Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Anh_van_chuyen_nganh_han

.DOC
51
331
101

Mô tả:

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH Mã môn học: MH36 Thời gian môn học : 60 h; ( Lý thuyết: 46h, Thực hành :10h, KT : 4 ) Thời gian MOÂN HOÏC MH 36.1 MH 36.2 MH 36.3 MH 36.4 MH 36.5 MH 36.6 MH 36.7 MH 36.8 Tên các bài trong môn học Thực hành Tổng số Lý thuyết Temrminology and standard 6 6 Welded joint and weld 7 5 2 Imperfection 8 6 2 Welding technology 8 7 1 Welding proceduce 9 7 2 8 6 2 6 5 1 Heat treatment 4 4 Kiểm tra môn học 4 60 Equipment and tools for welding Welding consumables Cộng 46 10 Kiểm tra 4 4 I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN - Vị trí: Là môn học được bố trí cho học sinh sau khi đã học xong các môn học chung theo quy định của Bộ LĐTB-XH và học xong các môn học bắt buộc của đào tạo chuyên môn nghề từ MH07 đến MH15 - Tính chất: Là môn học chuyên ngành tự chọn. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN - Học xong môn học này người học có khả năng: - Giao tiếp anh văn kỹ thuật trong nghề hàn. - Đọc hiểu các ký hiệu ký tự trên bản vẽ bằng tiếng anh. - Đọc hiểu các tài liệu tiếng anh về nguyên lý và cách vận hành các loại máy hàn. - Đọc hiểu các nội dung tài liệu viết bẳng tiếng anh về các loại vật liệu hàn. - Đọc hiểu các loại quy trình hàn và các phương pháp gia nhiệt theo tiêu chuẩn quốc tế. - Dịch tài liệu ngành hàn từ tiếng anh sang tiếng việt. - Viết các quy trình hàn bằng tiếng anh. Trang 1 III. NỘI DUNG CỦA MÔ-ĐUN MÔN HỌC 36.1 TEMRMINOLOGY AND STANDARD TS:7 (LT : 7 ,TH :0 ) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng: - Đọc hiểu các thuật ngữ trong ngành hàn bằng tiếng anh. - Đọc hiểu các ký hiệu viết tắt tiếng anh về các phương pháp hàn. - Đọc hiểu các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật tiếng anh trong cơ khí nói chung và ngành hàn nói riêng. - Dịch các tài liệu tiếng việt về thuật ngữ hàn sang tiếng anh . Nội dung của bài: 1: Các từ mới về thuật ngữ tiếng anh trong ngành hàn. 2: Đọc và dịch các thuật ngữ tiếng anh ngành hàn. 3: Đọc và hiểu các tiêu chuẩn quy phạm tiếng anh trong ngành hàn 4: Tóm lược các nội dung của bài đã dạy. ................................................................................................................................................ MÔN HỌC 36.2 WELDED JOINT AND WELD TS : 7 ( LT : 5 ,TH :2 ) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng: - Đọc hiểu các thuật ngữ trong ngành hàn bằng tiếng anh. - Đọc hiểu các liên kết mối hàn,đường bằng tiếng anh. - Thực hành đọc hiểu các tài liệu tiếng anh về liên kết mối hàn . - Dịch các tài liệu tiếng việt về thuật ngữ hàn sang tiếng anh. Nội dung của bài: 1: Các từ mới về thuật ngữ tiếng anh trong ngành hàn. 2: Đọc và dịch các thuật ngữ về kết cấu và liên kết mối hàn. 3: Đọc và hiểu các tiêu chuẩn quy phạm tiếng anh về kết cấu và liên kết trong ngành hàn. 4: Thực hành đọc hiểu và dịch tài liệu vế kết cấu và liên kết mối hàn. 5: Tóm lược các nội dung của bài đã dạy. Trang 2 MÔN HỌC 36.3 IMPERFECTION TS : 8 ( LT : 6 ,TH : 2 ) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng: - Đọc hiểu các thuật ngữ trong nghành hàn bằng tiếng anh. - Đọc hiểu các ký hiệu về khuyết tật trong tiếng anh. - Thực hành đọc hiểu các tài liệu tiếng anh về các khuyết tật về mối hàn . - Dịch các tài liệu tiếng việt về thuật ngữ khuyết tật hàn sang tiếng anh. Nội dung của bài: 1: Các từ mới về thuật ngữ các khuyết tật tiếng anh trong nghành hàn. 2: Đọc và dịch các thuật ngữ về khuyết tật hàn. 3: Đọc và hiểu các tiêu chuẩn quy phạm tiếng anh về khuyết tật trong ngành hàn. 4: Thực hành đọc hiểu và dịch tài liệu vế khuyết tật và các biện pháp khác phục mối hàn. 5: Thực hành dịch ảnh hưởng của các khuyết tật trong mối hàn từ tiếng anh sang tiếng việt và từ tiếng việt sang tiếng anh. 6: Tóm lược các nội dung của bài đã dạy. ................................................................................................................................................ MÔN HỌC 36.4 WELDING TECHNOLOGY TS : 8 ( LT : 7 ,TH :1 ) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng: - Đọc hiểu các thuật ngữ trong ngành hàn bằng tiếng anh. - Thực hành đọc hiểu các tài liệu tiếng anh về các phương pháp hàn mối hàn. - Thực hành giao tiếp thuyết trình nguyên lý vận hành các phương pháp hàn. - Dịch các tài liệu tiếng việt về thuật ngữ phương pháp hàn từ tiếng anh sang tiếng việt và từ việt sang anh. Nội dung của bài: 1: Các từ mới về thuật ngữ các tiếng anh trong nghành hàn. 2: Đọc hiểu tên các phương pháp hàn trong tiếng anh. 3: Đọc và dịch các thuật ngữ về công nghệ hàn. 4: Đọc và hiểu các tiêu chuẩn quy phạm tiếng anh về các ký hiệu phuong pháp hàn trong ngành hàn. 5: Thực hành đọc hiểu và dịch tài liệu vế công nghệ hàn SAW,hàn hồ quang tay. 6: Thực hành dịch tài liệu công nghệ hàn từ tiếng anh sang tiếng việt và từ tiếng việt sang tiếng anh. 7: Tóm lược các nội dung của bài đã dạy. Trang 3 MÔN HỌC 36.5 WELDING PROCEDUCE TS : 9 ( LT : 7 , TH : 2 ) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng: - Đọc hiểu các thuật ngữ trong ngành hàn bằng tiếng anh. - Đọc hiểu các ký hiệu về các mục tiếng anh của quy trình hàn. - Thực hành đọc hiểu các tài liệu tiếng anh về các quy trinh hàn. - Dịch các tài liệu tiếng việt quy trình hàn sang tiếng anh và ngược lại. Nội dung của bài: 1: Các từ mới về thuật ngữ quy trình hàn bằng tiếng anh trong ngành hàn. 2: Đọc và dịch các thuật ngữ quy trình hàn. 3: Đọc và hiểu các tiêu chuẩn quy phạm quốc tế về quy trình hàn. 4: Thực hành đọc hiểu và dịch tài liệu vế quy trình hàn. 5: Thực hành dịch các quy trình hàn TIG,SAW ,..từ tiếng anh sang tiếng việt và từ tiếng việt sang tiếng anh. 6: Tóm lược các nội dung của bài đã dạy. ……………………………………………………………………………………………. MÔN HỌC 36.6 EQUIPMENT AND TOOLS FOR WELDING TS : 8 ( LT : 6, TH : 2 ) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng: - Đọc hiểu các thuật ngữ tiếng anh trong ngành hàn. - Đọc hiểu các thiết bị và dụng cụ hàn bằng tiếng anh. - Thực hành đọc hiểu các tài liệu tiếng anh về thiết bị và dụng cụ trong máy hàn. - Dịch các tài liệu tiếng việt về thuật ngữ dụng cụ và thiết bị hàn tiếng anh. Nội dung của bài: 1: Các từ mới về thuật ngữ tiếng anh trong ngành hàn. 2: Đọc và dịch các thuật ngữ dụng cụ, thiết bị hàn thiết bị hàn. 3: Đọc và hiểu các tiêu chuẩn quy phạm tiếng anh về dụng cụ và thiết bị trong ngành hàn. 4: Thực hành đọc hiểu và dịch tài liệu vế dụng cụ và thiết bị trong hàn hồ quang tay, hàn điện cực không nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ. 5: Tóm lược các nội dung của bài đã dạy. Trang 4 MÔN HỌC 36.7 WELDING CONSUMABLES TS:8 (LT : 6 ,TH :2 ) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng: - Đọc hiểu các thuật ngữ tiếng anh trong ngành hàn. - Đọc hiểu các loại vật liệu hàn bằng tiếng anh. - Thực hành đọc hiểu các tài liệu tiếng anh về vật liệu hàn. - Dịch các tài liệu vật liệu hàn từ tiếng việt sang tiếng anh. Nội dung của bài: 1: Các từ mới về thuật ngữ tiếng anh trong ngành hàn. 2: Đọc và dịch các thuật ngữ vật liệu hàn 3: Đọc và hiểu các tiêu chuẩn quy phạm quốc tế ASME IX tiếng anh về vật liệu trong ngành hàn. 4: Thực hành đọc hiểu và dịch tài liệu vật liệu : dây hàn, thuốc hàn,que hàn trong hàn hồ quang tay, hàn tự động ,hàn điện cực không nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ. 5: Tóm lược các nội dung của bài đã dạy. ……………………………………………………………………………………………… MÔN HỌC 36.8 HEAT TREATMENT TS: (LT : 4 ,TH :0 ) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng: - Đọc hiểu các thuật ngữ trong ngành hàn bằng tiếng anh. - Đọc hiểu các ký hiệu về gia nhiệt sau khi hàn trong tiếng anh. - Thực hành đọc hiểu các tài liệu gia nhiệt bằng tiếng anh về hàn . - Dịch các tài liệu tiếng việt về thuật ngữ gia nhiệt trong hàn sang tiếng anh. Nội dung của bài: 1: Các từ mới về thuật ngữ các xử lý nhiệt mối hàn 2: Đọc và dịch các thuật ngữ gia nhiệt trong hàn. 3: Đọc và hiểu các tiêu chuẩn quy phạm tiếng anh về gia nhiệt theo tiêu chuẩn ASME IX trong ngành hàn. 4: Thực hành đọc hiểu tài liệu gia nhiệt mối hàn. 5: Thực hành dịch ảnh hưởng của nhiệt độ và quy trình gia nhiệt từ tiếng anh sang tiếng việt và từ tiếng việt sang tiếng anh. Trang 5 IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Vật liệu: - Bút viết, tập, giáo trình anh văn chuyên ngành hàn. 2. Dụng cụ và trang thiết bị. - Máy chiếu PROJECTOR. - Máy vi tính. 3. Học liệu. - Slide. - Phần mềm dịch anh văn chuyên ngành prodic 2007,lacviet 2002. - Tài liêu anh văn về máy hàn. - Giáo trình anh văn chuyên ngành hàn trường CD nghề lilama2. - Tài liệu tham khảo. 4. Nguồn lực khác. - Phòng học có trang bị máy chiếu và âm thanh tốt. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Kiến thức: Bằng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm tự luận, người học cần đạt các yêu cầu sau: - Đọc, dich thành thạo tiếng anh chuyên ngành hàn. - Vận dụng để viết quy trình hàn bằng tiếng anh. - Đọc các tiêu chuẩn quy phạm về hàn theo tiêu chuẩn ASME . - Đọc đúng ký hiệu quy ước bản vẽ tiếng anh. - Trình bày đầy đủ nội dung cơ bản của một quy trình hàn. - Giao tiếp về anh văn kỷ thuật hàn. 2. Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng của học sinh thông qua các bài tập thực hành đạt các yêu cầu sau: - Đọc - viết - dịch - giao tiếp 3. Thái độ: Đánh giá trong quá trình học tập đạt các yêu cầu sau: - Chuẩn bị đầy dụng cụ học tập, tài liệu học tập. - Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Môn học ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH HÀN được sử dụng để giảng dạy cho trình độ TCN, trình độ CĐN. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học: - Khi giảng dạy cố gắng sử dụng các học cụ trực quan, máy tính, máy chiếu để mô tả một cách tỉ mĩ, chính xác các phương pháp đọc,viết, dịch. giáo viên phải bám sát hỗ trợ người học về kỹ năng dịch,phát âm chuẩn. - Khi giảng dạy các bài cần tổ chức cho sinh viên học theo nhóm nhỏ để nghiên cứu và thảo luận nhóm có hiệu quả. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Trang 6 - Khi thực hiện môđun giáo viên phải sử dụng tài liệu xuất bản mới nhất hàng năm để phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật đang sửa đổi theo hướng hội nhập của tiêu chuẩn quốc tế (ISO,ASME...). - Tuỳ theo lưu lượng học sinh, năng lực thiết bị và đội ngũ giáo viên mà có thể bố trí cho phù hợp người dạy theo từng nội dung bài khác nhau. Trang 7 VII. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔ ĐUN MD35.1:TERMINOLOGY AND STANDARD I> Vocabulary: Welding : hàn Welded joint: liên kết hàn Welding process: Quá trình hàn Weld: mối hàn Welding structure: kết cấu hàn Welded assemble: nút hàn Homogeneous assembly: liên kết hàn đồng nhất Heterogeneous assembly: liên kết hàn không đồng nhất Dissimilar metal joint: liên kết hàn các kim loại khác nhau Imperfection: khuyết tật SMAW: Shielded metal arc welding SAW: submerged arc welding GMAW: gas metal arc welding FCAW: flux cored arc welding GTAW: gas tungsten arc welding PAW: plasma arc welding II> Practice There are many types of work which require engineering materials to be joined by welding, for example: Pressure vessels Bridges Oil rigs Earth moving equipment Aero-engines Ventilation systems Storage tanks Heavy vehicle chassis Car bodies Food processing plant The quality requirements of the joints in these fabrications depend on their fitness-for-purpose and differ significantly from one application to the next. Pressure vessels require welds, which can withstand the stresses and high temperatures experienced in operation. Oilrigs are designed to withstand the effect of wave formation and wind loads. Earth moving equipment has to accommodate differences in terrain and earth conditions and is subject to fatigue loading. Welds in food processing plants must withstand corrosion by hot acidic liquors. Below are listed some typical codes of practice and standards which cover various types of constructions fabricated by welding. 1/ ASME (american society of machanical engineers): include: ASME boiler& pressure vessel code ASME code for pressure piping 2/ AWS (american welding society) AWS D1.1- steel structural welding code 3/API(american welding institute) : API 650 – welding storage tanks for oil storage API 1104 – welding of pipelines and related facilities 4/ ISO (internation standardization organization) 5/ EN (European nations) 6/ JIS – Japanese industrial standards Trang 8 MD35.2: WELDED JOINT AND WELD Butt joint: liên kết đối đầu Corner joint: liên kết góc Lap joint: liên kết chồng Tee joint: liên kết chữ T Butt weld: moái haøn ñoái ñaàu Fillet weld: Moái haøn goùc Spot weld: moái haøn ñieåm Spot : ñieåm haøn Continuous weld: moái haøn lieân tuïc Intermittent weld: moái haøn ñöùt quaõng Multi-pass weld: moái haøn nhieàu lôùp Tack weld: moái haøn gaù Site weld: moái haøn laép raùp Layer: lôùp haøn Roof (of weld): goác (ñaùy) moái haøn Weld reinforcement: ñoä loài moái haøn Weld concavity: ñoä loõm moái haøn Weld width: chieàu roäng moái haøn Leg of a fillet weld: chieàu cao moái haøn goùc Welding zone: vuøng lieân keát Sealing run: moái haøn loùt III> Practice: Butt Weld Trang 9 Fillet Weld Edge Weld small indentations at each weld Spot Weld (Illustration depicts resistance weld. Spot welds can be made with MIG or TIG processes.) The four basic welds can be used to join various types of joints. TYPES OF JOINT The following are some typical joints: BUTT ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 10 TEE ----------------------------------------------------------------------------------------------------------CORNER ----------------------------------------------------------------------------------------------------------LAP PLATE EDGE PREPARATION FOR BUTT WELDS The illustrations show standard terminology for the various features of plate edge preparations. Square edged closed butt  3 mm – sheet,  3 mm - plate backing Square edged open butt with backing strip (considerations - penetration control, strip of the same material and usually removed) Trang 11 Backing bar - ceramic or copper (copper can cause loquation cracking) Fusible insert - electric bolt (e.g) (uses TIG process) Single V Single bevel Double V Double bevel Single J Single U Double J Double U weld metal fusion zone throat fusion boundary / line HAZ Trang 12 toes face fusion boundary root HAZ The shape of a fillet in cross-section is described in three terms. PA PB PC PD PE PF Mitre fillet Flat.bang Horizontal vertical. Goc bang Horizontal. Han ngang Horizontal overhead. Goc ngua Overhead. Han ngua Vertical up. Han leo Convex fillet Concave fillet PG Vertical down. Trang 13 MD35.3: IMPERFECTION I> VOCABULARY: Undercut: chaùy chaân Overlap: chaûy traøn Fish eye: maét caù Slag inclusion: laãn xæ Blowhole: roã khí Pit, surface pore: roã beà maët Porosity: roã Tungsten inclusion: laãn vonfram Burn through: chaùy xuyeân Incomplete joint: haøn khoâng ngaáu Incomplete fusion: haøn khoâng ngaáu Weld crack: veát nöùt moái haøn Longitudinal crack: veát nöùt doïc Transverse crack: veát nöùt ngang Underbead crack: veát nöùt döôùi löôït haøn Toe crack: veát nöùt chaân moái haøn Hot crack: veát nöùt noùng Cold crack: veát nöùt nguoäi Reheat crack: veát nöùt gia nhieät Root crack: veát nöùt ñaùy moái haøn Crater crack: veát nöùt hoá Lamellar tear: veát taùch lôùp II> practice: Defects, which can be detected by visual inspection, can be grouped under five headings. 1. 2. 3. 4. 5. 1. Cracks. Surface irregularities. Contour defects. Root defects. Miscellaneous. SURFACE CRACKS A crack is a linear discontinuity produced by fracture. Cracks may be longitudinal, transverse, edge, crater, centreline, fusion zone, underbead, weld metal or parent metal. Trang 14 longitudinal, in the weld metal (centreline) longitudinal, in the parent plate transverse crater (star cracking) 2. SURFACE IRREGULARITIES Undercut. An irregular groove at a toe of a run in the parent metal or in previously deposited weld metal. If created sub-surface it becomes a very effective slag trap in the body of the weld. Undercut is essentially a notch that in turn becomes a focal point for stress loading, thereby reducing the fatigue life of the joint. Causes - current too high, voltage too high, travel speed too high, electrode too small, electrode angle. Overlap. An imperfection at the toe or root of a weld caused by caused by weld metal flowing on to the surface of the parent plate without fusing to it. Causes - slow travel speed, large electrode, tilt angle, poor pre-cleaning. Crater pipe. A depression due to shrinkage at the end of a run where the source of heat was removed. Trang 15 Causes - breaking the arc too quickly, too rapid cooling. Spatter. Stray globules of weld material, on parent plate outside the weld. Causes - damp electrodes, too high voltage, too high current, flux missing. Stray flash (stray arcing) The damage on the parent material resulting from the accidental striking of an arc away from the weld. A small volume of base material is melted when the arc is struck. This molten pool is quenched due to the rapid diffusion of heat through the plate. This may lead to the formation of a crater that lends itself to cracking, or a change in grain structure by creating a martensitic or brittle grain structure in the area of the arc strike. These discontinuities may lead to extensive cracking in service. Causes - operator error. 3. CONTOUR DEFECTS The profile of a finished weld may considerably affect performance of the joint under load bearing conditions. Specifications normally include details of acceptable weld profiles to be used as a guide. (The ideal profile is to remove the cap and leave the weld flush with the adjacent surfaces. This would increase the fatigue life of the joint by a factor of 3.) Excess weld metal. Also excess convexity, excess reinforcement. Additional weld metal above the surface plane of the parent material or greater than the desired throat on fillet welds. Lack of fusion. A continuous or intermittent groove along the side of the weld with the original weld prep face still intact. Causes - not enough runs, operator error. Incompletely filled groove. A continuous or intermittent channel in the surface of the weld, running along its length, due to insufficient weld material. The channel may be along the centre or along one or both edges of the weld. Causes - not enough runs - procedure error, electrode too small. Also called insufficient throat. Trang 16 Bulbous contour. Not a BS 499 term. (possibly under contour / toe blend) Unevenly sized capping runs. Causes - electrode type, arc voltage conditions, welder technique. Unequal legs. Not a BS 499 term. Variation of leg length on a fillet weld. Causes - tilt angle, run sequence. N.B. Unequal legs may be specified as part of the design in which case they are not defects. 4. ROOT DEFECTS Incomplete root penetration. Failure of weld metal to extend into the root of the weld. Causes - poor weld prep, root gap too small, root face too big, small included angle, heat input too low. Lack of root fusion. Lack of union at the root of a joint. Causes - poor weld prep, uneven bevel, root face too large, linear misalignment, cleaning. Excess penetration bead. Excess weld metal protruding through the root of a fusion weld made from one side only. Causes - high heat input, poor weld prep - large included angle. Root concavity. (suck-back, underwashing) A shallow groove which may occur in the root of a butt weld. Causes - purge pressure, wide root gap, and residual stresses in root. Shrinkage groove. A shallow groove along each side of a penetration bead. Causes - contraction of the metal along each side of the bead while in the plastic condition. Trang 17 Burnthrough. (melt through, blowthrough) A localised collapse of the molten pool resulting in a hole in the weld run. Causes - excess penetration, excess heat input (usually at the end of a run), localised weld prep variations. 5. MISCELLANEOUS Poor restart. Non-standard term. A local surface irregularity at a weld restart. Misalignment. Non-standard term. Misalignment between two welded pieces such that their surface planes are not parallel or at the intended angles. Excessive dressing. A reduction in metal thickness caused by the removal of the surface of a weld and adjacent areas to below the surface of the parent metal. Grinding mark. Grooves on the surface of the parent metal or weld metal made by a grinding wheel or surfacing tool. Tool mark. An indentation in the surface of the parent metal or weld metal resulting from the application of a tool, e.g. a chipping tool, in preparation or dressing. Hammer mark. An indentation in the surface of the parent metal or weld metal due to a hammer blow. Torn surface. A surface irregularity due to the breaking off of temporary attachments. Surface pitting. An imperfection in the surface of the parent metal usually in the form of small depressions. Trang 18 MD35.4: WELDING TECHNOLOGY I> VOCABULARY Manual welding: hàn tay Mechanized welding : hàn cơ giới Automated welding : hàn tự động Fusion welding: hàn nóng chảy Arc welding: hàn hồ quang Surfacing: hàn đắp Arc welding using a consumable electrode: h àn h ồ quang d ùng đi ện c ực n óng ch ảy Arc welding using non-consumable electrode: h àn h ồ quang d ùng đi ện c ực kh ông n óng ch ảy Submerged arc welding: hàn d ưới lớp thuốc Gas shielded arc welding: hàn trong m ôi tr ường kh í bảo v ệ Argon shielded arc welding: hàn hồ quang argon TIG (Tungsten inert gas welding): hàn điện cựa wonfram trong môi trường khí trơ MIG – Metal inert gas welding: hàn khí trơ điện cực kim loại MAG – Metal active gas welding: hàn khí hoạt tính điện cực kim loại Self-shielded welding: hàn hồ quang tự bảo vệ CO2 – welding: hàn CO2 Pulsed arc welding: hàn hồ quang xung Manual arc welding: hàn hồ quang tay Automatic arc welding: hàn hồ quang tự động Robotic welding: hàn robốt Double arc welding: hàn hai hồ quang Multi-arc welding: hàn nhiều hồ quang Twin electrode welding: hàn 2 que hàn Semi-automatic arc welding: hàn bán tự động Plasma welding: hàn plasma Electroslag welding: hàn điện xỉ Laser welding: hàn laze Gas welding: hàn khí Resistance welding: hàn tiếp xúc Spot welding: hàn điểm Resistance seam welding: hàn đường Step-by-step welding: hàn bước II> Practice: reading the paragraph and then give main idea SUBMERGED ARC WELDING Type of Operation. Mechanised, automatic or semi-automatic. Mode of Operation. An arc is maintained between the end of a bare wire electrode and the work. As the electrode is melted, it is fed into the arc by a set of rolls, driven by a governed motor. Wire feed speed is automatically controlled to equal the rate at which the electrode is Trang 19 melted, thus arc length is constant (similar to MIG/MAG - constant voltage). The arc operates under a layer of granular flux, hence submerged arc. Some of the flux melts to provide a protective blanket over the weld pool. The remainder of the flux is unaffected and can be recovered and re-used, provided it is dry and not contaminated. A semi-automatic version is available in which the operator has control of a welding gun that carries a small quantity of flux in a hopper. Welding Parameters. Selection of the correct welding conditions for the plate thickness and joint preparation to be welded is very important if satisfactory joints free from defects such as cracking, porosity and undercut are to be obtained. The process variables, which have to be considered, are: a. Electrode polarity. b. Welding current. c. Electrode diameter. d. Arc voltage. e. Welding speed. f. Electrode extension. g. Electrode angle. h. Flux depth. These are the variables that determine bead size, bead shape, depth of penetration and in some circumstances metallurgical effects such as incidence of cracking, porosity and weld metal composition. a. Electrode polarity. The deepest penetration is obtained with DC reverse polarity (DC electrode positive, DCEP) which also gives the best surface appearance, bead shape and resistance to porosity. Direct current straight polarity (DC electrode negative, DCEN) gives faster burn off (about 35%) and shallower penetration since the maximum heat is developed at the tip of the electrode instead of at the surface of the plate. For this reason DC electrode negative polarity is often used when welding steels of limited weldability and when surfacing/cladding since, in both cases, penetration into the parent material must be kept as low as possible. The flux/wire consumption ratio is less with electrode negative polarity than with electrode positive polarity, so that alloying from the flux is reduced. With DC polarity the maximum current used is 1000 amperes due to arc blow problems. In changing from positive to negative polarity some increase in arc voltage may be necessary to obtain a comparable bead shape. Alternating current gives a result about half way between DC electrode positive and DC electrode negative and usually gives a flatter, wider bead. It can be used on multihead systems and is particularly useful when arc blow is a problem. It is often used in tandem arc systems where a DC positive electrode is used as the leading electrode and an AC electrode as the trail. b. Welding current. Increasing the wire feed speed increases the welding current so that the deposition rate increases as the welding current increases. The wire feed speed is the most influential control of fusion and penetration. The current density controls the depth of penetration Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan