Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đề cương chi tiết final...

Tài liệu đề cương chi tiết final

.DOC
17
459
63

Mô tả:

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài:..........................................................................1 1.1. Từ thực tiễn khách quan.......................................................................1 1.2. Từ tình hình của công ty.......................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................3 5. Kết cấu đề tài.............................................................................................3 CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP...................4 1.1. Tổng quan về Dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế.............................4 1.1.1. Khái niệm về dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế...........................4 1.1.2. Khái niệm về doanh nghiệp giao nhận hàng hóa quốc tế.................4 1.1.3. Những dịch vụ của doanh nghiệp giao nhận quốc tế........................4 1.1.4. Vai trò của doanh nghiệp giao nhận hàng hóa quốc tế....................5 1.2. Nội dung của kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế.........5 1.2.1. Nghiên cứu thị trường.......................................................................5 1.2.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu............................................................5 1.2.3. Tìm kiếm đối tác................................................................................6 1.2.4. Thực hiện quy trình kinh doanh kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế..................................................................................................6 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế.....................................................................................................6 1.3.1 Môi trường kinh doanh vĩ mô.............................................................6 1.3.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp..................................................7 1.4. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế..................................................................8 1.41. Khách hàng........................................................................................8 1.4.2. Cơ sở vật chất...................................................................................8 1.4.3. Nguồn nhân lực.................................................................................8 1.4.4. Hệ thống tổ chức nội bộ trong doanh nghiệp....................................8 1.4.5. Dịch vụ..............................................................................................8 CHƯƠNG 2............................................................................................. 9 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VĂN PHÒNG BEN LINE AGENCIES GIAI ĐOẠN 2011-2015..................9 2.1 Giới thiệu khái quát về văn phòng Ben Line Agencies........................9 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Văn phòng Ben Line Agencies Hà Nội..........................................................................................9 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của văn phòng...........................9 2.1.3. Đặc điểm về lao động và cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty..........9 2.1.4. Chức năng , nhiệm vụ và quyền hạn của văn phòng.......................10 2.1.5.......Cơ cấu tổ chức của văn phòng.... 10 2.2. Thực Trạng kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế giai đoạn 2011- 2015....................................................................................10 2.2.1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.............................10 2.2.2 Giá trị kim ngạch giao nhận hàng hóa............................................10 2.3. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2011- 2015..........................................11 2.3.1. Doanh số và lợi nhuận 2011-2015..................................................11 2.3.2. Kim ngạch xuất nhập khẩu..............................................................11 2.3.3. Dịch vụ giao nhận hàng hóa 2011- 2015........................................11 2.4.Đánh giá chung......................................................................................11 2.4.1. Hiệu quả sử dụng vốn .....................................................................11 2.4.2. Hiệu quả sử dụng lao động.............................................................12 2.4.3. Hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác............................................12 2.4.4. Đánh giá kết quả hoạt động của văn phòng và nguyên nhân.........12 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH VẬN TẢI BIỂN CỦA VĂN PHÒNG BENLINE AGENCIES HÀ NỘI.........................................................13 3.1. Định hướng phát triển kinh doanh của Benline Agencies Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020..................................................................................13 3.2. Định hướng chiến lược phát triển kinh doanh vận tải biển............13 3.2.1 Kế hoạch đầu tư nguồn nhân sự......................................................13 3.2.2. Kế hoạch phát triển thị trường vận tải biển của công ty.................13 3.3. Các giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải biển của Benline Agencies Hà Nội..............................................................13 3.3.1. Các giải pháp khắc phục khó khăn phát triển kinh doanh vận tải biển của công ty.........................................................................................13 3.32. Các kiến nghị với cơ quan nhà nước để công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải biển.............................................................................14 KẾT LUẬN........................................................................................... 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................15 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: 1.1. Từ thực tiễn khách quan Vận tải là huyết mạch của nền kinh tế, vận tải phát triển sẽ thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo. Trong thời đại toàn cầu hoá hiện nay vận tải đóng vai trò rất quan trọng, nhất là vận tải biển. Vận tải liên kết cá nền kinh tế, rút ngắn khoảng cách về không gian địa lý, nhằm giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm, thúc đẩy thương mại phát triển, làm lợi cho cả người sản xuất và tiêu dùng. Tiến trình gia nhập TPP của Việt Nam đến 2018 sẽ đánh dấu những bước chuyển biến mới trong quan hệ kinh tế, đặc biệt với các công ty thương mại xuất nhập khẩu. Đây sẽ là thách thức lớn đối với các công ty và cũng là cơ hội nếu các công ty biết tận dụng lợi thế và phát huy những điểm mạnh của mình. Điều này càng đặc biệt quan trọng đối với ngành vận tải biển bởi Việt Nam với những lợi thế lớn để phát triển hình thức vận tải biển như vị trí địa lý có bờ biển dài và có nhiều cảng biển lớn nhỏ. Trong thương mại quốc tế thì vận tải biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng, khoảng 80% hàng hoá xuất nhập khẩu được vận chuyển bằng đường biển, đó là do đặc thù ngành vận tải biển tạo ra lợi thế cho mình, như phạm vi vận tải biển rộng, sức chuyên chở lớn và chi phí vận chuyển thấp. và ngay chính ngành vận tải trở thành ngành kinh doanh dịch vụ rất tiềm năng. 1.2. Từ tình hình của công ty Từ quý I năm 2014 đến quý I năm 2016 tình hình kinh doanh của công ty có nhiều biến động theo hướng tiêu cực: - Doanh số bán hàng sụt giảm một cách đột ngột. - Lượng khách trước đây đã từng sử dụng dịch vụ của Công ty nay họ lại không sử dụng nữa và chuyển sang công ty khác. Đặc biệt hơn là có một số khách hàng thân thiết trước đây đã quay sang sử dụng dịch vụ từ phía đối thủ cạnh tranh. Trong thời gian thực tập vừa qua tại Văn phòng Ben Line Agencies Hà Nội, và qua tìm hiểu em thấy rằng kinh doanh vận tải biển là ngành kinh doanh chính của 1 công ty đóng phần lớn doanh thu của công ty. Nhưng trong tình hình mới hiện nay kinh doanh vận tải biển của công ty còn nhiều tồn tại cần giải quyết, đó là thị trường vận tải của công ty còn nhỏ hẹp, đội tàu đi biển của công ty có trọng tải nhỏ và tuổi tàu phần nhiều đã cao, nên chủ yếu đi trong nước và vùng lân cận ít đi xa dẫn tới khai thác kinh doanh vận tải biển của công ty hiệu quả thấp. Để có thể đứng vững và mở rộng thị trường kinh doanh vận tải biển công ty cần phải nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải biển để từ đó thu lợi nhuận cao, tái đầu tư, tạo uy tín trên thị trường vận tải . Vì thế để góp phần định hướng kinh doanh vận tải biển cho công ty để công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải biển em lựa chọn đề tài của chuyên đề là: “Giải pháp nâng cao hiệu quả của dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế của Công Ty Ben Line Agencies – Chi nhánh Hà Nội.”, nhằm có thể góp phần nhỏ giúp hoạt động kinh doanh vận tải biển của công ty ngày càng phát triển. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh vận tải biẻn của công ty trong những năm gần đây và phương hướng phát triển trong tương lai của công ty nhằm đề xuất giải pháp cụ thể và thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải biển của công ty, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh toàn công ty. - Để thực hiện mục tiêu này nhiệm vụ của chuyên đề là. Hệ thống hoá lý luận về hoạt động kinh doanh vận tải biển và hiệu quả kinh doanh vận tải biển. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh vận tải biển của công ty và những tông tại cần khắc phục. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải biển của công ty trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là vấn đề hiệu quả kinh doanh vận tải biển của Văn phòng Ben Line Agencies Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu 2 Phạm vi thời gian: Từ năm 2000 đến năm 2007 Phạm vi không gian: Kinh doanh vận tải biển của công ty tại Hà Nội 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đươc sử dụng là phương pháp nghiên cứu mô tả. Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu thông qua phỏng vấn trực tiếp các cán bộ phục trách tại Công ty Ben Line Agencies Hà Nội và nghiên cứu ghi chép phân tích các số liệu từ phòng Kinh doanh, kế toán, hành chính tổng hợp của Công ty. 5. Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm ba chương: Chương I. Cơ sở lý luận chung về kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế của Doanh Nghiệp. Chương II. Phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển của Ben Line Agencies - Văn phòng Hà Nội giai đoạn 2011-2015 Chương III. Phương hướng, giải pháp đẩy mạnh kinh doanh giai đoạn 20162020 của Ben Line Agencies - Văn phòng Hà Nội. 3 CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan về Dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế. 1.1.1. Khái niệm về dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế. Đặc điểm của thương mại quốc tế là người mua và người bán ở những nước khác nhau. Sau khi hợp đồng mua bán được ký kết, người bán thực hiện việc giao hàng, tức là hàng hóa được vận chuyển từ người bán sang người mua. Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa. Theo Luật Thương mại Việt Nam thì Giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác. 1.1.2. Khái niệm về doanh nghiệp giao nhận hàng hóa quốc tế Doanh nghiệp giao nhận là doanh nghiệp kinh doanh các loại dịch vụ giao nhận hàng hóa trong xã hội. Sản phẩm của doanh nghiệp giao nhận chính là các dịch vụ trong giao nhận mà doanh nghiệp giao nhận đóng vai trò người giao nhận. 1.1.3. Những dịch vụ của doanh nghiệp giao nhận quốc tế Phạm vi của dịch vụ giao nhận thể hiện phạm vi hoạt động của doanh nghiệp giao nhận. Doanh nghiệp giao nhận quốc tế cung cấp các dịch vụ sau:  Đóng gói: lựa chọn loại nguyên liệu để sử dụng.  Tuyến đường: chọn hành trình và phương tiện vận chuyển.  Bảo hiểm: loại bảo hiểm cần cho hàng hóa.  Thủ tục hải quan: khai báo hàng xuất nhập khẩu.  Chứng từ vận tải: những chứng từ đi kèm.  Những quy định của L/C: yêu cầu của ngân hàng. 4  Vận tải những lô hàng xuất nhập khẩu và quá cảnh. Gom hàng. Vận tải hàng nặng và đặc biệt - hàng công trình.  Dỡ hàng khỏi phương tiện của doanh nghiệp vận tải. Tháo dỡ hàng thu gom. Khai báo hải quan.  Nhận hàng. Đóng gói và đánh ký mã hiệu. Lưu cước, lưu khoang với doanh nghiệp chuyên chở. Cấp chứng từ vận tải - chứng từ cước phí đi kèm. Giám sát giao hàng. Thông báo giao hàng cho khách. Khai báo hải quan.  Lấy mẫu. Đóng gói lại. Lưu kho hải quan (dưới sự kiểm soát của Hải quan). Vận chuyển tiếp. 1.1.4. Vai trò của doanh nghiệp giao nhận hàng hóa quốc tế Môi giới hải quan Làm đại lý (Agent) Lo liệu chuyển tải và tiếp gửi hàng hóa (Transhipment an on-carriage) Lưu kho hàng hóa (Warehousing) Doanh nghiệp gom hàng (Cargo Consolidator) Doanh nghiệp chuyên chở (Carrier) Doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa phương thức 1.2. Nội dung của kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế 1.2.1. Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường là một nghiệp vụ quan trọng, giúp người làm marketing đưa ra một chiến lược phù hợp và từ đó mang lại hiệu quả cao. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tề thì việc nghiên cứu thì trường là hết sức quan trọng. Tìm kiếm thu thập những thông tin cần thiết thông tin về môi trường vĩ mô, môi trường vi mô, các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến môi trường kinh doanh giao nhận hàng hóa? 1.2.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu Sau khi nghiên cứu thị trương, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế cần có những lựa chọn về thị trường mục tiêu và định vị thị trường cho sản phẩm và dịch vụ của mình cung cấp 5 Nếu khả năng tài chính có hạn thì hợp lý nhất là tập trung vào một đoạn thị trường nào đó và ngược lại nếu khả năng tài chính vững mạnh có thể chiếm lĩnh nhiều phân khúc thị trường. 1.2.3. Tìm kiếm đối tác a. Các tiêu chí lựa chọn đối tác: lựa chọn đối tác là một yếu tố quan trọng giúp các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế thành công. Do đó phải đặt ra các tiêu chí để chọn lựa đối tác như: Đối tác phải vững mạnh, nổi tiếng, đáng tin cậy Đối tác phải là doanh nghiệp vừa, có nguồn tài chính vững chắc và quản lý tốt Đối tác phải có cơ sở vật chất đủ đảm bảo đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuấ kinh doanh theo quy định. b. Tìm kiếm đối tác: Dựa vào các tiêu chí lựa chọn đối tác các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế phải tiến hành tìm kiếm, phân loại các đối tác. Việc tìm kiếm đối tác có thể được thực hiện thông qua phương tiện truyền thông, Internet…. 1.2.4. Thực hiện quy trình kinh doanh kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu: Bằng phương tiện đường biển. Phương tiện đường hàng không. Phương tiện đường bộ. Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế 1.3.1 Môi trường kinh doanh vĩ mô Gồm những yếu tố, những mối quan hệ nằm ngoài khả năng kiểm soát của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ có một cách duy nhất là tự điều chỉnh bản thân để phù hợp với các yếu tố này. 6 a. Môi trường pháp lý Đó là luật quốc gia, luật quốc tế, các tập quán quốc tế… về hoạt động giao nhận và các lĩnh vực có liên quan đến hoạt động giao nhận như xuất nhập khẩu, bảo hiểm, hải quan… Hệ thống luật pháp rõ ràng, nhất quán, đầy đủ sẽ tạo điều kiện cho hoạt động giao nhận diễn ra thuận lợi, tiết kiệm được thời gian và chi phí do sự chồng chéo của các quy định pháp luật. b. Môi trường kinh tế Các yếu tố kinh tế bao gồm GNP bình quân đầu người và tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất và tiêu dùng, yếu tố lạm phát, yếu tố lãi suất… đều tác động một cách trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinh doanh giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế. b. Môi trường cạnh tranh Một trong những thách thức lớn đối với hoạt động của các doanh nghiệp là phải đối mặt với tình trạng cạnh tranh ngày càng gay gắt. Với một môi trường cạnh tranh gay gắt như vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm cho mình hướng đi đúng phù hợp với năng lực bản thân, tận dụng lợi thế cạnh tranh để đứng vững và khẳng định vị thế của mình. b. Môi trường công nghệ Môi trường công nghệ có tác động mạnh mẽ tới các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bởi nó làm thay đổi phương thức giao nhận hàng hóa của doanh nghiệp . 1.3.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp Năm áp lực cạnh tranh ảnh hướng tới khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế: Khách hàng: Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Môi trường kinh doanh: Hoạt động kinh doanh được thực hiện trong những môi trường cụ thể, mức sinh lời phụ thuộc trước hết vào khả năng phân tích và sự am hiểu môi trường kinh doanh. Tiềm lực của doanh nghiệp : Đó là khả năng về vốn, lao động, quản lý, tài sản, cơ sở vật chất - kỹ thuật. Đây là những tài sản hữu hình. 7 1.4. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế. 1.41. Khách hàng Khách hàng chính là người tiếp cận tiêu dùng dịch vụ. Không có khách hàng thì không có dịch vụ bởi đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ là quá trình cung ứng đồng thời với quá trình tiêu dùng. 1.4.2. Cơ sở vật chất Để nâng cao chất lượng giao nhận thì điều tất yếu quan trọng là phải hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật. 1.4.3. Nguồn nhân lực Doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên có trình độ, giàu kinh nghiệm và có tính chuyên nghiệp cao là ưu thế của doanh nghiệp trong cạnh tranh và có khả năng phát triển mạnh mẽ hoạt động kinh doanh của mình. 1.4.4. Hệ thống tổ chức nội bộ trong doanh nghiệp Một doanh nghiệp có chiến lược, phương hướng hoạt động rõ ràng phù hợp với năng lực, với môi trường kinh doanh; mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới, giữa các bộ phận chức năng với nhau chặt chẽ, có sự phối hợp nhịp nhàng, có sự phân cấp phân quyền hợp lý sẽ có một hệ thống cung ứng dịch vụ có hiệu quả. 1.4.5. Dịch vụ Dịch vụ là mục tiêu của hệ thống và cũng là kết quả của hệ thống. Sự phát triển của dịch vụ thể hiện ở chính bản thân của dịch vụ, đó là chất lượng của dịch vụ, giá thành của dịch vụ 8 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VĂN PHÒNG BEN LINE AGENCIES GIAI ĐOẠN 2011-2015 2.1 Giới thiệu khái quát về văn phòng Ben Line Agencies 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Văn phòng Ben Line Agencies Hà Nội. a. Giới thiệu về công ty - Tên Văn phòng đại diện: VPĐD BEN LINE AGENCIES LIMITED TẠI HÀ NỘI - Tên giao dịch bằng tiếng Anh: BEN LINE AGENCIES HANOI - Tên viết tắt: BENLINE HANOI b. Quá trình hình thành và phát triển Trước năm 1996 công ty Ben Line Agencies là một công ty vận tải biển có trụ sở chính ở Scotland có tàu và các giàn khoan hoạt động trên quy lớn . Năm 2004 văn phòng Ben Line Agencies Hà Nội chính thức vào hoạt động với hoạt động chính là các dịch vụ về vận tải biển. 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của văn phòng Công ty hoạt đông nhiều ngành nghề khác nhau bao gồm: + Vận tải hàng hoá đường sông, đường biển. + Vận tải hành khách bằng đường sông, đường bộ, đường biển. + Vận tải đa phương thức. + Dịch vụ logistic. ……………….. 2.1.3. Đặc điểm về lao động và cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty. Trong quá trình hình thành và phát triển, để tận dụng được cơ hội và vượt qua thử thách, thì công ty tổ chức được bộ máy quản lý thích hợp, làm việc hiệu quả cao. 2.1.4.Chức năng , nhiệm vụ và quyền hạn của văn phòng a. Chức năng 9 b. Nhiệm vụ 2.1.5. Cơ cấu tổ chức của văn phòng a .Cơ cấu tổ chức bộ máy của văn phòng b. Đặc điểm nhân sự c. Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban: 2.2. Thực Trạng kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế giai đoạn 20112015 2.2.1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 1.1: Bảng số liệu sản lượng và doanh thu kinh doanh vận tải biển 2011 - 2015 Năm Sản Lượng (Tấn) Doanh Thu (Tr.đ) 2011 422.36 44.195 2012 520.000 62.347 2013 560.000 73.641 2014 656.863 87.701 2015 945.000 132.061 (Nguồn: phòng kinh doanh) 2.2.2 Giá trị kim ngạch giao nhận hàng hóa Bảng 1.2: Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Lượng container xuất khẩu 10.952 11.126 9.952 19.680 45.140 Lượng container nhập khẩu 32.623 33.513 31.918 58.060 77.659 Tổng lượng container 43.575 44.639 41.87 77.74 122.799 (Nguồn: phòng kinh doanh) 10 2.3. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2011- 2015 2.3.1. Doanh số và lợi nhuận 2011-2015 Lợi nhuận luân là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá hiệu quả kinh doanh, trong đó hiệu quả kinh doanh vận tải biển không là ngoai lệ Bảng 3.1: Lợi nhuận và doanh số qua các năm Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Doanh số 214.495 276.095 256.918 351.315 403.571 Lợi nhuận 46.052 59.235 44.673 65.457 75.122 2.3.2. Kim ngạch xuất nhập khẩu Đánh giá kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty từ giai đoạn 2011-2015 2.3.3. Dịch vụ giao nhận hàng hóa 2011- 2015 Các kết quả đạt được về khối lượng giao nhận hàng hóa mà Công ty đã thực hiện được trong giai đoạn 2011 – 2015. 2.4. Đánh giá chung 2.4.1. Hiệu quả sử dụng vốn . Chỉ tiêu nay phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong kinh doanh vận tải. Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn cho kinh doanh vận tải biển thi vận chuyển bao nhiêu sản lượng vận tải, nó đánh giá dòng vận chuyển của nguồn vốn có đạt hiệu quả không 2.4.2. Hiệu quả sử dụng lao động Chỉ tiêu này phản án hiệu quả sử dụng lao động để vận chuyển một đơn vị sản lượng hàng hoá. Hiệu quả sử dụng lao động phản ánh một phần không nhỏ thực lực của công ty. 2.4.3. Hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác 2.4.4. Đánh giá kết quả hoạt động của văn phòng và nguyên nhân a. Những thành công và nguyên nhân b. Ưu điểm c. Hạn Chế 11 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH VẬN TẢI BIỂN CỦA VĂN PHÒNG BENLINE AGENCIES HÀ NỘI 3.1. Định hướng phát triển kinh doanh của Benline Agencies Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 Theo thống kê, tỷ trọng lượng hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển chiếm chừng 80% toàn bộ lượng hàng xuất nhập khẩu. Do vậy, ngành kinh doanh vận tải biển có tiềm năng phát triển lớn. a. Chính phủ khuyến khích và ưu đãi phát triển ngành hàng hải Đến nay, thị phần chuyên chở của các doanh nghiệp trong nước mới chỉ đạt 15% lượng hàng hoá XNK. b. Triển vọng tích cực của thị trường vốn Việt Nam Năm 2006 việc chuyển đổi mô hình từ công ty Nhà nước sang công ty cổ phần của công ty diễn ra trong giai đoạn thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường chứng khoán Việt Nam đang phát triển rất nhanh. 3.2. Định hướng chiến lược phát triển kinh doanh vận tải biển 3.2.1 Kế hoạch đầu tư nguồn nhân sự. Công ty phát triển đầu tư cho nguồn nhân lực như thế nào để đạt được những hiệu quả, để phát huy tối đa nguồn nhân lực này. 3.2.2. Kế hoạch phát triển thị trường vận tải biển của công ty. Do những yêu cầu thực tiễn cảu ngành vận tải biển nên công ty có kế hoạch rõ ràng phát triển thị truờng vận tải cảu mình. 3.3. Các giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải biển của Benline Agencies Hà Nội 3.3.1. Các giải pháp khắc phục khó khăn phát triển kinh doanh vận tải biển của công ty. a. Giải pháp phát triển thị trường. 12 b. Về sản phẩm c. Về công tác đầu tư d. Về công tác đối ngoại và quan hệ khách hàng 3.32. Các kiến nghị với cơ quan nhà nước để công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh vận tải biển. . KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Thị Hường/ "Kinh doanh quốc tế" - tập 1, tập 2/ Nhà xuất bản Thống kê - năm 2001. 2. Chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Thị Hường/ "Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - FDI" - tập 2/ Nhà xuất bản Thống kê - năm 2004. 3. Phạm Mạnh Hiền/ "Nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế" 4. Khoa Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu - năm 2003. 5. Chủ biên: GS.TS. Võ Thanh Thu/ "Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu"/ Nhà xuất bản Thống kê - năm 2002. 6. Dương Hữu Hạnh/ "Vận tải - giao nhận quốc tế và bảo hiểm hàng hải"/ Nhà xuất bản Thống kê - năm 2004. 7. www.Chi nhánh.com.vn. 8. www.viffas.org.vn. 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng