu mùa, nhìn mọi vật không rõ. - Đậu xanh là loại thđc ăn nhiều kali, ít natri. Người thường xuyên ăn đậu xanh và chê phẩm cua no huyêt áp cua họ sẽ thấp. Trong đậu xanh con co thành phân hạ huyêt mỡ hữu hiệu, no con giup cho cơ thể phong chống chđng xơ cđng động mạch và bệnh cao huyêt áp, đồng thời co công hiệu bảo vệ gan và giải độc. - Trong đời sống hàng ngày, đậu xanh được dùng làm rất nhiều mon như nấu canh, chè, làm bánh, xay thành bột làm miên, rang vàng tán bột làm thực phẩm ngũ cốc dinh dưỡng. Lá đậu xanh được tận dụng làm dưa nhưng không phổ biên. Vỏ đậu xanh co tính nong, giup giảm bớt mờ mắt, vì vậy nhiều người thường nấu cả vỏ, không bỏ đi. - Thông số kỹ thuật hạt đậu xanh sau khi rang: + Đặc điểm hình học : hạt hình bâu dục co kích thước hạt d = 4 – 5,5 mm. + Môđun đàn hồi: E=107 N/ m2. + Độ ẩm hạt sau khi rang ≤6%. + Hê ̣ số hồi phục: ε=0,4. - Thành phần hóa học: 8 Bảng 1 Thành phân hoa học cua hạt đậu xanh. Thành phân Tỷ lệ % Nước 13,7% Lipit 2,4% Protein 23% Xenluloza 4,6% Glucid 52% Bảng 2 Thành phân hoa học chđa trong 100g đậu xanh Thành phân hoa học Tính mg/100g calo 329 Ca 62,7 P 369,5 Fe 4,75 vitB1 0,71 vitB2 0,15 vitPP 2,4 vitC 4 Tóm lại: Hạt đậu nành co thành phân dinh dưỡng cao, hàm lượng prôtêin trung bình khoảng 35,5 – 40 %. Trong khi đo hàm lượng protein trong đậu xanh 23%, gạo chỉ khoảng 6,2 – 12%; ngô: 9,8 – 13,2%; thit bo: 21%; thit gà: 20%; cá: 17 – 20% và trđng:13 – 14,8%; lipit:15-20% ; hydrat cacbon từ 15 – 16% và nhiều loại sinh tố và muôí khoáng cân thiêt 9 cho cuộc sống. Trong đậu nành con chđa nhiều loại vitamin: B 1, B2, PP, A, E, K, D, C… và nhiều muối khoáng như: Ca, P, Fe…Chính vì vậy mà đậu nành co khả năng cung cấp năng lượng khá cao khoảng 4700cal/kg. Chính vì vậy nhom nghiên cđu máy nghiền đậu nành co thành phân dinh dưỡng cao đáp đng nhu câu xã hội. 1.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình nghiền Nghiền là quá trình làm giảm kích thước cua hạt vâ ̣t liê ̣u rắn nhờ ngoại lực tác dụng để phá vỡ nô ̣i lực liên kêt giữa các phân tử cua no gọi là quá trình nghiền. Thiêt bi để thực hiê ̣n quá trình nghiền gọi là máy nghiền. Chỉ tiêu kinh tê cua máy nghiền được đánh giá bởi các yêu tố sau: - Mđc đô ̣ nghiền. - Năng lượng tiêu hao. - Chi phí vâ ̣n hành. 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nghiền. Yêu câu kích thước cua sản phẩm sau khi nghiền quyêt đinh đên viê ̣c lựa chọn phương pháp nghiền hợp ly. Đă ̣c điểm về hình dạng, kích thước, tính chất cua vâ ̣t liệu là cơ sở để tính toán thiêt kê. Đô ̣ ẩm cua vâ ̣t liê ̣u ảnh hưởng đên năng suất nghiền khô, năng lượng tiêu tốn trong quá trình nghiền. Do đo cân chọn đô ̣ ẩm cho vâ ̣t liê ̣u trước khi nghiền. Đô ̣ cđng, đô ̣ bền cua vâ ̣t liê ̣u quyêt đinh năng lượng cân để phá vỡ, từ đo chọn phương pháp nghiền hợp ly để tạo ra lực đâ ̣p cân thiêt. Kích thước, đă ̣c tính vâ ̣t liê ̣u sau khi nghiền ảnh hưởng đên viê ̣c tính toán thiêt kê hê ̣ thống vâ ̣n chuyển phân li sản phẩm nghiền. 1.4. Các dạng máy nghiền 1.4.1. Má nngiên dnn trụ. a. Nguyên ly làm viê ̣c máy nghiền trục: 10 Quá trình nghiền vâ ̣t liê ̣u được thực hiê ̣n bởi 2 trục quay ngược chiều nhau. Vâ ̣t liê ̣u đem nghiền được cho vào phía trên qua khe giữa 2 trục, tại đây no sẽ bi nghiền bởi lực nén và lực ma sat, sau đo vật liệu thoát ra ngoài dưới tác dụng cua trọng lực. Vật tốc trục nghiền từ 0,5- 4 m/s. Mđc độ nghiền thô, trung bình hoặc min. (Bảng X-1, trang 197 sách Cơ sở thiêt kê máy sản xuất thực phẩm – tập 2, Nhà xuất bản khoa học - kỹ thuật). . Hình 4 Máy nghiền dạng trục Vật liệu được nghiền bởi trục di động 5 và trục cố đinh 8 trong buồng nghiền 9, vật liệu cung cấp vào phễu cấp liệu 7, được điều tiêt nhờ tấm chắn liệu 6. Trục 5 quay nhờ động cơ 11 thông qua bộ truyền đai 10, vật liệu nghiền sẽ theo máng 12 ra ngoài. Tùy theo yêu câu mà ta co thể nghiền nhiều lân với các khe hở S khác nhau thông qua cơ cấu khoa 2 và lo xo 3 tác động lên giá đỡ ổ lăn 4, cơ cấu này di chuyển trục di động 5 tạo ra khe hở S khác nhau, no con co tác dụng tránh hiện tượng quá tải cho máy. Các chi tiêt đặt trên khung máy 1. b. Phân loại máy nghiền trục: Hình 5 Phân loại theo số lân nghiền. Hình 3. I, II, III: Nghiền 1 lân . 11 Hình 3 IV, V: Nghiền 2 lân . Hình 3 VI, VII: Nghiền 3 lân. Hình 6 Phân loại theo tính chất trụcHình nghiền 4 .I: Hai trục nghiền cố đinh. Hình 4 II: Một trục nghiền cố đinh - Một trục nghiền di đô ̣ng. Hình 4 III: Hai trục nghiền di đô ̣ng. c. Bộ phận trục nghiền: - Trục nghiền là bô ̣ phâ ̣n quan trọng nhất cua máy. Trên bề mă ̣t trục nghiền co thể phẳng, co gân hoă ̣c co răng nhằm tăng đô ̣ masat khi tiêp xuc với hạt vâ ̣t liê ̣u, đưa nguyên 12 liệu vào dễ dàng hơn. Hình dạng cua trục co ảnh hưởng đên tính chất nghiền, trục co răng dùng để nghiề thô, trục trơn dùng nghiền min. - Trục nghiền thường được đuc bằng gang đặc biệt (C 3,2 – 3,7%; Si 0,4 – 0,7%; Mn 0,2 – 0,8%; P 0,5%; N 0,25%), co độ cđng bề mặt cao 370 – 450 HB. Với các trục nghiền cân độ cđng cao hơn 500HB được chê tạo gồm hai lớp: phân lõi là gang xám, con vỏ ngoài bằng hợp kim crom-niken (C 3,7%; Si 0,25%; Mn 0,3%; P 0,15%; Cr 0,4%; Ni 2%). Trục con co độ bền uốn cao, độ võng lớn nhất cua trục nghiền không được lớn hơn 0,01mm (ymax≤0,01mm). - Trục nghiền nhẵn với độ bong cao, độ nhám thấp cho phép giới hạn 0,025 – 0,05 micro m. Trục nghiền xẻ rãnh nghiêng 2-10 o so với đường sinh cua mặt trục trục nghiêng. Prôfin cua rãnh tạo goc vuông với goc nhọn 20 o, goc lưng 70o và goc mài dao 90o . Hình 7 Goc răng trên trục nghiền. d. Ưu nhược điểm cua máy nghiền dạng trục. Ưu điểm: - Cấu tạo đơn giản, làm việc êm, chắc chắn, giá thành không cao. - Chất lượng bột tốt, đồng đều, ảnh hưởng nhiệt độ trong quá trình nghiền không cao. Nhược điểm: - Năng suất thấp, độ min kém. 13 - Trục nghiền chong mon, đối với máy nghiền trục nhẵn thì cân co đường kính trục lớn để đảm bảo độ ma sát, thời gian tiêp xuc. 1.4.2 Má nngiên dnn đia. a. Nguyên ly làm việc máy nghiền đđa. Máy gồm hai đđa nghiền được lắp trong vỏ máy, giữa hai đđa là khe nghiền co thể điều chỉnh được bằng cách dich chuyển một trong hai đđa. Vật liệu được cho vào khe nghiền qua lỗ cấp liệu ở tâm đđa và bi nghiền nhỏ khi di chuyển trong khe nghiền từ tâm ra đên chu vi cua đđa. Vật tốc đđa nghiền từ 7 – 68 m/s. Mđc độ nghiền trung bình hoặc min. (Bảng X-1, trang 197 sách Cơ sở thiêt kê máy sản xuất thực phẩm – tập 2, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật). Hình 8 Máy nghiền đđa trục đđng Vật liệu được cấp vào phễu cấp liệu 10, hạt rơi tự do xuống buồng nghiền 4 qua tấm chắn phôi 9. Buồng nghiền 7 gồm hai nữa ghép lại nhờ bulong 6, bên trong co đđa cố đinh 13 và đđa di động 14 quay nhờ động cơ 2 thông qua bộ truyền đai 3, trục 16 và ổ lăn 15. Vật liệu sau khi nghiền xong theo nắp buồng nghiền dưới 5 ra ngoài. Độ min cua sản phẩm phụ thuộc vào khe hở cua máy nghiền được điều chỉnh nhờ tay điều chỉnh khe hở 8 thông qua ống trụ co ren 11, lo xo 12 phong khi quá tải khi tải trọng lớn. Các chi tiêt đặt trên khung máy 1. 14 b. Phân loại máy nghiền đđa. - Máy co trục thẳng đđng, đđa trên quay. - Máy co trục quay thẳng đđng, đđa dưới quay. - Máy co trục quay nằm ngang, một đđa cố đinh - một đđa quay. - Máy co trục quay nằm ngang, hai đđa quay ngược chiều nhau. c. Cấu tạo đđa nghiền. - Đđa nghiền là bô ̣ phâ ̣n quan trọng nhất cua máy. Trên đđa co các rãnh gân hoă ̣c co răng nhằm tăng đô ̣ masat khi tiêp xuc với hạt vâ ̣t liê ̣u, rãnh ở phía trong sâu hơn ở ngoài để dẫn vật liệu. Vật liệu chê tạo bằng kim loại hoặc hỗn hợp vô cơ cđng. Do lực liên kêt cua các đđa đá kém hơn đđa kim loại nên phải làm thêm đai thép và thường cho đđa làm việc với vận tốc tiêp tuyên là 10m/s đối với trục quay thẳng đđng, tới 18m/s đối với trục quay nằm ngang. Đđa gang đuc thì vận tốc vong co thể tới 28m/s, đđa thép đạt tới 68m/s. - Kích thước cua rãnh ảnh hưởng đên tính chất nghiền. Tùy theo mđc độ nghiền ta co thể lặp lại với kích thước rãnh nhỏ hơn. Bảng 3 Thành phân vật liệu cua đđa nghiền. Thành phân % Bột Silic nhám Tên đá Bột nhám Bột nữa nhám Silic 70 40 - 30 70 Thạch anh - Magezi Mageclo rua 13 15 22 - 18 13 15 8 - 12 t 15 Hình 9 Đđa nghiền. a) Các vành trên đđa nghiền; A- Lỗ tiêp liệu; B- Vành thân; b) Kích thước rãnh trên đđa nghiền C- Vành chuyển; D- Vành nghiền. d. Ưu nhược điểm: Ưu điểm: - Dễ chê tạo, lắp ráp, thay thê. - Giá thành thấp. Nhược điểm: - Bề mặt làm việc cua đđa ma sát vật liệu sinh ra nhiệt, làm giảm chất lượng đậu nành. - Đđa dễ bi mon, thường xuyên phải bảo trì, thay thê. - Năng suất thấp. - Đạt độ min trung bình và min. 1.4.3. Má nngiên dnn bua. a. Nguyên ly làm viê ̣c máy nghiền bua: Quá trình nghiền là do sự va đập giữa cánh bua và vật liệu, giữa hạt và vỏ máy. Ngoài ra vật liệu con co thêm sự chà xát cua vật liệu với thành trong cua máy, vật liệu sẽ biên dạng rồi vỡ thành các hạt nhỏ hơn. Do bi va đập nhiều lân giữa cánh bua và vỏ máy, nguyên liệu sẽ giảm kích thước hạt đên nhỏ hơn kích thước lỗ lưới . Các hạt vật liệu nhỏ qua lưới thoát ra ngoài hoặc được hut ra khỏi máy, con hạt vật liệu to chưa qua lưới vẫn tiêp tục được nghiền nhỏ. Để nghiền được động năng cua bua khi quay phải lớn hơn 16 công làm biên dạng vật liệu để phá vỡ vật liệu. Do đo, khi nghiền vật liệu nhỏ cân bua nhỏ, khi nghiền vật liệu lớn cân bua lớn. Vật tốc bua nghiền từ 40 – 200 m/s. Mđc độ nghiền trung bình, min và rất min. (Bảng X-1/197 sách Cơ sở thiêt kê máy sản xuất thực phẩm – tập 2, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật). Hình 10 Nguyên ly hoạt đô ̣ng máy nghiền bua. Vật liệu cho vào phễu cấp liệu 6 và được điều tiêt nhờ tấm chắn liệu 5 sao cho phù hợp năng suất máy, vật liệu vào buồng nghiền 3 sẽ va đập và được nghiền nhờ cánh bua 10 treo các bua 7 bắt chặt nhờ các chốt 8. Trục chính 9 bắt với cánh bua 10 và nhận vận tốc thông qua bộ truyền đai 11 từ động cơ 12 . Bua 6 đập vỡ hạt, và hạt chuyển động va vào tấm đập 4, hạt liệu tiêp tục đập trong buồng nghiền 3, hạt đạt yêu câu sẽ qua lưới 2, nêu hạt lớn hơn con trong buồng và tiêp tục nghiền lại. Các chi tiêt bắt trên khung máy 1. b. Phân loại máy nghiền bua.  Theo công dụng: Máy nghiền bua vạn năng. Máy nghiền bua chuyên dùng. 17  Theo trục roto: Máy nghiền bua 1 trục roto. Máy nghiền bua 2 trục roto.  Theo cách lắp cánh bua: Cánh bua lắp chặt (bua cố đinh), hình 3.11 a. Cánh bua lắp lỏng (bua xêp), hình 3.11 b. c. Cấu tạo bua nghiền: Bua nghiền quay với vận tốc rất cao, để nghiền được thì đô ̣ng năng cua bua khi quay phải lớn hơn công làm biên dạng phá vỡ vâ ̣t liê ̣u. Do vâ ̣y khi nghiền vâ ̣t liê ̣u lớn cân co trọng lượng bua lớn. Cấu tạo bua đâ ̣p thường co 3 bộ phận: đđa treo (1), chốt bua (2) và bua (3) được lắp như hình trên, bua lắp lỏng hoặc lắp chặt. Để khống chê hiện tướng quá tải ta lắp máy nghiền bua lắp lỏng dùng để nghiền vật liệu co đô ̣ cđng không đồng đều khi quá tải bua sẽ xêp lại hình 3.10 a; sau đo nhờ lực ly tâm các bua đâ ̣p sẽ mở ra hình 3.10 b. 18 1- cánh bua; 2-chốt bua; 3-bua Hình 11 Quá trình va đâ ̣p cua bua và hạt vâ ̣t liê ̣u d. Ưu nhược điểm cua máy nghiền bua. Ưu điểm: - Máy co cấu tạo đơn giản nhỏ gọn, trọng lượng máy không lớn, dễ thay thê các chi tiêt khi bi hư hỏng. So với máy đâ ̣p khác nêu tính trên 1 đơn vi sản phẩm thì rẻ hơn 1,55,5 lân. Công suất tiêu hao ít hơn 1,5-2 lân. - Sau khi nghiền kích thước hạt d≤5000m. Nhược điểm: - Các bua mau chống mon, nêu co hạt vâ ̣t liê ̣u quá cđng thì co thể bua sẽ bi hư hỏng do không co bô ̣ phâ ̣n an toàn. Không nghiền được vâ ̣t liê ̣u co đô ̣ ẩm trên 15%. 19 - Khi nghiền gây ra tiêng ồn, cân phải bố trí nhiều bua để tăng số lân va đâ ̣p do đo chiều dài trục chính lắp bua sẽ tăng lên máy sẽ cồng kềnh, phđc tạp hơn a) b) Hình 12 Máy nghiền Hosokawa hammer mill loại bua cố đinh và bua xêp 1.4.4 Má nngiên dnn đia rănn. a. Nguyên ly làm việc máy nghiền răng. Nguyên ly máy nghiền đđa răng giống nguyên ly máy nghiền bua. Nhưng co nhiều hàng răng lồng vào nhau nên khả năng va đập rất nhanh, mđc độ đập cao hơn đạt độ siêu min, năng suất rất cao. 20 Hình 13 Máy nghiền răng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan