Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Tổ chức kê toán nvl tại công ty cổ phần thực phẩm green việt nam...

Tài liệu Tổ chức kê toán nvl tại công ty cổ phần thực phẩm green việt nam

.DOCX
87
176
93

Mô tả:

Học viện tài chính GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu c ủa b ản thân th ực hiên, các sôố liệu, kêốt quả sử dụng trong luận văn là trung thực, xuâốt phát từ tnh hình thực têố của đơn vị thực tập. Em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn vêề khóa luận này. Sinh viên Bùi Thị Thanh 1 Sinh viên: Bùi Thị Thanh Học viện tài chính GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng MỤC LỤC MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SỔ SÁCH, CHỨNG TỪ 7 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀỀ CÔNG TÁC KỀẾ TOÁN NVL TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤẾT. 12 1.1 12 Khái quát về NVL trong Doanh nghiệp sản xuất. 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm NVL . 12 1.1.2. Vị trí, vai trò của NVL trong doanh nghiệp sản xuất. 12 1.2. Yêu cầu quản lí NVL trong quá trình sản xuất. 13 1.3. Nhiệm vụ của kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất. 14 2. Phân loại và đánh giá NVL 14 2.1. Phân loại NVL 15 2.1.1. Sự cần thiết phải phân loại NVL : 15 1.2.1.2 15 1.2.2 Đánh giá NVL 1.2.2.1 1.3 Phương pháp phân loại NVL : Nguyên tắc đánh giá NVL Nội dung công tác kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất. 1.3.1 1.3.1.1 Hạch toán chi tiết NVL Chứng từ kế toán sử dụng: 17 17 22 22 23 1.3.1.2. Các phương pháp kế toán chi tiết NVL : 23 1.3.2 25 Kế toán tổng hợp NVL trong doanh nghiệp sản xuất 1.3.2.1 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp Kê khai thường xuyên. 26 1.3.2.2 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp Kiểm kê định kì 28 1.3.2.3 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 30 1.3.2.4 Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong kế toán NVL. 31 1.3.2.5 Trình bày thông tin về kế toán NVL trên BCTC 32 2 Sinh viên: Bùi Thị Thanh Học viện tài chính GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM GREEN 35 VIỆT NAM. 2.1 35 Một số nét khái quát về Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Green Việt Nam . 35 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Green Việt Nam . 35 2.1.1.1 Thông tin chung về Công ty : 35 2.1.1.2 Nhiệm vụ của Công ty 36 2.1.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty 37 2.1.2 38 2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty : 38 2.1.2.1 Đặc điểm sản xuất 38 2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lí của Công ty 39 2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 41 2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 41 2.1.4.2 Các chế độ, chính sách kế toán áp dụng tại công ty: 42 2.2 Thực trạng công tác kế toán NVL tại Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Green Việt Nam . 46 2.2.1 Đặc điểm NVL tại Công ty . 46 2.2.2 Phân loại NVL tại Công ty . 46 2.2.2.1 Căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò trong quá trình sản xuất kinh doanh NVL được chia thành : 46 2.2.2.2 Thực trạng mã hóa trên phần mềm kế toán của Công ty 47 2.2.3 Đánh giá NVL tại Công ty : 48 2.2.4 Kế toán chi tiết NVL tại Công ty : 50 2.2.4.1 Nhập kho NVL 50 2.2.4.2 Xuất kho NVL 54 2.2.5. Kế toán tổng hợp NVL 64 3 Sinh viên: Bùi Thị Thanh Học viện tài chính GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng 2.2.5.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng. 64 2.2.5.2 Các nghiệp vụ đặc thù 64 2.2.5.3 Quy trình hạch toán tổng hợp tại Công ty : 66 2.3 Đánh giá thực trạng kế toán NVL tại Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Green Việt Nam. 72 2.3.1 Kết quả đạt được 72 2.3.2 Hạn chế còn tồn tại 74 2.3.3 Nguyên nhân 75 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM GREEN VIỆT NAM. 76 3.1 Mục đich, yêu cầu, nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Green Việt Nam. 76 3.1.1 Mục đích hoàn thiện 76 3.1.2 Yêu cầu hoàn thiện : 76 3.1.3 Nguyên tắc hoàn thiện : 77 3.2 Giải pháp hoàn thiện 77 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 4 Sinh viên: Bùi Thị Thanh Học viện tài chính GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾẾT TẮẾT STT Ký hiệu viêết tắết Nội dung viêết tắết 1 NVL Nguyên vật liệu 2 HTK Hàng tôền kho 3 KKTX Kê khai thường xuyên 4 KKĐK Kiểm kê định kỳ 5 HĐ GTGT Hóa đơn giá trị gia tăng 6 BTC Bộ Tài Chính 7 DN Doanh nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒỒ, HÌNH ẢNH STT Tên sơ đôề Trang Sơ đôề 1.1 Kêố toán Tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX 29 Sơ đôề 1.2 Kêố toán Tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK 31 Sơ đôề 1.3 Dự phòng giảm giá Hàng Tôền Kho 32 Sơ đôề 1.4 Trình tự ghi sổ trên máy vi tnh 34 Sơ đôề 2.1 Khái quát quy trình sản xuâốt bánh Cracker Amis 41 Sơ đôề 2.2 Bộ máy quản lí của Công ty 42 Sơ đôề 2.3 Cơ câốu bộ máy kêố toán của Công ty 43 Sơ đôề 2.4 Trình tự ghi sổ kêố toán tại Công ty 46 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SỔ SÁCH, CHỨNG TỪ 5 Sinh viên: Bùi Thị Thanh Học viện tài chính STT GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng Tên bảng Trang Hình 2.1 Danh sách cổ đông của Công ty 38 Hình 2.2 Kêốt quả kinh doanh của Công ty năm 2013-2015 39 Hình 2.3 Hình bánh Cracker Amis, bánh Phát Lộc 40 Hình 2.4 Giao diện phâền mêềm kêố toán Misa SME.NET 2015 47 Hình 2.5 Danh mục NVL tại Công ty 49 Hình 2.6 Danh mục Nhà cung câốp 50 Hình 2.7 Màn hình nhập liệu chứng từ mua NVL 55 Hình 2.8 Kêốt xuâốt Ủy Nhiệm Chi 56 Hình 2.9 Màn hình nhập liệu xuâốt kho NVL trên phâền mêềm 60 Hình 2.10 Màn hình xem sổ sách, báo cáo trên phâền mêềm 65 Biểu 2.1 Hóa Đơn GTGT sôố 0028963 53 Biểu 2.2 Phiêốu nhập kho sôố 01805 54 Biểu 2.3 Phiêốu đêề nghị câốp vật tư 56 Biểu 2.4 Phiêốu xuâốt kho 2568 59 Biểu 2.5 Thẻ kho 62 Biểu 2.6 Sổ chi têốt TK 152 64 Biểu 2.7 Bảng Nhập – Xuâốt – Tôền 65 Biểu 2.8 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa 68 Biểu 2.9 Sổ Nhật ký chung 71 Biểu 2.10 Sổ cái TK 152 72 Biểu 3.1 Phiêốu đánh giá kêố hoạch thu mua NVL 80 Biểu 3.2 Bảng phân tch tnh hình cung ứng NVL 82 Biểu 3.3 Bảng tnh dự phòng giảm giá HTK 83 6 Sinh viên: Bùi Thị Thanh Học viện tài chính 7 Sinh viên: Bùi Thị Thanh GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng Học viện tài chính GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng LỜI MỞ ĐẦẦU Trong những năm gâền đây chúng ta đã chứng kiêốn sự chuyển mình đi lên của nêền kinh têố thêố giới, thực têố cho thâốy một xu thêố khách quan mang tnh toàn câều mà không một quôốc gia, một tập đoàn, một công ty nào l ại không tnh đêốn chiêốn lược kinh doanh của mình. Xu hướng toàn câều hóa đem l ại s ức m ạnh vêề tài chính, tận dụng công nghệ, làm giảm chi phí, nâng cao châốt l ượng s ản ph ẩm cho những doanh nghiệp trong guôềng máy đó. Việt Nam cũng không ngừng đổi mới để hòa nhập với nêền kinh thêố th ị trường. Đặc biệt là sau sự kiện gia nhập tổ chức thương m ại thêố gi ới WTO, tr ở thành thành viên thứ 150 của tổ chức này thì nêền kinh têố n ước ta có s ự chuy ển biêốn rõ rệt, nhiêều doanh nghiệp ra đời và không ngừng lớn mạnh. Nhưng để tôền tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay găốt âốy, các doanh nghi ệp ph ải xác định các yêốu tôố đâều vào sao cho hợp lí, phải quan tâm đêốn tâốt c ả các khâu trong quá trình sản xuâốt từ khi bỏ vôốn ra đêốn khi thu hôềi vôốn vêề, đ ảm b ảo thu nh ập c ủa đơn vị, hoàn thành nghĩa vụ với Nhà Nước, cải têốn đ ời sôống cho cán b ộ nhân viên và thực hiện tái sản xuâốt mở rộng, hoàn thiện các b ước t ổ ch ức s ản xuâốt khoa h ọc và hợp lí đạt kêốt quả đâều ra cao nhâốt sao cho giá cả, châốt l ượng s ản ph ẩm có s ức thu hút riêng đôối với người têu dùng. 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đôối với các doanh nghiệp sản xuâốt kinh doanh, yêốu tôố cơ bản để đảm bảo cho quá trình sản xuâốt được têốn hành thường xuyên, liên t ục đó là NVL, yêốu tôố đâều vào, cơ sở tạo nên hình thái vật châốt của sản phẩm. Vì v ậy, vâốn đêề đ ặt ra cho các doanh nghiệp phải hạch toán và quản lí đâềy đủ chính xác NVL, đ ảm b ảo c ả ba yêốu tôố: chính xác, kịp thời, toàn diện. Do đó, công tác kêố toán NVL luôn đóng vai trò râốt quan trọng trong bộ máy kêố toán của doanh nghi ệp. Góp phâền ki ểm soát, tránh thâốt thoát, lãng phí NVL ở tâốt cả các khâu dự trữ, s ử dụng, thu hôềi, …ngoài ra 8 Sinh viên: Bùi Thị Thanh Học viện tài chính GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng còn đảm bảo cung câốp đâềy đủ kịp thời, đôềng bộ những NVL câền thiêốt cho s ản xuâốt. Kêố toán NVL giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp năốm được tnh hình v ật t ư để ch ỉ đ ạo têốn độ sản xuâốt. Hạch toán NVL đảm bảo chính xác, kịp thời và đâềy đ ủ tnh hình thu mua, nhập, xuâốt, dự trữ vật liệu. Tính chính xác của hạch toán kêố toán NVL ảnh hưởng đêốn tnh chính xác của giá thành sản phẩm. Vì vậy câền thiêốt phải tổ chức hạch toán NVL trong doanh nghi ệp và có làm tôốt điêều này mới tạo được têền đêề cho việc thực hi ện m ục têu l ợi nhu ận c ủa Doanh nghiệp. Công ty Cổ Phâền Thực Phẩm Green Việt Nam là doanh nghiệp chuyên s ản xuâốt bánh kẹo phục vụ cho nhu câều têu dùng trong nước và xuâốt khẩu ra nước ngoài. Với đặc thù của ngành công nghiệp bánh kẹo, em nhận thâốy kêố toán NVL của Công ty giữ một vai trò quan trọng và còn nhiêều vâốn đêề câền quan tâm. Do đó, trên cơ sở phương pháp luận đã học và qua thời gian tm hi ểu th ực têố t ại Công ty, cùng với sự giúp đỡ tận tnh của các anh chị phòng Kêố Toán, Ban Lãnh Đ ạo Công ty và Cô giáo Ngô Thị Thu Hôềng em đã quyêốt định lựa chọn đêề tài nghiên c ứu : “ T ổ chức kê toán NVL tại Công ty Cổ Phâền Thực Phẩm Green Việt Nam .” 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Tìm hiểu, phân tch, đánh giá vêề thực trạng quy trình kêố toán NVL tại Công ty . Đôềng thời thâốy được những điểm khác nhau giữa thực têố và lý thuyêốt cũng nh ư các yêốu tôố ảnh hưởng đêốn công tác kêố toán NVL t ại đ ơn v ị. T ừ đó đ ưa ra m ột s ổ giải pháp nhăềm hoàn thiện kêố toán NVL tại Công ty Cổ Phâền Th ực Ph ẩm Green Vi ệt Nam . 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đôối tượng nghiên cứu của đêề tài là Công tác kêố toán NVL t ại Công ty C ổ Phâền Thực Phẩm Green Việt Nam . Phạm vi nghiên cứu: 9 Sinh viên: Bùi Thị Thanh Học viện tài chính ● GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng Về không gian: Tại phòng Kế Toán của Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Green Việt Nam . ● Về Thời gian: Nghiên cứu công tác kế toán NVL tại Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Green Việt Nam từ ngày 1/11/2015 đến ngày 30/11/2015. 4. Phương pháp nghiên cứu ● Phương pháp quan sát, phỏng vấn trực tiếp: Theo dõi quá trình làm việc của cán bộ công nhân viên trong công ty, đồng thời kết hợp phỏng vấn trực tiếp. ● Phương pháp thống kê: Tiến hành thu thập, phân tích, xử lý, đối chiếu số liệu để từ đó hệ thống lại những thông tin cần thiết cho đề tài. ● Phương pháp tổng hợp, phân tích: Dựa vào số liệu thu thập được, tính toán các chỉ tiêu cơ bản, đưa ra nhận xét và kiến nghị. 5. Kết cấu chính của luận văn Nội dung vêề đêề tài “Công tác kêố toán NVL t ại Công ty C ổ Phâền Th ực Ph ẩm Green Việt Nam ” ngoài phâền mở đâều và kêốt luận thì còn có kêốt câốu gôềm 3 ch ương. Chương 1: Lý luận chung vềề Công tác Kềế Toán NVL trong Doanh nghi ệp s ản xuấết. Chương 2: Thực trạng Công tác Kềế Toán NVL tại Công ty C ổ Phấền Th ực Phẩm Green Việt Nam Chương 3:Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện Công tác Kềế Toán NVL Tại Công ty Cổ Phấền Thực Phẩm Green Việt Nam . Là một đêề tài nghiên cứu khoa học. Do thời gian cũng nh ư kh ả năng nghiên cứu còn hạn chêố, chăốc chăốn seẽ không tránh khỏi những thiêốu sót. Em kính mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thâềy cô giáo trong b ộ môn và các anh, ch ị trong phòng Kêố Toán của Công Ty để đêề tài luận văn c ủa em đ ược hoàn thi ện và thiêốt thực với thực têố hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 10 Sinh viên: Bùi Thị Thanh Học viện tài chính GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀẦ CÔNG TÁC KỀẾ TOÁN NVL TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẦẾT. Khái quát về NVL trong Doanh nghiệp sản xuất. 1.1 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm NVL . ✓ Khái niệm NVL : .NVL là đôối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá chỉ tham gia vào m ột chu trình sản xuâốt kinh doanh nhâốt định và toàn b ộ giá tr ị v ật l ệu đ ược chuy ển hêốt một lâền vào chi phí sản xuâốt kinh doanh trong kỳ, ảnh h ưởng tr ực têốp t ới châốt lượng sản phẩm được sản xuâốt ra. ✓ Đặc điểm NVL : NVL chỉ tham gia vào một chu kì sản xuâốt kinh doanh nhâốt đ ịnh và chuy ển toàn bộ giá trị hêốt một lâền vào chi phí kinh doanh trong kì nên giá tr ị c ủa nó là m ột trong những yêốu tôố hình thành nên giá thành của sản phẩm hoàn thành. ● Về giá trị: Giá trị NVL khi đưa vào sản xuất thường có xu hướng tăng lên khi NVL đó cấu thành nên sản phẩm. ● Về hình thái: Khi đưa vào quá trình sản xuất NVL thay đổi về hình thái và sự thay đổi này hoàn toàn phụ thuộc vào hình thái vật chất mà sản phẩm do NVL tạo ra. ● Giá trị sử dụng: Khi sử dụng NVL dùng để sản xuất thì NVL đó sẽ tạo thêm những giá trị sử dụng khác. 1.1.2. Vị trí, vai trò của NVL trong doanh nghiệp sản xuất. Trong các doanh nghiệp sản xuất, NVL là một bộ phận quan trọng của tài sản lưu động, là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất sản phẩm. Việc cung cấp NVL phải được đảm bảo kịp thời cả về số lượng, chất lượng thì việc sản xuất ra sản phẩm mới được nhanh chóng và không bị gián đoạn, sản phẩm sản xuất ra mới được đảm bảo chất lượng và hình thức như mong đợi. Hơn nữa, vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp là phải nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản xuất. Mặt khác chi phí NVL chiếm tỉ trọng 11 Sinh viên: Bùi Thị Thanh Học viện tài chính GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Vì vậy, để hạ giá thành sản xuất cần phải tiết giảm chi phí NVL một cách hợp lí mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm, từ đó góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Do đó, NVL có ý nghĩa hêốt sức quan trọng, nó là yêốu tôố đâều vào không ch ỉ làm ảnh hưởng đêốn quá trình sản xuâốt mà còn ảnh h ưởng đêốn kêốt qu ả kinh doanh của một doanh nghiệp. 1.2. Yêu cầu quản lí NVL trong quá trình sản xuất. Xuâốt phát từ vai trò, đặc điểm của NVL trong quá trình sản xuâốt vi ệc qu ả lí NVL đòi hỏi phải chặt cheẽ, khoa học ở tâốt cả các khâu thu mua, bảo quản, dự tr ữ và sử dụng. Cụ thể: ✓ Khâu thu mua: Để quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường thì doanh nghiệp phải thường xuyên đảm bảo cho NVL được thu mua đủ khối lượng, đúng quy cách, chủng loại. Kế hoạch thu mua đúng tiến độ, phù hợp với kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Đồng thời, doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoach thu mua để từ đó chọn nguồn mua đảm bảo về số lượng, chất lượng, giá cả và chị phí thu mua hợp lí nhất. ✓ Khâu bảo quản: Tổ chức bảo quản NVL phải quan tâm tới việc tổ chức kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ phương tiện cân đo, đong đếm, kiểm tra thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại NVL, tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt. ✓ Khâu dự trữ: Thúc đẩy nhanh qua trình chuyển hóa của NVL, hạn chế NVL bị ứ đọng, rút ngắn chu kì sản xuất kinh doanh là một đòi hỏi đối với khâu dự trữ. Do đó, doanh nghiệp phải xây dựng định mức tối đa và định mức dự trữ tối thiểu cho từng loại NVL để đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị đình trệ, gián đoạn do việc cung cấp thu mua không kịp thời hoặc gây ra ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều. ✓ Khâu sử dụng: Phải tổ chức ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng, sử dụng NVL một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời. Quan trọng phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí trên cơ sở định mức tiêu hao, dự toán chi phí về NVL. Cần khuyến khích việc 12 Sinh viên: Bùi Thị Thanh Học viện tài chính GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng phát huy sáng kiến, cải tiến sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tận dụng phế liệu, sử dụng NVL thay thế, ngăn ngừa tình trạng mất mát, lãng phí NVL . Như vậy, việc quản lí NVL là một trong những nội dung quan trọng và câền thiêốt của công tác quản lí nói chung và quản lí s ản xuâốt, qu ản lí giá thành nói riêng. Các doanh nghiệp câền phải không ngừng cải têốn và tăng cường công tác qu ản lí NVL sao cho khoa học và phù hợp hơn với thực têố. 1.3. Nhiệm vụ của kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất. Kêố toán là một công cụ quản lý kinh têố, vì thêố đ ể đáp ứng m ột cách khoa h ọc, hợp lý xuâốt phát từ đặc điểm của NVL, yêu câều quản lý NVL, ch ức năng c ủa kêố toán NVL trong doanh nghiệp, kêố toán câền thực hiện những nhiệm vụ sau: ✓ Tổ chức ghi chép, phản ánh dầy đủ, tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, nhập - xuất - tồn kho vật liệu, tình hình luân chuyển vật tư hàng hoá cả về giá trị lẫn hiện vật. Tính toán đúng đắn giá vốn (hoặc giá thành) thực tế của vật liệu đã thu mua, nhập và xuất kho của doanh nghiệp, kiểm tra tình hình thu mua vật liệu về các mặt: Số lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời chủng loại vật liệu và các thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. ✓ Áp dụng đúng đắn các phương pháp và kỹ thuật hạch toán hàng tồn kho, mở sổ (thẻ) kế toán chi tiết để ghi chép phản ánh, phân loại, tổng hợp số liệu…về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp kịp thời số liệu để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. ✓ Tổ chức đánh giá, phân loại, kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu, tính toán xác định chính xác số lượng giá trị vật liệu cho các đối tượng sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. ✓ Tham gia kiểm kê đánh giá lại NVL theo đúng chế độ nhà nước quy định, lập các báo cáo về NVL phục vụ cho công tác quản lý và lãnh đạo, tiến hành phân tích đánh giá vật liệu từng khâu nhằm đưa ra đầy đủ các thông tin cần thiết cho quá trính quản lý. 2. Phân loại và đánh giá NVL 13 Sinh viên: Bùi Thị Thanh Học viện tài chính 2.1. GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng Phân loại NVL 2.1.1. Sự cần thiết phải phân loại NVL : Để têốn hành hoạt động sản xuâốt kinh doanh, các doanh nghi ệp câền râốt nhiêều loại NVL có nội dung kinh têố, công dụng, đặc tnh lí hóa khác nhau. Khi t ổ ch ức hạch toán chi têốt cho từng loại NVL phục vụ cho yêu câều qu ản tr ị, DN ph ải têốn hành phân loại NVL. Môẽi DN sử dụng những loại NVL khác nhau nên vi ệc phân lo ại cũng seẽ khác nhau theo từng têu thức nhâốt định. Phân loại NVL là việc phân chia NVL của DN thành các nhóm theo têu th ức phân loại nhâốt định. 1.2.1.2Phương pháp phân loại NVL : ✓ Căn cứ vào nội dung kinh têố và yêu câều quản trị của DN, có các lo ại: ● Nguyên liệu, vật liệu chính: Là đôối tượng lao động chủ yêốu của các DN và là cơ sở v ật châốt ch ủ yêốu câốu thành thực thể vật châốt của sản phẩm như: xi măng, săốt thép trong xây d ựng c ơ bản, vải trong may mặc… NVL chính dùng vào sản xuâốt s ản phẩm hình thành chi phí NVL trực têốp. ● Vật liệu phụ: Cũng là đ liệu chính làm tăng châốt lượng sản phẩm như hình dáng, màu săốc hoàn chỉnh sản phẩ ôối tượng lao động, chỉ có tác dụng ph ụ tr ợ trong s ản xuâốt, được dùng với vật m hoặc phục vụ cho công việc quản lí sản xuâốt. V ật li ệu ph ụ bao gôềm: thuôốc nhuộm, thuôốc tẩy, sơn các loại,… ● Nhiên liệu: Là những vật liệu được sử dụng để phục vụ cho công nghệ sản xuâốt s ản phẩm, kinh doanh như phương tện vận tải máy, máy móc thiêốt b ị ho ạt đ ộng trong quá trình sản xuâốt. Gôềm: xăng dâều chạy máy, than củi, khí ga,… ● Phụ tùng thay thế: Là các chi têốt phụ tùng, sử dụng để thay thêố, sửa chữa các lo ại máy móc, thiêốt bị sản xuâốt, phương tện vận tải. 14 Sinh viên: Bùi Thị Thanh Học viện tài chính ● GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gôềm các loại VL và thiêốt bị, phương tện lăốp đ ặt vào các công trình xây dựng cơ bản của DN xây lăốp. ● Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không được xét vào các loại kể trên như phêố li ệu thu hôềi từ thanh lí tài sản côố định, từ sản xuâốt kinh doanh như bao bì, giâốy đóng gói,… ● Phế liệu: Là những loại vật liệu thu hôềi được trong quá trình sản xuâốt, thanh lí tài s ản có thể sử dụng hoặc bán ra ngoài( phôi bào, vải vụn,…) Tác dụng: Cách phân loại này là cơ sở để hạch toán chi têốt NVL trong DN. Ngoài ra còn giúp cho doanh nghiệp biêốt được nội dung kinh têố và vai trò ch ức năng của từng loại NVL trong quá trình sản xuâốt kinh doanh, t ừ đó xác định m ức têu hao, dự trữ cho từng loại. ✓ Căn cứ nguôền gôốc NVL, chia NVL thành: ● NVL mua ngoài: Là loại nguyên vật liệu doanh nghiệp không tự sản xuất mà do mua ngoài từ thị trường trong nước hoặc nhập khẩu. ● NVL tự chế biến, thuê gia công: Là nguyên vật liệu doanh nghiệp tự tạo ra hoặc thuê gia công để phục vụ cho nhu cầu sản xuất. ● NVL từ các nguồn khác: nhận góp vốn, cấp phát, tài trợ, biếu tặng,… Tác dụng: Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng kêố ho ạch, tm nguôền cung câốp NVL sao cho hiệu quả nhâốt, xác định được chi phí câốu thành nên giá vôốn NVL theo từng nguôền. ✓ Căn cứ mục đích, công dụng NVL có thể chia NVL thành: ● NVL dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm: ➢ NVL dùng trực têốp cho sản xuâốt, chêố tạo sản phẩm. ➢ NVL dùng cho quản lí ở các phân xưởng, dùng cho bộ phận bán hàng, b ộ phận quản lí DN. ● NVL dùng cho nhu cầu khác: 15 Sinh viên: Bùi Thị Thanh Học viện tài chính GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng ➢ Nhượng bán ➢ Đem góp vôốn kinh doanh ➢ Đem quyên tặng. Tác dụng: Cách phân loại này giúp cho DN tổ chức được các tài kho ản kêố toán để phản ánh, ghi chép chi phí NVL phát sinh trong quá trình s ản xuâốt kinh doanh và tnh toán chi phí NVL cho từng đôối tượng chịu chi phí. 3.2.2 Đánh giá NVL 2.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá NVL Đánh giá NVL là xác định giá trị của NVL tại các thời điểm nhất định theo phương pháp nhất định. Các nguyên tắc đánh giá NVL là: ✓ Nguyên tắc giá gốc: Theo chuẩn mực 02- Hàng tồn kho, NVL phải được đánh giá theo giá gốc. Giá gốc hay được gọi là trị giá vốn thực tế của NVL là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được những NVL đó ở địa điểm và thời điểm hiện tại. ✓ Nguyên tắc thận trọng: VL được tính theo giá gốc nhưng trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của NVL trong kì sản xuất, kinh doanh trừ đi chi phí ước tính để gia công NVL và chi phí dự tính cần thiết để tiêu thụ chúng. ✓ Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp áp dụng trong đánh giá NVL phải nhất quán, tức là đã áp dụng phương pháp nào thì phải áp dụng phương pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán. Doanh nghiệp có thể thay đổi phương pháp tính nhưng phải đảm bảo tính trung thực hợp lí và giải trình rõ ảnh hưởng của sự thay đổi đó trên Báo cáo tài chính. Sự hình thành trị giá vốn thực tế của NVL được phân biệt ở các thời điểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh: ✓ Thời điểm mua xác định trị giá thực tế của NVL mua về ✓ Thời điểm nhập kho tính trị giá vốn thực tế NVL nhập kho 16 Sinh viên: Bùi Thị Thanh Học viện tài chính GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng ✓ Thời điểm xuất kho tính trị giá vốn thực tế NVL xuất kho. 1.2.2.2 Tính giá NVL Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp có thể được đánh giá theo trị giá gốc (hay còn gọi là giá vốn thực tế) và giá hạch toán. ✓ Đánh giá NVL theo trị giá vốn thực tế: ● Xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho Trị giá vốn thực tế nhập kho của nguyên vật liệu là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có nguyên vật liệu đó. Tùy từng nguồn nhập mà giá trị thực tế của nguyên vật liệu được đánh giá khác nhau. ➢ Nhập kho do mua ngoài: Trị giá vốn thực tế NVL Giá mua Các khoản Các = ghi trên + thuế không + phí nhập kho hoá đơn được hoàn chi khấu mua - TM, giảm giá trực lại Chiết tiếp hàng bán phát sinh - Giá mua ghi trên hóa đơn: Là số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người bán theo hợp đồng hay hóa đơn: +Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, giá mua của nguyên vật liệu là giá mua chưa có thuế GTGT. +Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc nguyên vật liệu mua vào không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi dự án thì giá mua của nguyên vật liệu là giá mua đã bao gồm thuế GTGT. - Chi phí mua trực tiếp phát sinh: Bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho, dịch vụ phí, chi phí bảo hiểm, hao hụt trong định mức… - Các khoản thuế không được hoàn lại: Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT (theo phương pháp trực tiếp), … ➢ Nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá vốn thực tế NVL nhập kho = Trị giá vốn thực + tế của NVL xuất 17 Sinh viên: Bùi Thị Thanh Chi phí thuê ngoài + Chi phí vận chuyển Học viện tài chính ➢ tế NVL nhập kho tế NVL nhập kho công chế biến chế biến Giá thành sản xuất NVL = (nếu có) + phí vận chuyển (nếu có) Giá trị vốn góp do hội = đồng liên doanh đánh giá Chi phí phát sinh khi + tiếp nhận NVL Nhập kho do được cấp : tế NVL nhập kho Giá ghi trên biên = bản giao nhận Các khoản chi phí phát + sinh khi tiếp nhận NVL Nhập kho do được tài trợ, biếu tặng: Trị giá vốn thực tế NVL nhập kho ● công, Chi Trị giá vốn thực ➢ gia Nhập kho do nhận vốn góp liên doanh : Trị giá vốn thực ➢ thuê ngoài gia Nhập kho do doanh nghiệp tự sản xuất: Trị giá vốn thực ➢ GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng = Giá trị thị trường tại thời điểm nhận Các khoản chi phí + phát sinh khi tiếp nhận NVL Xác định trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho Trong thực tế nguyên vật liệu có nhiều chủng loại, mỗi loại lại có nhiều mặt hàng khác nhau, thời gian nhập kho cũng khác nhau, do đó phải áp dụng phương pháp tính giá trị chung cho nguyên vật liệu tùy theo đặc điểm của từng doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 (VAS 02) “HTK” nêu ra 4 phương pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho như sau: ✓ Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này khi xuất kho căn cứ NVL thuộc lô nào và đơn giá của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho. Nó thường được áp dụng cho các DN có ít chủng loại NVL, giá trị từng loại NVL tương đối lớn có thể dẽ dàng phân biệt được. 18 Sinh viên: Bùi Thị Thanh Học viện tài chính GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng + Ưu điểm: công tác tính giá NVL được thực hiện kịp thời, thông qua đó kế toán theo dõi được thời hạn bảo quản của từng thứ NVL. + Hạn chế: cần điều kiện khắt khe, các thứ NVL phải phân biệt rõ ràng. ✓ Phương pháp bình quân gia quyền: Trị giá vôốn thực têố vật liệu xuâốt kho được tnh căn cứ sôố l ượng VL xuâốt kho và đơn giá bình quân gia quyêền theo công thức: Trị giá vôốn thực têố NVL xuâốt kho = Sôố lượng xuâốt kho NVL x Đơn giá bình quân gia quyêền - Đơn giá bình quân gia quyền có thể tính theo 1 trong 2 cách: ➢ Đơn giá bình quân cả kì dự trữ. Đơn giá bình quân = Giá trị TT tồn đầu kỳ + Giá trị TT nhập trong kỳ Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ Đơn giá bình quân có thể xác định cho cả kì gọi là đơn giá bình quân cả kì hay đơn giá bình quân cố định. Theo cách tính này khối lượng tính toán giảm nhưng chỉ tính được trị giá vốn thực tế NVL vào thời điểm cuối kì nên không thể cung cấp thông tin kịp thời. ➢ Đơn giá bình quân có thể xác định sau mỗi lần nhập hoặc trước mỗi lần xuất được gọi là đơn giá bình quân liên hoàn. Đơn giá bình quân sau mỗi = lần nhập Trị giá NVL tồn kho sau mỗi lần nhập + Trị giá NVL nhập kho Số lượng NVL tồn kho sau mỗi lần nhập + Số lượng NVL nhập kho Cách tnh này xác định trị giá vôốn của NVL xuâốt kho hàng ngày nên có th ể cung câốp thông tn 1 cách kịp thời, chính xác. 19 Sinh viên: Bùi Thị Thanh Học viện tài chính GVHD: PGS.TS Ngô Th ị Thu Hôồng ✓ Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) + Phương pháp này dựa trên giả định NVL nào nhập trước sẽ được xuất trước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá NVL cuối kì được xác định theo đơn giá của những lần nhập sau cùng, được áp dụng ở DN có ít chủng loại NVL, số lần xuất kho NVL không nhiều. + Ưu điểm: thích hợp khi giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm, cho phép kế toán có thể tính giá NVL xuất kho kịp thời. + Nhược điểm: doanh thu hiện tại không phù hợp với chi phí hiện tại. ✓ Phương pháp nhập sau xuất trước ( LIFO) Phương pháp này dựa trên giả định NVL nào nhập sau được xuất trước, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá NVL cuối kì được tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên. + Ưu điểm: phù hợp khi đơn giá thực tế NVL nhập kho trong từng lần tăng dần, đảm bảo thu hồi vốn nhanh và tồn kho ít. + Nhược điểm: chất lượng của công việc tính giá phụ thuộc vào sự ổn định giá cả NVL, trong trường hợp giá cả NVL biến động mạnh thì sẽ gây ra sự bất hợp lí. ✓ Đánh giá NVL theo giá hạch toán ✓ Phương pháp giá hạch toán Đối với các doanh nghiệp có nhiều loại nguyên vật liệu, giá cả thường xuyên biến động, nghiệp vụ nhập xuất diễn ra thường xuyên thì việc hạch toán theo giá thực tế trở nên phức tạp, tốn nhiều công sức và nhiều khi không thực hiện được. Do đó việc hạch toán hàng ngày nên sử dụng giá hạch toán. Giá hạch toán là loại giá ổn định do doanh nghiệp tự xây dựng phục vụ cho công tác hạch toán chi tiết vật tư. Doanh nghiệp có thể sử dụng giá kế hoạch hoặc giá mua ở một thời điểm nào đó hoặc giá bình quân tháng trước để làm giá hạch toán.Giá này không có tác dụng giao dịch với bên ngoài. Cuối kỳ kế toán phải tính ra giá thực tế để ghi sổ kế toán tổng hợp. Để tính được giá thực tế, trước hết phải tính hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của nguyên vật liệu luân chuyển trong kỳ (H) theo công thức sau: 20 Sinh viên: Bùi Thị Thanh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan