Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học ứng dụng gis đánh giá thích nghi cây khoai lang tại thành phố vĩnh long tỉnh vĩn...

Tài liệu ứng dụng gis đánh giá thích nghi cây khoai lang tại thành phố vĩnh long tỉnh vĩnh long.

.PDF
40
140
116

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY KHOAI LANG TẠI THÀNH PHỐ VĨNH LONG TỈNH VĨNH LONG Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THANH THẢO Ngành: Hệ thống Thông tin Địa lý Niên khóa: 2013 – 2017 Tháng 6/2017 ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY KHOAI LANG TẠI THÀNH PHỐ VĨNH LONG TỈNH VĨNH LONG Tác giả NGUYỄN THANH THẢO Tiểu luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Kĩ sƣ ngành Hệ thống Thông tin Địa lý Giáo viên hƣớng dẫn: TS. TRẦN THỐNG NHẤT Tháng 6 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và thực hiện đề tài tiểu luận, tôi nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô bộ môn GIS và Tài nguyên trƣờng Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, gia đình, bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Quý thầy cô trƣờng Đại học Nông Lâm TP.HCM đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian học tập ở trƣờng. TS. Trần Thống Nhất đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá thực hiện đề tài. Gia đình và bạn bè luôn động viên giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, cũng nhƣ trong lúc thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn ! Nguyễn Thanh Thảo Khoa Môi trƣờng và Tài nguyên Trƣờng Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0968471693 Email: [email protected] i TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi cây khoai lang tại thành phố Vĩnh Long tỉnh Vĩnh Long” đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 3/2017 đến tháng 6/2017. Phƣơng pháp tiếp cận của đề tài là tiến thành thu thập tài liệu, sản lƣợng, diện tích, các yếu tố ảnh hƣởng tới năng suất và phát triển cây khoai lang, các dữ liệu bản đồ làm dữ liệu đầu vào cho quá trình đánh giá. Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc của mô hình đánh giá đất đai theo FAO để đánh giá thích nghi tự nhiên cây khoai lang theo 4 tính chất đất đai bao gồm loại đất, thành phần cơ giới, độ dốc và độ chua của đất (pHKCL) thành lập bản đồ thích nghi và đề xuất những vùng thích hợp phát triển cây khoai lang trên địa bàn thành phố Vĩnh Long tỉnh Vĩnh Long. Kết quả đạt đƣợc của tiểu luận là xây dựng bản đồ thích nghi cây khoai lang với 2 mức độ S3 (Thích nghi kém) chiếm 39,25% và N (Không thích nghi) chiếm 60,25%. Để kết quả đánh giá phù hợp với điều kiện sử dụng đất trên thực tế, đề tài tiến hành chồng lớp bản đồ thích nghi cây khoai lang với bản đồ sử dụng đất năm 2014. Loại hình sử dụng đất thích hợp với trồng khoai lang đƣợc xác định là đất nông nghiệp. Trên cơ sở chồng lớp bản đồ thích nghi cây khoai lang trên diện tích đất nông nghiệp năm 2014, nghiên cứu đề xuất vùng thích hợp trồng khoai lang trên địa bàn thành phố Vĩnh Long tƣơng ứng với mức thích nghi kém theo từng xã. ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... i TÓM TẮT ...........................................................................................................................ii MỤC LỤC ......................................................................................................................... iii DANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................................... v DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................... vi DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................................vii CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 2 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 2 CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 3 2.1. Tổng quan đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 3 2.1.1. Yêu cầu sinh thái .................................................................................................... 3 2.1.2. Giá trị kinh tế .............................................................................................................. 5 2.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu ..................................................................................... 6 2.2.1. Vị trí địa lí .............................................................................................................. 6 2.2.2. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................. 6 2.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................... 7 2.3 Thực trạng trồng cây khoai lang trên địa bàn Tỉnh ........................................................ 8 2.4. Tổng quan phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 8 2.4.1. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................................ 8 2.4.2. Tiến trình đánh giá đất đai ..................................................................................... 9 2.5. Tình hình nghiên cứu................................................................................................... 12 Việt Nam ........................................................................................................................ 12 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 14 iii 3.1. Dữ liệu ......................................................................................................................... 14 3.2. Phƣơng pháp ................................................................................................................ 14 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ, THẢO LUẬN ........................................................................ 18 4.1. Xây dựng hệ thống bản đồ phục vụ đánh giá thích nghi cây khoai lang .................... 18 4.1.1. Bản đồ đất ............................................................................................................ 18 4.1.2. Bản đồ thành phần cơ giới ................................................................................... 19 4.1.3. Bản đồ độ dốc....................................................................................................... 20 4.1.4. Bản đồ độ chua của đất ........................................................................................ 21 4.2. Xây dựng bản đồ thích nghi cây khoai lang ................................................................ 23 4.2.1 Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai ............................................................................ 23 4.2.2. Bản đồ thích nghi cây khoai lang ......................................................................... 24 4.2.3. Chồng lớp bản đồ thích nghi với bản đồ sử dụng đất năm 2014 ......................... 25 4.3. Bản đồ đề xuất trồng khoai lang .................................................................................. 27 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ........................................................................ 29 5.1. Kết luận........................................................................................................................ 29 5.2. Kiến nghị ..................................................................................................................... 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 31 iv DANH MỤC VIẾT TẮT DEM Model (Mô hình độ cao số) GIS Geography Information System (Hệ thống thông tin địa lý) FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông-Lƣơng Liên hợp quốc) N Non Suitable (Không thích nghi) S1 High Suitable (Thích nghi cao) S2 Monderately Suitable (Thích nghi trung bình) S3 Marginally Suitable (Ít thích nghi). pHKCL Độ chua của đất LMU (Land Mapping Unit): Bản đồ đơn vị đất đai LUR (Land Use Requirement): Yêu cầu sử dụng đất LUT (Land Use Type): Loại hình sử dụng đất LC (Land Characteristic): Đặc tính đất đai LQ (Land Quaility): Chất lƣợng đất đai LS (Land Sustainability): Sự thích hợp đất đai HTX Hợp tác xã v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cấu trúc phân loại khả năng thích nghi đất đai (FAO, 1976)………….12 Bảng 3.1 Dữ liệu sử dung trong nghiên cứu ……………………………………..14 Bảng 3.2 Các tính chất đất đai đƣợc chọn đánh giá thích nghi cây khoai lang......16 Bảng 3.3 Phân cấp các chỉ tiêu trong đánh giá thích nghi cây khoai lang……......17 Bảng 4.1 Thống kê diện tích phân loại đất thành phố Vĩnh Long…………….…18 Bảng 4.2 Thống kê diện tích theo thành phần cơ giới…………………..……….19 Bảng 4.3 Thống kê diện tích theo độ dốc………………………………………...20 Bảng 4.4 Thống kê diện tích theo độ chua của đất………………………………22 Bảng 4.5 Diện tích thích nghi cây khoai lang…………………………………….24 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ hành chính thành phố Vĩnh Long………………………………6 Hình 2.2 Sơ đồ các bƣớc tiến hành trong đánh giá đất đai (FAO, 1976)………...10 Hình 3.1 Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………15 Hình 4.1 Bản đồ hành chính thành phố Vĩnh Long …………………………..…..19 Hình 4.2 Bản đồ thành phần cơ giới đất thành phố Vĩnh Long…………...……....20 Hình 4.3 Bản đồ độ dôc thành phố Vĩnh Long…………………………………….21 Hình 4.4 Bản đồ độ chua của đất thành phố Vĩnh Long…………………..………22 Hình 4.5 Mô hình chồng lớp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai…………..…..…….23 Hình 4.6 Bản đồ đơn vị đất đai thành phố Vĩnh Long………………………….....24 Hình 4.7 Bản đồ thích nghi cây khoai lang thành phố Vĩnh Long………..………25 Hình 4.8 Bản đồ đất nông nghiệp thành phố Vĩnh Long…………...…………...…26 Hình 4.9 Bản đồ thích nghi cây khoai lang trên đất nông nghiệp thành phố Vĩnh Long…………………………………………………………………...………...……….27 Hình 4.10 Bản đồ đề xuất vùng trồng khoai lang thành phố Vĩnh Long…...……..28 vii CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Khoai lang là một trong những lƣơng thực quan trọng ở các quốc gia nhiệt đới phát triển. Ở Việt Nam, khoai lang là cây lƣơng thực truyền thống đứng thứ ba sau lúa, ngô và đứng thứ hai về giá trị kinh tế sau khoai tây.. Khoai lang có tính thích nghi tƣơng đối rộng nên đƣợc trồng ở khắp mọi nơi trên cả nƣớc từ Đồng bằng đến Miền núi, Duyên hải Miền Trung và vùng Đồng bằng Sông Cửu long. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cây khoai lang sinh trƣởng và phát triển, Vĩnh Long là nơi trồng khoai từ rất sớm, diện tích khoai lang lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long với hơn 10.000 ha khoai lang mỗi năm chủ yếu là khoai lang tím Nhật, trở thành mặt hàng xuất khẩu chiến lƣợc của tỉnh. Nhƣng trong những năm gần đây diện tích gieo trồng khoai của tỉnh giảm so với những năm trƣớc do giá khoai giảm mạnh, khó tiêu thụ và sâu đục tấn công gây ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng. Nguồn khoai chủ lực của tỉnh là huyện Bình Minh và Bình Tân. Trƣớc tình hình đó tỉnh đang khuyến khích mở rộng diện tích canh tác khoai lang để phát triển bền vững và trồng thêm nhiều giống khoai mới cho năng suất, chất lƣợng cao. Để thực hiện mục tiêu này cần phải mở rộng diện tích quy hoạch, đánh giá thích đất đai rà soát lại những vùng có tiềm năng trong tỉnh. Thành phố Vĩnh Long là một trong những vùng đất có tiềm năng của tỉnh, điều kiện tự nhiên thuận lợi thích hợp để trồng khoai lang. Hiện tại thì đất nông nghiệp trong thành phố hầu nhƣ chỉ canh tác lúa, rau màu, chƣa chuyển mục đích qua loại hình cây giống khác. Trƣớc thực tế đó, tỉnh nên đề xuất thành phố Vĩnh Long chuyển dịch qua loại hình canh tác mới, cây khoai lang lại là một trong những loại cây đem lại hiệu quả kinh tế cao, dễ trồng mà tỉnh lại đang cần mở rộng diện tích, nên thành phố có thể chuyển mục đích qua trồng cây này, đáp ứng nhu cầu tìm vùng thích nghi mới cho cây khoai lang của tỉnh. Xuất phát từ ý tƣởng trên và tận dụng những công nghệ GIS, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi cây khoai lang tại thành phố Vĩnh Long tỉnh Vĩnh Long”. Từ đó hỗ trợ cho công tác quy hoạch sử dụng đất, sao cho đảm bảo phát triển cây khoai lang theo hƣớng mở rộng diện tích trồng khoai của tỉnh đề ra. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi cây khoai lang tại thành phố Vĩnh Long tỉnh Vĩnh Long. Với mục tiêu cụ thể nhƣ sau:  Xây dựng chỉ tiêu phân cấp thích nghi cho cây khoai lang ở thành phố Vĩnh Long.  Xây dựng bản đồ thích nghi và đề xuất vùng thích hợp trồng cây khoai lang trên địa bàn nghiên cứu và đƣa ra những giải pháp kiến nghị. 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng: Đề tài chỉ dừng ở việc đánh giá thích nghi đất đai dựa trên các yếu tố về đặc điểm tự nhiên, sinh thái cho việc trồng cây khoai lang trên địa bàn nghiên cứu, chƣa xem xét đánh giá khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trƣờng. Về không gian: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là trên địa bàn thành phố Vĩnh Long. Về thời gian: Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2017. 2 CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tổng quan đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1. Yêu cầu sinh thái a/ Nhiệt độ Khoai lang có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Châu Mỹ La tinh. Do đó nhiệt độ tƣơng đối cao là điều kiện thuận lợi cho sự sinh trƣởng thân lá cũng nhƣ sự hình thành và phát triển của khoai lang. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đối với cây khoai lang còn tuỳ thuộc vào điều kiện từng thời kỳ sinh trƣởng, phát triển khác nhau của cây và có liên quan chặt chẽ đối với thời vụ trồng. Nói chung khi nhiệt độ không khí trung bình từ 15oC trở lên thì có thể trồng đƣợc khoai lang, tuy nhiên nhiệt độ thích hợp cho thời kỳ mọc mầm ra rễ của khoai lang là 20 25oC. Nếu điều kiện nhiệt độ dƣới 10oC khoai lang có thể bị chết, dây mới trồng không bén rễ đƣợc. Thời kỳ phân cành kết củ, điều kiện nhiệt độ cao sẽ có lợi cho sự phát triển để sinh trƣởng ngọn của dây khoai lang và sự phân cành cấp 1. Nhiệt độ thích hợp thời kỳ này là 25 - 28oC. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều không có lợi cho quá trình phân hoá hình thành củ. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự sinh trƣởng phát triển của cây khoai lang từ 20 30oC, nhiệt độ càng cao đặc biệt trong điều kiện đủ nƣớc và chất dinh dƣỡng thân lá phát triển càng tốt, sự hình thành củ thuận lợi do đó số củ trên một cây càng nhiều. Ở Việt Nam từ miền Trung Trung Bộ trở vào đến Nam Bộ nhiệt độ quanh năm thƣờng cao nên thích hợp cho sự sinh trƣởng phát triển của cây khoai lang. b/ Ánh sáng Khoai lang có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới. Nhƣng khoai lang cũng đã đƣợc trồng thí nghiệm có kết quả ở vùng ôn đới có nhiệt độ cao, mùa hè tƣơng đối nóng. Ở các vùng đó cũng nhƣ các vùng nhiệt đới khoai lang sinh trƣởng phát triển thuận lợi do có điều kiện cƣờng độ ánh sáng cao. Vì có nguồn gốc nhiệt đới nên cây khoai lang có phản ứng ánh sáng ngày ngắn (<13 giờ ánh sáng/ngày). Thời gian chiếu sáng thích hợp trong một ngày từ 8 - 10 giờ ánh sáng. Tuy nhiên trong điều kiện ngày dài hơn khoai lang cũng sinh trƣởng phát triển đƣợc. Cƣờng độ ánh sáng cũng là một yếu tố có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển của cây khoai lang. Nói chung cƣờng độ ánh sáng mạnh thuận lợi cho sự phát triển của khoai lang. Ngƣợc lại cƣờng độ ánh sáng yếu (cƣờng độ ánh sáng bằng 26,4% cƣờng độ ánh sáng trung bình) có tác dụng xúc tiến quá trình ra hoa của khoai lang. Nhƣ vậy trong thực tế sản xuất khoai lang ra hoa trong điều kiện ngày ngắn đêm dài. Ngƣời ta đã có nhận xét ở các vùng ôn đới khoai lang thƣờng dễ ra hoa vào mùa Đông hay đầu mùa Xuân. 3 Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa không những có nhiệt độ cao mà còn có điều kiện ánh sáng đầy đủ, tổng lƣợng bức xạ ánh sáng mặt trời rơi vào mặt ruộng lớn và tƣơng đối rải đều ở các tháng trong năm nên ánh sáng không phải là yếu tố hạn chế năng suất. Bởi vậy ở nƣớc ta khoai lang có thể trồng đƣợc quanh năm và đạt năng suất cao nếu đƣợc chú ý đầu tƣ thâm canh. c/ Chế độ nƣớc Khoai lang là một cây hoa màu trồng cạn, thời gian sinh trƣởng ngắn (3 - 5 tháng) nhƣng trong quá trình sinh trƣởng phát triển khoai lang đã tổng hợp đƣợc một lƣợng vật chất hữu cơ khá lớn. Đó là nhờ khoai lang đã sử dụng năng lƣợng ánh sáng mặt trời tổng hợp CO2 và NH2 tạo nên chất hữu cơ - nguyên liệu để tạo ra các bộ phận của cây khoai lang cũng nhƣ tất cả các vật chất dự trữ vào củ. Nhƣ vậy nƣớc đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sinh trƣởng phát triển của cây khoai lang. Lƣợng mƣa thích hợp nhất đối với khoai lang từ 750 - 1000mm/năm, khoảng xấp xỉ 500mm trong cả vụ trồng. Mặc dù độ ẩm thích hợp cho khoai lang nói chung là khoảng 70 - 80% độ ẩm tối đa đồng ruộng, nhƣng nhu cầu về nƣớc đối với khoai lang qua từng thời kỳ sinh trƣởng phát triển cũng có khác nhau. Cung cấp nƣớc cho khoai lang là một biện pháp kỹ thuật trong thâm canh tăng năng suất khoai lang. Song phải cung cấp một cách hợp lý trên cơ sở dựa vào nhu cầu nƣớc qua từng thời kỳ sinh trƣởng phát triển của cây khoai lang kết hợp với việc xác định độ ẩm đất trên đồng ruộng. Nói một cách khác trong sản xuất cần dựa vào các thời vụ trồng cụ thể (vụ Đông Xuân, vụ Đông, và vụ Hè Thu) để có chế độ tƣới cụ thể về cả lƣợng nƣớc tƣới, thời kỳ tƣới và phƣơng pháp tƣới thích hợp. d/ Thỗ nhƣỡng Khoai lang có đặc tính thích ứng và đề kháng rất mạnh nên trồng ở bất cứ loại đất nào cũng có thể cho năng suất. Nói chung khoai lang dễ tính không kén đất. Ở tất cả các loại đất có thành phần cơ giới cũng nhƣ tính chất hoá học khác nhau cũng đều có thể trồng đƣợc khoai lang. Cây khoai lang ƣa đất cát pha có tỷ lệ mùn cao, nhƣng vẫn có thể trồng trên đất bạc màu thoái hoá và nghèo dinh dƣỡng. Tuy nhiên thích hợp nhất cho khoai lang phát triển tốt vẫn là loại đất thịt nhẹ, tơi xốp, lớp đất mặt sâu. Một trong những điều kiện quan trọng để cho củ khoai lang phát triển thuận lợi là đất phải thoáng, tơi xốp, đất dí chặt củ khoai lang chậm lớn phát triển cong queo. Độ pH tối thích cho sự sinh trƣởng phát triển của cây khoai lang là 5,6 - 6,6. Tuy nhiên cây khoai lang vẫn có thể sinh trƣởng phát triển tốt ở các loại đất có độ pH = 4,5 7,5 trừ đất sét nặng có hàm lƣợng nhôm trong đất cao. Chính do tính thích ứng rộng nhƣ vậy mà ở Việt Nam trên các loại đất cát ven biển miền Trung, đất đồi xấu vùng trung du miền núi, hay ở các vùng đất bạc màu nghèo dinh 4 dƣỡng, đất thịt nặng thƣờng bị ngập đều có thể trồng khoai lang cho năng suất khá cao nếu biết đầu tƣ biện pháp kỹ thuật thâm canh hợp lý. 2.1.2. Giá trị kinh tế Khoai lang không những là cây trồng quan trọng cung cấp lƣơng thực cho con ngƣời, mà còn là cây cung cấp nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi. Mặt khác khoai lang còn là cây thực phẩm, nguyên liệu cho các nhà máy chế biến công nghiệp tạo ra các mặt hàng có giá trị kinh tế cao. Ngƣời ta đã nghiên cứu các thành phần dinh dƣỡng của khoai lang nhƣ: Caroten, axit ascorbic, calo, protein, vitamin, enzym,... có ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ con ngƣời. Gần đây nhiều ý kiến cho rằng khoai lang sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết vấn đề lƣơng thực toàn cầu của thế kỷ 21. Khoai lang sẽ là một cây lƣơng thực đặc biệt quan trọng ở các nƣớc Châu Á và Châu Phi, những nơi mà dân số sẽ tăng mạnh trong tƣơng lai. Một số giống khoai lang củ có chứa lƣợng vitamin, chất khoáng và protein cao hơn nhiều loại rau khác. Ngày nay nhờ những tiến bộ kỹ thuật mới trong công tác chọn tạo giống khoai lang, ngƣời ta đã đƣa vào sản xuất những giống có năng suất, chất lƣợng cao đã giúp ngƣời nông dân không những xoá đƣợc đói nghèo mà còn có thể vƣơn lên làm giàu từ nghề trồng khoai lang. Các tỉnh Tây Nguyên cũng nhƣ một số tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long, nhiều nông dân đã ký hợp đồng với các doanh nghiệp Nhật Bản trồng khoai lang giống chất lƣợng cao của Nhật, một vụ trồng (4 tháng) đạt đƣợc năng suất khoảng 25 tấn/ha, giá thu mua của doanh nghiệp Nhật là 3000đ/kg. Nhƣ vậy thu nhập 1ha khoai lang đạt đƣợc 75 triệu đ/ha/vụ. 5 2.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.2.1. Vị trí địa lí Hình 2.1 Bản đồ hành chính thành phố Vĩnh Long Thành phố Vĩnh Long là tỉnh lỵ của tỉnh Vĩnh Long có tọa độ 10°15’18’’ đến 105°58’31’’ Diện tích 48,01 km nằm bên bờ sông Cổ Chiên, một nhánh của sông Tiền. Phía Tây giáp huyện Châu Thành của tỉnh Đồng Tháp, Tây Bắc giáp huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang qua sông Tiền và qua Cầu Mỹ Thuận cách thành phố Hồ Chí Minh 136km về phía Tây Nam. 2.2.2. Điều kiện tự nhiên Địa hình Địa hình thành phố Vĩnh Long tƣơng đối bằng phẳng với độ cao trung bình khoảng 1,25m. Đây là dạng địa hình tƣơng đối thuận lợi để tập trung xây dựng và phát triển các đô thị, các khu công nghiệp và là đầu mối giao thông đƣờng thủy, đƣờng bộ. Trên địa bàn tỉnh có quốc lộ 1A và quốc lộ 53 đi ngang qua, đây là cầu nối giao thông quan trọng giữa Tp. Hồ Chí Minh và Tp. Cần Thơ. 6 Khí hậu Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 25 - 27 độ C, nhiệt độ cao nhất 36,9 độ C, nhiệt độ thấp nhất 17,7 độ C. Độ ẩm không khí bình quân 80 - 83%, tháng cao nhất là 88% (tháng 9), tháng thấp nhất 77% (tháng 3). Lƣợng mƣa bình quân đạt 1450 - 1504 mm/năm. Số ngày mƣa bình quân 100 - 115 ngày/năm, chủ yếu tập trung vào mùa mƣa (tháng 5 đến tháng 11). Điều kiện khí hậu khá thuận lợi cho đời sống của ngƣời dân dễ dàng tập trung phát triển kinh tế. Tài nguyên nƣớc Tài nguyên nƣớc của thành phố đƣợc cung cấp bởi hệ thống kênh rạch đƣợc bồi đắp bởi sông Cổ Chiên với chất lƣợng nƣớc hoàn toàn ngọt, chế độ dòng chảy điều hòa, ít chịu tác động của thủy triều Tuy nƣớc bị ô nhiễm nhẹ nhƣng sau khi qua xử lí vẫn có thể dùng để phục vụ sinh hoạt, sản xuất, du lịch… 2.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội Về kinh tế GDP của toàn thị xã Vĩnh Long là 1.353 tỷ, đến năm 2008 con số này là 2700 tỷ. Thu nhập đầu ngƣời năm 2003 là 10,5 triệu/ngƣời/năm, năm 2008 là 20 triệu/ngƣời/năm. ,tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ của thành phố ƣớc đạt 2.106,09 tỷ đồng, tăng 24,54% so cùng kỳ và đạt 48,31% kế hoạch năm. Định hƣớng phát triển kinh tế của thành phố là đẩy mạnh thƣơng mại - dịch vụ, với tổng mức bán lẻ và doanh thu thƣơng mại - dịch vụ trên 3.487 tỷ đồng. Tiếp tục đầu tƣ và phát triển các chợ, các khu thƣơng mại dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh của ngƣời dân. Giá trị công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đạt trên 1.005 tỷ đồng. Tiếp tục triển khai quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp thành phố với quy mô khoảng 50 ha tại xã Trƣờng An. Tƣơng lai tại đây sẽ hình thành một nhà máy bia có công suất rất lớn. Dự kiến, khi nhà máy này đi vào hoạt động giai đoạn 1 sẽ đóng vào nguồn thu ngân sách nhà nƣớc là 600 tỷ đồng. Và khi hoàn thành giai đoạn 2, nguồn thu sẽ tăng lên khoảng 1.000 tỷ đồng. Về xã hội Dân số 147.039 nhân khẩu, mật độ dân số 3.702 ngƣời km do địa thế và lịch sử hình thành, từ ba dân tộc Kinh, Khmer, Hoa cùng sinh sống lâu đời ở đây đã hòa quyện và tạo nên một nền văn hóa đặc trƣng cho vùng đất này. 7 2.3 Thực trạng trồng cây khoai lang trên địa bàn Tỉnh Thành phố Vĩnh Long chƣa phát triển trồng cây khoai lang chủ yếu là canh tác trồng cây ăn trái, trồng lúa, nếu trồng thêm cây khoai lang thì sẽ đa dạng loại hình canh tác, tăng thu nhập cho ngƣời nông dân, đáp ứng nhu cầu mở rộng diện tích canh tác. Nói đến khoai lang là nói đến thƣơng hiệu khoai lang Bình Tân. Huyện Bình Tân là nơi điển hình trồng khoai lang nhiều nhất của tỉnh cũng nhƣ của đồng bằng sông Cửu Long chiếm 70% diện tích là khoai lang tím Nhật. Trƣớc năm 2009, diện tích trồng khoai lang ở Bình Tân khoảng 5.000 ha, đến năm 2011, diện tích sản xuất tăng lên 8.500 ha. Nhiều xã trƣớc kia trồng lúa đều chuyển sang trồng khoai lang vì lợi nhuận khá hấp dẫn. Có thời điểm, giá khoai lang tím Nhật đạt ngƣỡng 1,2 triệu đồng/tạ . Với giá này, giúp nhiều nông dân chân lấm tay bùn trở thành tỷ phú chỉ sau một vụ trồng. Đến năm 2012, diện tích khoai lang tăng lên 9.800 ha. Tuy nhiên, việc ồ ạt trồng dẫn đến việc dƣ thừa của khoai lang, chính là “điểm yếu” để thƣơng nhân Trung Quốc ép giá. Có thời điểm giá khoai chỉ còn khoảng 200.000 đồng/tạ, thậm chí khoai quá kích cỡ chỉ còn 60.000-70.000 đồng/tạ. Chính vì thế, đến năm 2013, diện tích trồng khoai lang ở huyện giảm, chỉ còn 9.000 ha. Năm 2012, HTX khoai lang Tân Thành, huyện Bình Tân mở rộng làm đầu mối thu mua, tiêu thụ sản lƣợng khoai lang tại vùng chuyên canh các xã Tân Thành, Thành Trung, Thành Đông, Tân Bình, Tân Quới. HTX ký hợp đồng xuất khẩu khoai lang tím Nhật sang 3 thị trƣờng mới là Malaysia, Hongkong và Singapore, bình quân hàng tháng xuất khẩu 350 – 400 tấn khoai lang. Ngoài thu mua khoai lang xuất khẩu, hợp tác xã đẩy mạnh liên kết với các doanh nghiệp chế biến mặt hàng khoai lang sấy, khoai lang chiên…tại các khu công nghiệp trong và ngoài tỉnh, hợp đồng cung ứng nguyên liệu ổn định cho sản xuất. HTX còn tăng cƣờng chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ nguồn dây giống khoai với chất lƣợng cao và giá cả ổn định, hƣớng dẫn quy trình kỹ thuật canh tác, cách phòng trị bệnh… giúp các hộ trồng khoai nâng cao năng suất và chất lƣợng khoai lang đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. 2.4. Tổng quan phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1. Một số khái niệm cơ bản Đất đai (Land) là diện tích của bề mặt Trái Đất, bao gồm các thành phần vật lý và môi trƣờng sinh học ảnh hƣởng tới sử dụng đất (FAO, 1993). Đất đai bao gồm có khí hậu, địa hình, đất, thủy văn và thực vật, mở rộng ra những tiềm năng ảnh hƣởng tới sử dụng đất (FAO, 1976). Đơn vị bản đồ đất đai (Land Mapping Unit - LMU) là diện tích đất phân chia trên bản đồ, có những tính chất đất đai và/hoặc chất lƣợng đất đai xác định (FAO, 1976). LMU đƣợc định nghĩa và đo vẽ bằng các cuộc khảo sát tài nguyên thiên nhiên. Phân tích đơn vị không gian cho thích hợp đất đai là LMU. 8 Tính chất đất đai (Land Characteristic - LC) là những thuộc tính của đất đai có thể đo đạc hoặc ƣớc lƣợng đƣợc thƣờng sử dụng làm phƣơng tiện để mô tả chất lƣợng đất đai hoặc để phân biệt giữa các đơn vị đất đai có khả năng thích hợp cho sử dụng khác nhau. Chất lƣợng đất đai (Land Quaility - LQ) là những thuộc tính phức hợp phản ánh mối quan hệ và tƣơng tác của nhiều tính chất đất đai. Chất lƣợng đất đai thƣờng đƣợc chia làm 3 nhóm: Nhóm theo yêu cầu sinh thái cây trồng, nhóm theo yêu cầu quản trị và nhóm theo yêu cầu bảo tồn. Loại hình sử dụng đất (Land Use Type - LUT) đó có thể là một một loại cây trồng hoặc một số loại cây trồng trong một điều kiện kĩ thuật và kinh tế- xã hội nhất định. Các thuộc tính của loại hình sử dụng đất bao gồm: Các thông tin về sản xuất, thị thƣờng tiêu thụ sản phẩm, đầu tƣ, lao động, mức thu nhập, … Yêu cầu sử dụng đất (Land Use Requirement - LUR) là toàn bộ đặc điểm về địa hình (độ dốc, độ cao, …), đất, khí hậu (nhiệt, ẩm, bức xạ); thủy lợi (điều kiện tƣới, tiêu); thủy văn (ngập lụt, ngập mặn, ngập triều, chia ra độ sâu ngập, thời gian ngập); các điều kiện về cơ sở hạ tầng, dịch vụ nông - lâm - ngƣ nghiệp; hiệu quả môi trƣờng (khả năng che phủ mặt đất chống xói mòn; mức độ gây phú dƣỡng nguồn nƣớc); hiệu quả kinh tế xã hội (tổng giá trị sản phẩm, thu nhập, lãi thuần, yêu cầu lao động, …) đảm bảo thỏa mãn yêu cầu sinh thái cũng nhƣ các điều kiện sản xuất của cây trồng thuộc loại sử dụng đất xác định. Yếu tố hạn chế (Limitation factor) là chất lƣợng đất đai hoặc tính chất đất đai có ảnh hƣởng bất lợi đến loại hình sử dụng đất nhất định. Chúng thƣờng đƣợc dùng làm tiêu chuẩn để phân cấp các mức thích hợp. Đánh giá đất đai (Land evaluation) là tiến trình so sánh các tính chất đất đai với các mục đích sử dụng nhất định sử dụng một kĩ thuật khoa học chuẩn. Kết quả có thể đƣợc dùng nhƣ một chỉ dẫn cho ngƣời sử dụng, quy hoạch để xác định sử thay đổi sử dụng đất. Đánh giá đất đai còn là đánh giá hiệu suất đất đai khi đƣợc dùng cho một mục đích xác định, bao gồm việc tiến hành và làm sáng tỏ các khảo sát và nghiên cứu dáng đất, đất, thực vật, khí hậu và các khía cạnh khác của đất đai để nhận diện và so sánh giữa loại hình sử dụng đất với mục tiêu đánh giá (Đề cƣơng đánh giá đất của FAO 1976). Đánh giá thích hợp đất đai (Land suitability evaluation) đƣợc định nghĩa là sự đánh giá hoặc dự đoán chất lƣợng đất đai cho một mục đích sử dụng nhất định, về các mặt nhƣ khả năng sản xuất, nguy cơ suy giảm và các yêu cầu quản lý (Landscape Ecology của Austin and Basinski, 1978). 2.4.2. Tiến trình đánh giá đất đai Việc đánh giá đất đai tùy thuộc vào mục tiêu và mức độ chi tiết của nghiên cứu. Tuy nhiên, tiến trình đánh giá đất đai đƣợc chia thành ba giai đoạn chính: (1) Giai đoạn 9 chuẩn bị, (2) Giai đoạn điều tra thực tế, (3) Giai đoạn xử lý các số liệu và báo cáo kết quả. Các bƣớc thực hiện đánh giá đất đai theo hƣớng dẫn của FAO (1976) - Thảo luận ban đầu về nội dung, phƣơng pháp, lập kế hoạch; phân loại và xác định các nguồn tài liệu có liên quan, từ đó lập kế hoạch nghiên cứu. Đồng thời, thu thập và kế thừa các tài liệu chuyên ngành có liên quan đến đất và sử dụng đất nhƣ: khí hậu, địa hình, thổ nhƣỡng và các số liệu thống kê về hiện trạng sử dụng đất. Sau đó, tiến hành điều tra thực địa về hiện trạng sử dụng đất và hiệu quả sản xuất của các loại hình sử dụng đất nhằm mục đích lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng, phù hợp với mục tiêu phát triển, điều kiện sinh thái và bối cảnh kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu. - Trên cơ sở nghiên cứu các yếu tố môi trƣờng tự nhiên liên quan đến sản xuất nông nghiệp, phân lập và xác định chất lƣợng hoặc tính chất đất đai (LQ/LC) có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sử dụng đất. Tiến hành khoanh định các đơn vị bản đồ đất đai (LMU). - Căn cứ trên yêu cầu sinh thái của cây trồng và đặc điểm của môi trƣờng tự nhiên, xác định các yêu cầu về đất đai (LUR) của các loại hình sử dụng đất đƣợc đánh giá. - Dựa trên kết quả đánh giá thích hợp đất đai, đề xuất bố trí sử dụng đất THẢO LUẬN BAN ĐẦU SỬ DỤNG ĐẤT - - Mục tiêu - Dữ liệu và giả định - Lập kế hoạch đánh giá Lặp lại Các loại hình sử dụng đất YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC HẠN CHẾ SO SÁNH GIỮA SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐẤT ĐAI - Đối chiếu - Phân tích kinh tế - xã hội - Tác động môi trƣờng BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI CHẤT LƢỢNG ĐẤT ĐAI PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI HIỂN THỊ KẾT QUẢ Hình 2.2 Sơ đồ các bƣớc tiến hành trong đánh giá đất đai (Đề cƣơng đánh giá đất của FAO, 1976) 10 - So sánh giữa sử dụng đất (LUT) và tài nguyên đất đai, trong đó đối chiếu giữa LQ/LC và LUR của các loại hình sử dụng đất để xác định các mức độ thích hợp đất đai cho các loại hình sử dụng đất đƣợc chọn. Cấu trúc phân loại khả năng thích nghi đất đai FAO (1976) đã xây dựng cấu trúc tổng quát của phân loại khả năng thích nghi đất đai gồm 4 cấp nhƣ sau: - Bộ (Orders): phản ánh các loại thích nghi. Bộ thích hợp chia làm 3 hạng: S1 (Rất thích hợp), S2 (Thích hợp), S3 (Ít thích hợp). - S1 – Rất thích hợp: đất không có những hạn chế hoặc chỉ có hạn chế không đáng kể đối với sử dụng đất đã xác định. Nhƣng hạn chế đó không làm giảm năng suất hoặc lợi nhuận, không làm tăng thêm đầu tƣ vốn tối thiểu hoặc theo định kỳ để sản xuất và bảo vệ sản xuất . - S2 – Thích hợp: đất có ít hạn chế vừa phải cho một loại sử dụng đất. Những hạn chế đó đã làm giảm năng suất hoặc lợi nhuận và tăng đầu tƣ vốn tối thiểu hoặc định kỳ để sản xuất và bảo vệ sản xuất. Mặc dù vậy so với lợi nhuận đầu tƣ thu đƣợc vẫn có lãi nhƣng so với S1 vẫn thấp hơn. - S3 – Ít thích hợp: đất có những hạn chế cho một loại sử dụng đất xác định. Những hạn chế này đã làm giảm năng suất hoặc lợi nhuận và làm tăng đầu tƣ dể sản xuất và bảo vệ sản xuất mà tiêu phí này chỉ đủ bù lại mà không có lãi Bộ không thích hợp chia thành 2 hạng: N1 (không thích hợp tạm thời), N2 (không thích hợp vĩnh viễn). - N1 – Không thích hợp tạm thời: đất có những hạn chế mà có thể khắc phục đƣợc với trình độ hiểu biết của ngƣời sử dụng nhƣng với giá thành hiện tại thì không thể chấp nhận đƣợc. - N2 – Không thích hợp vĩnh viễn: Đất có những hạn chế nghiêm rọng tới mức phải loại trừ mọi khả năng sử dụng nó. - Lớp (Classes): phản ánh mức độ thích nghi của bộ. - Lớp phụ (Sub-classes): phản ánh các hạn chế cụ thể của từng đơn vị đất đai với từng loại hình sử dụng đất. Những yếu tố này tạo ra sự khác biệt giữa các dạng thích nghi trong cùng một lớp. - Đơn vị (Units): phản ánh những sự khác biệt về yêu cầu quản trị của các dạng thích nghi trong cùng một lớp phụ. 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan