Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý chất lượng đào tạo đại học trong các học viện, trường công an nhân dân ...

Tài liệu Quản lý chất lượng đào tạo đại học trong các học viện, trường công an nhân dân luận án ts. giáo dục học

.PDF
249
1201
64

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN LY QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TRONG CÁC HỌC VIỆN, TRƯỜNG CÔNG AN NHÂN DÂN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mà SỐ: 62.14.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Nguyễn Đức Chính 2. PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc Hµ Néi - 2010 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CAND C«ng an nh©n d©n ANND An ninh nh©n d©n CSND C¶nh s¸t nh©n d©n QLCL QLHV VLVH HVANND Qu¶n lý chÊt l-îng Qu¶n lý häc viªn Võa lµm võa häc HVCSND Häc viÖn An ninh nh©n d©n ĐHANND Häc viÖn C¶nh s¸t nh©n d©n ĐHCSND §¹i häc An ninh nh©n d©n SV §¹i häc C¶nh s¸t nh©n d©n QLHV Sinh viªn GDĐH XDLLCAND CA ANQG Qu¶n lý häc viªn Gi¸o dôc ®¹i häc X©y dùng lùc l-îng C«ng an nh©n d©n TTATXH C«ng an NCKH An ninh Quèc gia QLGD TrËt tù An toµn x· héi CLĐT Nghiªn cøu Khoa häc QLCLĐT Qu¶n lý gi¸o dôc ChÊt l-îng ®µo t¹o Qu¶n lý chÊt l-îng ®µo t¹o 4 DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TRANG Hình 1.1. Sơ đồ các yếu tố tạo nên chất lƣợng hệ thống giáo dục 12 Hình 1.2. Sơ đồ chu trình quản lý 29 Hình 1.3. Tầng bậc của quản lý chất lƣợng 33 Hình 1.4. Quá trình kiểm soát chất lƣợng 34 Hình 1.5. Sơ đồ đảm bảo chất lƣợng 38 Hình 1.6. Mô hình quản lý chất lƣợng theo ISO 9000:2000 40 Hình 1.7. Cấu trúc của mô hình EFQM 42 Hình 1.8. Đánh giá chất lƣợng đầu vào - quá trình - đầu ra 43 Hình 1.9. Phác thảo sơ đồ các yếu tố cơ bản theo quan điểm Deming 46 Hình 1.10. Phác thảo sơ đồ mô hình TQM theo quan điểm của Juran 48 Hình 1.11. Mô hình các thành tố của chất lƣợng tổng thể 49 Hình 1.12. Cấp độ về quản lý chất lƣợng 50 Hình 1.13. Điều kiện chuẩn chất lƣợng giáo dục 58 Hình 1.14. Quy trình, thủ tục hƣớng dẫn công việc 59 Hình 1.15. Quy trình cải tiến liên tục 59 Hình 1.16. Sự tƣơng ứng giữa phẩm chất tâm, sinh lý của ngƣời lao động và yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp 65 Hình 1.17. Các lĩnh vực trong hệ thống QLCL đào tạo đại học Công an 76 Hình 2.1. Tỷ lệ đánh giá các nguồn ƣu tiên tuyển sinh vào Công an 103 Hình 2.2. Đánh giá về ảnh hƣởng của các môn học phổ thông 112 Hình 2.3. Đánh giá về nội dung chƣơng trình đào tạo 120 Hình 2.4. Đánh giá phẩm chất đạo đức của giáo viên 126 Hình 2.5. Đánh giá về trình độ, kiến thức và phẩm chất SV ĐHAN 149 Hình 2.6. Đánh giá về trình độ, kiến thức và phẩm chất SV ĐHCS 150 Hình 3.1. Hệ thống quản lý chất lƣợng trong CAND 166 Hình 3.2. Quy trình hoạt động của hệ thống quản lý chất lƣợng 168 Hình 3.3. Sơ đồ về quá trình quản lý sơ tuyển ngoài nhà trƣờng 171 5 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TRANG Bảng 2.1. Đánh giá nhu cầu đào tạo cán bộ có trình độ đại học AN, CS. 93 Bảng 2.2. Quy mô và đội ngũ cán bộ, giáo viên các trƣờng CAND 94 Bảng 2.3. Kết quả đánh giá về ngành và chuyên ngành đào tạo 98 Bảng 2.4. Các phẩm chất tâm lý ảnh hƣởng đến năng khiếu CA 107 Bảng 2.5. Tỷ lệ thí sinh không đạt qua sơ tuyển 108 Bảng 2.6. Đánh giá về đầu tƣ trang thiết bị phƣơng tiện dạy học 117 Bảng 2.7. Đánh giá về nội dung chƣơng trình đào tạo 120 Bảng 2.8. Đánh giá về thời gian đào tạo đại học Công an 122 Bảng 2.9. Đánh giá về phƣơng pháp đào tạo trong nhà trƣờng 124 Bảng 2.10. Đánh giá về phƣơng tiện thiết bị dạy học 125 Bảng 2.11. Đánh giá kiến thức, năng lực của đội ngũ giáo viên 129 Bảng 2.12. Đánh giá về đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục 131 Bảng 2.13. Đánh giá về đội ngũ cán bộ quản lý sinh viên 137 Bảng 2.14. Đánh giá về việc tổ chức thực tập cho sinh viên 146 Bảng 2.15. Đánh giá về năng lực, kỹ năng của SV tốt nghiệp ĐHAN 151 Bảng 2.16. Đánh giá về năng lực, kỹ năng của SV tốt nghiệp ĐHCS 152 Bảng 2.17. Đánh giá về sự phù hợp giữa đào tạo và sử dụng 153 Bảng 3.1. Kết quả đánh giá trình độ, năng lực SV sau khi tốt nghiệp 203 Bảng 3.2. Kết quả chấm điểm đánh giá các trƣờng năm học 2008-2009 204 6 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 5 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 5. Giới hạn của luận án 6 6. Giả thuyết khoa học 6 7. Những luận điểm bảo vệ 7 8. Những đóng góp mới của luận án 7 9. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 8 9 10. Cấu trúc của luận án CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TRONG CÁC HỌC VIỆN, TRƢỜNG CAND. 1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu về chất lƣợng và chất lƣợng đào tạo 1.1.2. Các nghiên cứu về quản lý chất lƣợng đào tạo 10 10 13 1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về chất lƣợng và quản lý chất lƣợng đào tạo 19 1.2.1. Lý luận về chất lƣợng đào tạo 19 1.2.1.1. Khái niệm về chất lƣợng và các cách tiếp cận 19 1.2.1.2. Chất lƣợng đào tạo 23 1.2.2. Cơ sở lý luận về quản lý và quản lý chất lƣợng đào tạo 27 1.2.2.1. Khái niệm về quản lý 27 1.2.2.2. Quản lý chất lƣợng đào tạo 31 1.2.3. Các cấp độ và mô hình trong quản lý chất lƣợng 32 1.2.3.1. Kiểm soát chất lƣợng 33 1.2.3.2. Đảm bảo chất lƣợng 35 1.2.3.3. Quản lý chất lƣợng tổng thể 43 1.2.4. Nguyên tắc và điều kiện của hệ thống quản lý chất lƣợng 51 1.2.4.1. Nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lƣợng 51 1.2.4.2. Điều kiện của hệ thống quản lý chất lƣợng 57 7 1.3. Đặc trƣng nghề nghiệp và hoạt động đào tạo đại học trong CAND 60 1.3.1. Đặc trƣng về hoạt động nghề nghiệp Công an. 60 1.3.1.1. Môi trƣờng, lĩnh vực hoạt động và đối tƣợng đấu tranh của CA 60 1.3.1.2. Đặc điểm hoạt động chuyên môn công tác Công an 60 1.3.2. Mục tiêu xây dựng lực lƣợng CAND và đào tạo cán bộ Công an 61 1.3.2.1. Mục tiêu xây dựng lực lƣợng CAND 61 1.3.2.2. Nhân cách ngƣời cán bộ Công an 62 1.3.2.3. Yêu cầu về năng lực nghiệp vụ của ngƣời cán bộ Công an 66 1.3.2.4. Yêu cầu sử dụng cán bộ có trình độ đại học trong Công an 73 1.3.2.5. Mục tiêu đào tạo cán bộ có trình độ đại học trong Công an 74 1.4 Vận dụng cơ sở lý luận vào việc đề xuất hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo đại học trong các học viện, trƣờng CAND Tiểu kết Chƣơng I CHƢƠNG 2 75 78 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TRONG CÁC HỌC VIỆN, TRƢỜNG ĐẠI HỌC CAND 2.1. Kinh nghiệm đào tạo Cảnh sát ở một số nƣớc trên thế giới 2.1.1. Kinh nghiệm đào tạo Cảnh sát Liên Bang Nga 80 2.1.2. Kinh nghiệm đào tạo Công an Trung Quốc 80 2.1.3. Đào tạo Cảnh sát Hoàng gia Thái Lan 82 2.1.4. Đào tạo sỹ quan Cảnh sát Philippin 83 2.1.5. Đào tạo Cảnh sát Pháp 84 2.2. Quy mô, hệ thống, ngành nghề đào tạo đại học Công an 85 2.2.1. Quy mô, hệ thống các cơ sở đào tạo đại học Công an 90 2.3.1.1. Học viện ANND 90 2.3.1.2. Học viện CSND 91 2.3.1.3. Trƣờng Đại học ANND 91 2.3.1.4. Trƣờng Đại học CSND 92 2.2.2. Ngành và chuyên ngành đào tạo đại học CAND 92 2.2.3. Nhận thức và đánh giá chất lƣợng đào tạo trong CAND 94 2.3. Thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo đại học trong CAND 99 8 2.3.1. Quản lý sơ tuyển ở Công an các địa phƣơng 101 2.3.1.1. Quy định về đối tƣợng tiêu chuẩn tuyển sinh 102 2.3.1.2. Thực trạng công tác sơ tuyển ở địa phƣơng 102 2.3.1.3. Phân cấp quản lý công tác sơ tuyển 104 2.3.2. Công tác chuẩn bị và tiếp nhận sinh viên 109 2.3.2.1. Công tác chỉ tiêu, kế hoạch đào tạo 110 2.3.2.2. Quy định về khối thi 110 2.3.2.3. Quản lý thi tuyển sinh 111 2.3.2.4. Chuẩn bị cơ sở vật chất 113 2.3.2.5. Chuẩn bị nội dung chƣơng trình đào tạo 115 2.3.2.6. Chuẩn bị đội ngũ giảng viên 117 2.3.2.7. Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý 125 130 2.3.2.8. Quản lý chiêu sinh nhập học 2.3.2.9. Công tác thanh tra, kiểm tra chiêu sinh nhập học 2.3.3. Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trƣờng 2.3.3.1. Quản lý hoạt động giảng dạy 132 134 134 134 2.3.3.2. Quản lý hoạt động của sinh viên 2.3.4. Quản lý hoạt động thực tập ngoài nhà trƣờng 2.3.4.1. Xây dựng kế hoạch thực tập 136 144 144 2.3.4.2. Chuẩn địa bàn thực tập 144 2.3.4.2. Tổ chức hƣớng dẫn thực tập 145 2.3.4.3. Đánh giá kết quả thực tập 145 2.3.5. Quản lý các hoạt động cuối khoá 147 2.4.5.1. Đồ án khoá luận hoặc thi tốt nghiệp 147 2.4.5.2. Quy định về điều kiện xét tốt nghiệp 147 2.4.5.3. Bằng tốt nghiệp và các văn bằng, chứng chỉ 148 2.3.6. Quản lý sinh viên sau tốt nghiệp 148 2.3.6.1. Đầu ra đáp ứng mục tiêu 148 2.3.6.2. Hệ thống kiến thức sau khi đào tạo 149 2.3.6.3. Hệ thống các năng lực, kỹ năng qua đào tạo 151 2.3.6.4. Hệ thống thái độ, hành vi 153 2.3.6.5. Bố trí sử dụng sau đào tạo 153 9 2.5.6.6. Quản lý thông tin phản hồi về sinh viên sau đào tạo 154 Tiểu kết Chƣơng 2 157 CHƢƠNG 3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI TRONG CÁC HỌC VIỆN, TRƢỜNG ĐẠI HỌC CAND 3.1. Định hƣớng chiến lƣợc và nhiệm vụ trọng tâm về giáo dục, đào tạo trong Công an nhân dân trong giai đoạn mới 3.1.1. Đổi mới nhận thức về đào tạo đại học trong Công an 158 3.1.2. Mục tiêu và định hƣớng chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng đào tạo đại học 158 trong Công an nhân dân. 3.1.3. Nhiệm vụ trọng tâm về đào tạo đại học trong Công an 159 3.1.3.1. Phát triển quy mô, hoàn thiện hệ thống các cơ sở đào tạo đại học. 160 3.1.3.2. Kiện toàn và đổi mới nội dung, phƣơng pháp đào tạo 160 3.1.3.3. Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục 3.1.3.4. Đổi mới và tăng cƣờng hiệu lực quản lý giáo dục, đào tạo 3.1.3.5. Tăng cƣờng đầu tƣ và đổi mới cơ chế chính sách về giáo dục, đào tạo trong CAND. 3.2. Hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo đại học CAND 3.2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng trong CAND 160 162 162 163 164 164 3.2.2. Cấu trúc của hệ thống quản lý chất lƣợng 165 3.2.3. Quy trình hoạt động của hệ thống quản lý chất lƣợng. 167 3.3. Giải pháp triển khai hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo 169 3.3.1. Giải pháp quản chất lƣợng “đầu vào” 169 3.3.1.1. Xác định chuẩn mục tiêu và cụ thể hoá tiêu chuẩn tuuyển chọn đối với thí sinh dự thi vào các học viện trƣờng CAND 169 3.3.1.2. Chuẩn hoá trách nhiệm và xác định cách thức tổ chức sơ tuyển ở Công an các địa phƣơng 176 3.3.1.3. Chuẩn hoá quy trình quản lý từ Bộ đến công an địa phƣơng 177 3.3.1.4. Quản lý chất lƣợng thi tuyển, xét tuyển và chiêu sinh nhập học 178 3.3.1.5. Chuẩn hóa mục tiêu, tiêu chuẩn rèn luyện đầu khoá cho học viên 180 10 3.3.1.6. Hoàn thiện mục tiêu, chuẩn hóa nội dung, chƣơng trình và phƣơng pháp đào tạo 181 3.3.1.7. Chuẩn hoá các tiêu chuẩn tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng và phát triển đội ngũ giáo viên trong các học viện, trƣờng đại học CAND 184 3.3.1.8. Hoàn thiện và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, cán bộ quản lý học viên trong các học viện, trƣờng CAND 187 3.3.1.9. Xây dựng tiêu chuẩn, định mức, quy trình đầu tƣ cơ sở vật chất và phƣơng tiện thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lƣợng đào tạo 188 3.3.2. Các giải pháp quản lý quá trình đào tạo trong nhà trƣờng 190 3.3.2.1. Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh và văn hóa chất lƣợng trong các học viện, trƣờng đại học CAND 190 3.3.2.2. Quản lý chất lƣợng hoạt động giảng dạy 191 3.3.2.3. Quản lý chất lƣợng hoạt động của sinh viên 3.3.2.4. Xây dựng tiêu chuẩn, quy trình, cách thức kiểm tra đánh giá quá trình đào tạo theo hƣớng vì mục tiêu chất lƣợng. 3.3.2.5. Xác định chuẩn trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình quản lý thực tập của sinh viên 3.3.2.6. Đổi mới quy trình cách thức tổ chức thực tập 192 193 194 195 196 3.3.3. Nhóm các giải pháp quản lý đầu ra 3.3.3.1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống kiểm tra đánh giá chất lƣợng quá trình 196 đào tạo. 196 3.3.3.2. Quản lý chất lƣợng khoá luận và thi tốt nghiệp cho sinh viên 3.3.3.3. Tăng cƣờng phối kết hợp giữa nhà trƣờng và Công an các đơn vị, địa 197 phƣơng sử dụng kết quả đào tạo. 3.3.3.4. Xây dựng quy định quản lý đào tạo theo hƣớng gắn trách nhiệm của nhà trƣờng với sản phẩm sau đào tạo trong quá trình công tác tại địa phƣơng (ít nhất 2 năm sau khi ra trƣờng), gắn trách nhiệm của địa phƣơng với sinh viên đƣợc tuyển 198 199 chọn vào học tại trƣờng. 3.4. Thử nghiệm và đánh giá kết quả 199 3.4.1. Mục tiêu thử nghiệm 199 3.4.2. Đối tƣợng thử nghiệm 199 3.4.3. Nội dung thử nghiệm 199 11 3.4.4. Phƣơng pháp thử nghiệm 200 3.4.5. Triển khai thử nghiệm 202 3.4.6. Kết quả thử nghiệm và đánh giá 202 3.4.6.1. Về nhận thức 202 3.4.6.2. Một số chuyển biến về hành động và kết quả học tập 202 3.3.6.3. Nhận xét đánh giá 203 3.4.6.4. Kết quả đánh giá của đơn vị sử dụng sinh viên sau khi tốt nghiệp 205 Tiểu kết Chƣơng 3 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 206 Kết luận 209 Khuyến nghị Danh môc c¸c c«ng tr×nh ®· c«ng bè cña t¸c gi¶ 211 212 Tµi liÖu tham kh¶o Phô lôc sè 1A: PhiÕu kh¶o s¸t ë C«ng an c¸c tØnh, thµnh phè Phô lôc sè 1B: Tæng hîp phiÕu kh¶o s¸t ë C«ng an c¸c tØnh, thµnh phè Phô lôc sè 2A: PhiÕu kh¶o s¸t ë c¸c tr-êng CAND Phô lôc sè 2B: Tæng hîp phiÕu kh¶o s¸t ë c¸c tr-êng CAND Phô lôc sè 3A: PhiÕu kh¶o s¸t ®èi víi sinh viªn n¨m cuèi kho¸ Phô lôc sè 3B: Tæng hîp phiÕu kh¶o s¸t ®èi víi sinh viªn Phô lôc sè 4 222 226 230 238 244 249 253 254 Phô lôc sè 5 12 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đặc trƣng cơ bản của thời đại hiện nay là sự bùng nổ của khoa học và công nghệ với quy mô ngày càng rộng lớn, trình độ ngày càng cao đã và đang là nhân tố quan trọng tác động, thúc đẩy toàn bộ các mặt của đời sống xã hội trong đó có giáo dục đào tạo. Đứng trƣớc yêu cầu của sự phát triển mới, giáo dục đào tạo lại có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự phát triển của mỗi quốc gia. Một dân tộc, một quốc gia muốn hƣng thịnh và phát triển cần phải đầu tƣ cho giáo dục đào tạo. Tính chất quốc tế hóa, toàn cầu hóa quá trình sản xuất và các mặt hoạt động xã hội, trong đó có giáo dục đào tạo đã mở ra khả năng và thách thức mới, đòi hỏi giáo dục đào tạo ở mỗi quốc gia phải chuẩn hoá từng bƣớc theo tiêu chuẩn quốc gia, khu vực và quốc tế; có chính sách và chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo nhằm ngăn ngừa nguy cơ lạc hậu và tụt hậu. Để phát triển giáo dục phục vụ thiết thực phát triển kinh tế - xã hội, trƣớc hết phải coi trọng chất lƣợng giáo dục, có tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định đánh giá chất lƣợng, trên cơ sở đó thấy đƣợc những mặt mạnh, hạn chế của giáo dục đào tạo để đẩy mạnh và phát triển bền vững. Sau hơn hai mƣơi năm đổi mới, giáo dục đào tạo nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tích đáng kể, đã hình thành một hệ thống giáo dục quốc dân tƣơng đối hoàn chỉnh; quy mô giáo dục tăng nhanh từng bƣớc đáp ứng yêu cầu của xã hội học tập, chất lƣợng giáo dục có chuyển biến trên một số mặt. Hệ thống ngành nghề đào tạo đã tiếp cận dần với thị trƣờng lao động; nhiều chính sách trong giáo dục đào tạo từng bƣớc đƣợc hoàn thiện. Các loại hình trƣờng đã đa dạng hóa, có thêm nhiều loại trƣờng; phong trào học tập đã nhân rộng trong toàn xã hội; mỗi gia đình, mỗi doanh nghiệp, tổ chức xã hội đều quan tâm đến giáo dục và chất lƣợng giáo dục. Bốn trụ cột của giáo dục “Học để biết, học để làm việc, học để làm ngƣời và học để cùng chung sống” bƣớc đầu đã thấm vào số đông ngƣời lao động và từng bƣớc trở thành mục tiêu, động lực quan trọng để phát triển xã hội. Chất lƣợng giáo dục đào tạo đã phần nào đáp ứng nhu cầu phát 13 triển kinh tế xã hội; mục tiêu, nội dung chƣơng trình ở các cấp học đều có những điều chỉnh sát hơn với yêu cầu thực tế của xã hội. Đội ngũ giáo viên, nhân tố quyết định sự nghiệp và chất lƣợng giáo dục đã có nhiều chuyển biến theo hƣớng tích cực, từng bƣớc đáp ứng về số lƣợng, nâng cao về trình độ; chế độ chính sách đã phần nào đƣợc cải thiện. Tuy nhiên chất lƣợng, hiệu quả giáo dục đào tạo vẫn còn ở mức thấp chƣa tiếp cận đƣợc trình độ tiên tiến trong khu vực và thế giới. Trình độ kiến thức, kỹ năng thực hành, trình độ ngoại ngữ, phƣơng pháp tƣ duy khoa học của đa số học sinh, sinh viên còn yếu. Học tập trong nhà trƣờng còn nặng về khoa cử, về thành tích; chƣa thực sự phát huy đƣợc tính chủ động sáng tạo và năng lực tự học nội tại của ngƣời học để tiếp thu kiến thức phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Cùng với tiến trình phát triển giáo dục đào tạo trong cả nƣớc, giáo dục đào tạo trong CAND những năm qua đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, song cũng còn nhiều mặt hạn chế nhƣ: - Chất lƣợng giáo dục đào tạo trong CAND còn ở mức thấp. - Chƣa có hệ thống quản lý chất lƣợng, cơ chế phối hợp trong quản lý đào tạo chƣa thống nhất đồng bộ, kém hiệu quả. - Khả năng hoạt động thực tiễn của học viên Công an khi ra trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác công an trong tình hình mới; nhiều vấn đề quản lý đào tạo chƣa tiếp cận đƣợc với khoa học, công nghệ tiên tiến, còn lạc hậu so với nhiều trƣờng trong hệ thống giáo dục quốc dân. - Tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định đánh giá chất lƣợng đào tạo trong CAND còn nhiều vấn đề chƣa đƣợc làm rõ, không thống nhất trong hệ thống quản lý, đánh giá ở các trƣờng. Nghị quyết số 04 (năm 1997) của Đảng uỷ Công an Trung ƣơng đã chỉ ra những yếu kém trong giáo dục đào tạo của lực lƣợng CAND nhƣ “Chƣa xây dựng chiến lƣợc giáo dục - đào tạo. Giáo dục, đào tạo còn bất cập, chƣa giải quyết tốt mâu thuẫn giữa đào tạo và sử dụng; giữa yêu cầu nhiệm vụ đòi hỏi và khả năng đáp ứng; đào tạo chƣa gắn với tiêu chuẩn chức danh; còn mất cân đối về trình độ; chất lƣợng, hiệu quả nhìn chung còn thấp. Nhà trƣờng chƣa thƣờng 14 xuyên gắn với thực tiễn công tác chiến đấu. Giáo dục đào tạo chƣa phát triển gắn liền với khoa học nghiệp vụ và khoa học kỹ thuật. Đội ngũ giáo viên còn thiếu, trình độ năng lực còn hạn chế”. Tuy nhiên, qua 10 năm thực hiện Nghị quyết số 04 của Đảng uỷ Công an Trung ƣơng và Chƣơng trình 305 của Bộ với 6 đề án phát triển giáo dục đào tạo trong CAND thời kỳ CNH-HĐH đất nƣớc, đến nay giáo dục trong CAND vẫn còn nhiều mặt hạn chế. Đề án 1252 (năm 2006) của Bộ Công an cũng chỉ rõ: “Nội dung chƣơng trình đào tạo còn cứng nhắc, ôm đồm, chƣa có sự phân định kiến thức rõ ràng giữa các cấp học dẫn đến trùng lặp, nhiều nội dung chƣa thật thiết thực, chậm cập nhật, nhất là nội dung giảng dạy về nghiệp vụ chuyên ngành. Đội ngũ giáo viên thiếu về số lƣợng, hạn chế về chất lƣợng; thiếu đội ngũ giáo viên dạy thực hành; hầu hết giáo viên dạy nghiệp vụ chƣa qua thực tiễn công tác nghiệp vụ công an; tỷ lệ giáo viên có trình độ sau đại học trong các trƣờng công an thấp hơn nhiều so với quy định của Chính phủ”. Những thập niên đầu thế kỷ 21, đòi hỏi mục tiêu xây dựng ngƣời cán bộ Công an không những vững về chính trị, giỏi về chuyên môn mà còn phải có năng lực nghiệp vụ sắc bén phù hợp với thực tế công tác và chiến đấu để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao. Do đó, quá trình đào tạo trong các trƣờng CAND phải tổ chức, quản lý đào tạo, huấn luyện để trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản, nắm vững và vận dụng lý luận vào thực tiễn, có năng lực nghiệp vụ cao, có phẩm chất đạo đức tốt để sau thời gian đào tạo có đủ hành trang đi vào hoạt động thực tiễn, trƣớc những nhiệm vụ xã hội đang đặt ra. Đề án 1252 của Bộ Công an cũng xác định: “Đến năm 2020, giáo dục và đào tạo trong CAND phải có bƣớc chuyển biến cơ bản về chất lƣợng; hệ thống tiêu chí về tổ chức đào tạo và kiểm định chất lƣợng đƣợc chuẩn hoá; quy mô, hệ thống trƣờng đƣợc đầu tƣ theo chuẩn quốc gia và tiếp cận từng bƣớc với thành tựu khoa học công nghệ hiện đại của thế giới; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân tài cho sự nghiệp bảo vệ An ninh quốc gia và giữ gìn TTATXH thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc”. 15 Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn khách quan của sự nghiệp bảo vệ An ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội và yêu cầu cấp bách của sự nghiệp xây dựng lực lƣợng CAND trong sạch, vững mạnh đòi hỏi công tác giáo dục đào tạo trong lực lƣợng CAND phải có sự chuyển biến về chất để tạo ra sản phẩm chất lƣợng cao, đặc biệt là nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ có trình độ đại học. Để có sản phẩm đào tạo hoàn thiện là cả một quá trình từ sơ tuyển, tuyển sinh; hoàn thiện mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo, đổi mới phƣơng pháp; tổ chức quá trình đào tạo; xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên; tổ chức và quản lý nền nếp dạy- học; đổi mới công tác thực tập; công tác quản lý giáo dục sinh viên... đến đầu tƣ và sử dụng có hiệu quả kinh phí; hoàn thiện và nâng cao năng lực của hệ thống đào tạo và các cơ sở đào tạo. Vấn đề chất lƣợng và quản lý chất lƣợng đào tạo đã có nhiều tác giả với nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này nhƣ “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn bảo đảm chất lƣợng giáo dục đại học và trung học chuyên nghiệp”Báo cáo khoa học tổng kết đề tài B2000-TĐ52-44 (Trần Khánh Đức); “Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý chất lƣợng đào tạo sau đại học ở Việt Nam”- Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số: B99-52TĐ50 (Phan Văn Kha); “Nghiên cứu các giải pháp quản lý chất lƣợng đào tạo ở bậc đại học phù hợp với đổi mới giáo dục đại học hiện nay”- Báo cáo khoa học tổng kết đề tài B98-49-74 (Đỗ Công Vịnh). Luận án Tiến sỹ Kinh tế “Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất lƣợng phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam”(Đỗ Thị Ngọc); “Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lƣợng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo sau đại học tại Việt Nam” (Phạm Xuân Thanh). Trong ngành Công an, từ trƣớc đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về quy mô, hệ thống, chất lƣợng, phƣơng pháp, phƣơng tiện, đầu tƣ cơ sở vật chất ở phạm vi từng trƣờng, từng ngành học.. nhƣng chƣa có công trình nào nghiên cứu tổng thể về chất lƣợng và quản lý chất lƣợng đào tạo, đặc biệt là quản lý chất lƣợng đào tạo đại học trong CAND. Từ những lý do nêu trên, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý chất lƣợng đào tạo đại học trong các học viện, trƣờng Công an nhân dân”. Đây là 16 luận án đầu tiên nghiên cứu đề xuất hệ thống quản lý chất lƣợng và các giải pháp quản lý chất lƣợng đào tạo đại học trong các học viện, trƣờng CAND. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo đại học và các giải pháp triển khai hệ thống đó trong các học viện, trƣờng đại học CAND nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo cán bộ công an. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý đào tạo đại học trong các học viện, trƣờng Công an nhân dân. - Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý chất lƣợng đào tạo đại học trong các học viện, trƣờng Công an nhân dân. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận quản lý, chất lƣợng, quản lý chất lƣợng, quản lý chất lƣợng đào tạo. Khả năng vận dụng vào quản lý chất lƣợng đào tạo trong các học viện, trƣờng đại học CAND với những yêu cầu mới về trình độ, năng lực, phẩm chất nghề nghiệp đặc trƣng của ngƣời cán bộ CAND trong giai đoạn hiện nay. 4.2. Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong đào tạo, quản lý chất lƣợng đào tạo và đánh giá thực trạng về đào tạo đại học và quản lý chất lƣợng đào tạo đại học trong các học viện, trƣờng Công an nhân dân. 4.3. Xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo đại học và đề xuất các giải pháp triển khai thực hiện nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo trong các học viện, trƣờng đại học CAND. 4.4. Thử nghiệm một số giải pháp triển khai hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo đại học tại các học viện, trƣờng CAND 5. Giới hạn của luận án - Luận án giới hạn nghiên cứu trong phạm vi đào tạo đại học ở các học viện, trƣờng đại học CAND thuộc lĩnh vực An ninh và Cảnh sát. - Số liệu điều tra nghiên cứu sử dụng trong luận án đƣợc giới hạn từ năm 2000 đến nay. 17 6. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng một hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo bao gồm toàn bộ các thành tố trƣớc và sau đào tạo, các quá trình phù hợp với tính đặc thù của nguồn nhân lực đặc biệt mà các học viện, trƣờng đại học CAND đang đào tạo và đề xuất các nhóm giải pháp triển khai tổ chức thực hiện; có chiến lƣợc, kế hoạch, chính sách chất lƣợng; chuẩn hóa các quy trình quản lý chất lƣợng đào tạo đồng bộ từ sơ tuyển, tuyển sinh "đầu vào", tổ chức quá trình đào tạo, tổ chức thực tập ở Công an các đơn vị, địa phƣơng; nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục; chuẩn hoá các tiêu chuẩn đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phƣơng tiện kỹ thuật dạy học, có cơ chế phối hợp trong quản lý chất lƣợng giáo dục đào tạo đồng bộ từ Bộ đến các trƣờng, các đơn vị khoa, phòng, giảng viên, cán bộ quản lý và đến sinh viên... thì sẽ đảm bảo từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo đại học trong các học viện, trƣờng đại học CAND. 7. Những luận điểm bảo vệ - Quá trình đào tạo nhân lực trong CAND có những thành tố đặc thù song cần thiết và có thể xây dựng đƣợc một hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo theo các mô hình quản lý chất lƣợng hiện đại. - Hệ thống quản lý chất lƣợng đƣợc xây dựng trên cơ sở lý luận khoa học quản lý là phù hợp với đặc thù đào tạo của ngành Công an, có quy trình thống nhất đồng bộ, bao gồm toàn bộ quá trình đào tạo từ đầu vào, quá trình đào tạo đến đầu ra. - Hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo đại học đƣa ra với các nhóm giải pháp triển khai đƣợc đề xuất (từ quản lý đầu vào, quá trình và quản lý đầu ra) sẽ tạo ra bƣớc chuyển biến cơ bản trong các học viện, trƣờng đại học CAND từ quản lý đào tạo sang quản lý chất lƣợng và góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo. 8. Những đóng góp mới của luận án * Về mặt lý luận: Nghiên cứu một cách cơ bản cơ sở lý luận về hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo vận dụng vào việc quản lý chất lƣợng đào tạo phù hợp với đặc thù của các học viện, trƣờng đại học CAND qua đó góp phần phát 18 triển lý luận về quản lý đào tạo và quản lý chất lƣợng đào tạo ở bậc đại học nói chung và ở ngành Công an nói riêng * Về mặt thực tiễn: - Đề xuất hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo đại học phù hợp trong các học viện, trƣờng CAND. - Xây dựng các chuẩn và chuẩn hóa quy trình quản lý chất lƣợng đào tạo, đề xuất hệ thống các giải pháp quản lý chất lƣợng đào tạo với các quá trình cụ thể sau: + Quản lý chất lƣợng sơ tuyển ở công an các địa phƣơng + Quản lý chất lƣợng “đầu vào” trong nhà trƣờng + Quản lý chất lƣợng quá trình đào tạo + Quản lý chất lƣợng quá trình thực tập của sinh viên ở ngoài nhà trƣờng. + Quản lý chất lƣợng “đầu ra” + Quản lý chất lƣợng sinh viên sau tốt nghiệp + Cơ chế phối hợp trong quản lý chất lƣợng đào tạo từ Bộ đến các trƣờng, các đơn vị khoa, phòng, giảng viên, cán bộ quản lý, đến sinh viên. * Luận án đƣợc nghiên cứu sẽ có ý nghĩa thực tiễn trong việc hoàn thiện hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo đại học và các giải pháp triển khai hệ thống góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo trong các học viện, trƣờng đại học Công an nhân dân. 9. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 9.1. Phƣơng pháp luận - Việc nghiên cứu luận án dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về duy vật biện chứng. - Trên cơ sở tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và những tƣ tƣởng, lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với CAND. 9.2. Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 19 + Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi về thực trạng chất lƣợng và quản lý chất lƣợng đào tạo đại học trong các trƣờng Công an nhân dân + Phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý, phân tích số liệu điều tra, trên cơ sở đó đƣa ra những đánh giá, nhận định, kết luận có cơ sở khoa học. + Phƣơng pháp chuyên gia, hỏi ý kiến của cán bộ lãnh đạo, các bộ thực hành ở một số đơn vị và công an địa phƣơng, cán bộ quản lý đào tạo trong và ngoài ngành công an. + Hội thảo, tọa đàm khoa học + Lấy ý kiến chuyên gia - Thử nghiệm khoa học 10. Cấu trúc của luận án Luận án đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo đại học trong các học viện, trƣờng CAND. Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn về hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo đại học trong các học viện, trƣờng CAND Chƣơng 3: Hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo đại học và các giải pháp triển khai trong các học viện, trƣờng đại học CAND. 20 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TRONG CÁC HỌC VIỆN, TRƢỜNG CAND. 1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề Trong thời đại hiện nay, xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa đang diễn ra nhanh chóng và bao chùm nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cũng nhƣ thách thức mới, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục đào tạo. Những yêu cầu phát triển giáo dục đào tạo không chỉ bó hẹp trong phạm vi biên giới quốc gia, mà phải tính toán trong phạm vi toàn cầu. Một mặt, giáo dục đào tạo của mỗi quốc gia phải tính toán chiến lƣợc dựa trên các điều kiện quốc tế và tranh thủ hợp tác từ sự phát triển và lợi ích của toàn cầu đem lại, mặt khác sản phẩm tạo ra phải đƣợc toàn cầu chấp nhận, có chất lƣợng quốc tế; các quan niệm về chất lƣợng trong giáo dục đào tạo cũng phải có cách nhìn khác, các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo cũng thay đổi và các tiêu chí kiểm định, đánh giá chất lƣợng cũng khác. Nhà trƣờng đại học không chỉ có ý nghĩa là nơi đào tạo mà còn là những trung tâm nghiên cứu để sản xuất tri thức mới, phát triển và chuyển giao công nghệ hiện đại và góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội bền vững. Xu hƣớng hiện nay, nhiều nƣớc đã và đang thực hiện đổi mới, cải cách giáo dục theo hƣớng phát triển hệ thống đảm bảo chất lƣợng với nhiều tiêu chí và chuẩn mực đánh giá chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, dịch vụ phát triển cộng đồng. Trong sự phát triển của giáo dục đào tạo đã có sự đóng góp quan trọng của nhiều công trình nghiên cứu về chất lƣợng, chất lƣợng đào tạo và quản lý chất lƣợng đào tạo. 1.1.1. Các nghiên cứu về chất lƣợng và chất lƣợng đào tạo 21 Trong gần một thập niên qua, ở nƣớc ta chất lƣợng giáo dục đào tạo luôn là vấn đề đƣợc cả xã hội quan tâm hàng đầu. Dù vậy, cũng nhƣ đối với khái niệm về chất lƣợng nói chung, hiểu về chất lƣợng giáo dục không đơn giản, từ nhận thức nội hàm của khái niệm đến nhận dạng các yếu tố cấu thành. Có nhiều cách trình bày và khai thác khái niệm này ở các khía cạnh khác nhau. Luis Eduarda Gonzalez, năm 1998 [22] đã đƣa ra quan niệm về chất lƣợng giáo dục trong các trƣờng đại học nhƣ một hệ thống các khía cạnh, nhƣ sự phù hợp (Relevance), hiệu quả (Efficiency), nguồn lực (Resources), hiệu suất và quá trình. Trong các khía cạnh trên, sự phù hợp đƣợc xem nhƣ đóng vai trò chủ chốt, quyết định trong chất lƣợng giáo dục đào tạo. Trong chƣơng trình hành động 1998 của UNESCO về giáo dục đại học đã giải thích sự phù hợp nhƣ “Khả năng của hệ thống giáo dục và của những cơ sở giáo dục và đào tạo trong việc đáp ứng những nhu cầu đặt ra của cộng đồng, của địa phƣơng, của đất nƣớc, đó cũng là sự đáp ứng của giáo dục trƣớc những yêu cầu của một thế giới mới với tầm nhìn, công cụ và cách thức hành động đã và đang tiếp tục thay đổi”. Trong các công trình nghiên cứu cấp Nhà nƣớc năm 1999- 2000, “Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo dùng cho các trƣờng đại học Việt Nam, Nguyễn Đức Chính [29] đã xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo đại học trong các trƣờng đại học Việt Nam dựa trên quan niệm “chất lƣợng là sự phù hợp với mục tiêu”. Quan niệm này sau đó đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam sử dụng và ban hành “Quy định tạm thời về kiểm định chất lƣợng trƣờng đại học”, năm 2004 [114]. “Mục tiêu” trong quan niệm này, theo Nguyễn Đức Chính là mục tiêu đã nêu ra (hiện tại) và tiềm ẩn (trong tƣơng lai). Sản phẩm giáo dục đào tạo phải có khả năng gia tăng chất lƣợng sau đào tạo. Trong công trình nghiên cứu về chất lƣợng giáo dục và đánh giá chất lƣợng giáo dục (năm 2006) của Nguyễn Hữu Châu [22] đã khái quát 4 thành phần cơ bản tạo nên chất lƣợng của hệ thống giáo dục: Đó là chất lƣợng đầu vào, chất lƣợng quá trình quản lý, chất lƣợng đầu ra và ngữ cảnh (mà trong đó là hệ thống hoạt động). Sơ đồ này gọi là quan điểm C.I.M.O (hình 1.1) dƣới đây: 22
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất