Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng chiến lược truyền thông marketing tích hợp cho công tác tuyển sinh 2020...

Tài liệu Xây dựng chiến lược truyền thông marketing tích hợp cho công tác tuyển sinh 2020 của học viện công nghệ bưu chính viễn thông tphcm 1

.DOCX
40
1
137

Mô tả:

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CƠ SỞ TẠI TP. HỒ CHÍ MINH TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP GIẢNG VIÊN: TS. LÊ NGUYỄN NAM TRÂN ĐỀ TÀI: “XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP CHO CÔNG TÁC TUYỂN SINH 2020 CỦA HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG TPHCM ” 1 Mục Lục I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG.............................................................................................5 II..................................................................................................................PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG .................................................................................................................................................................... 7 A. Phân tích Học viện PTIT...............................................................................................................7 B. Phân tích sinh viên.........................................................................................................................8 C. Phân tích chương trình đào tạo :..................................................................................................9 D. Phân tích các trường có cùng chuyên ngành Đào Tạo :..............................................................9 E. Phân tích thực trạng truyền thông marketing tích hợp............................................................11 III HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU.................................................................................................13 IV/ MỤC TIÊU............................................................................................................................................13 A. Mục tiêu kinh doanh:......................................................................................................................14 B. Mục tiêu marketing..........................................................................................................................14 C. Mục tiêu truyền thông:................................................................................................................16 D. Mục têu bán hàng........................................................................................................................17 V/ CHIÊẾN DỊCH ỨNG DỤNG MARKETING TÍCH HỢP.................................................................................17 A. Phát triển chiêến dịch :...................................................................................................................17 B. CÔNG CỤ................................................................................................................................20 1. Quảng cáo.................................................................................................................................20 2 . Bán hàng trực tiếp......................................................................................................................22 3. Marketing trực tiếp.................................................................................................................25 4. Quan hệ công chúng:...............................................................................................................26 5. Khuyến mãi:.............................................................................................................................32 VI/ NGÂN SÁCH.........................................................................................................................................33 VII/ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ VIII/ KÊẾT LUẬN..........................................................................................................................................33 2 PHẦN I.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG Giới thiệu chung Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh là một trong hai cơ sở đào tạo của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Trang web trường: http://hcm.ptit.edu.vn/ 1. LÃNH ĐẠO CƠ SỞ TẠI TP.HCM: TS. Tân Hạnh Phó Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. 2. LĨNH VỰC ĐÀO TẠO Cơ sở có 5 khoa đào tạo, bao gồm: Khoa Kỹ thuật điện tử 2; Khoa Viễn thông 2; Khoa Công nghệ thông tin 2; Khoa Quản trị kinh doanh 2; Khoa Cơ bản 2. Các khoa thực hiện chức năng đào tạo trong lĩnh vực khoa học Cơ bản, Công nghệ thông tin, Điện tử, Viễn thông , Quản trị kinh doanh, Kế toán, Truyền thông Đa Phương tiện và Marketing. 3. BỘ PHẬN QUẢN LÝ: Bộ phận quản lý có 05 phòng và 02 trung tâm, bao gồm: Phòng Tổ chức Hành chính, phòng Đào tạo & Khoa học Công nghệ, phòng Giáo vụ, phòng Công tác Sinh viên, phòng Kinh tế Tài chính, Trung tâm Khảo thí & Đảm bảo Chất lượng Giáo dục và Trung tâm Cơ sở vật chất & Dịch vụ. 3 4. TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH 5. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN  Ngày 07/9/1953 Thành lập trường Đại học Bưu điện- Vô tuyến điện  Ngày 17/9/1996 Thàn lập Viện Khoa học Kyc thuật Bưu điện (RIPT)  Ngày 08/4/19975 Thành lập viện Kinh tế Bưu điện (ERIPT)  Ngày 25/8/1988 Thành lập tâm Đào tạo Bưu chính Viexn thông 1 và 2 (PTIC)  Ngày 11/7/1997 Thành lập Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông trên cơ sở sắp xếp lại 4 đơn vị thành viên của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (Nay là Tập đoàn BCVT Việt Nam) bao gồm: Trung tâm Đào tạo Bưu chính Viễn thông 1 và 2; Viện Khoa học kỹ thuật Bưu điện, Viện Kinh tế Bưu điện.  Ngày 17/9/1997 Công bố Quyết định thành lập Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông  Ngày 22/3/1999 Thành lập Trung tâm Công nghệ thông tin CDIT trực thuộc Học viện. 4 PHẦN II. PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG A. Phân tích Học viện PTIT Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (tên giao dịch tiếng Anh: Posts and Telecommunications Institute of Technology, viết tắt là PTIT) là một tổ chức Nghiên cứu - Giáo dục Đào tạo có thương hiệu, uy tín với thế mạnh về Nghiên cứu và đào tạo Đại học, Sau Đại học trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin và Truyền thông. Học viện là cơ sở đào tạo công lập trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông.  Phân tích SWOT - ĐIỂM MẠNH Top 10 trường đại học hàng đầu Việt Nam Học viện là đơn vị thành viên của Tập đoàn BCVT Việt Nam Chất lượng giảng dạy của giáo viên tốt , nhiều kinh nghiệm . Không gian trường rộng rãi, khuôn viên trường có nhiều cây xanh, mát mẻ. Nhiều hoạt động sinh hoạt diễn ra. ĐIỂM YẾU - Hệ thống trường xa trung tâm còn khó khăn cho sinh viên trong việc di chuyển. - Hệ thống giáo viên còn ít. - Cơ sở vật chất còn kém, thiếu nhiều trang thiết bị. 5 - - - - - CƠ HỘI Trong năm học 2016-2017, Học Viện tiếp tục giữ ổn định về quy mô và cơ cấu ngành đào tạo với hơn 15.000 sinh viên, trong đó, tỷ lệ các ngành nghề thuộc khối kỹ thuật chiếm tỷ trọng từ 60 đến 70%. Chiến lược phát triển của Học Viện: Tạo điều kiện đến mức tối đa để Học Viện sớm trở thành trường đào tạo trọng điểm quốc gia trong lĩnh vực CNTT-TT. Với thời cơ lớn và vận mệnh mới, học viện cần có bước đi chủ động và sáng tạo hơn nữa, nhanh chóng đưa Học Viện trở thành trường trọng điểm quốc gia về ICT, tương xứng với vị thế, tiềm năng của Học Viện cũng như tương xứng với kỳ vọng của lãnh đạo các cấp, các thế hệ cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên, sinh viên của Học Viện. Và trong ngành quản trị kinh doanh của Học Viên cũng đang dẫn đầu về tỷ lệ các sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học  cơ hôi nhận được sự chú ý lớn từ các DN, kết quả NC ứng dụng vào thực tiễn mạng lưới. - - - THÁCH THỨC Các đối thủ canh tranh là các trường Đại Học có chi phí đầu tư rất lớn cho cơ sở vật chất. Đầu tư lớn trong các qui mô ngành, thí nghiêm và thực hành cho sinh viên, đăc biệt trong các ngành điện tử, viễn thông. Cơ sở vật chất tụt hậu không thể đáp ứng nhu cầu cho mô hình học tập của sinh viên. Thách thức lớn nhất là mức độ phủ sóng của Học Viện Hoàng Gia PTIT chưa được các bạn học sinh và sinh viên biết đến. Học phí khá cao vì trường công nhưng tự chủ tài chính B. Phân tích sinh viên - Đối tượng phân tích: + Học sinh cuối cấp của tất cả các trường trung học phổ thông (THPT) trên cả nước chuẩn bị lựa chọn cho mình một ngôi trường đại học để theo học. 6 + Cụ thể là các đối tượng học sinh đang muốn theo học các ngành mà học viện đang đào tạo: Kỹ thuật điện tử viễn thông, Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử, An toàn thông tin, Công nghệ đa phương tiện, Quản trị kinh doanh, Marketing và Kế toán. C. Phân tích chương trình đào tạo : 1. Về kiến thức Chương trình trang bị cho sinh viên những kiến thức sau:  Kiến thức giáo dục đại cương: trang bị cho sinh viên các kiến thức giáo dục đại cương về Lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, Khoa học tự nhiên.  Kiến thức cơ sở ngành: trang bị cho sinh viên những kiến thức về khoa học Cơ bản, Công nghệ thông tin, Điện tử, Viễn thông , Quản trị kinh doanh, Kế toán, Truyền thông Đa Phương tiện và Marketing  Kiến thức chuyên ngành: Trong năm học cuối, sinh viên sẽ lựa chọn chuyên sâu hướng học tập và nghiên cứu về chuyên nghành mình chọn. Phần kiến thức chuyên ngành sẽ trang bị cho sinh viên. 2. Về kỹ năng mềm Sinh viên có phương pháp làm việc khoa học và chuyên nghiệp, tư duy hệ thống và tư duy phân tích, khả năng trình bày, khả năng giao tiếp và làm việc hiệu quả trong nhóm (đa ngành), hội nhập được trong môi trường quốc tế. 3. Về Năng lực - Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể đảm nhận tốt các vị trí là cán bộ kỹ thuật, quản lý, điều hành trong lĩnh vực mình chọn - Có thể làm việc trong các dự án với vai trò là người quản trị dự án - Có thể trở thành cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy về công nghệ thông tin tại các Viện, Trung tâm nghiên cứu và các Cơ sở đào tạo. - Có thể tiếp tục học tiếp lên trình độ Sau đại học ở trong nước và nước ngoài D. Phân tích các trường có cùng chuyên ngành Đào Tạo : 1.Các đối thủ canh tranh 7 - Hàng năm, trường đều tuyển sinh với thang điểm thường tập trung vào 1723 điểm tùy vào ngành học, tuy nhiên nhà trường đưa ra nhiều chính sách khuyến học để thu hút các sinh viên có mức điểm cao về Học Viện để đảm bảo chất lượng đầu vào. Vd: 100% học bổng cho sinh viên đạt 27 điểm khi đăng kí vào trường.  Có thể thấy các đối thủ cạnh tranh của Hoc Viện là các trường đại học tuyển sinh ngang với thang điểm tuyển sinh của trường, và cao hơn. - Là trường đại học cung cấp dịch vụ dạy và đào tạo tập trung vào các ngành liên quan đến kỹ thuật và kinh tế như: + Công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông, đa phương tiện. + Quản trị kinh doanh, marketing, kế toán Thì các trường sau đây nằm trong danh sách đối thủ cạnh tranh của PTIT: - Đào tạo các ngành kỹ thuật o ĐH Khoa học và Tư Nhiên o ĐH Bách Khoa o ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật o ĐH Công Nghệ Thông Tin - Đạo tạo các ngành kinh tế : o Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh o Đại học Tài Chính – Marketing Tp.Hồ Chí Minh. o Đại học Ngân Hàng Tp.Hồ Chí Minh. o Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh o Đại học Tôn Đức Thắng (TDTU) Điểm mạnh: -Đạt được độ nhận diện đạt mức tương đối -Đạt nhiều thành tích trong việc giảng dạy -Đội ngũ giảng viên nhiều năm kinh nghiệm -Nhiều câu lạc bộ, hội nhóm giúp nâng cao kỹ năng mềm -Nhiều học bổng hằng năm -Cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu học tập và sinh hoạt cho sinh viên -Nhiều sinh viên giỏi, đạt được thành tích cao trong các kì thi Điểm yếu: -Truyền thông đã đạt được thành công nhất định nhưng vẫn còn nhiều mặt hạn chế 8 -Sinh viên vẫn còn phản hồi chưa tích cực trong quá trình học tập -Học phí tăng dần qua các năm, cũng là điều khiến nhiều sinh viên cảm thấy không hài lòng E. Phân tích thực trạng truyền thông marketing tích hợp 1. Quảng cáo Hoạt động quảng cáo của PTIT HCM khá rộng rãi bằng các hình thức khác nhau.Đã đạt được hiệu quả nhất định. Tuy nhiên vẫn chưa đạt được độ nhận biết cao  Website 9  Trên trang review về đại học  Truyền thông qua mạng xã hội 10 2. Marketing trực tiếp : Marketing trực trực tiếp được nhà trường thuờng xuyên sử dụng nhằm mục đích gửi gmail thông báo cho sinh viên. Ngoài ra còn gửi thông báo trúng tuyển và các thông tin cần thiết qua điện thoại và gmail cho các bạn tân sinh viên 3.Quan hệ công chúng : Quan hệ công chúng cũng được nhà trường đẩy mạnh, nhằm giúp các bạn sinh viên có cơ hội giao lưu học hỏi, phát triễn thêm các kỹ năng mềm và đặc biết hơn là biết chung tay góp sức vì cộng đồng  Chương trình C!SV được tổ chức hằng năm  Giao lưu khoa  Giao lưu doanh nghiệp  Các hoạt động vì cộng đồng +Tiếp sức mùa thi +Hiến máu nhân đạo +Mùa hè xanh Bên cạnh những gì đã đạt được. PTIT HCM cần chú trọng và phát triễn về chiến lược truyền thông Marketing tích hợp, nhằm mục đích tăng độ nhận biết về trường, cũng như góp phần nâng cao giá trị thương hiệu so với các đối thủ cạnh tranh PHẦN III . HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 1. Phân khúc thị trường a. Phân khúc theo địa lý Khách hàng mục tiêu mà PTIT muốn nhắm tới là những học sinh THPT trên khắp cả nước. Đặc biệt chú trọng đến thị trường chính là TPHCM. b. Phân khúc theo nhân khẩu học Độ tuổi : -Phân khúc khách hàng độ tuổi từ 16-18 tuổi -Đây là lứa tuổi học sinh và đang còn ngồi trên ghế nhà trường. Đang có nhu cầu tìm một ngôi trường đại học để theo học tập 2. Lựa chọn thị trường mục tiêu PTIT chọn thị trường mục tiêu chính của mình là TPHCM Khách hàng mục tiêu : + Là các học sinh THPT, tuổi từ 16-18 tuổi. Hiện đang sinh hoạt và học tập tại TPHCM và toàn quốc + Gia đình có thu nhập trung bình khá trở lên 11 + Điểm đặc trưng : Là những học sinh có mong muốn và nhu cầu học tiếp bậc đại học, có nguyện vọng thi vào các ngành đạo tạo của trường. Muốn trải nghiệm, học hỏi trong môi trường đại học để có thể tìm kiếm được công việc phù hợp trong tương lai. PHẦN IV. MỤC TIÊU A. Mục tiêu kinh doanh: - Đảm bảo Học viện có doanh thu tăng trưởng ổn định qua các năm, đảm bảo chi phí và tích lũy với cơ cấu nguồn thu hợp lý. - Thu hút khoảng gần 2500 những sinh viên, học viên, thông qua các chính sách ưu đãi (học bổng) và các hoạt động truyền thông mạnh mẽ - Tập trung nâng cao chất lượng đào tạo để thu hút sinh viên nhằm đổi mới quá trình dạy và học. Tăng cường đào tạo bằng tiếng Anh, khuyến khích sinh viên các hoạt động, chương trình thi Tiếng Anh giữa các trường đại học để quảng bá học viện. - Đổi mới mạnh mẽ công nghệ và phương thức đào tạo theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Bảo đảm sinh viên có quyền lựa chọn cao nhất đối với các chương trình và nội dung đào tạo. Gắn kết chặt chẽ đào tạo với việc làm, tăng tính thực tiễn trong quá trình đào tạo. - Mở rộng lĩnh vực đào tạo. Trước hết, phát triển mạnh ngành công nghệ thông tin, tập trung vào các ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh, tạo nền móng thâm nhập lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. B. Mục tiêu marketing - Mục tiêu Marketing cho chiến lược tuyển sinh của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông: - Thu hút học sinh, sinh viên và phụ huynh qua các trang mạng xã hội:  Mục tiêu chính của chiến lược marketing thu hút phụ huynh đến trường là thông qua mạng xã hội để tìm kiếm khách hàng mới.  Để đạt được mục tiêu này, trường sẽ triển khai nhiều bài quảng cáo trực tuyến để hiện thực hóa mục tiêu này. Cụ thể như sau: 12 +Trả lời phản hồi nhanh nhất có thể, sử dụng chatbox,… + Lịch trình đăng bài thường xuyên và hằng ngày theo giờ cụ thể. + Hình ảnh là quan trọng. Hỗ trợ thiết kế hình ảnh làm nổi bật môi trường học viện. + Tăng trải nghiệm đối với đối tượng mục tiêu. Truyền tải những nỗ lực và sự quan tâm của trường tới phụ huynh và học sinh, cách như vậy cũng làm gia tăng uy tín tới khách hàng. + Tiến hành khuyến mãi, ưu đãi, quà tặng độc đáo. Sử dụng ngày nghỉ, lễ, tết để làm các hoạt động ngoại khóa cho phụ huynh và học sinh cùng tham gia tăng tình cảm + Lắng nghe phản hồi và nỗ lực để hiểu điều đó. + Xây dựng fanpage Facebook, kênh Youtube, Website… + Đối với Facebook: Xây dựng các chiến dịch thông qua các hình thức quảng cáo với click, quảng cáo hiển thị, quảng cáo bài viết,… Đây là một kênh có chi phí khá hợp lý và có thể tiếp cận chính xác đối tượng khách hàng mà trường muốn nhắm đến.  Quản trị Fanpage: Mục tiêu của quản trị fanpage là xây dựng một fanpage có nội dung chất lượng và chuyên nghiệp. Giúp fanpage thu hút người dùng, tăng lượng tiếp cận (Reach), tương tác (Engagement); góp phần gia tăng hiệu quả của chiến dịch Facebook Marketing. + Đối với Youtube: Ngoài Facebook, triển khai thêm các kênh trên các trang mạng xã hội khác như Youtube,… Đây là nơi mà các sinh viên có thể chia sẻ, đăng những video clip về những kỷ niệm của mình trong quá trình học tập ở Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông để thu hút thêm sự chú ý của học sinh, sinh viên. Kênh Youtube cần này phải có thiết kế video với nội dung độc đáo, mới lạ, hài hước để phù hợp với đa số đối tượng sử dụng là học sinh và sinh viên. + Đối với Email Marketing: Gửi email đến các khách hàng tiềm năng đang chuẩn bị bước chân vào môi trường đại học trong kỳ tuyển sinh sắp tới. Sử dụng email gửi thư giới thiệu về các chương trình đào tạo và giới thiệu về các khóa học. Đây là 13 một giải pháp khá hữu dụng bởi nó còn có tác dụng cả khi học viên đã nhập học, thông qua email có thể gửi tài liệu, nội dung ôn tập, kết quả, lịch thi… đến cho học viên. + Đối với website: Website cần có sự bố trí hợp lý để người xem có thể tiếp cận ngay được thông tin mà họ muốn tìm kiếm, các nội dung cần cụ thể, trực quan. Trên website cần có thêm mục tư vấn trực tuyến để người xem thông tin khi có thắc mắc có thể hỏi được ngay, nhiều người ngại gọi điện để hỏi thông tin, nhưng nếu như có cửa sổ chat tư vấn trực tuyến, họ sẽ không ngại hỏi ngay. - Tiếp cận gần hơn đến với khách hàng mục tiêu qua các chương trình offline: + Quảng cáo trên các ấn phẩm (print ads): là các hoạt động giới thiệu thông tin và hình ảnh của học viện thông qua các báo, tạp chí, sách chuyên ngành mà trường đào tạo… + Tổ chức sự kiện (events): Tổ chức các hoạt động thông qua những sự kiện, giúp cho khách hàng và báo giới biết, lưu nhớ về các chương trình đào tạo, các khóa học và cũng là cơ hội để các trường gặp gỡ, trao đổi và giao lưu. + Chương trình hoạt động vui chơi giải trí được tổ chức bởi các câu lạc bộ của trường: Ngoài học tập thì các hoạt động vui chơi rèn luyện thể chất và tinh thần nhằm mục đích xả stress cũng rất quan trọng. Đây cũng là một trong những chủ đề được các cộng đồng học sinh sinh viên quan tâm. + Tham gia các chương trình thiện nguyện như mùa hè xanh,… để tiếp cận đế với nhiều đối tượng tiềm năng ở những khu vực khác nhau hơn. C. Mục tiêu truyền thông:  Định vị và phát triển thương hiệu trường PTIT.  Thông tin về chất lượng giảng dạy, tỉ lệ giáo sư/tiến sĩ/giảng viên giỏi của nhà trường, các cơ hội hợp tác giáo dục, chất lượng sinh viên đầu ra, thống kê về số lượng sinh viên có việc làm ngay sau tốt nghiệp, bằng cấp của nhà trường,….  Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu theo từng giai đoạn phù hợp với mục tiêu phát triển của trường. 14  Đẩy mạnh các hoạt động marketing một cách hiệu quả.  Vạch ra các chiến lược tiếp thị hình ảnh hấp dẫn, có đầu tư, đồng thời tăng tương tác với các đối tượng khách hàng tiềm năng.  Đề xuất, thực hiện các hoạt động cụ thể nhằm quản lý, củng cố và nâng cao giá trị thương hiệu của trường,quảng bá hình ảnh thương hiệu của Trường với công chúng, xã hội.  Lan truyền những thông tin review tốt về trường.  Chủ trì và phối hợp với các đơn vị trong Trường triển khai các hoạt động “tiếp thị tuyển sinh”.  Chính những sinh viên đã và đang theo học tại học viện, những phụ huynh tham gia các buổi giới thiệu tuyển sinh là đối tượng cho review chính xác và tạo được mức độ tin cậy cao nhất. Điều này đòi hỏi các trường đẩy mạnh hoạt động nội bộ, cũng như tích cực tương tác với những người quan tâm.  Thúc đẩy PR.  Trong giáo dục, sự uy tín là yếu tố được đặt lên hàng đầu. Và PR là phương cách tốt nhất giúp trường tạo được sự uy tín. Tạo ảnh hưởng tốt, hữu hình, với chi phí thấp, tạo được tiếng vang khi chuyển tải hình ảnh doanh nghiệp đến công chúng.  Tổ chức quản lý, sử dụng có hiệu quả hệ thống truyền thông nội bộ: website, pano, áp phích, tin ảnh, báo chí. Tổ chức biên tập và phát hành bản tin nội bộ của trường theo định kỳ và các ấn phẩm giới thiệu về trường nhằm quảng bá các hoạt động và hình ảnh của trường. Kiểm soát các ấn phẩm liên quan đến sinh viên.  Tạo ra các sự kiện truyền thông cho trường nhằm mục đích phổ biến thông tin mới cho nhà trường.  Xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện các hoạt động truyền thông cho các sự kiện của Trường.  Phối hợp với các đơn vị trong Trường để hỗ trợ các hoạt động truyền thông cho các sự kiện của đơn vị.  Quản lý website của Trường và các thông tin trên truyền thông, mạng xã hội nhằm quảng bá, phổ biến thông tin chính thức của Trường đối với công chúng. D. Mục tiêu bán hàng: 15 - Tăng số sinh viên đăng kí hơn 10% so với năm 2019 (có hơn 8.000 bộ hồ sơ đăng ký dự thi, giảm hơn 1.000 bộ so với năm trước. Như vậy, so với chỉ tiêu vào học viện năm nay là 3.600, dự kiến tỉ lệ “chọi” sẽ là 1/2,2) - Tăng tỉ lệ tìm kiếm, lượt xem, lượt tương tác trên fanpage facebook - Fanpage đạt 5000 likes trong 2 tháng - Tỷ lệ tìm kiếm fanpage tăng lên 30% sau 1 tuần thực hiện chiến dịch - Tỷ lệ tương tác tăng 50% sau 2 tuần thực hiện chiến dịch PHẦN V. CHIẾN DỊCH ỨNG DỤNG MARKETING TÍCH HỢP A. Phát triển chiến dịch : 1. Mục tiêu: Xây dựng chiến dịch truyền thông marketing tích hợp cho công tác tuyển sinh 2020 của HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG cơ sở tp.HCM. 2. Đối tượng: Học sinh cuối cấp của tất cả các trường trung học phổ thông (THPT) trên cả nước (giới thiệu trang tuyển sinh dựa vào các kênh truyền thông hoặc đưa đội ngũ chuyên tuyển sinh về các trường THPT) 3. Qui mô: - Tuyển sinh tập trung ở khu vực miền Nam và địa bàn TP.HCM. - Đưa đội ngũ chuyên nghiệp có kinh nghiệm công tác tuyển sinh về các trường THPT ở khu vực miền Nam. - Tạo các fanpage trên các trang mạng xã hội lớn đông đảo người dùng như Facebook để giới thiệu về trường. Về khu vực miền Bắc tập trung đẩy mạnh tuyển sinh trên báo đài, website và các trang mạng xã hội vì sẽ không có đội ngũ tuyển sinh ở khu vực này (chi phối bởi hai yếu tố chính là không đủ kinh phí và tuyển sinh chủ yếu cho trường ở cơ sở TP.HCM nên khu vực miền Bắc chỉ đẩy mạnh tuyển sinh trên mạng và báo đài) 4. Logo: 16 Chọn logo hình cái thang đang bắt lên áng mây và dòng chữ FOLLOW YOUR DREAMS màu xanh da trời. - Dấu giày nhấn mạnh bước đi của các bạn học sinh sắp bước vào cánh cửa đại học. Chuẩn bị đương đầu với cuộc sống của chính mình không có sự che chở của phụ huynh. Những bước đi vững chắc của một người thành công trên con đường học vấn. - Dấu giày sử dụng màu đen mang ý nghĩa như những thử thách khi bạn bước chân vào cánh cửa đại học. Sẽ không còn dễ dàng khi không có sự che chở từ cha mẹ. Nhưng nếu bạn quyết tâm bạn sẽ gặt hái được thành công qua dấu chân đánh dấu sự trưởng thành cho con đường bạn chọn. - Chiếc cầu thang thể hiện cho con đường bạn đang đi,còn áng mây là ước mơ, là thành công phía trước. Chiếc cầu thang thể hiện sự nâng đỡ, sự giúp sức giúp bạn đạt được những thành công trong tương lại và hơn hết là hiện thực hóa đươc ước mơ - Dòng chữ FOLLOW YOUR DREAMS được đặt bên cạnh thể hiện ý nghĩa “ theo đuổi ước mơ” với thông điệp, đến với PTIT bạn hãy cứ ước mơ còn PTIT sẽ giúp biến ước mơ ấy thành hiện thức. Đây cũng là một sự khẳng định chắc chắn và đầy tự tin của HỌC VIỆN HOÀNG GIA với nhiều năm kinh nghiệm đào tạo giảng dạy mà không phải trường đại học nào cũng cam kết thực hiện được. 5. Slogan: Let PTIT be your dream_ Hãy để PTIT chắp cánh ước mơ của bạn 17 - Tiếp tục sử dụng slogan như một lời khẳng định thêm phần chắc chắn cho logo trước đó. - Uớc mơ là một phần không thể thiếu trong cuốc sống, nó là mục đích và động lực giúp ta phấn đấu. Nhưng cách để thực hiện hóa ước mơ đó là một điều quan trọng, cần rất nhiều yếu tố. Trong đó chọn được một ngôi trường đại học để theo đuổi là một trong những cách, làm bàn đạp cho sự phát triễn ước mơ . Hiểu được những lo lắng đó PTIT đã đưa ra câu slogan như một cách trấn an tinh thần “hãy để PTIT chắp cánh ước mơ của bạn”. Vừa là một câu khẳng định về vị thế của mình trong ngành giáo dục, vừa là sự trấn an nhẹ nhàng mà HỌC VIỆN dành cho bạn. 6. Màu sắc chủ đạo: Sử dụng 3 màu chủ đạo là xanh da trời, đen và trắng - Màu trắng: thể hiện sự sang trọng, quý phái và nhắc nhở sinh viên luôn nhớ về trường của mình. Gíup tô vẽ lên tờ giấy trắng những điều mới mẽ - Màu đen: Màu của khó khăn, gian nan và thử thách, chắc hẵn bạn sẽ gặp phải nhưng nó cụng là nhựng bài học, nhựng trãi nghiệm giúp bạn mnah mẽ và tự tin hơn phía trước - Màu xanh: thể hiện sự hi vọng không ngừng của sinh viên Học Viện chắp cánh cho ước mơ bay cao, bay xa hơn. Và màu xanh cũng thể hiện sự bình yên, thoải mái, nhiệt tình của các giảng viên mang lại 18 B. CÔNG CỤ 1. Quảng cáo a. Fanpage Facebook https://www.facebook.com/PTITHCM.IMC.NHOM7 19 - Lấy sức ảnh hưởng mạnh mẽ từ cộng đồng mạng trên Facebook, nơi mà các khách hàng mục tiêu sử dụng nhiều nhất để tạo ra 1 page về hình ảnh của Học Viện PTIT tạo sự gần gủi với các đối tượng khách hàng mục tiêu hơn - Chạy ads trên facebook trong 3 tháng cao điểm mùa tuyển sinh (5,6,7) nhằm tiếp cận nhiều hơn tới đối tượng mục tiêu là những bạn trẻ đang tìm kiếm cơ hội, ước mơ về ngành nghề và môi trường đại học phù hợp Tăng mức độ nhận diện thương hiệu PTIT.  Tăng tỉ lệ đăng kí nguyện vọng và nộp hồ sơ nhập học - Những thông số liên quan được phân tích trên page: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan