i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này cũng như trong quá trình học tập trên ghế
nhà trường, đó là nhờ vào sự giúp đỡ lớn lao của các thầy cô giáo Trường Đại Học
Bách Khoa Hà Nội.
Trước tiên, em xin chân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại Học
Bách Khoa Hà Nội nói chung, thầy cô giáo Viện Công Nghệ Sinh Học - Công
Nghệ Thực Phẩm nói riêng. Đặc biệt, các thầy cô giáo bộ môn Công Nghệ Lên
men đã tận tình giúp đỡ và giảng dậy em trong suốt quá trình học tập.
Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thanh Mai và
GS.TS Nguyễn Thị Hiền đã trực tiếp hướng dẫn tận tình và tạo điều kiện tốt nhất
cho em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Em cũng xin
gửi lời cảm ơn Ths. Từ Việt Phú và nhóm cảm quan bia Hà Nội đã giúp em trong
việc đánh giá cảm quan bia.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Ông CHEA Mong, tổng giám đốc và
toàn thể cán bộ nhà máy bia Phnom Penh đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu
để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Phnom Penh Beer, Ngày….. tháng ….. năm 2008
Học viên
PROEUS KEANOV
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................
CHỮA VIẾT TẮT........................................................................................................
v
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................
vi
DANH MỤC HÌNH.......................................................................................................
vii
TÓM TẮT LUẬN VĂN................................................................................................
ix
SUMMARY..................................................................................................................
x
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................
CHƯƠNG 1: TỔNG QUA.....................................................................................................
1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bi....................................................................................
1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia ở thế giớ.........................................................
1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia ở Châu ...........................................................
1.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia tại Cămpuchi.................................................
I.2. Công nghệ sản xuất bi.....................................................................................................
I.2.1 Nguyên liệu chính trong sản xuất bi.......................................................................
I.2.2. Quy trình công nghệ sản xuất bi..........................................................................
1.3. Sử dụng nguyên liệu thay thế trong sản xuất bi.......................................................
1.3.1 Các loại nguyên liệu thay thế sử dụng trong sản xuất bi..................................
1.3.2 Ưu điểm của việc sử dụng nguyên liệu thay thế trong sản xuất bi..................
1.3.3 Sử dụng gạo làm nguyên liệu thay thế trong sản xuất bi..................................
CHƯƠNG 2
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C........................................................
2.1 Nguyên liệu, hoá chất và dụng ......................................................................................
iii
2.1.1 Nguyên li........................................................................................................................
2.1.2 Hoá.................................................................................................................................
2.1.3 Thiết b.........................................................................................................................
2.2 Phương pháp nghiên cứ...............................................................................................
2.2.1 Qui trình công nghệ sản xuất bia Specia............................................................
2.2.2 Phương pháp hoá l.................................................................................................
2.2.2.1 Xác định hàm lượng đạm amin tự do (free -amino nitrogen FAN............
2.2.2.2 Xác định nông chất khô hồ tan........................................................................
2.2.2.3 Xác định Nitơ tổng số........................................................................................
2.2.2.4 Xác định Nitơ hồ tan..........................................................................................
2.2.2.5 Xác định đường khử...........................................................................................
2.2.2.6 Xác định độ ẩm của nguyên liệu......................................................................
2.2.2.7 Xác định hàm lượng tinh bột trong gạo...........................................................
2.2.2.8 Xác định độ hòa tan của nguyên liệu...............................................................
2.2.2.9 Xác định năng lực đường hóa của malt...........................................................
2.2.2.10 Xác định độ màu.............................................................................................
2.2.2.11 Xác đinh hàm lượng diaxetyl..........................................................................
2.2.2.12 Xác định độ chua..............................................................................................
2.2.2.14 Tính hiệu suất thu hồi chất khô hồ tan..........................................................
2.2.2.15. Xác định tốc độ lọc dịch đường qua giấy lọc..............................................
2.2.2.16. Xác định đường maltoza (theo phương pháp Bectran)..............................
2.2.3 Phương pháp vi sinh vật..........................................................................................
2.2.3.1 Phương pháp xác định tỷ lệ tế bào chết - tế bào nảy chồi.............................
2.2.3.2 Xác định mất độ tế bào......................................................................................
2.2.3.3 Xác định vi sinh vật tổng số [8]........................................................................
2.2.3.4 Xác định nấm men và nấm mốc[8]..................................................................
2.2.3.5 Xác đinh Coliform [8].......................................................................................
2.2.3.6 Xác định E.Coli [8]............................................................................................
2.2.3.7 Xác đinh Staphylococcus Aureus [8]...............................................................
2.2.4 Đánh giá cảm quan...................................................................................................
iv
2.2.4.1 Phép thử tám giác...............................................................................................
2.2.4.2 Phép thử so hàng các tính chất cảm quan tìm được.......................................
2.2.4.3 Đánh giá chất lượng theo phương pháp cho điểm chất lượng
TCVN3215-79......................................................................................................
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ.........................................
3.1 Nghiên cứu các điều kiện thích hợp cho quá trình hồ hoá khi sử dụng gạo
Cămpuch...........................................................................................................................
3.1.2 Xác định các chỉ tiêu của nước Cămpuch............................................................
3.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng muối Cal 2 trong quá trình hồ hoá ..........
3.1.4 Nghiên cứu sử dụng malt lót kết hợp với Enzym termamyl 120L trong
quá trình hồ h.............................................................................................................
3.1.5 Chọn thời gian hồ hoá thích hợp cho quá trình hồ h............................................
3.2 Nghiên cứu các điều kiện thích hợp cho quá trình đường h.......................................
3.2.1 Xác định chất lượng của ma....................................................................................
3.2.2 Ảnh hưởng của hàm lượng Cal 2 đến quá trình đường h....................................
3.2.3 Nghiên cứu thời gian dừng trong quá trình đạm hoá thíc.................................
3.2.4 Nghiên cứu thời gian đường hoá thích hợ..........................................................
3.2.4.1 Nghiên cứu thời gian dừng tại nhiệt độ 6........................................................
3.2.4.2 Nghiên cứu thời gian dừng tại nhiệt độ 7........................................................
3.3 Nghiên cứu tỷ lệ nguyên liệu thay thế thích hợp cho công nghệ sản xuất bia
Specia.............................................................................................................................
3.3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ gạo thay thế đến chất lượng dịch đườn..........................
3.3.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ tiếp giống đến quá trình lên men bia Specia..................
3.3.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu thay thế đến quá trình lên men bi...............
v
3.3.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu thay thế đến chỉ tiêu hoá lý và cảm qua......
6
3.3.4.1 Đánh giá các chỉ tiêu hoá l................................................................................
3.3.4.2 Đánh giá các chỉ tiêu cảm qua..........................................................................
3.4 So sánh chất lượng bia sản phẩm của Cămpuchia và Việt Na...............................
3.4.1 Đánh giá các chỉ tiêu hoá lý của bia sản xuất tại tại Căm puchia và Việt Na..........
3.4.2 So sánh chỉ tiêu vi sinh vậ....................................................................................
3.4.3 Đánh giá cảm quan bia sả.....................................................................................
3.4.3.1 Phương pháp: Phép thử tam giá........................................................................
3.4.3.2 Phương pháp: Phương pháp xây dựng profile nhanh (Flash Profil)............
3.4.3.3 Phương pháp: Cho điểm chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN3215-7............
KẾT LUẬ................................................................................................................................
KIẾN NGH.............................................................................................................................
TÀI LIÊU THAM KHẢ......................................................................................................
vi
CHỮA VIẾT TẮ
BMLM:
Phòng thí nghiệm Bộ môn công nghệ các sản phẩm lên men
trường đại học bách khoa Hà Nộ
VCNTP:
Viện Công nghiệp thực phẩ
VCNBA H :
Viện nghiên cứu bia Ashah
NB:
Nhật Bản
NMBPP:
Nhà máy bia Phnom Pen
PTN
Phóng thí nghiệ
T:
ế bà
vii
DANH MỤC CÁC BẢN
Số bảng
Tên bảng
Trang
Bảng I.1
Sản lượng bia của các châu lục từ năm 2003 – 2006 [25]
2
Bảng I.2
Tình hình tiêu thụ bia của các nước trên thế giới năm 2007,[27]
3
Bảng I.3
Sản lượng bia của các nước Châu Á năm 2003 và 2006 [31]
4
Bảng 1.4
Chỉ tiêu của một số malt được sản xuất trên thế giới [21]
7
Bảng I.5
Thành phần của hoa houblon [ 4]
9
Bảng 1.6
Thành phần hóa học của gạo
20
Bảng I.7
Thành phần dịch đường ( 11oBx)
21
Bảng 1.8
thành phần hoá học và tính chất của nguyên liệu thay thế[21]
22
Bảng 2.1
Hệ số quang trọng của các chỉ tiêu cản quan
43
Bảng 2.2
Xếp hạng chất lượng bia
44
Bảng 3.1
Thành phần và chất lượng gạo Neang Minh – Neang Khon và
45
gạo Phka Khnay
Bảng 3.2
Đánh giá chất lượng của nước nấu bia
47
Bảng 3.3
Ảnh hưởng của hàm lượng CaCl2 đến quá trình hồ hoá
48
Bảng 3.4
Ảnh hưởng của malt lót và lượng enzym đến quá trình dịch hoá
50
Bảng 3.5
Ảnh hưởng thời gian hồ hóa, dịch hóa tới thành phần dịch cháo
51
Bảng 3.6
Thành phần và các chỉ tiêu chất lượng malt
53
Bảng 3.7
Ảnh hưởng của hàm lượng CaCl2 đến quá trình đường hoá
55
Bảng 3.8
Ảnh hưởng của thời gian dừng tại nhiệt độ 500C
56
Bảng 3.9
Ảnh hưởng của thời gian giữ nhiệt tại nhiệt đô 650C đến thành
57
phần dịch đường
Bảng 3.10
Ảnh hưởng của thời gian giữ nhiệt tại nhiệt độ 750C đến thành
phần dịch đường
58
viii
Bảng 3.11
Ảnh hưởng của nguyên liệu thay thế đến chất lượng của
59
dịch đường
Bảng 3.12
kết quả theo dõi quá trình lên men
60
Bảng 3.13
đánh giá chất lượng bia sản phẩm khi thay đổi tỷ lệ nguyên liệu
66
thay thế
Bảng 3.14
Kết quả đánh giá cảm quan
67
Bảng 3.15
So sanh chỉ tiêu hoá ly của bia Special sản xuất tại
69
Cămpuchia và Việt Nam
Bảng 3.16
Chỉ tiêu vi sinh vật của bia sản xuất tại Cămpuchia và tại
70
Việt Nam
Bảng 3.17
Bảng kết quả đánh giá cảm quan
73
ix
DANH MỤC HÌN
Số hình
Hình 1.1
Tên sơ đồ hình
Tiêu thụ bia, rượu và đồ uống có cồn tại Cămpuchia từ năm
Trang
6
Hình 1.2
Hình 2.1
Hình 3.1
1961 - 2001
Quy trình công nghệ sản xuất bia
Qui trình nấu của bia Special
Tốc độ giảm hàm lượng chất khô của các mẫu có mật độ tế
11
25
61
Hình 3.2
bào ban đầu khác nhau
Đuờng công sinh trưởng nấm men các mẫu có mật độ tế bào
62
Hình 3.3
ban đầu khác nhau
Ảnh hưởng của tỷ lệ tiếp giống nấm men đến hàm lượng
63
diaxetyl trong lên men bia
Hình 3.4
Thay đổi hàm lượng chất hồ tan khi tỷ lệ nguyên liệu thay thế thay
64
đổi
Hình 3.5
Thay đổi mật độ tế bào trong quá trình lên men khi thay đổi
65
tỷ lệ nguyên liệu thay thế
Hình 3.6
68
Quy trình
công nghệ
sản xuất
bia Special
tại Nhà
Máy Bia
Phnom
Penh
Hình 3.7
Vòng tròn tương quan biểu diễn các vec tơ tính chất của 3
sản phẩm
72
x
TÓM TẮT LUẬN VĂ
Bia Special được sản xuất tại Nhà Máy Bia Phnom Penh và được sử dụng
nguyên liệu thay thế là gạo, nước và nấm men khác với công nghệ sản xuất gốc.
Cho nên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu lựa chọn nguyên liệu và các điều kiện nấu,
lên men thích hợp cho quá trình sản xuất bia Special.
Sau quá trình phân tích chúng tôi đã lựa chọn được gạo Neang Minh – Neang
Khon làm nguyên liệu thay thế với độ hồ tan là 85,5%, hàm lượng tinh bột là
79,2%. Trong quá trình hồ hoá khi sử dụng nguồn nước tại nhà máy thì không cần
sử dụng axitH2 O4 , thay vào đó bằng cách bổ sung muối Ca l 2 1 gam/kg gạo để thu
được hiệu suất thu hồi chất khô hồ tan cao nhất, 90,0%. Khi nghiên cứu sử dụng
malt lót kết hợp với enzym Termamyl 120L thì đã lựa chọn được lượng malt lót bổ
sung vào là 10% và emzym termamyl 120L là 0,1ml/kg gạo để thu được hiệu suất
thu hồi chất khô hồ tan cao (93,9%), và tốc độ lọc nhanh nhất 19 giọt/phút qua giấy
lọc. Thời gian thích hợp cho quá trình hồ hoá là ở nhiệt độ 7 C là 10 phút và 8 C là
20 phút. Đối với quá trình đường hoá chúng tôi đã lựa chọn được malt Úc trong quá
trình sản xuất bia Special và để đặt được pH (5,4 – 5,6) và hiệu suất thu hồi chất
khô hồ tan cao nhất (91,81%) cần bổ sung CaCl 2 1 gam/kg malt. Thời gian đạm hoá
là 10 – 15 phút để thu được hàm lượng FAN 160 mg/l – 180 mg/l. Trong khi đó thời
gian đường hoá ở 650C là 30 phút và ở 750C cũng là 30 phút. Kết quả cũng cho thấy
khi sử dụng nguyên liêu thay thế từ 30% - 40% thì thành phần của dịch đường gần
tương đương nhau. Đối với quá trình lên men, kết quả thu được là mật độ tế bào bổ
sung ban đầu là 25 triệu tế bào/ml để đặt được hàm lượng diaxetyl cuối cùng thấp
nhất (0,07 mg/l) và thời gian lên men chính là 4 ngày và lên men phụ 11 ngày. Sau
cùng, chúng tôi tiến hành đánh giá chất lượng của bia sử dụng 30 - 40% nguyên liêu
xi
thay thế, kết quả cho thấy mẫu bia sử dụng 35% gạo có chất lượng tương đương
mẫu bia 30% gạo.
xii
SUMMARY
Special Beer is brewed at Phnom Penh Brewery with the main materials:
Malt, Adjunct, water and yeast, differently from original brewing, so we do research
in choosing the most suitable condition in Special Beer Brewing.
After the long analysis of rice materials, we chose the Neang Minh-Neang
Khon with extract of 85.5%, 79.2% (m/m) starch. We use CaCl 2 1 g/kg rice to
replace H2SO4 in boiling rice process to reach the highest extract, 90%. As a result
during the research, we use Termamyl 120L 0.1 and 10 % malt in the rice kettle to
get high yield extract, 93.9% and highest speed filtration, 19 drops/minute through
filtration paper. The optimal period of time to gentinize rice at 72 o C is 10 minutes,
and at 83o C is 20 minutes. We use Australian 2-row Pilsen Malt for Special Beer
Brewing, CaCl2 1 g/kg malt to reach pH from 5.4 to 5.6 and high yield extract,
91.81%. The holding time to get FAN 160 mg/l – 180 mg/l is 10 to 15 minutes at
50oC. Saccharification time at 65o C and at 75o C is 30 minutes. When we use
adjunct from 30 to 40%, components of cold wort are nearly the same. For the
formentation process, as a result, the initial yeast cell piching rate is 25 million cells
per mililitre to get the lowest diacetyl in the matural beer, 0,07 mg/l, primary
fermentation time is 4 days and secondary fermentation time is 11 days. At the end,
we assess the beer quality by using 30 to 40% adjunct, as a result, the sample beer
with 35% rice has the similar quality as the sample beer with 30% rice.
xiii
LỜI MỞ ĐẦU
Bia là loại độ uống giàu dinh dưỡng, và là thứ đồ uống thông dụng nhất trong
đời sống hàng ngày của con người. Khoảng 7000 năm trước công nguyên ở Ai Cập
(thuộc khu vực Trung Âu) người ta đã biết sản xuất ra bia từ hạt đại mạch, sau đó
công nghệ này được truyền bá sang các châu lục khác như Châu Á, Châu Mỹ, Úc...
Chắc chắn là chất lượng và hương vị bia thời ấy khác xa ngày nay. Công nghệ sản
xuất bia ngày càng được quan tâm nghiên cứu và phát triển, đạt đến mức cao của
nghệ thuật, mang đến cho người tiêu dùng nhiều loại bia đa dạng, với hương vị,
màu sắc phong phú. Nhờ vậy bia đã trở thành thứ đồ uống không thể thiếu được
trong đời sống sinh hoạt của con người.
Mức tiêu thụ bia trên thế giới ngày một tăng, đặc biệt tại Châu Á nói chung và ở
Campuchia nói riêng. Mức tiêu thụ bình quân trên đầu người tăng nhanh từ mức 1- 2
lớt/người/ năm từ trước những năm 90 lên 8- 10 lớt/người/năm vào đầu những năm
90, [1]. Sự du nhập những công nghệ mới đã làm tăng chất lượng bia lên rất nhiều.
Nguyên liệu chính để sản xuất bia là malt đại mạch. Đại mạch chỉ trồng được
ở các nước Châu Âu, Mỹ, còn các châu lục khác phải nhập malt để sản xuất bia.
Những nước không sản xuất được malt rất quan tâm tới việc sử dụng các nguồn
nguyên liệu sẵn có trong nước để thay thế malt trong sản xuất bia và giảm ngoại tệ.
Tại Campuchia, malt chủ yếu được nhập từ Pháp, Úc và Bỉ, nguyên liệu thay thế
chủ yếu sử dụng là ngô, caramel (đều được nhập từ Malaysia). Như vậy tại
Campuchia có một nhà máy bia Cambodia Brewery sử dụng gạo của nước mình
làm nguyên liệu thay thế trong sản xuất bia. Còn nhà máy Cambrew sử dụng thay
thế là ngô được mua từ Malaysia làm nguyên liệu thay thế.
Do đó các nhà sản xuất bia ở Châu Á nói chung, và nhà máy bia Phnom
Phenh nói riêng rất quan tâm tới việc sử dụng gạo làm nguyên liệu thay thế vì
gạo rất sẵn có ở trong nước mà giá lại rẻ hơn rất nhiều so với malt nhập. Một
trong những ưu điểm của gạo là khả năng lên men của dịch đường cao, bia có
mùi vị tinh, dễ uống, rất phù hợp cho việc sản xuất các loại bia sáng màu. Việc
xiv
nâng cao tỷ lệ gạo làm nguyên liệu thay thế trong sản xuất bia đang được nhà
máy rất quan tâm tuy nhiên đòi hỏi phải có những nghiên cứu trong quá trình
nấu, quá trình lên men và các yêu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm bia.
Do đó, chúng tôi tiến hành ”nghiên cứu ứng dụng gạo Cămpuchia để sản
xuất bia Special tại nhà máy bia Phnom Penh”. Trong khuôn khổ của đề tài
luận văn, chúng tôi đã tập trung nghiên cứu các nội dung chính sau:
-
Tìm các điều kiện thích hợp cho quá trình dịch hoá
-
Tìm các điều kiện thích hợp cho quá trình đường hoá
-
Chọn tỷ lệ nguyên liệu thay thế thích hợp cho quá trình sản xuất bia
Special tại nhà máy bia Phnom Penh
-
Đánh giá chất lượng sản phẩm.
1
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN
1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia
1.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia ở thế giới
Bia là loại nước giải khát hiệu quả, mát lạnh với mùi thơm dịu nhẹ, vị đắng
đặc trưng, cảm giác thư giãn lan toả toàn thân.
Bia làm cho bữa ăn thêm ngon miệng, kích thích tiêu hoá và là loại đồ uống
phù hợp cho những dịp vui. Bia khác rượu bởi hàm lượng cồn thấp ( hàm lượng
rượu trong bia chỉ vào khoảng 3÷ 8 % ( theo khối lượng), nhưng hàm lượng các
chất chiết không lên men lại cao. Đặc tính phân biệt bia với các đồ uống khác là độ
bền bọt cao.
Bia dược sản xuất từ các loại nguyên liệu chính là nước, malt, gạo, hoa
houblon, sau quá trình lên men, sẽ cho ra một loại đồ uống giàu dinh dưỡng, có
hương thơm đặc trưng, độ cồn thấp, vị đắng dịu và lớp bọt trắng mịn với hàm lượng
CO2 phù hợp. Ngoài ra, trong bia còn chứa một hệ enzim khá phong phú, đặc biệt là
nhóm enzim kích thích tiêu hoá amylaza. Từ khi mới ra đời, bia đã chứng tỏ được
vai trò của nó trong đời sống ẩm thực của mọi người, từ thời Ai Cập cổ, khi mới
xuất hiện thì nó đã được mọi người chào đón, từ Paradon cho đến nông dân đều
uống bia, và một bữa cơm sẽ không hoàn thiện nếu không có một ly bia [20]. Và
ngày nay khi đời sống kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu tiêu thụ bia
ngày càng tăng, thậm chí trở thành loại nước giải khát không thể thiếu hàng ngày
đối với mọi người trên khắp thế giới. Tại Đức, một quốc gia đi đầu trong ngành sản
xuất bia, năm nào cũng tổ chức lễ hội bia Oktoberfest - Lễ hội văn hóa ẩm thực dân
gian độc đáo của người Đức, được cho là một trong những lễ hội lớn nhất thế giới
và hàng năm có hàng triệu người đổ về Munich để đắm chìm trong những ly bia có
chất lượng hàng đầu thế giới. Điều đó đã chứng tỏ sức hấp dẫn to lớn của sản phẩm
này, do đó sản lượng cũng như mức tiêu thụ sản phẩm này ngày càng gia tăng trên
khắp toàn cầu, điều này được chứng minh ở các bảng số liệu 1.1 [25].
2
Bảng1.1 Sản lượng bia của các châu lục từ năm 2003 - 2006
Tỷ lệ sản
Tăng
xuất bia
trưởng
Các
của các
(%)
Châu lục
châu lục
Sản lượng bia (triệu hl)
2003
2004
2005
2006
năm 2006
06/03
(%)
Châu Âu
Châu Mỹ
478,9
531,4
544,4
483,8
Châu Á
415,2
448,5
474,9
484,1
29,6
+14,2
Châu Phi
64,8
67,1
72,8
75,5
4,6
+14,2
Châu Úc
21,4
21,0
21,3
21,5
1,3
+0,5
Thế giới
1496,5
1551,8
1610,6
1641,4
100
+8,2
516,2
555,5
33,8
+7,0
497,2
504,8
30,8
+5,1
Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng: từ năm 2003 đến 2006 asn lượng bia tăng
nhưng lại không phân bố đồng đều giữa các châu lục. Cụ thể, sản lượng chủ yếu tập
trung ở Châu Âu, Châu Á và Bắc Mỹ với nhiều nhãn hiệu sản phẩm bia đã có từ
hơn một trăm năm, với trình độ kỹ thuật cao với những sản phẩm bia nổi tiếng như
bia Guinness, Heineken, Kronenbourg, Budweiser…Ta cũng thấy rằng trong khi thị
phần bia của Châu Âu và Châu Mỹ có tăng trưởng ít hơn so với Châu Á và Châu
Phi đang tăng nhanh. Sản lượng bia của Châu Á năm 2006 tăng 14,2% so với năm
2003, sản lượng bia của Châu Phi năm 2006 tăng 14,2% so với năm 2003. Châu Úc
là lục địa có sản lượng bia tăng rất ít. Trong những năm gần đây thì Châu Phi và
Châu Á đang là khu vực có sức tăng trưởng nhanh nhất
Bảng 1.2. cho thấy lượng tiêu thụ bia bình quân của một số các nước trên thế
giới [27].
Bảng 1.2 . Tình hình tiêu thụ bia của các nước trên thế giới năm 2007
3
Lượng bia tiêu
thụ bình quân
(l/người/năm)
Xếp
hạng
Cộng hòa
Czech
156,9
1
Ailen
131,1
2
Đức
Úc
Áo
115,8
109,9
108,3
3
4
5
6
Anh
99,0
Nam Tư
93,3
Ven
ezuel
a
7
Bỉ
93,0
8
Đan Mạch
89,9
11NaUy55,531Phần
Lan
Nước
Slovakia84,4
Luxembourg
Nước
Aixơlen
Bồ Đào
Nha
Bulgari
Nam Phi
Nga
58,6
Romania
Cyprus
Lượng bia tiêu thụ
bình
quân(l/người/năm)
59,7
59,6
59,5
59,2
58,9
Xếp
hạng
21
22
23
24
25
26
58,2
27
28
9
58,1
Switzerland
57,3
85,0
10
Gabon
55,8
84,1
12
Mexico
51,8
29
30
32
13
Tây Ban Nha
83,8
Mỹ
Croatia
17Colombia3
6,837 Hà Lan
Hungary77,0
New Zealand
Ba Lan
Canada
51,5
33
81,6
81,2
Thuỵ
Điển
14
15
Nhật Bản
Braxil
51,3
47,6
79,0
16
Hàn Quốc
38,5
75,3
18
Pháp
33,7
69,1
68,3
19
20
Chile
28
34
35
36
38
-
4
Từ bảng số liệu trên cho thấy có 5 nước có lượng bia tiêu thụ lớn hơn 100
lớt/người/năm. Cộng hòa Czech đang là quốc gia có mức tiêu thụ bia theo đầu
người cao nhất thế giới, trong khi đó, Đức, quốc gia ở vị trí thứ 3 về sản lượng bia
tiêu thụ bình quân tính theo đầu người.
1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia ở Châu Á
Có thể nói Châu Á- Thái Bình Dương đã gây bất ngờ đối với thế giới về thị
trường bia. Ngành công nghiệp sản xuất bia vài năm gần đây cho thấy sản phẩm bia
càng ngày càng chứng tỏ vị trí độc tôn của mình trên thị trường đồ uống có cồn,
điều này được chứng minh trên bảng 1.3.
Châu Á đang có những mức tăng trưởng rất mạnh, đi đầu chính là Trung
Quốc, một quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn mạnh nhất Châu Á, điều này được thể
hiện trên bảng 1.3.
Bảng I.3. Sản lượng bia của các nước Chõu Á năm 2003 và 2006 [31]
Sản lượng( triệu hl)
Quốc gia
2003
2004
2005
2006
Trung Quốc
262,2
291,0
315,0
320,0
Tăng trưởng của
năm 2006 so với
năm 2003
+18,1
Nhật Bản
65,0
65,5
65,1
65,0
0
Thái Lan
23,5
23,5
22,5
23,0
- 2,2
Hàn Quốc
20,0
20,0
18,2
18,5
- 8,1
Philipin
12,2
12,5
13,0
13,5
+9,6
Việt Nam
10,0
11,7
14,0
14,5
+31,0
Bảng 1.3 cho thấy Trung Quốc và Việt Nam là nước có sự tăng trưởng
nhiều ở Châu Á. Trung Quốc là Quốc gia có sản lượng nhiều nhất ở Châu Á còn
Việt Nam đang đứng thứ 6 Châu Á về sản lượng bia, thứ 3 Đông Nam Á, sau
Thái Lan và Philipin. Trong số 64 tỉnh thành trong cả nước có tới 60 tỉnh thành
5
có nhà máy bia.
Hầu hết sản lượng bia của các nước ở Châu Á đều tăng. Sự phát triển của
ngành bia của Châu Á đã gây bất ngờ lớn . Sự phát triển này được thúc đẩy bởi việc
tăng dân số nhanh và nó được củng cố bởi thu nhập của người dân Châu Á tăng lên,
đời sống cao hơn và sự thu hút đầu tư của nước ngoài lớn, chủ yếu là liên minh
chiến lược với các nhà sản xuất trong nước. Năm 2006, Trung Quốc đang là quốc
gia dẫn đầu trong ngành công nghiệp bia, vượt qua cả Đức và Mỹ với sản lượng là
320,0 triệu hl, trong khi của Đức chỉ có là:105,505 triệu hl, của Mỹ là: 230,245 triệu
hl [36]
Với ưu thế của các nước Đông Nam Á, là những quốc gia xuất khẩu gạo
hàng đầu trên thế giới, chiếm khoảng 80% sản lượng gạo xuất khẩu, thì việc sử
dụng gạo làm nguyên liệu thay thế trong sản xuất bia là một lựa chọn hoàn toàn
đúng đắn và phù hợp, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ bia ngày càng cao của người
tiêu dùng.
Như vậy việc nghiên cứu tỷ lệ nguyên liệu thay thế gạo trong sản xuất bia
không những đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng của người tiêu dùng trong
nước, khu vực mà còn nâng cao được hiệu quả kinh tế, hiệu quả sử dụng thiết bị, tạo
độ ổn định cho bia thành phẩm. Hạ giá thành sản phẩm để nó phù hợp hơn nữa với
mức thu nhập của người dân mà chất lượng sản phẩm vẫn đảm bảo.
1.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia tại Cămpuchia
Nhà máy bia đã có mặt tại Cămpuchia từ trước năm 1961 do Pháp xây dựng.
Nhưng sản lượng bia rất ít và không phát triển được trong nhiều thấp kỷ qua. Từ
năm 1961 đến năm 1965 lượng bia tiêu thụ dưới 1lớt/người/năm. Còn bắt đầu từ
năm 1965 đến năm 1989 hầu như không có sản bia tại Cămpuchia. Bắt đầu từ năm
1989 lượng bia tiêu thụ dần dần bắt đầu tăng lên từ điểm 0 lên tới 1lớt/người.
Lượng bia tăng rất nhiều từ năm 1993 đến năm 1996, lượng bia tiệu thụ 2,8 lít
người. Từ năm 1997 đến năm 2001 lượng bia lại giảm chỉ còn 2 lớt/người. Để
6
chứng minh rõ lượng tiêu thụ bia, rượu và đồ uống có cồn tại Cămpuchia từ năm
1961 đến năm 2001có thể xem ở biểu đồ 1.2 [17,18,23]
Hình 1.1 Tiêu thụ bia, rượu và đồ uống có cồn tại Cămpuchia
từ năm 1961 - 2001
Đến năm 2005 lượng bia tiêu thụ tại Cămpuchia lại tăng rất nhiều so với
nhiều năm qua, bình quân là 6 lit/người. Tổng sản lượng là 100 triệu lit/năm, với hai
nhà máy sản xuất: Cambodia Brewery và Cambrew [26].
Theo tờ báo everday hồi tháng 10 năm 2008 cho thấy công ty Beer Samy Gel
của Phillipin sẽ đầu tư xây một nhà máy bia Sanmy Gel với vốn đầu tư là 16 triệu
USD [37].
I.2. Công nghệ sản xuất bia
I.2.1 Nguyên liệu chính trong sản xuất bia
- Malt
Thành phần và tính chất của malt là những yếu tố quyết định vị, hương, màu
sắc, khả năng tạo bọt và độ bền của bia.
Malt được sản xuất ở nhiều nước trên thế giới. Từng loại malt thường có các