Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ 325 câu trắc nghiẹm bào chế 2...

Tài liệu 325 câu trắc nghiẹm bào chế 2

.PDF
47
2821
70

Mô tả:

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HỌC PHẦN BÀO CHẾ 2 Câu 1 . Nhãn thành phẩm dạng bào chế nào luôn có chữ “Lắc kỹ trƣớc khi dùng”: A. Hỗn dịch B. Hỗn dịch, dung dịch C. Hỗn dịch, nhũ tương D. Dung dịch, nhũ tương Câu 2. Khi điều chế hỗn dịch bằng phƣơng pháp ngƣng kết, cần lƣu ý: A. Hòa tan dược chất thành các dung dịch thật loãng B. Phối hợp các dung dịch dược chất hoặc dung dịch dược chất với chất dẫn phải từ từ từng ít một C. Vừa phối hợp vừa phải phân tán nhanh dược chất trong chất dẫn D. Tất cả đều Câu 3. Pha liên tục còn gọi là: A. Pha nội B. Pha ngoại C. Pha phân tán D. A và C Câu 4. CHỌN CÂU SAI. Yêu cầu đối với chất nhũ hóa: A. Có khả năng nhũ hoá mạnh đối với nhiều loại dược chất. B. Bền vững, ít bị tác động của các yếu tố như pH, nhiệt độ, chất điện giải, chất háo nước, vi khuẩn, nấm mốc... C. Có màu sắc hoặc mùi vị riêng. D. Không gây tương kỵ lý, hoá học với các dược chất và chất phụ hay gặp trong thuốc. Câu 5. Chất tẩy rửa thƣờng có HLB vào khoảng: A. 7-9 B. 8-13 C. 13-15 D. 15-18 Câu 6. Chất diện hoạt thƣờng dùng làm chất nhũ hóa và gây thấm vì có tác dụng: A. Làm dược chất dễ hấp thu. B. Làm giảm sức căng bề mặt. C. Làm tăng độ nhớt của môi trường phận tán. D. Làm giảm độ nhớt của môi trường phận tán. Câu 7. Để một nhũ tƣơng bền thì: A. Hiệu số tỉ trọng của hai tướng gần bằng không. B. Kích thước của tiểu phân tướng nội lớn. C. Sức căng bề mặt pha phân cách lớn. D. Nồng độ của pha phân tán càng lớn. Câu 8. CHỌN CÂU SAI. Phƣơng pháp xác định kiểu nhũ tƣơng: A. Phương pháp pha loãng. B. Phương pháp đo dộ dẫn điện. C. Phương pháp nhuộm màu. D. Phương pháp kết tụ. Câu 9. CHỌN CÂU SAI. Ƣu điểm của dạng thuốc hỗn dịch: A. Làm cho dược chất có tác dụng nhanh hơn. B. Hạn chế được nhược điểm của một số dược chất mà khi hòa tan sẽ không bền vững hoặc mùi vị khó uống. C. Có thể chế được các dược chất rắn không hòa tan hoặc rất ít hòa tan trong các chất dẫn thông thường dưới dạng thuốc lỏng. D. Hạn chế tác dụng tại chỗ của các thuốc sát khuẩn muối chì trên da hoặc trên niêm mạc nơi dùng thuốc. Câu 10. Yêu cầu chất lƣợng của thuốc hỗn dich, “Khi để yên dƣợc chất rắn phân tán có thể tách thành lớp riêng nhƣng phải trở lại trạng thái phân tán đồng đều trong chất dẫn khi lắc nhẹ chai thuốc trong 1-2 phút và giữ nguyên đƣợc trạng thái phân tán đều đó trong”: A. Vài phút. B. Vài giờ. C. Vài ngày. D. Mãi mãi. Câu 11. Với dƣợc chất rắn (pha phân tán) khó thấm môi trƣờng phân tán, muốn thu đƣợc hỗn dịch có độ ổn định nhƣ mong muốn nhất thiết phải dùng: A. Chất bảo quản. B. Chất gây thấm. C. Chất nhũ hoá. D. Chất tăng độ nhớt. Câu 12. Khi điều chế hỗn dịch bằng phƣơng pháp phân tán cơ học, giai đoạn quan trong nhất là: A. Nghiền khô. B. Nghiền ướt. C. Phân tán khối bột mịn nhão dược chất rắn vào chất dẫn. D. Tất cả các giai đoạn trên đều quan trọng như nhau. Câu 13. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hình thành, độ ổn định và sinh khả dụng của thuốc hỗn dịch: A. Tính thấm của dược chất rắn. B. Kích thước tiểu phân dược chất rắn. C. Độ nhớt của môi trường phân tán. D. Tất cả đều . Câu 14. Hỗn dịch hay nhũ tƣơng thuốc là một hệ phân tán: A. Đồng thể B. Dị thể thô C. Keo D. Vi dị thể Câu 15. DĐVN quy định tính chất của hỗn dịch: “khi để yên, hoạt chất rắn phân tán có thể tách thành lớp riêng nhƣng phải ……….. trong chất dẫn khi lắc ….. chai thuốc trong ……. và ……… đƣợc trạng thái phân tán đều này trong ……”. A. giữ nguyên trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1 – 2 giây, giữ nguyên, vài giây B. giữ nguyên trạng thái phân tán đều, mạnh, 1 – 2 giây, giữ nguyên, vài phút C. trở lại trạng thái phân tán đều, mạnh, 1 – 2 phút, giữ nguyên, vài giây D. trở lại trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1 – 2 phút, giữ nguyên, vài phút Câu 16. Các phƣơng pháp điều chế hỗn dịch: A. Phương pháp phân tán cơ học, phương pháp trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng B. Phương pháp phân tán cơ học, phương pháp ngưng kết C. Phương pháp ngưng kết, phương pháp dùng dung môi chung D. Phương pháp keo khô, phương pháp keo ướt Câu 17. Khi điều chế hỗn dịch bằng phƣơng pháp phân tán cơ học, giai đoạn quyết định độ mịn, chất lƣợng sản phẩm A. Nghiền ướt B. Nghiền khô C. Phối hợp chất gây thấm D. Pha loãng hỗn dịch bằng chất dẫn Câu 18. Khi điều chế hỗn dịch bằng phƣơng pháp tạo tủa hoạt chất do phản ứng hóa học cần lƣu ý: A. Phải trộn trước dung dịch hoạt chất với các chất thân nước có độ nhớt cao như siro, glycerin, dung dịch keo thân nước B. Sau đó đun cách thủy từng hỗn hợp và phối hợp từ từ với nhau C. Khi vừa phối hợp hai dung dịch vừa phải khuấy đều liên tục D. Tất cả đều Câu 19. Bột, cốm pha hỗn dịch uống áp dụng trong trƣờng hợp: A. Dược chất dễ bị oxy hóa B. Dược chất dễ bị thủy phân C. Dược chất không tan trong nước D. Dược chất dễ hút ẩm Câu 20. Cho công thức sau: Kẽm sulfat 0,25g Chì acetate 0,25g Nước cất 180ml Hoạt chất chính trong công thức trên là: A. Kẽm sulfat B. Chì acetate C. Chì sulfat D. A và B đều Câu 21. Cho công thức sau: Chì acetat 1g Amoni clorid 1g Lưu huỳnh kết tủa 2g Ethnol 70% 10g Glycerin 10g Nước vừa đủ 100ml Hỗn dịch trên có thể điều chế bằng phƣơng pháp nào thích hợp A. Phân tán cơ học B. Phương pháp ngưng kết C. Kết hợp phương pháp phân tán và ngưng kết D. Thuốc bột hoặc cốm để pha hỗn dịch Câu 22. Hỗn dịch thô có kích thƣớc tiểu phân chất rắn: A. > 0,01μm B. > 0,1 μm C. > 1 μm D. > 0,01 mm Câu 23. Thuốc nhỏ mắt hydrocortisone thƣờng đƣợc bào chế dƣới dạng: A. Dung dịch B. Hỗn dịch C. Nhũ dịch D. Thuốc mỡ tra mắt Câu 24. Cho công thức sau: Cồn kép opi benzoic 20g Siro đơn 20g Nước cất vừa đủ 100ml Hỗn dịch trên có thể điều chế bằng phƣơng pháp nào thích hợp A. Phân tán cơ học B. Ngưng kết bằng phản ứng hóa học C. Ngưng kết do thay đổi dung môi D. Kết hợp phương pháp phân tán và ngưng kết Câu 25. Cho công thức sau: Kẽm sulfat dược dụng 40g Kali sulfur hóa 40g Nước cất vừa đủ 1000ml Hỗn dịch trên có thể điều chế bằng phƣơng pháp nào thích hợp A. Phân tán cơ học B. Ngưng kết bằng phản ứng hóa học C. Ngưng kết do thay đổi dung môi D. Kết hợp phương pháp phân tán và ngưng kết Câu 26. Cho công thức sau: Kẽm sulfat dược dụng 40g Kali sulfur hóa 40g Nước cất vừa đủ 1000ml Hoạt chất chính trong công thức trên là: A. Kẽm sulfat dược dụng B. Kali sulfur hóa C. Kẽm sulfur hóa D. Kali sulfat Câu 27. Những hiện tƣợng biến đổi của hỗn dịch trong quá trình bảo quản, NGOẠI TRỪ: A. Sự đóng bánh B. Sự hình thành tinh thể C. Sự không kết bông D. Sự lên bông Câu 28. Thành phần bắt buộc của hỗn dịch: A. Dược chất, chất dẫn B. Dược chất, chất dẫn, chất gây thấm C. Dược chất, chất gây thấm, chất bảo quản D. Dược chất, chất gây thấm, chất ổn định Câu 29. Khi dƣợc chất là long não (camphor), chất dẫn là nƣớc cất, phƣơng pháp tốt nhất để tạo hỗn dịch mịn là: A. Nghiền long não cho mịn với cồn cao độ B. Phương pháp phân tán cơ học C. Phương pháp ngưng kết do phản ứng hóa học D. Phương pháp ngưng kết do thay đổi dung môi Câu 30. Hỗn dịch tiêm thƣờng có ƣu điểm: A. Không gây kích ứng nơi tiêm B. Cho tác dụng nhanh C. Thời gian tác dụng dài hơn so với dạng dung dịch D. Cho tác dụng tại chỗ vì dược chất không khuếch tán được Câu 31. Trong quá trình bảo quản, hỗn dịch bị đóng bánh là do, NGOẠI TRỪ: A. Hệ không kết bông B. Nồng độ chất điện giải quá cao C. Có sự hình thành tinh thể D. Tác nhân gây treo không đủ hoặc kém hiệu quả Câu 32. Để khắc phục hiện tƣợng đóng bánh trong hỗn dịch, ta cần: A. Thêm tác nhân gây kết bông B. Tăng lượng hoặc thay thế tác nhân gây treo C. A và B đều D. A và B đều sai Câu 33. Nguyên nhân do ảnh hƣởng của chất điện giải thƣờng dẫn đến hiện tƣợng nào trong hỗn dịch, NGOẠI TRỪ: A. Đóng bánh B. Hệ không kết bông C. Khó phân tán lại D. Hình thành tinh thể Câu 34. Các thiết bị đƣợc sử dụng để làm giảm kích thƣớc của tiểu phân kết tụ sau khi điều chế hỗn dịch: A. Máy đồng nhất hóa B. Máy siêu âm C. Máy xay keo D. Máy lắc Câu 35. Trong đa số trƣờng hợp, để giúp cho nhũ tƣơng hình thành và có độ bền vững nhất định, cần sử dụng A. Chất gây thấm B. Chất ổn định C. Chất bảo quản D. Chất nhũ hóa Câu 36. Để nhận biệt kiểu nhũ tƣơng, có thể xác định bằng các phƣơng pháp: A. Pha loãng B. Nhuộm màu C. Đo độ dẫn điện D. Tất cả đều Câu 37. Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ bền nhũ tƣơng đƣợc đề cập trong hệ thức Strokes là: A. Độ nhớt của hệ phân tán B. Chênh lệch tỉ trọng giữa 2 pha C. Kích thước tiểu phân D. Tất cả đều Câu 38. Để một nhũ tƣơng bền thì: A. Kích thước tiểu phân tướng nội phải nhỏ B. Hiệu số tỉ trọng của hai tướng phải lớn C. Môi trường phân tán phải có độ nhớt thích hợp D. A và C đều Câu 39. Nhũ tƣơng là một hệ gồm: A. Chất lỏng hòa tan trong một chất lỏng B. Chất rắn hòa tan trong một chất lỏng C. Chất lỏng phân tán đều trong một chất lỏng khác dưới dạng hạt nhỏ D. Chất rắn phân tán đều trong một chất lỏng dưới dạng hạt nhỏ Câu 40. Thành phần chính của nhũ tƣơng thuốc: A. Pha nội + pha ngoại B. Pha dầu + pha phân tán C. Pha dầu + pha nước + chất nhũ hóa D. A và C đều Câu 41. Một nhũ tƣơng N/D có nghĩa là: A. Môi trường phân tán là nước B. Pha ngoại là nước C. Pha liên tục là dầu D. Pha nội là dầu Câu 42. Đƣợc gọi là nhũ dịch dầu thuốc vì: A. Tướng dầu chiếm tỉ lệ lớn hơn 40% B. Tướng ngoại là tướng dầu có tác dụng dược lý C. Tướng nội là tướng dầu có tác dụng dược lý D. Tướng dầu là dược chất có tỉ trọng nặng Câu 43. Kích thƣớc của tƣớng dầu trong nhũ tƣơng thuốc tiêm phải có đƣờng kính: A. < 0,1μm B. < 1μm C. < 10μm D. < 100μm Câu 44. Dầu thực vật nào không đƣợc sử dụng trong nhũ tƣơng thuốc tiêm A. Dầu hạt bông B. Dầu nành C. Dầu vừng D. Dầu thầu dầu Câu 45. Chọn câu nhất: A. Tiêm bắp chỉ dùng kiểu nhũ tương N/D B. Tiêm tĩnh mạch có thể dùng 2 kiểu nhũ tương D/N và N/D C. Không được tiêm nhũ tương thuốc trực tiếp vào cột sống bất kể nhũ tương đó là D/N hay N/D D. Nhũ tương uống chỉ được phép dùng kiểu D/N Câu 46. Nhũ tƣơng bị phá vỡ hoàn toàn và không hồi phục đƣợc khi: A. Có sự nổi kem B. Có sự kết bông C. Có sự kết dính D. Vừa nổi kem vừa kết bông Câu 47. Hiện tƣợng do sự tƣơng tác của các thành phần trong công thức làm phá vỡ hoặc thay đổi tính chất của chất nhũ hóa đƣợc gọi là: A. Sự kết dính B. Sự đảo pha C. Sự nổi kem hay sự lắng cặn D. Sự lên bông Câu 48. Các hiện tƣợng thƣờng gặp trong quá trình bảo quản nhũ tƣơng, NGOẠI TRỪ: A. Sự kết dính B. Sự đảo pha C. Sự đóng bánh D. Sự lên bông Câu 49. Sự liên kết yếu giữa các giọt chất lỏng pha phân tán nhƣng vẫn ngăn cách nhau bởi một lớp mỏng của pha liên tục, nhũ tƣơng có thể trở về trạng thái phân tán đều khi lắc gọi là: A. Sự kết dính B. Sự kết tụ C. Sự lên bông D. Sự lên bông giả Câu 50. Hiện tƣợng nào khơi mào cho sự kết dính: A. Sự lên bông B. Sự nổi kem hay sự lắng cặn C. Sự đảo pha D. A và B đều Câu 51. Hệ thức Stokes: A. Error! Reference source not found. V  2r 2 g d1  d 2 9 B. V  d1  d 2 g 2r 2 9 2r 2 d1  d 2  C. V  gx9 2 2r d1  d 2 g D. V  9 Câu 52. Để khắc phục nguyên nhân chênh lệch tỉ trọng giữa 2 pha, giúp nhũ tƣơng tạo thành bền vững, tốt nhất ta nên: A. Tăng tỷ trọng của môi trường phân tán của nhũ tương D/N bằng cách thêm vào môi trường phân tán các chất có tỷ trọng lớn hơn nước như kết hợp với các chất có tác dụng làm ngọt, làm tăng độ nhớt B. Giảm tỷ trọng của pha phân tán của nhũ tương D/N khi pha phân tán có tỷ trọng lớn hơn C. A và B đều D. A và B đều sai Câu 53. Gôm arabic làm chất nhũ hóa thƣờng dùng A. Trong nhũ tương uống, tiêm B. Trong nhũ tương uống C. Trong nhũ tương tiêm D. Trong nhũ tương dùng ngoài Câu 54. Các chất diện hoạt nào sau đây dùng cho nhũ tƣơng kiểu D/N: A. xà phòng natri, Span B. xà phòng natri, Tween C. xà phòng calci, Span D. xà phòng calci, Tween Câu 55. Các chất diện hoạt nào sau đây dùng cho nhũ tƣơng kiểu N/D: A. xà phòng natri, Span B. xà phòng natri, Tween C. xà phòng calci, Span D. xà phòng calci, Tween Câu 56. PEG đƣợc xếp vào nhóm: A. Chất nhũ hóa thiên nhiên B. Chất diện hoạt C. Chất nhũ hóa ổn định D. Các chất nhũ hóa rắn ở dạng hạt nhỏ Câu 57. Đặc điểm của Bentonit, Talc: A. Là chất nhũ hóa rắn dạng hạt nhỏ B. Tan trong nước C. Tan trong dầu D. A và B Câu 58. Chọn chất nhũ hóa tốt nhất cho nhũ tƣơng tiêm truyền trong số các chất sau đây: A. Tween B. Span C. Lecithin D. Bentonit Câu 59. Chất nhũ hóa nào sau đây có thể tạo đƣợc cả 2 kiểu nhũ tƣơng tùy theo phân tán vào tƣớng nào trƣớc: A. MgO B. Mg trisilicat C. Nhôm oxyd D. Bentonit Câu 60. Chất diện hoạt thƣờng dùng làm chất nhũ hóa và gây thấm vì có tác dụng: A. Làm tăng sức căng liên bề mặt B. Làm giảm sức căng liên bề mặt C. Làm tăng độ nhớt của môi trường phân tán D. Làm giảm độ nhớt của môi trường phân tán Câu 61. Phƣơng pháp nhũ hóa các tinh dầu và các chất dễ bay hơi là: A. Phương pháp lắc chai B. Phương pháp phân tán cơ học C. Phương pháp keo ươt D. Phương pháp sử dụng chất diện hoạt Câu 62. Phƣơng pháp trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng trong điều chế nhũ tƣơng là: A. Phương pháp keo khô B. Phương pháp keo ướt C. Phương pháp điều chế đặc biệt D. Phương pháp ngưng kết Câu 63. Chọn câu nhất: Phƣơng pháp xà phòng hóa trực tiếp trong điều chế nhũ tƣơng: A. Áp dụng khi chất nhũ hóa là xà phòng được tạo ra trực tiếp trong quá trình phân tán. B. Tạo kiểu nhũ tương D/N C. Thường tạo nhũ tương kém bền hơn các phương pháp khác D. Tất cả đều Câu 64. Cho công thức nhũ tƣơng sau: Créosot 33 g Lecithin 2g Nước cất vđ 100 g Nhũ tƣơng trên đƣợc điều chế bằng phƣơng pháp: A. Phương pháp dùng dung môi chung B. Phương pháp keo khô C. Phương pháp keo ướt D. Phương pháp ngưng kết Câu 65. Nguyên tắc thực hiện phƣơng pháp keo ƣớt: Chất nhũ hóa đƣợc hòa tan trong lƣợng lớn ....., sau đó thêm ...... ...... vào, vừa phân tán đến khi hết ..... và tiếp tục phân tán cho đến khi nhũ tƣơng đạt yêu cầu. A. pha nội, nhanh, pha ngoại, pha ngoại B. pha nội, từ từ, pha ngoại, pha ngoại C. pha ngoại, nhanh, pha nội, pha nội D. pha ngoại, từ từ, pha ngoại, pha nội Câu 66. Phƣơng pháp keo khô còn đƣợc gọi là phƣơng pháp 4:2:1 là muốn lƣu ý tỉ lệ: A. Nước: Dầu: Gôm B. Nước: Gôm: Dầu C. Dầu: Nước: Gôm D. Dầu: Gôm: Nước Câu 67. Phƣơng pháp keo khô thƣờng đƣợc áp dụng điều chế nhũ tƣơng khi: A. Có phương tiện gây phân tán tốt B. Chất nhũ hóa ở dạng bột C. Phương tiện gây phân tán là cối chày D. A và B Câu 68. Trong phƣơng pháp trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng: khi tiến hành trộn lẫn 2 pha nên duy trì nhiệt độ A. Pha dầu cao hơn pha nước 5-100C B. Pha nước cao hơn pha dầu 5-100C C. Pha dầu cao hơn pha nước 3-50C D. Pha nước cao hơn pha dầu 3-50C Câu 69. Phƣơng pháp xà phòng hóa điều chế nhũ tƣơng có đặc điểm: A. Chất nhũ hóa được tạo ra trong quá trình điều chế B. Chất nhũ hóa ở dạng dịch thể C. Chất nhũ hóa là xà phòng có sẵn trong công thức D. Chất có tác dụng là xà phòng Câu 70. Kiểu nhũ tƣơng phụ thuộc vào: A. Sự khác biệt tỉ trọng 2 tướng B. Độ tan tương đối của chất nhũ hóa trong mỗi pha C. Độ nhớt của tướng ngoại D. Kích thước của tiểu phân pha nội Câu 71. Nhũ tƣơng kiểu N/D có thể dùng trong các dạng bào chế : A. Potio B. Thuốc mỡ C. Thuốc tiêm truyền tĩnh mạch D. Tất cả đều Câu 72. Yếu tố nào sau đây KHÔNG ảnh hƣởng trực tiếp đến độ bền của hệ phân tán: A. tỉ lệ pha phân tán B. hoạt động của vi sinh vật C. kích thước các tiểu phân D. chuyển động Brown Câu 73. Các hiện tƣợng đặc trƣng của bề mặt tiếp xúc: A. Hiện tượng Tyndall, sức căng bề mặt (SCBM) B. Hiện tượng khuếch tán, SCBM C. Hiện tượng hấp phụ, SCBM D. Hiện tượng thẩm thấu, SCBM Câu 74. Các chất sau đây có thể dùng làm chất nhũ hóa, chất gây thấm cho cả 3 dạng uống, tiêm, dùng ngoài: A. Các gôm arabic, adragant. B. Các chất ammonium bậc 4 C. Các alcol có chứa saponin D. Các polysorbat, lecithin Câu 75. Cho công thức sau: Potio nhũ tương Bromoform 2g Natri benzoat 4g Codein phosphat 0,2 g Siro đơn 20 g Nước cất vđ 100 ml Biết dBromoform=2,86 ddầu lạc=0,8 Hoạt chất trong công thức trên là: A. Bromoform B. Natribenzoat C. Codein phosphate D. A và C Câu 76. Cho công thức sau: Potio nhũ tương Bromoform 2g Natri benzoat 4g Codein phosphat 0,2 g Siro đơn 20 g Nước cất vđ 100 ml Biết dBromoform=2,86 ddầu lạc=0,8 Kiểu nhũ tƣơng của Potio trên là: A. D/N B. N/D C. D/N/D D. N/D/N Câu 77. Cho công thức sau: Potio nhũ tương Bromoform 2g Natri benzoat 4g Codein phosphat 0,2 g Siro đơn 20 g Nước cất vđ 100 ml Biết dBromoform=2,86 ddầu lạc=0,8 Thể tích dầu lạc cần thêm vào để hiệu chỉnh tỉ trọng pha dầu =1 là: A. 2,85ml B. 3,65ml C. 5,2ml D. 6,5ml Câu 78. Cho công thức sau: Potio nhũ tương Bromoform 2g Natri benzoat 4g Codein phosphat 0,2 g Siro đơn 20 g Nước cất vđ 100 ml Biết dBromoform=2,86 ddầu lạc=0,8 Dùng gôm Arabic làm chất nhũ hóa cho nhũ tƣơng trên. Tính khối lƣợng gôm arabic cần thêm vào: A. 1,8g B. 2,4g C. 3,6g D. 4,8g Câu 79. Phƣơng pháp làm khô thích hợp với các sản phẩm kém bền nhiệt A. Làm khô trên trụ B. Đông khô C. Sấy D. Phơi Câu 80. Phơi âm can A. Áp dụng để làm khô các dược liệu chứa hợp chất dễ bay hơi như tinh dầu B. Bị ảnh hưởng lớn bởi điều kiện thời tiết, độ ẩm của không khí C. Tốn nhiều thời gian D. A, B, C Câu 81. Khi trong công thức bột thuốc có chất màu, cần cho chất màu vào ở giai đoạn A. Trước tiên trong quá trình trộn B. Sau cùng trong quá trình trộn C. Giai đoạn giữa trong quá trình trộn D. Lúc nào cũng được Câu 82. CHỌN CÂU SAI. Ƣu điểm của tá dƣợc thân nƣớc: A. Có thể hoà tan hoặc trộn đều với nước và nhiều chất lỏng phân cực. B. Giải phóng hoạt chất nhanh, nhất là với các chất dễ tan trong nước. C. Thể chất tương đối ổn định, ít thay đổi theo điều kiện thời tiết. D. Trơn nhờn, dễ rửa sạch bằng nước. Câu 83. CHỌN CÂU SAI. Nhƣợc điểm của tá dƣợc thân dầu: A. Kém bền vững. B. Dễ bị mấm mốc và vi khuẩn xâm nhập. C. Trơn nhờn, khó rửa sạch bằng nước. D. Dễ bị khô cứng, nứt mặt trong quá trình bảo quản. Câu 84 CHỌN CÂU SAI. Phân loại thuốc đặt gồm: A. Thuốc đạn. B. Thuốc trứng. C. Thuốc bút bi. D. Thuốc bút chì. Câu 85. Các phƣơng pháp điều chế hỗn dịch: A. Phương pháp phân tán cơ học, phương pháp trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng B. Phương pháp phân tán cơ học, phương pháp ngưng kết C. Phương pháp ngưng kết, phương pháp dùng dung môi chung D. Phương pháp keo khô, phương pháp keo ướt Câu 86. Khi điều chế hỗn dịch bằng phƣơng pháp phân tán cơ học, giai đoạn quyết định độ mịn, chất lƣợng sản phẩm A. Nghiền ướt B. Nghiền khô C. Phối hợp chất gây thấm D. Pha loãng hỗn dịch bằng chất dẫn Câu 87. CHỌN CÂU SAI. Các hình dạng của thuốc đạn gồm: A. Hình trụ. B. Hình cầu. C. Hình nón. D. Hình thủy lôi. Câu 88. CHỌN CÂU SAI. Sự hấp thu dƣợc chất từ thuốc đạn: Sau khi đặt vào trực tràng, viên thuốc đƣợc chảy lỏng hoặc hoà tan trong niêm dịch, dƣợc chất đƣợc giải phóng và hấp thu vào cơ thể theo các đƣờng sau: A. Theo tĩnh mạch trực tràng dưới và tĩnh mạch trực tràng giữa qua tĩnh mạch chủ dưới rồi vào hệ tuần hoàn chung không qua gan. B. Theo tĩnh mạch trực tràng dưới và tĩnh mạch trực tràng giữa qua tĩnh mạch chủ dưới, qua gan rồi vào hệ tuần hoàn chung. C. Theo tĩnh mạch trực tràng trên vào tĩnh mạch cửa qua gan rồi vào hệ tuần hoàn chung. D. Theo hệ lympho rồi vào hệ tuần hoàn. Câu 89. CHON CÂU SAI.̣ Ƣu điểm của dạng thuốc đạn: A. Dạng thuốc đạn thích hợp với người bệnh là phụ nữ có thai, dễ bị nôn khi uống thuốc. B. Dạng thuốc đạn thích hợp với các dược chất dễ bị phân huỷ bởi dịch dạ dày. C. Có khoảng từ 70%-80% lượng dược chất sau khi hấp thu được chuyển vào hệ tuần hoàn không phải qua gan, không bị phân huỷ ở gan trƣớc khi gây tác dụng. D. D. Thích hợp người bệnh ở trạng thái hôn mê không thể uống thuốc. Câu 90. CHỌN CÂU SAI .Yêu cầu đối vơi tá dƣợc thuốc đặt: A. Giải phóng dược chất từ từ, tạo điều kiện cho dược chất hấp thu dễ dàng. B. Thích hợp với nhiều loại dược chất hay gặp trong dạng thuốc đặt, không gây tương kỵ với các dược chất đó, có khả năng tạo với các dược chất thành hỗn hợp đồng đều. C. Thích hợp với nhiều phương pháp điều chế: đổ khuôn, nặn hoặc ép khuôn. D. Vững bền, không bị biến chất trong quá trình bảo quản và không gây kích ứng niêm mạc nơi đặt. Câu 91. Nhƣợc điểm của bơ ca cao: A. Nhiệt độ nóng chạy cao, đun chảy lâu mất thời gian. B. Khả năng nhũ hóa kém. C. Hiện tượng dị hình. D. Khả năng phối hợp với nhiều loại dược chất để điều chế thuốc đặt kém. Câu 92. Để tăng khả năng nhũ hoá của bơ ca cao ngƣời ta thƣờng phối hợp với một tỷ lệ nhất định các chất nhũ hoá thích hợp: A. Lanolin khan nước với tỷ lệ 50-10 %. B. Alcol cetylic với tỷ lệ 5 % - 9 %. C. Cholesterol với tỷ lệ 7 % - 10 %. D. Parafin với tỷ lệ từ 50-60 %. Câu 93. Khi điều chế tá dƣợc gelatin glycerin cần lƣu ý: A. Không đun hỗn hợp quá 50°c vì ảnh hưởng tới khả năng tạo gel của gelatin. B. Tỷ lệ gelatin glycerin và nước có thể thay đổi chút ít cho phù hợp với tính chất của dược chất và điều kiện khí hậu khác nhau. C. Tá dược này rất bền, không cần thêm chất bảo quản sau khi pha chế. D. Tất cả đều . Câu 94. Lƣợng cồn thuốc, cao lỏng trong đơn thuốc bột đƣợc xem là ít có thể điều chế bình thƣờng khi A. Không quá 1 giọt/ 2g B. Không quá 1 giọt/ 4g C. Không quá 2 giọt/ 1g D. Không quá 2 giọt/4g Câu 95. Qui định hàm ẩm trong thuốc bột A. ≤ 5% B. ≤ 7% C. ≤ 9% D. ≤ 10% Câu 96. Khi nghiền các chất có tính oxy hóa mạnh nên chọn A. Cối chày kim loại B. Cối chày sứ C. Cối chày thủy tinh D. Cối chày mã não Câu 97. Bột mịn (180/125) nghĩa là A. Tất cả các phần tử qua được rây cỡ 180 và nhiều nhất 40% qua được rây 125 B. Tất cả các phần tử qua được rây cỡ 180 và ít nhất 40% qua được rây 125 C. Ít nhất 95% phần tử qua được rây cỡ 180 và nhiều nhất 40% qua được rây cỡ 125 D. Nhiều nhất 95% phần tử qua được rây cỡ 180 và ít nhất 40% qua được rây 125 Câu 98. Theo Dƣợc điển Việt Nam IV, bột thô là bột có nhiều nhất 40% phần tử qua đƣợc rây số A. 125 B. 180 C. 250 D. 355 Câu 99. Trong đơn thuốc bột dùng ngoài, nếu tinh dầu nhiều quá gây ẩm, ta nên khắc phục bằng cách A. Giảm bớt lượng tinh dầu B. Thêm đường vào để hấp phụ bớt C. Sấy bay hơi bớt D. Hơ nóng cối chày Câu 100. Chọn cách khắc phục thích hợp cho công thức sau Bismuth nitrat kiềm 0,3g Benzonaphtol 0,1g Cồn thuốc phiện 4 giọt A. Thay muối khan tương ứng hoặc sấy khô trước khi trộn với nhau B. Trộn Bismuth nitrat kiềm với Benzonaphtol C. Nghiền riêng từng thành phần rồi trộn nhẹ nhàng với nhau D. A, B, C sai Câu 111. Trong công thức thuốc bột, nếu lƣợng cồn thuốc nhiều quá ta nên khắc phục bằng cách A. Giảm bớt lượng cồn thuốc sử dụng B. Thêm đường vào để hấp phụ bớt C. Thay bằng cao thuốc tương ứng D. Thêm tá dược hút Câu 112. Chọn cách khắc phục cho công thức sau Kali clorat 0,6g Tanin 0,5g Saccarose 0,5g A. Thay muối khan tương ứng hoặc sấy khô trước khi trộn với nhau B. Trộn Kali clorat với saccarose trước C. Nghiền riêng từng thành phần rồi trộn nhẹ nhàng với nhau D. A, B, C sai Câu 113. CHỌN CÂU SAI. Nhƣợc điểm của thuốc bột: A. Kỹ thuật bào chế phức tạp. B. Thuốc bột từ dược liệu khó uống. C. Dễ hút ẩm. D. Không thích hợp với các dược chất có mùi vị khó chịu và kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá. Câu 113. Hàm ẩm trong thuốc cốm không đƣợc quá: A. 5 % B. 7 % C. 9 % D. 11 % Câu 114. Với cốm sủi bọt, thời gian rã quy định khi cho vào cốc chứa 200 ml nƣớc ở 15 – 25 °C: A. Trong vòng 1 phút. B. Trong vòng 3 phút. C. Trong vòng 5 phút. D. Trong vòng 7 phút. Câu 115. CHỌN CÂU SAI. Hạn chế của vỏ nang tinh bột A. Dễ hút ẩm. B. Bảo vệ dược chất không được tốt. C. Vỏ nang to nên khó nuốt. D. Có mùi vị khó chịu. Câu 116. Không nên điều chế dạng viên nang đối vớ i: A. Hoat ̣ chất có mùi vị khó chịu như chloramphenicol, tetracycline. B. Hoat ̣ chất dễ bi tác đ̣ ộng ánh sáng, nhiệt độ. C. Hoat ̣ chất gây kích thích niêm mạc đường tiêu hóa. D. Hoat ̣ chất bị phân hủy bởi dịch vị. Câu 117. Ƣu điểm của phƣơng pháp nhúng khuôn A. Có thể dùng để điều chế các chất có hoạt tính mạnh. B. Áp dụng ở quy mô công nghiệp. C. Quá trình tạo vỏ và đóng thuốc diễn ra đồng thời. D. Dễ dàng điều chỉnh thể tích nang trong quá trình sản xuất. Câu 118. So với phƣơng pháp nhúng khuôn, phƣơng pháp nhỏ giọt A. Hiệu suất tạo nang không cao nên ngày nay ít đươc sự ̉ dung̣ . B. Yêu cầu trang thiết bị phức tạp, giá thành cao. C. Quá trình tạo vỏ và đóng thuốc xảy ra không đồng thời. D. Áp dụng được cho các dược chất có tác dụng mạnh. Câu 119. Tiêu chuẩn độ đồng đều khối lƣợng đối với viên Cefalexin 250mg là: A. ±10 % B. ±7.5 % C. +7.5% D. ±5 % Câu 120. Tiêu chuẩn độ rã của viên nang A. Viên nang cứng phải rã trong vòng 60 phút. B. Viên nang mềm phải rã trong vòng 60 phút. C. Viên nang mềm phải rã trong vòng 30 phút. D. Viên nang tan trong ruột phải rã trong vòng 30 phút. Câu 121. CHỌN CÂU SAI. Thành phần phổ biến của khí nén trong thuốc phun mù là: A. Cacbon dioxyd. B. Nitơ. C. Dinitơ oxyd. D. Nitơ dioxyd. Câu 122. CHỌN CÂU SAI. Đặc điểm của khí đẩy Hidrocacbon là: A. Không gây hại đến tầng ozon khí quyển. B. Giá thành rẻ. C. Không gây cháy nổ. D. Thường dùng là propan, butan và isobutan. Câu 123. Chọn cách khắc phục cho công thức sau Cafein 0,03g Natri bromid 0,3g Natri hydrocarbonat 0,3g A. Thay muối khan tương ứng hoặc sấy khô trước khi trộn với nhau B. Trộn natri bromid với natri hydrocarbonat trước C. Nghiền riêng từng thành phần rồi trộn nhẹ nhàng với nhau D. A, B, C sai Câu 124. Độ ẩm của thuốc cốm theo qui định A. ≤ 10% B. ≤ 9% C. ≤ 7% D. ≤ 5% Câu 125. Ƣu điểm của dạng thuốc bột A. Thích hợp với các dược chất có mùi vị khó chịu và kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa B. Ổn định về mặt hóa học C. Sinh khả dụng cao hơn các dạng thuốc lỏng khác D. A, B 126. Ƣu điểm của dạng thuốc bột A. Ổn định về mặt hóa học B. Kỹ thuật bào chế đơn giản C. Thích hợp với các dược chất dễ bị thủy phân D. A, B, C 127. Nhƣợc điểm của dạng thuốc bột A. Khó đảm bảo tuổi thọ của thuốc B. Dễ hút ẩm C. Dễ xảy ra tương kỵ giữa các dược chất với nhau D. A, B Câu 128. Đối với dƣợc chất tan trong nƣớc, lƣợng dƣợc chất đƣa vào liposome theo thứ tự giảm dần: A. Liposome to một lớp, liposome nhỏ một lớp, liposome bốc hơi pha đảo, liposome nhiều lớp. B. Liposome nhiều lớp, Liposome to một lớp, liposome nhỏ một lớp, liposome bốc hơi pha đảo. C. Liposome bốc hơi pha đảo, liposome nhiều lớp, liposome to một lớp, liposome nhỏ một lớp. D. Liposome to một lớp, liposome bốc hơi pha đảo, liposome nhiều lớp, liposome nhỏ một lớp.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất