Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với lao động nữ theo pháp luật lao độ...

Tài liệu Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam từ thực tiễn các khu công nghiệp tại thành phố hồ chí minh

.DOC
93
407
64

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ MAI ANH TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ MAI ANH TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ THÚY HƯƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, không trung lă ̣p, không sao chép bất kỳ công trình khoa học nào. Tôi cam đoan những tài liê ̣u, số liê ̣u sử dụng trong luận văn là trung thưc, chinh ác. Tôi in chịu trách nhiê ̣m vê những lli cam đoan trên. Người viết cam đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ......................................... 9 1.1. Khái quát vê lao đđng nữ và quyên của lao đđng nữ.............................9 1.1.1. Khái niê ̣m và đă ̣c điểm của lao đđng nữ.............................................9 1.1.2. Quyên của lao đđng nữ và boo đom quyên của lao đđng nữ.............13 1.2. Khái quát vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ................................................................................................................ 16 1.2.1. Khái niê ̣m trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ................................................................................................................ 16 1.2.2. Ý nghĩa của viê ̣c ác định trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ..................................................................................... 17 1.2.3. Nđi dung trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ................................................................................................................ 19 Tiểu kết Chương 1.....................................................................................26 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.................................................................... 28 2.1. Thưc trạng pháp luật vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ theo pháp luật lao đđng Viê ̣t Nam....................................28 2.1.1. Trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng trong thưc hiê ̣n bình đẳng giới và các biê ̣n pháp thúc đẩy bình đẳng giới............................................28 2.1.2. Trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng trong tham khoo ý kiến của lao đđng nữ hoă ̣c đại diê ̣n của họ khi quyết định những vấn đê liên quan đến quyên và lợi ich của phụ nữ................................................................. 34 2.1.3. Trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng trong viê ̣c đom boo các lợi ich vê đă ̣c điểm sinh lý phụ nữ................................................................... 35 2.1.4. Trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng trong giúp đỡ, hỗ trợ ây dưng nhà trẻ, lớp mẫu giáo hoă ̣c mđt phnn chi phi gửi trẻ, mẫu giáo cho lao đđng nữ....................................................................................................... 37 2.2. Thưc tiễn thưc thi pháp luật vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ ở các khu công nghiê ̣p trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh..................................................................................................... 39 2.2.1. Thưc trạng các khu công nghiê ̣p và đă ̣c điểm của lao đđng nữ ở các khu công nghiê ̣p trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh...............................39 2.2.2. Thưc tiễn thưc hiê ̣n pháp luật vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ trong các khu công nghiê ̣p tại thành phố Hồ Chi Minh............................................................................................................43 2.2.3. Đánh giá chung vê thưc tiễn thưc hiê ̣n trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ ở các khu công nghiê ̣p trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh.............................................................................. 55 Tiểu kết Chương 2.....................................................................................60 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC THỰC THI TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ......................................................................................................61 3.1. Các yêu cnu hoàn thiê ̣n pháp luật vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ............................................................................ 61 3.1.1. Hoàn thiê ̣n pháp luật vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ phoi phu hợp với chủ trương đưlng lối của Đong và Nhà nước nhằm thúc đẩy quyên con ngưli........................................................61 3.1.2. Hoàn thiê ̣n pháp luật vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ phoi đồng bđ với viê ̣c hoàn thiê ̣n quy định pháp luật khác liên quan......................................................................................................62 3.1.3. Hoàn thiê ̣n pháp luật vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ phoi phu hợp với đă ̣c điểm vai trò của lao đđng nữ, phu hợp với điêu kiê ̣n kinh tế- ã hđi và thúc đẩy quan hê ̣ lao đđng ổnn định, hài hoà...............................................................................................................63 3.1.4. Hoàn thiê ̣n pháp luật vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ phoi đom boo yêu cnu hđi nhập quốc tế............................64 3.2. Mđt số kiến nghị hoàn thiê ̣n pháp luật vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ............................................................. 64 3.3. Gioi pháp nâng cao hiê ̣u quo thưc thi pháp luật vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ ở các khu công nghiê ̣p trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh........................................................................68 3.3.1. Tuyên truyên vê viê ̣c thưc hiê ̣n nghiêm túc trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ............................................................. 68 3.3.2. Tăng cưlng công tác thanh tra, ử lý đối với vác trưlng hợp ngưli sử dụng lao đđng vi phạm các trách nhiê ̣m đối với lao đđng nữ................68 3.3.3. Thúc đẩy mối quan hê ̣ hài hòa, ổnn định của ngưli sử dụng lao đđng và lao đđng nữ.............................................................................................69 3.3.4. Tăng cưlng vai trò của các cơ quan quon lý nhà nước trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh.............................................................................. 73 3.3.5. Tăng cưlng tuyên truyên và thưc thi pháp luật lao đđng đối với các tổn chức, doanh nghiê ̣p trong khu công nghiê ̣p sử dụng lao đđng nữ..........73 Tiểu kết Chương 3.....................................................................................74 KẾT LUẬN....................................................................................................75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ : Bđ luật Lao đđng BHXH : Boo hiểm ã hđi HĐLĐ : Hợp đồng lao đđng ILO : International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế KCN : Khu công nghiê ̣p NLĐ : Ngưli lao đđng QHLĐ : Quan hê ̣ lao đđng UBND : Ủy ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Kết quo khoo sát viê ̣c thưc hiê ̣n các quy định vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng trong bình đẳng giới và thúc đẩy bình đẳng giới.....46 Bảng 2.2. Kết quo khoo sát viê ̣c thưc hiê ̣n các quy định vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng trong viê ̣c tham khoo ý kiến của lao đđng nữ..........48 Bảng 2.3. Kết quo khoo sát viê ̣c thưc hiê ̣n các quy định vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng trong đom boo các vấn đê an toàn, vê ̣ sinh dành cho lao đđng nữ trong các KCN trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh.................51 Bảng 2.4. Kết quo khoo sát viê ̣c thưc hiê ̣n các quy định vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với giúp đỡ, hỗ trợ ây dưng nhà trẻ, lớp mẫu giáo hoă ̣c mđt phnn chi phi gửi trẻ, mẫu giáo cho lao đđng nữ......................54 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sư phát triển của nên kinh tế hiê ̣n nay thì vai trò của ngưli phụ nữ ngày càng quan trọng, họ tham gia vào hnu hết các lĩnh vưc của đli sống ã hđi. Tuy vậy, trong QHLĐ, lao đđng nữ thưlng bị cho là phái yếu và còn bị phân biê ̣t đối ử ở mđt số lĩnh vưc mà chỉ ưu tiên dành cho nam giới. Tại Viê ̣t Nam, viê ̣c boo vê ̣ quyên và lợi ich hợp pháp của lao đđng nữ trong các QHLĐ đã được coi thiê ̣n rất nhiêu những năm gnn đây. Nhưng vê chi tiết, ở mđt số khu vưc, mđt số thli điểm thì lao đđng nữ vẫn chưa được quan tâm thich đáng vì lý do đă ̣c điểm sinh lý của ngưli phụ nữ. Những khón khăn, thách thức mà lao đđng nữ đã và đang đối diê ̣n là rất nhiêu, nhất là những bất cập trong vấn đê sư bình đẳng giới, tiên lương và thu nhập. Pháp luật vê lao đđng nóni chung và pháp luật vê lao đđng nữ nóni riêng của Viê ̣t Nam còn chưa hoàn thiê ̣n vê cơ chế giám sát, thưc thi, boo vê ̣ lao đđng nữ. Với vị thế là trung tâm kinh tế lớn nhất của Viê ̣t Nam, thành phố Hồ Chi Minh là mđt trong 5 thành phố cón lượng cung ứng lao đđng lớn nhất co nước. Chinh vì vậy, nhu cnu sử dụng lao đđng trong các KCN, khu chế uất tại đây luôn cao hơn các địa phương khác, trong đón nhu cnu vê sử dụng lao đđng nữ cũng tăng cao. Lao đđng nữ là mđt bđ phận không thể thiếu đối với thị trưlng lao đđng thành phố Hồ Chi Minh nóni chung và các KCN trên địa bàn thành phố nóni riêng. Các KCN trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh đang ngày càng thu hút rất nhiêu doanh nghiê ̣p trong và ngoài nước đến đnu tư, son uất kinh doanh. Cung với đón, thành phố Hồ Chi Minh đang ngày càng hđi nhập, là đnu tàu kinh tế với sư biến đđng không ngừng của mọi lĩnh vưc, nơi đây vẫn là miên đất hứa của rất nhiêu ngưli lao đđng tại các địa phương khác muốn tìm kiếm cơ hđi viê ̣c làm với mức lương cao. 1 Vậy, với sư đa dạng vê điêu kiê ̣n tư nhiên, dân số, nguồn nhân lưc, thành phố Hồ Chi Minh đã cón những chủ trương, chinh sách gì và đang thưc hiê ̣n những chinh sách gì nhằm thu hút và boo đom các quyên lợi của lao đđng nữ, điêu này đang trở thành mđt vấn đê nhận được sư quan tâm của nhiêu ngưli. Với mong muốn boo vê ̣ quyên lợi của lao đđng nữ - những ngưli không chỉ là nguồn lao đđng quan trọng của ã hđi, mà còn là những ngưli thưc hiê ̣n những thiên chức lớn lao, đồng thli, trên cơ sở phân tich thưc trạng trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ ở các KCN tại thành phố Hồ Chi Minh nóni riêng cũng như ở Viê ̣t Nam nóni chung, tôi đã lưa chọn đê tài “Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn các khu công nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh” để làm đê tài luận văn thạc sĩ luật học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thị trưlng lao đđng và QHLĐ là mđt lĩnh vưc lớn thu hút được nhiêu tác gio và nhà nghiên cứu quan tâm. Đối với vấn đê pháp luật liên quan đến trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ đang làm viê ̣c tại các KCN cũng nhận được những quan tâm nhất định của ã hđi cũng như những nhà khoa học luật. Thli gian qua đã cón nhiêu nhà khoa học, tác gio với các tác phẩm, đê tài, bài báo tập trung nghiên cứu vê vấn đê này, luận văn đã tham khoo và nghiên cứu mđt số công trình cụ thể sau: Tác gio Trnn Thị Quốc Khánh (2012), Thực hiện pháp luật bình đằng giới ở Việt Nam hiện nay, đã hê ̣ thống các lý luận vê bình đẳng giới và pháp luật bình đẳng giới, tại Viê ̣t Nam. Bên cạnh đón, tác gio đã phân tich thưc trạng triển khai áp dụng các quy định của pháp luật vê bình đẳng giới ở Viê ̣t Nam, trong đón cón lĩnh vưc lao đđng và viê ̣c làm. Bên cạnh đón, kinh nghiê ̣m điêu chỉnh vấn đê này của các nước trên thế giới được đê tài luận án phân tich làm 2 rõ trong chương 2, là cơ sở thưc tiễn quan trọng đánh giá thưc trạng vê pháp luật bình đẳng giới hiê ̣n nay [20]. Tác gio Trnn Thị Thu (2002), với luận án tiến sĩ luật học “Tạo việc làm cho lao động nữ trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đã hê ̣ thống hóna các lý thuyết liên quan đến viê ̣c làm, lao đđng nữ, các hình thức và phương pháp tạo viê ̣c làm cho lao đđng nữ. Tác gio luận án đã nghiên cứu thưc trạng vê viê ̣c tạo viê ̣c làm cho lao đđng nữ trên địa bàn thành phố Hà Nđi thli gian qua, chỉ ra những thành công và hạn chế của công tác này, từ đón đê uất các gioi pháp phu hợp với thưc tiễn lao đđng nữ trên địa bàn thành phố Hà Nđi [33]. Tác gio Đă ̣ng Thị Thơm (2016), với Luận án tiến sĩ luật học “Quyền của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam”, đã nghiên cứu kỹ các văn bon pháp luật vê quyên của lao đđng nữ, thưc trạng áp dụng pháp luật vê boo vê ̣ quyên của lao đđng nữ tại Viê ̣t Nam, đă ̣t ra những yêu cnu cnn thiết của viê ̣c hoàn thiê ̣n các quy định hiê ̣n hành vê quyên của lao đđng nữ [32]. Ngoài ra, tác gio đã tìm đọc và phân tich mđt số công trình khoa học nghiên cứu các vấn đê liên quan đến lao đđng nữ, cũng như pháp luật vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ tại Viê ̣t Nam như: Nguyễn Hữu Chi (2009), Pháp luật vê lao đđng nữ - Thưc trạng và phương pháp hoàn thiê ̣n, Tạp chi Luật học 09/2009; Trương Thúy Hằng (2010), Gioi quyết viê ̣c làm cho lao đđng nữ trong thli kỳ hđi nhập, Tạp chi quon lý nhà nước số 170/2010; Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), Quyên của lao đđng nữ theo quan điểm của tổn chức lao đđng quốc tế trong những công ước Viê ̣t Nam chưa phê chuẩn, Tạp chi Luật học số 03/2004; Hoàng Thị Minh (2012), Phòng chống vi phạm pháp luật đối với lao đđng nữ, Tạp chi Luật học số 05/2012, v.v 3 Mă ̣c du đứng trên mđt gónc đđ nào đấy, các công trình nghiên cứu trên đã đê cấp đến các vấn đê liên quan đến viê ̣c làm của lao đđng nữ, HĐLĐ của lao đđng nữ, trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ, v.v. Tuy nhiên, cón thể nhận thấy rằng kể từ khi BLLĐ 2012 ra đli và đi vào cuđc sống thì viê ̣c nghiên cứu các vấn đê pháp luật liên quan đến lao đđng nóni chung và lao đđng nữ nóni riêng là rất cnn thiết. Cón thể thấy, viê ̣c nghiên cứu pháp luật vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ và cơ chế thưc thi pháp luật đón ở các KCN trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh cho đến nay chưa được quan tâm nghiên cứu. Với những đă ̣c điểm của đô thị lớn, tốc đđ phát triển nhanh nên thành phố Hồ Chi Minh là nơi tập trung rất nhiêu các KCN, cụm công nghiê ̣p, qua đón thu hút mđt lưc lượng lao đđng lớn từ các tỉnh, thành ung quanh và ngay trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh. Các KCN trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh cón đă ̣c điểm là sử dụng rất nhiêu lao đđng phổn thông với tỷ lê ̣ lao đđng nữ rất cao. Chinh vì thế, các doanh nghiê ̣p đã gă ̣p không it vấn đê khón khăn liên quan đến lao đđng nữ bởi vì lao đđng nữ với đă ̣c điểm sinh lý riêng, họ là mđt trong những nhónm lao đđng yếu thế trong ã hđi. Vì vậy, viê ̣c nghiên cứu triển khai thưc thi pháp luật vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ trong các KCN mang ý nghĩa đă ̣c biê ̣t quan trọng trong bối conh hiê ̣n nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận vê lao đđng nữ, trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ, thưc trạng thưc hiê ̣n trách nhiê ̣m đón đối với lao đđng nữ, tác gio đê uất những gioi pháp hoàn thiê ̣n pháp luật và nâng cao hiê ̣u quo thưc hiê ̣n trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng theo pháp luật lao đđng Viê ̣t Nam ở các KCN trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Các nhiê ̣m vụ nghiên cứu cụ thể được thưc hiê ̣n để đạt được mục đich nghiên cứu trên là: (1) Làm sáng tỏ những vấn đê khái quát chung vê lao đđng nữ, trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ và pháp luật vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ của Viê ̣t Nam. (2) Đánh giá thưc trạng kinh tế - ã hđi, dân số của thành phố Hồ Chi Minh cũng như thưc trạng lao đđng nữ tại các KCN trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh. Phân tich thưc trạng thưc hiê ̣n trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ theo pháp luật lao đđng Viê ̣t Nam ở các KCN trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh. (3) Đưa ra được những kiến nghị và gioi pháp nhằm hoàn thiê ̣n pháp luật và nâng cao hiê ̣u quo thưc hiê ̣n trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ theo pháp luật lao đđng Viê ̣t Nam ở các KCN trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đê tài tập trung nghiên cứu thưc trạng của hê ̣ thống pháp luật Viê ̣t Nam vê quy định trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ và thưc tiễn thi hành trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ theo pháp luật lao đđng Viê ̣t Nam ở các KCN trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Vê nđi dung: đê tài tập trung nghiên cứu thưc trạng trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ ở các KCN trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh theo BLLĐ 2012 và mđt số bđ luật liên quan. 5 Vê thli gian: Đê tài sử dụng các dữ liê ̣u từ năm 2013 - 2017, các quy định vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ theo pháp luật lao đđng hiê ̣n hành. Vê không gian: Đê tài nghiên cứu thưc tiễn thưc hiê ̣n trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ theo pháp luật lao đđng Viê ̣t Nam ở các KCN trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Đê tài được thưc hiê ̣n nghiên cứu trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ dưa trên cơ sở phương pháp duy vật biê ̣n chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chi Minh vê lao đđng và viê ̣c làm, bình đẳng giới; các chủ trương, đưlng lối và quan điểm của Đong, chinh sách pháp luật của Nhà nước vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nóni chung và lao đđng nữ nóni riêng theo pháp luật lao đđng Viê ̣t Nam. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Đê tài sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu phân tich, tổnng hợp, thống kê, so sánh để làm rõ các nđi dung nghiên cứu. Ngoài ra, đê tài sử dụng phương pháp điêu tra bằng bong hỏi để đánh giá thưc trạng thưc thi pháp luật vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ. Đê tài luận văn ây dưng 01 phiếu điêu tra bằng bong hỏi với 8 câu để nghiên cứu thưc tiễn thưc hiê ̣n pháp luật vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ theo pháp luật lao đđng Viê ̣t Nam ở các KCN trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh. Tác gio tiến hành phát phiếu điêu tra tới các lao đđng nữ đang làm viê ̣c trong các doanh nghiê ̣p khác nhau (Đê tài thưc hiê ̣n khoo sát 300 lao đđng nữ tại KCN Linh Trung 1, Vĩnh Lđc, An Hạ, Đa Phước với số phiếu hợp lê ̣ thu vê là 258 phiếu). 6 Đê tài sử dụng phương pháp thống kê toán học để ử lý kết quo nghiên cứu đom boo chinh ác và đđ tin cậy cao (Với thang đánh giá tương ứng là 5Rất tốt; 4-Tốt; 3-Khá; 2-Trung bình; 1-Kém). 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Vê mă ̣t lý luận: Luận văn đã hê ̣ thống hóna các vấn đê lý luận và làm rõ các vấn đê lý luận dưới gón đđ khoa học pháp lý, nghiên cứu mđt cách cón hê ̣ thống vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ theo pháp luật lao đđng Viê ̣t Nam. Kết quo nghiên cứu và những kiến nghị của luận văn cón ý nghĩa quan trọng đối với viê ̣c nâng cao hiê ̣u quo ây dưng và áp dụng pháp luật vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ theo pháp luật lao đđng Viê ̣t Nam. Vê mă ̣t thưc tiễn: Luận văn cón thể được sử dụng làm tài liê ̣u tham khoo, làm tài liê ̣u nghiên cứu cho tất co những ai quan tâm, muốn tìm hiểu vê pháp luật trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ; đồng thli luận văn cón thể là nguồn tham khoo cho công tác giong dạy vê pháp luật kinh tế nóni chung và pháp luật vê QHLĐ nóni riêng khi bàn vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phnn mở đnu, kết luận, danh mục tài liê ̣u tham khoo và phụ lục, nđi dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận cơ bon vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ Chương 2: Thưc trạng pháp luật vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ và thưc tiễn thưc hiê ̣n ở các KCN trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh 7 Chương 3: Mđt số kiến nghị hoàn thiê ̣n pháp luật và gioi pháp nâng cao hiê ̣u quo trong viê ̣c thưc thi trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng đối với lao đđng nữ 8 Chương 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ 1.1. Khái quát về lao động nữ và quyền của lao động nữ 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của lao động nữ 1.1.1.1. Khái niê ̣m lao đđng nữ Trong quá trình khai phá tư nhiên nhằm tìm kiếm điêu kiê ̣n sống, tồn tại và thich nghi với thế giới tư nhiên cũng như ã hđi thì lao đđng là hoạt đđng đă ̣c trưng mang tinh sáng tạo của con ngưli, là hoạt đđng cón mục đich, cón ý thức của con ngưli nhằm tạo ra các son phẩm phục vụ cho các nhu cnu của đli sống ã hđi cũng như các nhu cnu vật chất và tinh thnn khác. Theo quan điểm của Mác “Người lao động là người sử dụng tư liệu sản xuất của chính mình hoặc của người khác một cách hợp pháp để sản xuất ra sản phẩm có giá trị sử dụng” [26]. Khoon 1, Điêu 3, BLLĐ 2012 thì ngưli lao đđng phoi cón các điêu kiê ̣n sau: “Người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo HĐLĐ; được trả lương và chịu sự quản lí, điều hành của người sử dụng lao động” [28]. Khi đáp ứng mọi điêu kiê ̣n vê năng lưc pháp luật và năng lưc hành vi thì ngưli phụ nữ được cho là ngưli lao đđng bình thưlng. Trong mđt số trưlng hợp đă ̣c biê ̣t, ngưli lao đđng dưới 15 tuổni cón giới tinh nữ cón kho năng tham gia vào QHLĐ trong mđt số ngành nghê công viê ̣c đòi hỏi không áp lưc và không quá sức lao đđng thì gọi là lao đđng nữ. Khái niê ̣m vê lao đđng nữ chưa được đê cập trong các văn bon pháp luật mà chỉ được nhắc đến như mđt cụm từ chỉ ngưli lao đđng mang giới tinh nữ, các văn bon cũng chưa chỉ tra những đă ̣c trưng, đă ̣c thu trong lao đđng của đối tượng này. Trên cơ sở các quy định của pháp luật vê lao đđng, các khái niê ̣m liên quan, đê tài đưa ra 9 khái niê ̣m vê lao đđng nữ như sau: “Lao động nữ là người lao động có giới tính nữ, từ đủ 15 tuổi trở lên (trừ một số trường hợp ngoại lệ), có khả năng lao động, làm việc theo HĐLĐ, họ được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động tại các tổ chức, doanh nghiệp”. Thị trưlng lao đđng tại Viê ̣t Nam hiê ̣n nay được đánh giá là cón lao đđng trẻ với tỷ lê ̣ lao đđng nam, nữ tương đối cân bằng. Ngưli lao đđng khi tham gia vào thị trưlng lao đđng được quan tâm boo vê ̣, đối với các lao đđng đă ̣c thu BLLĐ 2012 đã cón quy định dành riêng cho từng loại lao đđng này. Tuy nhiên, viê ̣c chúng ta cón quy định cụ thể vê lao đđng nữ, chủ thể trong QHLĐ và nghiên cứu vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng, chủ thể thứ hai trong QHLĐ là hoàn toàn khác nhau. Pháp luật lao đđng Viê ̣t Nam cón quy định vê trách nhiê ̣m của ngưli sử dụng lao đđng nhưng viê ̣c thưc thi các quy định này trong thưc tế thưlng gă ̣p nhiêu khón khăn và vướng mắc, ngay từ chinh lao đđng nữ. 1.1.1.2. Đă ̣c điểm của lao đđng nữ Sư khác biê ̣t vê đă ̣c điểm đã onh hưởng rất lớn đến cơ hđi thăng tiến, viê ̣c làm, học vấn, trách nhiê ̣m của ngưli phụ nữ trong gia đình. Trên cơ sở chức năng làm mẹ và chăm sónc gia đình, ngưli lao đđng nữ cón những đă ̣c điểm nhận biết riêng như sau: Thứ nhất, bên cạnh các hoạt đđng lao đđng chuyên môn thì lao đđng nữ vừa phoi thưc hiê ̣n “thiên chức” mă ̣c định của mình là làm mẹ, làm vợ. Kho năng sinh nở là thiên chức của phụ nữ và cón thể nóni đây là đă ̣c điểm chung của giới tinh nữ (trừ mđt số trưlng hợp do nguyên nhân khách quan làm onh hưởng đến thiên chức thiêng liêng này). Sư khác biê ̣t lớn nhất giữa lao đđng nam và lao đđng nữ chinh là viê ̣c lao đđng nữ trong quá trình làm viê ̣c sẽ phoi troi qua các thli kỳ, thli điểm mang thai, sinh đẻ, nuôi con, chăm sónc khi con nhỏ ốm đau, kinh nguyê ̣t hàng tháng, v.v. Như vậy, lao đđng nữ đang phoi 10 chịu rất nhiêu áp lưc, bởi viê ̣c troi qua các thli kỳ tư nhiên trong quá trình lao đđng thưlng onh hưởng đến thể chất và tinh thnn của họ, họ cnn cón sư quan tâm đđng viên từ phia gia đình và tổn chức, doanh nghiê ̣p nơi họ công tác và làm viê ̣c. Thứ hai, lao đđng nữ còn phoi quán uyến viê ̣c nhà, chăm sónc gia đình song song với các hoạt đđng lao đđng tại các tổn chức và doanh nghiê ̣p. Bởi theo quan niê ̣m truyên thống ở Viê ̣t Nam, lao đđng nữ thể hiê ̣n vai trò này tốt hơn nhiêu so với lao đđng nam, đồng thli cũng là đă ̣c điểm dễ nhận biết nhất giữa lao đđng nam và lao đđng nữ. Với họ, gia đình là tất co, viê ̣c chăm sónc chồng con mới là ý nghĩa cuối cung của bon thân họ. Ngoài ra, còn do sư tác đđng của tư tưởng trọng nam khinh nữ đã ăn sâu vào tiêm thức con ngưli từ hàng ngàn đli, đă ̣c biê ̣t đối với các nước Á Đông. Chinh vì thế, lao đđng nữ thưlng sẽ dành thli gian cho viê ̣c nhà nhiêu hơn so với nam giới. Thứ ba, ngưli lao đđng nữ rất linh hoạt, đa năng, sáng tạo và khéo léo trong quá trình thưc hiê ̣n công viê ̣c mà họ được giao. Chúng ta cón thể nhận thấy rõ điêu này khi tại đơn vị làm viê ̣c của mình, lao đđng nữ cón thể vừa gioi quyết các công viê ̣c mang tinh học thuật hay đưa ra những quyết định cứng rắn trong công viê ̣c nhưng khi vê nhà của mình, họ lại cón thể thưc hiê ̣n các công viê ̣c đòi hỏi tinh khéo léo, tỉ mỉ như: nấu ăn, chăm sónc con cái, nđi trợ, chăm sónc chồng, chăm sónc bố mẹ chồng và ử lý các mối quan hê ̣ bạn bè, hàng ónm, v.v. Thứ tư, cón thể thấy so với nam giới, hnu hết ngưli lao đđng nữ thưlng cón sức khỏe yếu hơn, điêu này nóni lên được kho năng phoi chịu đưng áp lưc của ngưli lao đđng nữ là rất cao và tinh nghiêm túc trong công viê ̣c của họ. Họ tham gia tất co các công viê ̣c mà nam giới làm, mă ̣t khác họ lại đom nhiê ̣m chinh công viê ̣c nhà mà hnu như nam giới thưlng không quan tâm. 11 Ngày nay, trong ã hđi hiê ̣n đại, do áp lưc của công viê ̣c và kho năng lao đđng đòi hỏi ã hđi phoi nhìn nhận vấn đê này mđt cách khách quan hơn để đom boo sức khỏe và kho năng công viê ̣c cho lao đđng nữ. Pháp luật phoi cón những quy định riêng giúp lao đđng nữ cón thể hài hòa trong công viê ̣c hàng ngày của họ. 1.1.1.3. Vai trò của lao đđng nữ (1) Trong gia đình, lao đđng nữ thưc hiê ̣n chức năng sinh đẻ và nuôi dạy con cái không chỉ lúc trong bụng mẹ, đến lúc sinh ra, mà ngay co lúc trưởng thành. Họ là ngưli chăm sónc và giáo dục con cái là chủ yếu với tình thương yêu vô bl bến là hơi ấm, là nguồn sữa để nuôi con khôn lớn, là chỗ dưa tinh thnn cho các con. Ngưli phụ nữ luôn hết lòng vì con, họ luôn là tấm gương để con cái noi theo và onh hưởng không nhỏ trong quá trình phát triển của con. Ngày nay, mă ̣c du đli sống được nâng cao, các dịch vụ hỗ trợ công viê ̣c gia đình ngày càng nhiêu và hiê ̣u quo, những điêu này đã tạo điêu kiê ̣n giúp ngưli phụ nữ giom bớt những gánh nă ̣ng công viê ̣c gia đình để cón thli gian quan tâm đến sở thich và đam mê của bon thân hơn, nhưng vai trò của ngưli phụ nữ không vì thế mà mất đi. (2) Trong công việc, lao đđng nữ luôn thưc hiê ̣n tốt vai trò, nhiê ̣m vụ của mình ở từng vị tri khác nhau. Bên cạnh công viê ̣c, lao đđng nữ còn phoi tham gia các hoạt đđng học tập nhằm giúp họ tich lũy đủ kiến thức và kỹ năng để theo kịp cuđc sống. Hiê ̣n nay, trong hoạt đđng son uất - kinh doanh ở nước ta, vị thế và tnm quan trọng của lao đđng nữ ngày càng được đánh giá cao, nhất là trong những ngành đòi hỏi sư khéo léo và linh hoạt trong lao đđng. Trong các công viê ̣c hiê ̣n nay, lao đđng nữ tập trung công tác tại ngành may mă ̣c, giày da hay lắp ráp linh kiê ̣n điê ̣n tử, ngược lại trong lĩnh vưc ây dưng và công nghiê ̣p nă ̣ng thì lao đđng nữ chiếm tỷ lê ̣ rất it. Nguyên nhân là 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan