Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Xây dựng quy trình may áo jacket mã 07...

Tài liệu Xây dựng quy trình may áo jacket mã 07

.PDF
29
1
117

Mô tả:

lOMoARcPSD|15963670 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI TRUNG TÂM THỰC HÀNH MAY -------- XÂY DỰNG QUY TRÌNH MAY ÁO JACKET MÃ 07 HỌC PHẦN: THỰC TẬP KỸ THUẬT MAY 2 Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Hương Sinh viên thực hiện: Phạm Thanh Hằng Bùi Thị Thủy Nguyễn Thị Uyển Nhi Lớp: TTKTM2.7_TH2 Hà Nội, tháng 6 năm 2022 lOMoARcPSD|15963670 MỤC LỤC Lời cảm ơn.......................................................................................................... 1 Lời mở đầu........................................................................................................... 2 1. NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU KỸ THUẬT...........................................................4 1.1 Đặc điểm hình dáng, yêu cầu kỹ thuật...........................................................4 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình gia công sản phẩm...............................6 1.2.1 Kiểm tra làm dấu......................................................................................... 6 1.2.2 Ép mex (Ghim dưng)....................................................................................6 1.2.3 Mối qua hệ giữa chỉ - vải và thiết bị.............................................................6 1.2.4 Là trong quá trình gia công......................................................................... 7 2. XÂY DỰNG QUY TRÌNH MAY....................................................................7 2.1 Xây dựng quy trình may dạng sơ đồ khối......................................................8 2.2 Xây dựng quy trình may dạng bảng...............................................................9 3. SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP MAY DOANH NGHIỆP, MẠNG INTERNET VỚI PHƯƠNG PHÁP MAY ĐÃ HỌC..............................................................18 4. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM.....................................................20 5. MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP.......................................................................25 KẾT LUẬN........................................................................................................ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 27 1 lOMoARcPSD|15963670 LỜI CẢM ƠN Thời gian học tập tại trung tâm thực hành may là cơ hội cho chúng em học tập được nhiều kiến thức mới, đồng thời vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế nghề nghiệp. Giúp chúng em tiếp xúc gần hơn với môi trường làm việc của doanh nghiệp, tạo nên tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, tự giác, đoàn kết trong quá trình học tập. Thời gian thực tập không quá dài nhưng chúng em tiếp thu được rất nhiều kiến thức, nâng cao tay nghề chuyên môn, cọ sát với môi trường thực tế, nắm được những lỗi sai hỏng và cách khắc phục của một số sản phẩm cơ bản, học thêm được rất nhiều kiến thức phục vụ cho việc học tập hiện tại và công việc trong tương lai. Kết thúc môn học, lời đầu tiên cho chúng em được gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả thầy cô giáo trong Trung tâm Thực hành May đã tận tâm giảng giải, truyền đạt cho chúng em những kinh nghiệm quý báu. Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô Phạm Thị Hương đã nhiệt tình giảng dạy và hướng dẫn chúng em trong thời gian thực tập và hoàn thành bài tập lớn này. Được thầy tận tình giảng dạy, chúng em đã học hỏi và tiếp thu được rất nhiều kinh nghiệm có ích cho bản thân trong quá trình học tập tại trường cũng như công việc sau này. Do chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế cũng như kiến thức chuyên môn còn hạn hẹp nên trong quá trình làm bài tập lớn sẽ không tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Chúng em rất mong nhận được những lời góp ý của thầy cô để chúng em rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! 2 lOMoARcPSD|15963670 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay ngành Dệt May được đầu tư và phát triển, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn đã và đang vươn ra thị trường quốc tế, đặc biệt đã trở thành ngành xuất khẩu chính của nước ta trong những năm gần đây. Để có được những sản phẩm đạt chất lượng, đạt tiêu chuẩn, các doanh nghiệp cần có đội ngũ kỹ thuật cùng với công nhân có trình độ, tay nghề cao. Nắm bắt được những nhu cầu đó, thầy cô Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội đã giúp cho sinh viên mở rộng kiến thức bằng các dạng bài tập mới, nâng cao kinh nghiệm cho sinh viên bằng các môn học thực hành, đồng thời tạo điều kiện để sinh viên không ngừng học hỏi, nghiên cứu và vận dụng vào thực tiễn. Xây dựng quy trình là công đoạn quan trọng đòi hỏi nắm rõ những yêu cầu về sản phẩm, nắm rõ phương pháp may. Xây dựng được quy trình may phù hợp là vô cùng cần thiết, nó sẽ quyết định đến chất lượng sản phẩm hay thời gian gia công sản phẩm đó. Và để thực hiện nghiên cứu và xây dựng quy trình may của sản phẩm Jacket mã 07 đòi hỏi phải biết vận dụng những kiến thức trong các môn đã học. Chúng em đã áp dụng những kiến thức và kỹ năng trong các môn học Vật liệu may, Kỹ thuật may, Thiết kế trang phục, Thiết bị may và an toàn lao động,… Mở đầu cho bài tập lớn nhóm chúng em đã đưa ra những ý sau đây: Áo jacket chắc chắn là loại áo không thể thiếu trong tủ đồ của mỗi người chúng ta. Áo jacket có tác dụng giữ ấm cơ thể, bảo vệ cơ thể, mang lại sự thoải mái cho cơ thể. Áo jacket là trang phục công sở đồng thời cũng là đồng phục, trang phục dạo phố, trang phục mặc hàng ngày. Tuỳ vào chất liệu kiểu dáng mà có một vai trò khác nhau. Thấy được tầm quan trong của áo jacket trong cuộc sống hàng ngày, chúng em lựa chọn chủ đề xây dựng quy trình may áo jacket 07 cho bài tập lớn. lOMoARcPSD|15963670 Việc xây dựng quy trình may áo jacket đòi hỏi chúng em phải vận dụng tất cả những kiến thức đã học, đồng thời tiếp xúc thực tế để có thêm kinh nghiệm, rút ra được những phương pháp, cách làm hợp lý và tiết kiệm thời gian, cùng với đó rút ra được những sai hỏng trong quá trình thực hiện và biện pháp khác phục nó. - Xây dựng được quy trình may hoàn thiện áo jacket mã 07 - Nghiên cứu rõ tài liệu kĩ thuật - Viết ra được quy trình may theo dạng sơ đồ khối và dạng bảng của mã hàng - So sánh được các phương pháp may - Đưa ra được các sai hỏng trong quá trình may và biện pháp khắc phục - Tổng kết các kiến thức có được sau khi hoàn thành quy trình may. Để xây dựng được một quy trình may hoàn chỉnh cho áo jacket mã 07 chúng em đã vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được học như: - Thiết bị may và an toàn lao động: chọn được máy may, kim, chỉ phù hợp với chất liệu vải. - Vật liệu may: hiểu được thành phần cấu tạo của vải; tính chất vật lí, hóa học của vải và các nguyên phụ liệu để chọn được kim, chỉ may phù hợp, cách sử dụng, bảo quản vải hợp lí khi may sản phẩm. - Kĩ thuật may 2: tìm hiểu về các phương pháp may, trình tự may các bộ phận chủ yếu của áo jacket, các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục, phòng tránh. - Vẽ kĩ thuật ngành may: vận dụng để đọc các hình cắt, mặt cắt của áo sơ mi trong tài liệu để nắm được kết cấu của áo sơ mi. - Thiết kế trang phục: nắm rõ được sản phẩm đang nghiên cứu gồm các chi tiết nào, thông số ra sao và canh sợi của các chi tiết đó. - Thực tập kĩ thuật may 1: được may, tiếp xúc với nhiều mã hàng đúc kết kinh nghiệm, nâng cao tay nghề, may lắp ráp áo jacket. 3 lOMoARcPSD|15963670 - Thực tập kĩ thuật may 2 : được may, tiếp xúc với nhiều mã áo jacket khác nhau đúc kết kinh nghiệm, nâng cao tay nghề. Ngoài ra còn tìm hiểu và nghiên cứu các kiến thức liên quan trên internet và các tài liệu tham khảo khác giúp chúng em hoàn thiện bài tập được tốt nhất. 1. NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU KỸ THUẬT Với bài tập lớn lần này nhóm chúng em nghiên cứu về quy trình may áo Jacket mã 07, mẫu áo Jacket 2 lớp tay zaglang là kiểu áo phổ biến và thông dụng đối với người tiêu dùng. Sau một thời gian triển khai thực hiện nhóm 5 chúng em đã hoàn thành nội dung, rất mong được sự góp ý của thầy cô để chúng em hoàn thiện hơn. 1.1 Đặc điểm hình dáng - Áo Jacket 2 lớp tay dài zaglan, thân trước phía sườn có túi 2 viền lé có hầm che đầu khóa - Thân trước có phối nách áo, khoá nẹp kéo từ gấu lên hết cổ - Nách thân trước, thân sau có viền lé - Cửa tay tròn gấp kín mép mí đè lên chun - Gấu gập liền có dây chun gấu, ô rê hai bên sườn, lồng dây gấu qua vị trí dây treo trên đường chắp sườn lót lOMoARcPSD|15963670 lOMoARcPSD|15963670 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình gia công sản phẩm may 1.2.1 Kiểm tra, làm dấu - Sau khi nhận BTP cần kiểm tra đầy đủ số lượng chi tiết lần chính, lần lót, chất lượng nguyên phụ liệu, đối chiếu bảng màu, size, phụ liệu như khóa nẹp, khóa sườn, chốt gấu, chun tay... - Kiểm tra canh sợi, mặt vải có bị lỗi, bẩn, rách, sai canh sợi hay không. - Kiểm tra mẫu đúng kiểu dáng sản phẩm, đủ số lượng chi tiết, mẫu đúng thông số. Làm dấu các vị trí túi, cổ. + Mẫu BTP: thân trước (vị trí túi), thân sau , tay, ve nẹp, thân trước(lần lót), thân sau(lần lót) + Mẫu TP: cổ, đáp mác 1.2.2 Ép mex ( ghim dựng ) + Dựng tại vị trí: cổ 1.2.3 Mối quan hệ giữa chỉ, vải và thiết bị Chất liệu vải chính 100% polyester. Vải có bề mặt vải bóng mịn, không nhăn nhàu, bền màu sau nhiều lần giặt. Chất liệu vải lót polyester Viscose. Là loại vải thuộc nhóm những loại vải tổng hơp, đặc tính tương tự như vải cotton với tính chất mềm mịn, siêu bền, và thoáng mát Chỉ cùng màu với màu vải, chỉ sử dụng loại chi số 60/3 mảnh ít xơ, độ dãn đứt và độ bền cao để khi gia công cũng như sử dụng không bị bục chỉ, phù hợp với tính chất của vải. Do vải chính có bề mặt đặc và có tráng nhựa nên sử dụng kim 11 để tránh tình trạng lỗ chân kim. Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 Lựa chọn chân vịt nhựa để may các đường may chắp với độ nén chân vịt vừa phải để tránh sự bai giãn, rút sợi của vải. Bên cạnh đó chúng ta có thể sử dụng thêm các loại chân vịt chuyên dùng: chân vịt lé để tra khóa, chân vịt mí, chân vịt diễu, cữ gá để đảm bảo tính thẩm mĩ và nâng cao chất lượng của sản phẩm. 1.2.4 Là trong quá trình gia công + Là các chi tiết, bộ phận sau khi may xong. Là các chi tiết nhỏ độc lập trước khi may, các bộ phận sau khi may xong như: túi, cổ, các đường chắp… + Là hoàn chỉnh sau khi lắp ráp áo, bật bàn là để nóng, điều chỉnh nhiệt độ 120ºC đến 150ºC. Kiểm tra nước bàn là và độ xì hơi nước với loại vải này, không được để bàn là ở nhiệt độ cao, không được là trực tiếp vào sản phẩm nhất là các vị trí khóa chính và khóa túi sườn. 2. XÂY DỰNG QUY TRÌNH MAY Để gia công hoàn chỉnh được 1 sản phẩm thì chúng ta phải xây dựng ra được một quy trình gia công hợp lý. Việc xây dựng quy trình may cho một sản phẩm sẽ giúp ta dễ dàng hình dung ra được trình tự may lần lượt cho 1 sản phẩm. Xây dựng quy trình may có 4 dạng: sơ đồ dạng khối, dạng cây, dạng bảng, dạng hình. Bài tập này xây dựng 2 quy trình: sơ đồ dạng khối và sơ đồ dạng bảng cho áo jacket 2 lớp mã 7 như sau: lOMoARcPSD|15963670 2.1 Xây dựng quy trình may dạng khối Quy trình may áo jacket mã 07 Gia công lần lót Gia công lần chính Gia công thân trước Gia công tay May túi sườn Gia công cổ Gia công thân trước Gia công thân sau Tra tay lót May lộn sống cổ May phối Chắp sườn , bụng tay Tra tay lần chính Chắp sườn, bụng tay Tra cổ lần chính Tra khóa lần chính Tra cổ lót Tra khóa lần lót May chun cửa tay May gấu Hoàn thiện sản phẩm 8 Gia công tay lOMoARcPSD|15963670 Vệ sinh công nghiệp lOMoARcPSD|15963670 2.2 Xây dựng quy trình may sơ đồ bảng Hình ảnh mô tả Stt Tên công đoạn Kí hiệu Thiết bị Chuẩn bị 1 Kiểm tra BTP BTP 2 Làm dấu : thân trước , thân sau , ve nẹp, cổ Phấn, mẫu - Thân trước : vị trí túi sườn , phối 3 Là: Đáp mác Mẫu, bàn là A. Gia công lần lót I. Gia công thân trước A: Ve nẹp B: Thân trước lót 4 May ve nẹp với lót thân trước 1 Máy 1 kim 5 Mí ve nẹp 2 Máy 1 kim , chân vịt mí 9 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 II. Gia công thân sau C: thân sau lót 6 May dây treo 1 Máy 1 kim, chân vịt mí 7 May mí đáp mác 2 Máy 1 kim, chân vịt mí 8 Ghim dây treo 3 Máy 1 kim 9 May vai con 1 Máy 1 kim 10 Tra tay 2 Máy 1 kim 11 Chắp sườn, bụng tay 3 Máy 1 kim D: Đáp mác Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 B. Gia công lần chính Gia công thân trước : May túi sườn, may phối A : Thân trước B: Hầm khóa C: Nẹp D: Khóa 12 May đáp vào lót túi 1 Máy 1 kim 13 Ghim viền vào khóa 2 Máy 1 kim 14 Ghim hầm che đầu khóa 15 Máy khóa vào đáp lót túi 3 Máy 1 kim 16 May khuôn túi vào thân 4 Máy 1 kim 17 Mí lé khuôn túi * 18 Bấm sửa lộn miệng túi * 19 Đặt khóa, mí miệng túi phía nẹp 5 Máy 1 kim 20 Mí xung quanh miệng túi 6 Máy 1 kim 21 May xung quanh lót túi, đặt giằng 7 Máy 1 kim 22 Đặt giằng * Máy 1 kim Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 May viền lé, may phối vào thân trước 23 May viền lé 24 Ghim viền vào thân 1 Máy 1 kim 25 May phối 2 Máy 1 kim 1 Máy 1 kim 2 Máy 1 kim A: Thân trước B: viền C: phối Gia công tay 26 Ghim viền vào tay Tra tay 27 Tra tay 28 Chắp sườn, bụng tay A: Tay B: viền C: Thân sau Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) Máy 1 kim lOMoARcPSD|15963670 Gia công cổ A: Cổ chính B: Dựng C: Cổ Lót D: 29 Ghim dựng vào cổ 1 Máy 1 kim thân chính E: Thân lót 30 May lộn sống cổ 2 Máy 1 kim 31 Tra cổ chính 3 Máy 1 kim 32 Tra cổ lót 4 Máy 1 kim 33 Cặp cổ 5 Máy 1 kim Tra khóa 34 Tra khóa vào thân 1 Máy 1 kim 35 May lộn khóa nẹp 2 Máy 1 kim 36 Mí khóa nẹp và sống cổ 3 Máy 1 kim A : thân trước B: khóa C: thân lót Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 May cửa tay A: tay chính B: tay lót C: chun 37 May chun cửa tay 2 Máy 1 kim May gấu A: Thân áo chính B: thân lót 38 Luồn chun, oze 39 May gấu Kiểm tra hoàn thiện sản phẩm, vscn Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) Máy 1 kim 1 Máy 1 kim lOMoARcPSD|15963670 3. SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP MAY DOANH NGHIỆP, MẠNG INTERNET VỚI PHƯƠNG PHÁP MAY CƠ BẢN Phương pháp may sản phẩm trong doanh nghiệp, mạng internet Phương pháp may ở doanh nghiệp được tổ chức phổ biến là hình thức may chuyền, sản xuất may hàng loạt. Trên dây chuyền trang thiết bị bởi máy móc, thiết bị dụng cụ chuyên dung, được thiết đặt 1 chế độ làm việc hợp lí để có thể thực hiện công việc liên tục và hiệu quả cao. Phân loại dây chuyền trong doanh nghiệp có thể được chia làm nhiều loại: - Dây chuyền cố định: Sản xuất 1 loại sản xuất nhất định, quá trình công nghệ không thay đổi trong 1 khoảng thời gian, khối lượng sản phẩm lớn. Loại dây chuyền này thích hợp với việc sản xuất khối lượng hàng lớn. - Dây chuyền thay đổi: Có khả năng điều chỉnh ít nhiều để sản phẩm ra 1 khối lượng sản phẩm tương đương nhau. - Dây chuyền sản xuất liên tục: Các đối tượng được vận chuyên từng cái 1 cách liên tục từ nơi làm việc này qua nơi khác, không có thời gian ngừng lại chờ đợi. Hình thức tổ chức này: - Phù hợp với điều kiện sản xuất ở nước ta. - Phù hợp với trình độ quản lí sản xuất của xí nghiệp. - Phù hợp với trình độ tay nghề của người lao động. - Phù hợp với mức độ sản xuất vừa và nhỏ. Kết cấu tổ chức bố trí, sắp xếp các vị trí làm việc làm việc trên chuyền: - Các vị trí làm việc được chuyên môn hóa. - Các vị trí làm việc được sắp xếp theo 2 hàng sao cho đường đi bán thành phẩm xuôi dòng và ngắn nhất. 15 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 So sánh phương pháp may sản phẩm trong doanh nghiệp, mạng internet và phương pháp cơ bản. GIỐNG NHAU: - Đều thực hiện theo một quy trình may cụ thể: kiểm tra BTP, làm dấu. - Đều thực hiện các công đoạn may bộ phận theo phương pháp cơ bản. - May đúng theo tài liệu kỹ thuật. - Phương pháp may đều tuân thủ theo trình tự may áo Jacket cơ bản. KHÁC NHAU: Phương pháp đã Phương pháp may doanh nghiệp, internet học May cổ nhiều gồm công Sử dụng cữ dưỡng may lộn sống cổ đoạn: từ làm dấu, https://www.youtube.com/watch?v=Xm5QdTlQhao ghim dựng, may lộn sống cổ bằng Tra khóa bằng gá dưỡng: máy 1 kim, chân https://www.youtube.com/watch?v=mOzWDAOVS1s Tra khóa vịt tra khóa May gấu https://www.youtube.com/watch?v=kYdnsXBdBVk&t=92s bằng Sử dụng chân vịt mí, gá nam châm chân vịt mí, gá Đối với những gấu bo chun người ta dùng thên gá dưỡng nam châm để thao tác nhanh hơn Là hoàn thiện sản phẩm bằng máy là thổi phom Hoàn thiện thủ https://www.youtube.com/watch?v=mvqT8336HnY công bằng bàn là Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 May kết hợp nhiều công đoạn trên máy lập trình May bằng máy 1kim https://www.youtube.com/watch?v=5WibT3gMSJU Chúng ta có thể thấy 2 phương pháp may này có nhiều điểm khác nhau. Phương pháp doanh nghiệp có sử dụng các thiết bị chuyên dùng, các loại gá cữ, máy lập trình để tăng năng suất chất lượng sản phẩm. Tuy có sự khác biệt nhưng vẫn theo quy trình may cơ bản. Dù là phương pháp nào đi nữa thì điều quan trọng là sản phẩm được tạo ra phải đúng, đủ yêu cầu kĩ thuật, đúng yêu cầu của khách hàng. Tạo ra một sản phẩm đạt năng suất, chất lượng cao. 4. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM. Kiểm tra chất lượng sản phẩm: làm một trong những nội dung chủ yếu của công tác quản lí chất lượng sản phẩm. Nó được tiến hành thường xuyên trong suốt quá trình tạo nên sản phẩm kể từ khi bắt đầu thiết kế cho đến khi đưa vào sử dụng ở người tiêu dùng. Làm tốt công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm sẽ phát huy được tinh thần, trách nhiệm tự giác của người sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu và thúc đẩy sản xuất phát triển. Nguyên tắc kiểm tra chất lượng sản phẩm: để phát hiện kịp thời ra sai hỏng và có biện pháp khắc phục, không ngừng kiểm tra bám sát các công đoạn sản xuất mà cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa người trực tiếp sản xuất và những người kiểm tra trong quá trình sản xuất. Trong quá trình kiểm tra phải giữ nguyên hiện trạng sai hỏng không được tự ý tháo sỡ làm sai sự thật. Kiểm tra toàn bộ quá trình sản xuất từ đầu đến cuối theo vòng khép kín. Downloaded by ng?c trâm ([email protected])
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan