Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát tỉnh đa dạng vật nuôi trong hệ thắng chăn nuôi tại xã hải bắc, huyện hả...

Tài liệu Khảo sát tỉnh đa dạng vật nuôi trong hệ thắng chăn nuôi tại xã hải bắc, huyện hải hâu. tỉnh nam định

.DOCX
48
78645
158

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN ===£0CŨ03=== NGUYỄN THỊ HẠNH KHẢO SÁT TÍNH ĐA DẠNG VẬT NUÔI TRONG HỆ THÓNG CHĂN NUÔI TẠI XÃ HẢI BẮC, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Sư phạm Kĩ thuật Nông nghỉệp Người hướng dẫn khoa học ThS. LƯU THỊ UYÊN HÀ NỘI, 2015 Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cô giáo khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô Lưu Thị Uyên trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu của em. Tuy nhiên do thời gian có hạn và khả năng nghiên cứu khoa học còn hạn chế, bởi vậy không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo để khóa luận của em được hoàn thiện hơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hạnh Kính gửi: - Phòng đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. - Khoa Sinh- Kĩ thuật nông nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp K37. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu, các số liệu trình bày trong khóa luận là trung thực và không trùng với kết quả của tác giả khác. Hà Nội, tháng 5 năm 2015 Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hạnh DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Các giống vật nuôi chủ yếu ở Việt Nam.........................................................6 Bảng 2. Dân số và lao động xã Hải Bắc.....................................................................14 Bảng 3.1. Hiện trạng và quy mô sử dụng đất xã Hải Bắc..........................................17 Bảng 3.2. Tình hình phát triển chăn nuôi tại xã Hải Bắc ( 12/2014).........................19 Bảng 3.3. Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm xã Hải Bắc (2012-2014)...............................21 Bảng 3.4 A. Cơ cấu con giống trong hệ thống chăn nuôi lợn xã Hải Bắc.................23 Bảng 3.4 B. Con giống trong hệ thống chăn nuôi lợn xã Hải Bắc.............................24 Bảng 3.5. Con giống trong hệ thống chăn nuôi gà tại xã Hải Bắc.............................27 Bảng 3.6. Con giống trong hệ thống chăn nuôi trâu, bò tại xã Hải Bắc.....................30 Bảng 3.7. Một số đối tượng nuôi khác tại Hải Bắc....................................................32 MỞ ĐÀU......................................................................................................................1 1. 2. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................................................1 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu.............................................................2 CHƯƠNG 1. TỎNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................3 1.1. Đa dạng sinh học và tính bền vững của hệ thống nông nghiệp....................3 1.1.1. Đa dạng sình học trong hệ sinh thái nông nghiệp................................3 1.1.2. Ý nghĩa của đa dạng sinh học trong nông nghiệp................................4 1.2. Đa dạng giống vật nuôi ở Việt Nam.............................................................4 1.3. Quản lý và bảo tồn nguồn gen vật nuôi........................................................7 1.3.1. Sự cần thiết phải quản lý và bảo tổn nguồn gen vật nuôi.....................7 1.3.2. Quản lý và bảo ton nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam và pháp lệnh Giong vật nuôi.................................................................................................8 1.4. Giới thiệu một số giống vật nuôi được nuôi ở Việt Nam...........................10 1.4.1. Giống gà..............................................................................................10 1.4.2. Giống lợn.............................................................................................11 MỤC LỤC ỉ.4.3. Giống dê...............................................................................................11 1.4.4. Một số giống vịt...................................................................................11 7.4.5. Giống ngan..........................................................................................12 1.4.6. Giống.........................................................................................bò 12 1.5. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Hải Bắc...........................................13 ỉ.5.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội....................................................................13 1.5.2. Điều kiện kỉnh tế..................................................................................14 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................................................................................................16 2.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................16 2.2. Nội dung nghiên cứu...................................................................................16 2.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................16 CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ NGHÊN cứu VÀ THĂO LUẬN.................................17 3.1. Hiện trạng và quy mô sử dụng đất xã Hải Bắc............................................17 3.2. Sản xuất chăn nuôi tại xã Hải Bắc...............................................................18 3.2.1. Tình hình phát trỉên chăn nuôi tại xã Hải Bắc...........................18 3.2.2. Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm xã Hải Bắc (2012-2014) 20 3.3. Tập...............đoàn giống vật nuôi trong hệ thống chăn nuôi xã Hải Bắc 22 3.3. ].Giống lợn...............................................................................22 3.3.2. Giống gà..............................................................................................26 3.3.3. Giống trâu, bò.....................................................................................29 3.3.4. Các giong vật nuôi khác.....................................................................31 3.4. Đa dạng vật nuôi trong các hệ thống chăn nuôitại Hải Bắc và những yếu tố ảnh hưởng................................................................................................33 3.4.1. Đảnh giá độ đa dạng tập đoàn giống vật nuôi trong các hệ thong chăn nuôi tại Hải Bắc....................................................................................33 3.4.2. Yeu tố ảnh hưởỉĩg đến đa dạng vật nuôi trongcác hệthong chăn nuôi................................................................................................................34 3.4.3. Biện pháp bảo vệ đa dạng vật nuôi trong các hệ thống chăn nuôi ........................................................................................................................35 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ..................................................................................37 1. KẾT LUẬN........................................................................................................37 2. KIẾN NGHỊ.......................................................................................................37 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................39 PHỤ LỤC .................................................................................................................41 MỞ ĐÀU 1. LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI 7 Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên sinh học đa dạng và giàu có. Sự đa đạng được thế hiện không chỉ ở sự có mặt của những loài động vật, thực vật hoang dã quý hiếm với nguồn gen đặc hữu mà còn ở nguồn gen vật nuôi, cây trồng truyền thống có giá trị kinh tế cao, đây là nguồn thực liệu quan trọng đảm bảo sự phát triến nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực, đóng góp quan trọng đối với phát triển kinh tế đất nước. [4] Theo Báo cáo quốc gia về đa dạng sinh học, Việt Nam là một trong những nước có nhiều kiểu hệ sinh thái, các loài sinh vật, nguồn gene phong phú và đặc hũu. Đen nay, khoảng 49.200 loài sinh vật được xác định gồm 7.500 loài/chủng vi sinh vật; 20.000 loài thực vật trên cạn và dưới nước; 10.500 loài động vật trên cạn; 2.000 loài động vật không xương sống và cá ở nước ngọt; trên 11.000 loài sinh vật biển. Riêng vật nuôi, Việt Nam có 14 loài gia súc và gia cầm đang được chăn nuôi chủ yếu, bao gồm 20 giống lợn; 27 giống gà; 10 giống vịt; 7 giống ngan; 5 giống ngỗng; 5 giống dê; 3 giống trâu; 1 giống cừu; 4 giống thỏ; 3 giống ngựa,...[l] Nguồn gen bản địa là tài sản quý, như lời ông Keith Hammond- chuyên gia của tổ chức Nông lương quốc tế (FAO): “Sự đa dạng vật nuôi là duy nhất và không thể thay thế, ngành công nghệ sinh học mới mẻ cải tiến giống đến đâu chăng nữa thì vẫn không thể thay thế được sự đa dạng đã mất”.[9] Tuy nhiên, có một thực trạng đang xảy ra cho nền nông nghiệp Việt Nam là hơn 80% giống cây trồng bản địa đã mất đi trên đồng ruộng sau những phong trào hiện đại hóa. Giống vật nuôi đang mất đi với tốc độ 10%/năm mà một trong những nguyên nhân cơ bản là sự du nhập các giống mới, đặc biệt là những giống lai năng suất cao, đã làm lãng quên và loại trừ dần các giống bản địa. [12] Trong bối cảnh đó, nhằm mục tiêu khảo sát độ đa dạng về con giống trong hệ thống chăn nuôi tại một địa phương cụ thể, chúng tôi đã chọn xã Hải Bắc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định - một xã có mật độ dân số khá cao, cảnh quan nông nghiệp 8 rõ ràng, sản xuất chăn nuôi phát triến để triển khai đề tài: “Khảo sát tỉnh đa dạng vật nuôi trong hệ thắng chăn nuôi tại xã Hải Bắc, huyện Hải Hâu. tỉnh Nam Đinh ” 2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu - Khảo sát tập đoàn con giống trong hệ thống chăn nuôi xã Hải Bắc - Những yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng vật nuôi tại địa phương. Việc nghiên cứu hoạt động sản xuất chăn nuôi nói chung và khảo sát độ đa dạng tập đoàn con giống trong chăn nuôi nói riêng còn cho phép hiểu được vùng nghiên cứu này, hiểu biết sự đa dạng của các nông hộ, các khó khăn của họ và đánh giá cụ thế tiềm năng phát triến chăn nuôi. CHƯƠNG 1 TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Đa dạng sinh học và tính bền vững của hệ thống nông nghiệp 1.1.1. Đa dạng sinh học trong hệ sinh thái nông nghiệp [9] Cũng như các hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái nông nghiệp bao gồm đa dạng trong loài (do số kiểu gen trong loài quyết định) và đa dạng khác loài (do số loài quyết định). Sự đa dạng như vậy trong các hệ sinh thái tự nhiên thuần thục thường đạt ở mức rất cao, và nó đảm bảo cho tính on định cao nhất của hệ thống. Còn trong các hệ sinh thái nông nghiệp, con người chỉ chủ động đưa vào sản xuất một số loài cây trồng và vật nuôi đã được thuần hoá. Do đó hệ sinh thái nông nghiệp thường kém đa dạng sinh học hơn rất nhiều so với các hệ sinh thái tự nhiên. Và đó cũng chính là lý do cơ bản dẫn đến tính kém mềm dẻo, ổn định của các hệ sinh thái nông nghiệp. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể nâng cao tính đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái "nhân tạo" này. Theo Southwood và Way (1970), đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái nông nghiệp phụ thuộc vào 4 yếu tố sau: (1) đa dạng thảm thực vật ở trong và xung quanh hệ sinh thái nông nghiệp; (2) sự duy trì thường xuyên các cây trồng, vật nuôi khác nhau trong hệ sinh thái; (3) mức độ luân phiên cây trồng theo không gian và thời 9 gian; và (4) mức độ tách biệt hệ sinh thái nông nghiệp ra khỏi thảm thực vật tự nhiên.[3] Đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái nông nghiệp được tạo lên bởi thành phần loài và kiểu gen của các sinh vật chính như: cây trồng, vật nuôi, côn trùng, các động vật ăn cỏ, ăn thịt và ký sinh khác, cũng như vi sinh vật cùng các sinh vật phân huỷ khác. Tuy nhiên trong quá trình phát triển nông nghiệp chuyên canh, thâm canh theo hướng công nghiệp hoá, đã dần làm mất đi tính đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái nông nghiệp. Đó là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự kém ổn định và bền vững của các hệ sinh thái nông nghiệp. Chính vì vậy, một trong những chiến lược của phát triển nông nghiệp bền vững hiện nay là bảo vệ, duy trì và nâng cao tính đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái nông nghiệp. 1.1.2. Ý nghĩa của đa dạng sinh học trong nông nghiệp Ngày nay, các công trình nghiên cứu khoa học đều khẳng định vai trò và ý nghĩa của đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái nông nghiệp, nó góp phần đặc biệt quan trọng trong phát triến nông nghiệp bền vững. Đa dạng sinh học trong hệ sinh thái nông nghiệp không những chỉ làm cho hệ sinh thái trở lên "mềm dẻo” hơn, trước những biến động của môi trường (thời tiết, khí hậu, đất đai và sâu bệnh), mà còn làm cho sản xuất nông nghiệp trở lên có hiệu quả hơn, bền vững hơn về kinh tế và xã hội. [5] Đa dạng các sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi sẽ đáp ứng được đầy đủ hơn các nhu cầu khác nhau của xã hội, hạn chế được thấp nhất những rủi ro trước những biến động về giá cả, thị trường, đồng thời tận dụng được triệt để nhất các nguồn lợi lao động, vật tư, kỹ thuật trong xã hội. Có thể thấy rằng đa dạng sinh học trong hệ sinh thái nông nghiệp được coi là yếu tố trung tâm đảm bảo tính bền vững của các hệ thống nông nghiệp trên các phương diện sinh thái, môi trường, cũng như kinh tế và xã hội. 1 0 Trong những thập niên gần đây, xu hướng phát triển nông trại đa dạng sản phẩm đã và đang trở thành phổ biến trong phát triển nông nghiệp bền vững của nhiều khu vực và quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở khu vực nhiệt đới. 1.2. Đa dạng giống vật nuôi ở Việt Nam Ớ những vùng nhiệt đới nói chung và Việt Nam nói riêng, với khí hậu nóng ấm, mưa nhiều và rất đa dạng về sinh thái, địa hình. Hệ thống động thực vật ở đây vô cùng phong phú và thường có chuỗi thức ăn phức tạp. Ket quả nghiên cứu của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới cho thấy Việt Nam là một nước giàu về thành phần loài, có mức độ cao về đặc hữu so với các nước trong khu vực. [2] Trên thế giới hiện có 5.675 loài động vật có vú và khoảng 10.000 loài chim. Loài người đã thuần hóa và sử dụng 40 loài động vật trong hai nhóm trên cho mục đích cung cấp thực phẩm, nông nghiệp và các mục đích khác. Con số đó ở nước ta là 27 loài, trong đó có 12 loài thuộc loại hiếm. Các loài mới được du nhập: đà điểu, gà sao, trĩ đỏ, chồn nhung đen, lợn rừng, kỳ đà, hon... Một số mới tự nhân nuôi là nhím, cầy hương, dông cát, kỳ đà... [2] Nguồn gen bản địa ở Việt Nam về vật nuôi rất phong phú, mỗi địa phương đều có những giống riêng của mình. Những giống vật nuôi bản địa không những giúp địa phương phát triển kinh tế nhờ những phấm chất tốt, thích nghi cao của giống, mà nó còn mang những nét văn hóa đặc trưng cho địa phương đó. Trong quá trình phát triển nông nghiệp, ở vùng sâu, vùng xa chưa có điều kiện tiếp cận và đầu tư thâm canh các giống gia súc có năng suất cao theo hướng công nghiệp thì các giống bản địa vẫn được người nông dân nuôi dưỡng phổ biến. Trong thời gian qua, song song với quá trình bảo tồn các giống vật nuôi bản địa, Việt Nam còn nhập ngoại nhiều giống gia súc, gia cầm có năng suất cao nhằm tạo bước đột phá về năng suất vật nuôi. Các giống vật nuôi chủ yếu hiện nay ở Việt Nam được thể hiện ở bảng 1. 1 1 Bảng 1. Các giống vật nuôi chủ yếu ở Việt Nam TT Giống Tổng số Trong đó Giông nội Giông nhập ngoại 1 Lợn 20 14 6 2 Bò 21 5 16 3 Dê 5 2 3 4 m A Trâu 3 2 1 5 Cừu 1 - 1 6 Thỏ 4 2 2 7 Ngựa 3 2 1 8 Gà 27 16 11 9 Vịt 10 5 5 10 Ngan 7 3 4 11 Ngông 5 2 3 rri Ẩ 106 53 Tông (Bộ Nông nghiệp và phát triền nông thôn, 2005)[2] 53 Như vậy ở Việt Nam, đến thời điểm 2005, có 106 giống vật nuôi chủ yếu thuộc 11 loài. Số lượng các giống vật nuôi bản địa và nhập ngoại tương đương nhau chứng tỏ việc nhập ngoại các giống vật nuôi đã làm thay đổi cấu trúc của tập đoàn giống. Việc nhập ngoại các giống vật nuôi đã nâng cao năng suất vật nuôi, nhưng nó cũng làm nghèo đi sự đa dạng của các giống vật nuôi bản địa, do quá trình loại thải những động vật nuôi năng suất thấp. Một công bố khác của Viện Chăn nuôi: vật nuôi trong nông nghiệp ở nước ta là 27 loài, trong đó có 12 loài thuộc loại hiếm. Các loài mới được du nhập: đà điểu, gà sao, trĩ đỏ, chồn nhung đen, lợn rừng, kỳ đà, hon... Một số mới tự nhân nuôi là nhím, cầy hương, dông cát, kỳ đà... [16] 1.3. Quản lý và bảo tồn nguồn gen vật nuôi 1 2 1.3.1. Sự cần thiết phải quản lý và bảo tồn nguồìt gen vật nuôi Cây trồng, vật nuôi là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. Theo nghiên cứu mới được FAO công bố, khoảng 70% số người nghèo trên thế giới chăn nuôi động vật và phụ thuộc vào hoạt động này như là phần quan trọng của cuộc sống. Các xu hướng thay đổi của các hệ sinh thái, đa dạng loài và đa dạng di truyền cho thấy nguy cơ về một làn sóng tuyệt chủng của các loài sinh vật. Các giống bản địa bị mất dần do sự du nhập của các giống mới hay các động, thực vật ngoại lai. Những mất mát đó rất nghiêm trọng vì các giống bản địa có tính đa dạng di truyền hơn hẳn các giống ngoại lai, các giống mới năng suất cao, vì vậy có khả năng chống chịu với sâu hại và bệnh tật, đây chính là nguồn nguyên liệu quý để lai tạo và cải tiến các giống. [4] Khoa học ngày càng phát triển, con người luôn tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi mới bổ sung vào bộ giống mà chúng ta đang có. Các giống bản địa bị mất dần do sự du nhập của các giống mới hay các động, thực vật ngoại lai. Tuy nhiên, có những giống mới cho năng suất cao, nhưng chất lượng bị giảm sút và không an toàn cho con người khi sử dụng (chang hạn thực phẩm biến đổi gen). Hơn nữa, theo các nhà khoa học, các giống cây trồng, vật nuôi mới sau khi lai tạo, mở rộng, phát tán đã “tấn công” lại các giống cây trồng, vật nuôi cũ vốn có số cá thể hạn chế, lại không được quan tâm bảo tồn. Việc sản sinh ra các giống cây trồng, vật nuôi mới không đủ theo kịp đà mất đi của chúng. Nhiều người biện minh rằng, các giống cây trồng, vật nuôi mới tuy ít về mặt chủng loại nhưng nhờ năng suất cao nên có thể thay thế cho nhiều giống cũ bị tuyệt chủng. Theo GS. Emila Zehik [9]: điều đó không đúng, bởi sức sống của các giống mới đều thua kém giống cũ, khả năng chống lại dịch bệnh cũng rất yếu. Vì vậy chúng dễ dàng bị “tấn công” khi điều kiện tự nhiên thay đổi. 1 3 Bên cạnh đó các thảm hoạ thiên nhiên, ô nhiễm môi trường sống và rất nhiều các yếu tố đang làm cho bảo tàng gen giống cây trồng, vật nuôi trên Trái đất ngày càng nghèo kiệt. Quản lý sự đa dạng sinh học vật nuôi có vai trò vô cùng quan trọng: - Như một phương tiện sống còn đối với khu vực nông thôn nghèo trên thế giới, cho sự bền vững của địa phương. - Như một phương tiện đáp ứng thị hiếu và sở thích luôn thay đối của người tiêu dùng của các nền kinh tế. - Như là một tài sản sinh học để cải thiện di truyền trong tương lai. - Đa dạng gen giúp sản xuất lương thực, thực phẩm có sức bật tốt hơn trước nguy cơ của nạn đói, hạn hán, dịch bệnh và những thách thức nối lên từ biến đối khí hậu. [11] FAO cảnh báo cộng đồng thế giới vẫn còn nhiều việc phải làm để quản lý và bảo tồn tốt hơn các nguồn gen này vì trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2007, hàng tháng, trung bình có 1 giống động vật đã bị biến mất. Hiện nay, 21% trong tổng số các loài động vật nuôi có nguy cơ tuyệt chủng. Tổ chức FAO đã yêu cầu các nước thành viên thực hiện Chiến lược Toàn cầu để quản lý các nguồn tài nguyên giống cây trồng, vật nuôi đảm bảo duy trì năng lực thích nghi của hệ thống sản xuất nông nghiệp. [12] 1.3.2. Quản lý và bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở Việt Nam và pháp lệnh Giống vật nuôi. Hiện Việt Nam đã có chương trình quốc gia phát triển giống vật nuôi. Tuy nhiên do số lượng giống bố mẹ chất lượng cao cung cấp cho người chăn nuôi vẫn còn hạn chế nên Bộ NN- PTNT vẫn ban hành danh mục những giống gia súc, gia cầm được phép nhập khẩu trên cơ sở cho rằng, khi điều kiện về cơ sở vật chất, trình độ nhân lực trong nước chưa lai tạo được con giống tốt thì cách tối ưu trước mắt là 1 4 nhập khẩu tinh trùng các các giống bò, lợn... có năng suất cao của các nước để rút ngắn thời gian nhân tạo giống. [7] Tuy vậy, có một thực trạng đang xảy ra cho nền nông nghiệp Việt Nam là hơn 80% giống cây trồng bản địa đã mất đi trên đồng ruộng sau những phong trào hiện đại hóa. Giống vật nuôi đang mất đi với tốc độ 10%/năm. [12] Các giống địa phương thường là các giống cho phấm chất sản phẩm cao và khả năng thích nghi cao với điều kiện địa phương nhưng năng suất thấp. Không nên vì năng suất thấp mà nhập nội 0 ạt các giống cây trồng, vật nuôi để thay thế hoàn toàn giống địa phương. Nghiên cứu và bảo tồn nguồn gen là vấn đề gắn với nhiều lợi ích kinh tế, xã hội, cùng các giá trị về sinh thái, môi trường, cần phải duy trì các nguồn gen quí này bên cạnh các giống nhập nội mới để đảm bảo tính đa dạng cây trồng, vật nuôi và tận dụng các nguồn gen quí phục vụ cho công tác tạo giống. [7] Từ năm 1987, Việt Nam đã có Chương trình bảo tồn nguồn gen quốc gia do ủy ban KH&KT Nhà nước thực hiện. Đến năm 1997, Bộ KH&CN&MT đã có quy chế quản lý và bảo tồn nguồn gen thực vật, động vật và vi sinh vật. Từ khoảng 10 năm nay, Nhà nước đã xây dựng khung pháp lý tương đối đầy đủ, với nhiều bộ luật về quản lý tài nguyên thiên nhiên liên quan tới vấn đề bảo tồn nguồn gen như Luật Thủy sản (2003), Luật Bảo vệ và phát triển rừng (2004), Luật bảo vệ môi trường (2005) và đặc biệt là Luật Đa dạng sinh học (2008). Từ những năm 1990, Bộ Khoa học - Công nghệ đã giao cho Viện Chăn nuôi thực hiện chương trình bảo tồn nguồn gen vật nuôi. Giai đoạn từ năm 2001 - 2013, có 74 nguồn gen được đưa vào danh sách cần bảo tồn lưu giữ, trong đó, một số nguồn gen đã được đưa ra nhân rộng như gà Mông, vịt Cỏ, cừu Phan Rang, lợn Móng Cái... Nhiều nguồn gen được cứu khỏi tình trạng tuyệt chủng: lợn I, lợn Ba Xuyên, gà Tè, vịt Bầu Ben, vịt Kỳ Lừa...Viện Chăn nuôi cũng đã bổ sung 20 nguồn gen vật nuôi mới phát hiện, đưa vào khai thác và 1 5 phát triển 23 nguồn gen, cho lai tạo 17 nguồn gen bản địa với các nguồn gen nhập nội. [2] Theo các nhà chăn nuôi, nguồn gen đặc trưng của VN là gà Ri, gà Đông Tảo, gà Mía, gà Chọi, gà Mông, gà Hồ, lợn Móng Cái, bò Mông, ngựa Bạch. Quản lý và bảo tồn nguồn gen vật nuôi là một trong bốn nội dung qui định của pháp lệnh Giống vật nuôi. Trong sáu nguyên tắc hoạt động về giống vật nuôi, nguyên tắc thứ 6 nói về nguồn gen vật nuôi. Nguyên tắc đó là: "Bảo tồn và khai thác hợp lý nguồn gen vật nuôi; bảo đảm tính đa dạng sinh học; kết họp giữa lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, bảo đảm lợi ích chung của toàn xã hội". [7] Pháp lệnh Giống vật nuôi đã tạo ra công cụ pháp lý có hiệu lực cao để quản lý giống; bảo đảm đa dạng sinh học; phát triển và bảo tồn nguồn gen vật nuôi; tăng cường công tác quản lý Nhà nước trong sản xuất kinh doanh giống vật nuôi, đặc biệt là khâu kiểm soát chất lượng giống đồng thời đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm môi trường. 1.4. Giới thiệu một số giống vật nuôi được nuôi ở Việt Nam Giống vật nuôi là quần thế vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người; giống vật nuôi phải có số lượng nhất định đểnhân giống và di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệ sau. Giống vật nuôi bao gồm các giống gia súc, gia cầm, ong, tằm. [2] Hiện nay Việt Nam có 14 loài gia súc và gia cầm đang được chăn nuôi chủ yếu bao gồm 20 giống lợn (14 giống nội), 21 giống bò (5 giống nội), 27 giống gà (16 giống nội), 10 giống vịt (5 giống nội), 7 giống ngan (3 giống nội), 5 giống ngỗng (2 giống nội), 5 giống dê (2 giống nội), 3 giống trâu (2 giống nội), 1 giống cừu, 4 giống thỏ (2 giống nội), 3 giống ngựa (2 giống nội) ... 1.4.1. Giống gà [3,6] 1 6 ■ Giống gà nội: 16 giống nội, gồm: Ri, Tè, Mía, Hồ, Đông Tảo, Tàu Vàng, Ác, Ô kê, H'mông nâu, H'mông trắng, H'mông đen, Văn Phú, Tre, Chọi, Lùn, Rốt Ri, trong đó gà Ri chiếm 75% . ■ Giống gà nhập ngoại: Tam Hoàng, Jiangcun, Kabir, Lương Phượng, Ai cập, Golden, Leghorn, Sasso , Newhampshire, Goldline, Sao, Ross-208 với mục đích nâng cao sản lượng thịt, trứng. 1.4.2. Giống lợn [3, 6] ■ Giống lọn bản địa: ỉ đen, ỉ mỡ, Móng Cái, Ba Xuyên, Thuộc Nhiêu, Mẹo, Sóc, Mường Khương, Sơn Vĩ, Bản, Lang Hồng, cỏ, H'mông. ■ Giống lọn nhập ngọaỉ: có 6 giống nhập nội là Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain, Hampshire, Bershire. 1.4.3. Giống dê [3,6] ■ Giống dê nội địa: Dê “Cỏ” có 3 màu trắng, đen, xám; Dê Bách Thảo: Nguồn gốc từ Ân Độ đã được nhập vào nước ta hàng trăm năm nay. ■ Giống dê nhập ngoại: Dê giống chất lượng cao hiện có ở nước ta là những giống dê ngoại nhập, bao gồm các giống dê hướng sữa, hướng thịt và kiêm dụng sữa thịt.Dê Jumnapari: Dê Beetal; Dê Barbari: nguồn gốc từ Ấn Độ được nhập vào nước ta những năm 1990; Dê Alpine: Là giống dê sữa ở vùng núi Anpine của Pháp. Dê Alpine nhập vào nước ta bằng tinh cọng rạ để lai tạo với dê trong nước; Dê Boer là giống dê chuyên dụng thịt, có nguồn gốc từ châu Phi. 1.4.4. ■ Một số giống vịt [3y 6] Giống vịt nội: Có nhiều giống vịt nội đã và đang tồn tại ở Việt Nam như: Vịt Bầu có nguồn gốc ở vùng Chợ Ben tỉnh Hoà Bình Vịt Kỳ Lừa là giống vịt kiêm dụng và có năng suất trung bình, có nguồn gốc ở vùng Kỳ Lừa, Lạng Sơn. 1 7 Vịt Cỏ chiếm một tỉ trọng cao trong tổng đàn vịt của cả nước, phân bố rộng rãi, nhưng tập trung nhiều nhất vẫn là vùng đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long. ■ Giống vịt nhập ngoại: Trong khoảng 4 thập kỷ qua Việt Nam đã nhập nhiều giống vịt có năng suất thịt, trứng cao trên thế giới như: Vịt Bắc Kinh; Vịt Anh Đào Hung; Vịt Anh Đào Tiệp; Vịt CVSuperM, М2, М2; Vịt Khali Campbell; Vịt CV2000. 1.4.5. Giống ngan [Зуб] ■ Giống ngan nội: được nuôi nhiều ở nhiều nơi thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng. Có 3 loại màu lông: Trắng (ngan Ré); Loang trắng đen (ngan Sen), Màu đen (ngan Trâu) ■ Giống ngan nhập ngoại: - Ngan siêu thịt; Ngan Pháp là tên gọi chung cho các dòng ngan của hãng Grimaud Freres của nước Pháp, gồm một số dòng: dòng R51 có lông màu trắng tuyền và trắng, có đốm đầu; dòng R31có màu lông loang xám, tốc độ sinh trưởng nhanh. 1.4.6. Gỉống bò [3,6] ■ Giống bò nội: - Bò Việt Nam nguồn gốc từ bò Bostaurus, nhánh bò châu Á, có u như bò Zebu Ãn Độ, hầu hết màu vàng, vàng nhạt hoặc vàng đậm, nên có tên chung là bò vàng Việt Nam. Giống bò này nuôi chủ yếu làm sức kéo từ lâu đời chưa được cải tạo, nên không có thiên hướng sản xuất rõ rệt, không có tên riêng mà gọi theo địa danh: - Bò Thanh Hoá; Bò Nghệ An; Bò Bình Định; Bò Phủ Yên ■ Giống bò nhập ngoại: - Bò Brahman: Được tạo ra tại Hoa Kỳ, úc. 1 8 - Bò sind đỏ (Red Sindhi): Giống bò được tạo ra tại tỉnh Sindhi của Pakistan. Được nhập vào Việt Nam từ năm 1923 - 1986. - Bò Charolais: Là giống bò chuyên dụng thịt, được tạo ra ở vùng Charolais của Pháp. - Bò Limousin: Bò chuyên dụng thịt của Pháp. - Bò Simental: Bò kiêm dụng thịt sữa được tạo ra ở vùng Goestanis của Thuỵ Sĩ. - Bò lai Sind: Bò lai Sind có khả năng thích nghi rộng rãi ở mọi miền của đất nước. - Bò lai Charolais. ■ Giống trâu nội - Trâu ngố: nuôi nhiều ở Tây Bắc. - Trâu Việt Nam: chủ yếu nuôi ở khắp cả nước. 1.5. 1.5,1. Điều kỉện tự nhiên, kỉnh tế, xã hội xã Hải Bắc [14,15] Điều kiên tư nhiên, xã hôi - Hải Bắc là xã đồng bằng ven biển nằm phía bắc huyện Hải Hậu - tỉnh Nam Định, với tống diện tích tự nhiên 408.78 ha. XãHải Bắc có địahình khá bằng phang, nằm cạnh trung tâm kinh tế văn hóa xã hội của huyện là thị trấn Yên Định, cùng với hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh do đó rất thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội. - Đất đai xã Hải Bắc tương đối màu mỡ, chủ yếu là đất thịt nhẹ, thịt trung bình, ít bị ảnh hưởng chua mặn, thuận lợi cho việc phát triến trồng trọt, đặc biệt là lúa, và cây màu. - Năm 2014, toàn xã có 1.954 hộ vói 7.106 nhân khấu. Nguồn lao động của xã khá dồi dào, cơ bản đáp ứng nhu cầu lao động cho các ngành kinh tế của xã, song trình độ chưa đồng đều, lao động phổ thông chiếm tỷ lệ khá lớn 1 9 (số người trong độ tuổi lao động của xã là 5.750 người). Quy mô 3,6 người/hộ. Toàn xã còn 35 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 1,8%. Bảng 2. Dân số và lao động xã Hải Bắc TT Chỉ tiêu Tông sô 1 Dân sô (người) 7.106 2 Sô người trong độ tuôi lao động 5.750 3 Sô hộ gia đình 1.954 4 Quy mô hộ (người/hộ) 3.6 5 Sô hộ nghèo 35 Nguồn: UBND xã Hải Bắc, 20ỉ4 [14] 1.5.2. Điều kiện kinh tế Giai đoạn 2005 - 2010, nền kinh tế xã Hải Bắc có bước tăng trưởng khá, chỉ số phát triển kinh tế bình quân 5 năm đạt 65 tỷ 760 triệu đồng tăng 1,1% so với mục tiêu đề ra. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, trong đó: - Giá trị ngành nghề - dịch vụ đạt 43.4 tỷ đồng = 66% - Kinh tế nông nghiệp đạt 22.3 tỷ đồng = 34% . - Thu nhập bình quân đầu người đạt 9.5 triệu đồng/người/năm. Khu vực kỉnh tế nông nghiệp đã đạt được nhiều thành tựu và đóng vai trò chủ đạo thúc đấy kinh tế - xã hội của xã Hải Bắc phát triến. Đây là ngành sản xuất quan trọng, là nguồn thu nhập đáng kể cho đại bộ phận dân cư. Cơ cấu cây trồng vật nuôi có sự chuyển đổi tích cực hướng vào nhu cầu của thị trường. - Năng xuất lúa bình quân 5 năm đạt 136.24 tạ/ha tăng 1.24 tạ/ha so với mục tiêu. - Sản lượng thịt hơi xuất chuồng bình quân đạt 220 tấn/năm, tăng 4.7% so với mục tiêu. Khu vực kinh tế công nghiệp - tiếu thủ công nghiệp 2 0
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất