Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giáo án phong cách ngôn ngư sinh hoạt. moi...

Tài liệu Giáo án phong cách ngôn ngư sinh hoạt. moi

.DOC
5
340
91

Mô tả:

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khái niệm NNSH: Lời ăn tiếng nói hàng ngày.... Dạng biểu hiện của NNSH : Chủ yếu ở dạng nói... 2. Kĩ năng: Lĩnh hội và phân tích ngôn ngữ thuộc PCNNSH. Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày. Thái độ: Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. III. Tích hợp: Tích hợp kĩ năng sống: Tự nhận thức về cách thức giao tiếp trong các tình huống sinh hoạt đời thường, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về các đặc điểm của ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với mục đích, đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp ); IV. Tiến trinh dạy bài mới: I. Khởi động; II. Hình thành kiến thức; III. luyện tập; IV. Vận dụng.
Lớp 10A1: Tiết…. ..ngày ……….......; Sĩ số:….......vắng:......................... Lớp10A2: Tiết 01 ngày 08 ; Sĩ số:............vắng:......................... TIẾT 34: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Khái niệm NNSH: Lời ăn tiếng nói hàng ngày.... - Dạng biểu hiện của NNSH : Chủ yếu ở dạng nói... 2. Kĩ năng : + Lĩnh hội và phân tích ngôn ngữ thuộc PCNNSH + Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày. 3. Về thái độ: Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo Viên: SGK,SGV, sách bài tập chuẩn kiến thức, kĩ năng 10, giáo án điện tử 2.Học Sinh: SGK, vở, bài soạn. III. NỘI DUNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP ( Tích hợp kĩ năng sống: Tự nhận thức về cách thức giao tiếp trong các tình huống sinh hoạt đời thường, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về các đặc điểm của ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với mục đích, đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp ) IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV và HS Kiến thức cần ghi nhớ Hoạt động1: Khởi động ( 05 phút) - Nhắc lại kiến thức cũ bằng bài tập trắc HS thực hiện nhiệm vụ. nghiệm nhỏ. Mời một học sinh tham gia thực hiện một hội thoại ngắn. GV: Giao nhiệm vụ: - Theo em đoạn hội thoại trên được thực hiện bằng ngôn ngữ gì ? - Em có nhận xét gì về từ ngữ, được sử dụng trong đoạn hội thoại trên ? GV: Trong cuộc sống nhu cầu trao đổi thông tin, tình cảm, tạo lập quan hệ là không thể thiểu được. Nhu cầu ấy được thực hiện bằng ngôn ngữ nói và viết. Giao tiếp bằng hình thức " nói " chính là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Vậy thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? Hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 18 phút) I. Ngôn ngữ sinh hoạt 1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt. GV: Yêu cầu học sinh hiện thực hóa nội a, Ngữ liệu SGK/ 113. dung đoạn hội thoại / SGK. HS: Thực hiện Tiểu phẩm. GV: Giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm 04 phút. Nhóm 1,2: Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu, khi nào? Các nhân vật giao tiếp là ai ? Quan hệ giữa họ như thế nào? Nhóm 3,4: Nội dung và hình thức và mục đích giao tiếp của cuộc hội thoại là gì? Ngôn ngữ trong cuộc hội thoại có đặc điểm - Cuộc hội thoại diễn ra ở: gì? +Không gian (địa điểm): khu tập thể X +Thời gian: buổi trưa - Gọi 2 nhóm lên trình bày sản phẩm, các - Nhân vật giao tiếp: nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. +Lan, Hùng, Hương (nhân vật chính) - GV: Nhận xét, đánh giá. quan hệ bạn bè (vai vế) bình đẳng trong giao tiếp +Mẹ Hương, người đàn ông: (nhân vật phụ), mẹ Hương quan hệ ruột thịt với Hương, người đàn ông quan hệ xã hội (vai vế) họ đều là bề trên. - Nội dung giao tiếp: báo đến giờ đi học - Hình thức: gọi đáp - Mục đích: để dến lớp đúng giờ - Đặc điểm ngôn ngữ: +Sử dụng nhiều từ hô gọi, tình thái: ơi, đi, à, ới, với, chứ, chết thôi… +Sử dụng các ngôn ngữ thân mật suồng sã, khẩu ngữ: chúng mày, lạch bà lạch bạch… +Câu: ngắn, câu đặc biệt, câu tỉnh lược: Hương ơi!, hôm nào cũng chậm… b. Khái niệm “ngôn ngữ sinh hoạt” GV: Căn cứ vào kết quả phân tích cuộc hội Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thoại trên, hãy cho biết “ngôn ngữ sinh thông tin, trao đổi ý nghĩ tình cảm, đáp hoạt” là gì? ứng những nhu cầu trong cuộc sống. HS: Trả lời. GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. 2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ GV: Căn cứ vào câu trả lời ở phần trên hãy cho biết các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt ? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, đánh giá. sinh hoạt. - Dạng nói:(đây là dạng chủ yếu): độc thoại, đối thoại.. - Dạng viết: nhật kí, thư thừ, nhắn tin… - Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng lời nói trong đời sống, nhưng đã được gọt giũa, biên tập và phần nào mang tính ước lệ, cách điệu giống như các tín hiệu nghệ thuật: lời nói của nhân vật trong kịch, tuồng, chèo, tryện, tiểu thuyết… * Ghi nhớ/ sgk. GV: Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động3: Luyện tập ( 15 phút) Thảo luận 05 phút: Luyện tập: Nhóm 1,2: Phát biểu ý kiến của mình về Bài tập SGK. câu: * Lời nói chẳng mất tiền mua - Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - Lời nói: tài sản chung của cộng đồng, ai cũng có quyền sử dụng. - Vàng thì thử lửa, thử than - “Lựa lời”: lựa chọn từ ngữ, cách nói Chông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời (nói phải suy nghĩ, chịu trách nhiệm về - Các nhóm nhận xét chéo trên sản phẩm lời nói của mình) A3. -“Vừa lòng nhau”: tôn trọng người - GV: Nhận xét, đánh giá. nghe, giữ phép lịch sự, vui lòng người nghe. Ý nghĩa của câu : khuyên răn chúng ta phải nói năng thận trọng, và có văn hóa * Vàng thì thử lửa, thử than Chông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời -“Vàng”: vật chất, có thể đo được chất lượng khi thử qua lửa -“Chuông”:vật chất, kiểm tra thông qua độ vang của tiếng chông -“Người ngoan”: người có năng lực và phẩm chất tốt đẹp, có thể đo được thông qua lời nói (cách lựa chọn từ ngữ, cách nói) Ý nghĩa: Việc sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp bằng lời nói là một thước đo quan trọng cho thấy phẩm chất, năng lực của con người. Nhóm 3,4: Cho biết đoạn trích trên ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nào ? Em có nhận xét gì về việc dùng từ ngữ ở đoạn trích này ? HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, đánh giá. Bài tập bổ sung: a, Soạn tin mới 840/1 Hằng ơi ! Chiều nay cô giáo tổ chức cho lớp mình sinh hoạt lớp đấy, cậu nhớ tham gia có mặt nhé. b, - Xem ra mệt rồi nhỉ ? - Hỏi mình ấy, ý chừng muốn nghỉ chứ gì? - Trông đây này ! - Nghỉ hử? Tại sao hôm nay lại nhức đầu thế này? Chân tay cứ bủn rủn ra. -Chị… à quên…cô cũng đang lứa tuổi thanh niên chứ đã già gì.Tương lai chán! - Trâu quá xá, mạ quá thì, hồng nhan bỏ bị còn gì là xuân nữa hả các anh? - Thế mà vẫn còn nhiều người yêu say đắm đấy. ( Mùa Lạc -Nguyễn Khải) Hoạt động 4: Ứng dụng ( 04 phút ) Những bài post, bình luận thiếu văn hoá của các bạn trẻ trong một số group kín Trích diễn đàn " Sống trẻ ". Từ bài post trên hãy bày tỏ ý kiến của em văn hóa giao tiếp trên mạng xã hội ? 4. Củng cố, luyện tập ( 02 phút ) - Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt ? - Dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt ? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 01 phút ) - Soạn bài: Chuyên đề Thơ Trung đại. ( Soạn các bài thơ theo yêu cầu ).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146