Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giao thoa kế mach – zehnder sợi quang phi tuyến hai cổng...

Tài liệu Giao thoa kế mach – zehnder sợi quang phi tuyến hai cổng

.PDF
170
377
67

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH TÂM GIAO THOA KẾ MACH - ZEHNDER SỢI QUANG PHI TUYẾN HAI CỔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Chuyên ngành: Quang học Mã số: 62 44 11 01 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Hồ Quang Quý 2. PGS. TS. Vũ Ngọc Sáu VINH, 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Hồ Quang Quý và PGS. TS. Vũ Ngọc Sáu. Kết quả công trình được tập hợp từ 10 công trình đã được công bố (có danh mục kèm theo) trong các tạp chí quốc gia, các kỷ yếu hội thảo khoa học trong và ngoài nước, các công trình này đều hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành mà tôi nghiên cứu và chưa được đăng tải ở đâu. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Tâm ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Hồ Quang Quý và PGS. TS. Vũ Ngọc Sáu. Chúng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến quí thầy giáo, đã dẫn dắt tận tình và động viên trong quá trình thực hiện với tấm lòng hết mực của người thầy và tinh thần đầy trách nhiệm khoa học của nhà nghiên cứu, đã giúp tôi nâng cao kiến thức, nghị lực, phát huy sáng tạo và hoàn thành được luận án. Chúng tôi xin được cảm ơn sâu sắc đến quí thầy giáo PGS. TS. Đinh Xuân Khoa (Chủ nhiệm chuyên ngành), TS. Đoàn Hoài Sơn (Chủ nhiệm khoa) và quí thầy cô giáo trong khoa Vật lý, khoa Sau đại học, phòng Quản lý NCKH của trường Đại học Vinh, viện Vật Lý, phân viện Vật Lý Kỹ Thuật của TTKH và CNQS Bộ Quốc Phòng về những ý kiến đóng góp khoa học bổ ích cho nội dung luận án, tạo điều kiện tốt nhất trong thời gian chúng tôi học tập và thực hiện nghiên cứu tại trường và phân viện. Chúng tôi cũng xin được cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Quảng Nam, Khoa Tự nhiên và các khoa, phòng chức năng khác của trường đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập và nghiên cứu luận án trong bốn năm qua. Cuối cùng xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, những người thân và bạn bè đã quan tâm, động viên và giúp đỡ trong quá trình hoàn thành luận án này. iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DÙNG TRONG LUẬN ÁN A/D : Analog/Digital - Tương tự/ Số. CW : Continuous-wave - Sóng liên tục. FPNFMZI : Four-port nonlinear fiber Mach-Zehnder interferometer Giao thoa kế Mach-Zehnder sợi quang phi tuyến bốn cổng. GVD : Group-velocity dispersion - Tán sắc vận tốc nhóm. IC : International circuit - Mạch tổ hợp. ITU : International Telecommunication Union Liên minh Viễn thông Quốc tế. OBD : Optical bistable device - Thiết bị lưỡng ổn định quang học. SBS : Stimulated Brillouin scattering - Tán xạ Brillouin kích thích. SOA : Semiconductor optical amplifier Bộ khuếch đại quang bán dẫn. SPM : Self phase modulation - Sự tự điều biến pha. TPNFMZI : Two-port nonlinear fiber Mach-Zehnder interferometer Giao thoa kế Mach-Zehnder sợi quang phi tuyến hai cổng . XPM : Cross-phase modulation - Sự điều biến pha chéo. WDM : Wavelength-division multiplexing Tách ghép kênh theo bước sóng. iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU a : Bán kính. A : Biên độ sóng điện trường. c = 299792458 [m.s−1] : Vận tốc ánh sáng trong chân không. C : Hệ số liên kết của bộ liên kết. d : Khoảng cách giữa hai sợi quang của bộ liên kết. E : Cường độ điện trường. FR : Hệ số biểu thị độ sắc nét của đỉnh cộng hưởng. h(t) = 0 ÷ 1 : Hàm ngẫu nhiên. Iv , Ir : Cường độ tín hiệu vào, cường độ tín hiệu ra. Iph , Ictr : Cường độ phản hồi, cường độ điều khiển. k : Vectơ sóng điện trường. k0 : Vectơ sóng điện trường trong chân không. kf : Hệ số hồi tiếp. L : Chiều dài sợi quang. l : Quang lộ. Im : Biên độ điều biến. m : Độ sâu điều biến. n : Chiết suất. n0 : Chiết suất tuyến tính. nnl : Hệ số chiết suất phi tuyến của môi trường. P : Công suất. Q : Hệ số biến đổi. R : Hệ số phản xạ. t : Thời gian. T : Hệ số truyền qua. v U : Tham số trạng thái. V : Tham số sợi. X : Cường độ chuẩn hóa. α : Hệ số hấp thụ. β : Hệ số truyền mode. ∆ν : Độ rộng xung. 0 = 8.854187817 × 10−12 [F.m−1 ] : Độ điện thẩm chân không. η : Hệ số truyền của bộ liên kết. γ : Tham số phi tuyến. λ : Bước sóng ánh sáng. λ0 : Bước sóng ánh sáng trong chân không. µ0 = 4π × 10−7 [H.m−1] : Độ từ thẩm chân không. ν : Tần số. ω : Tần số góc. φ, ϕ : Độ lệch pha. ∆ϕ : Độ lệch pha ban đầu. vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Danh mục các hình vẽ, đồ thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vii 1.1 Hệ quang học có hệ số truyền qua là hàm của cường độ tín hiệu ra T (Ir ) [80]. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.2 Sự phụ thuộc của T(Ir ) vào Ir [80]. . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.3 Sự phụ thuộc của Ir vào Iv . (a) Đường đặc trưng cường độ vào - ra, (b) Đường đứt nét đặc trưng không ổn định [80]. . . . . . . 10 1.4 Sự phụ thuộc của hệ số truyền qua T vào chiết suất của môi trường phi tuyến n. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.5 (a) Cấu trúc cơ bản của sợi quang. (b) Ánh sáng lan truyền trong sợi quang. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 1.6 (a) Cấu tạo của GTK Fabry-Perot sợi quang phi tuyến. (b) Cấu tạo của thiết bị cộng hưởng vòng [98]. . . . . . . . . . . . . . . . 16 1.7 Đường cong liền nét biểu diễn sự phụ thuộc của hàm truyền TR vào φ0 /2π khi Rm = 0.8. Hai đường thẳng đứt nét biểu diễn sự phụ thuộc của φR vào φ0 ứng với hai giá trị xác định Pv . . . . . 19 1.8 Họ đường đặc trưng lưỡng ổn định của GTK Fabry - Perot sợi quang. Ba đường cong (1), (2), (3) tương ứng với 3 giá trị độ lệch hướng δ, Rm = 0.5, (γLR ) −1 ∼ 10 (W ), lR ∼ 100m. . . . . . 21 1.9 Các đường đặc trưng lưỡng ổn định của thiết bị cộng hưởng vòng sợi ứng với bốn giá trị của độ lệch hướng δ = 0.3π, 0.45π, 0.55π, 0.8π lần lượt tương ứng với các đường cong (a), (b), (c), (d) [27]. 23 1.10 Cấu tạo của GTK Michelson sợi quang [53]. . . . . . . . . . . . 24 1.11 Cấu tạo của GTK Mach-Zehnder sợi quang phi tuyến bốn cổng. 26 vii 1.12 Sự phụ thuộc hệ số truyền công suất của FPNFMZI vào công suất vào[12]. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.1 (a) Sự chia ánh sáng trong BLK. (b) Sơ đồ cấu tạo của BLK. 29 . 35 tuyến. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 2.2 (a) Cấu tạo bộ liên kết tuyến tính, (b) Cấu tạo bộ liên kết phi 2.3 Sự truyền có tính chu kỳ của công suất trong bộ liên kết phi tuyến, n1 = 1.485, n2 = 1.480, nnl = 10−12 mm2 /W , λ = 1.53µm, C = 0.694/mm [52], Iv = 1.4 × 1011 W/mm2 , 0 = 8.854 × 10−12 F/m. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 2.4 Họ đường đặc trưng hệ số truyền công suất phụ thuộc vào chiều dài bộ liên kết phi tuyến. Đường cong (1) ứng với Iv ≤ 1.4 × 1011 W/mm2 , (2) Iv = 3.5 × 1011 W/mm2 , (3) Iv = 5.05 × 1011 W/mm2 , (4) Iv = 7.5×1011W/mm2 , (5) Iv ≥ 20×1011 W/mm2 . 41 2.5 Họ đường đặc trưng hệ số truyền công suất trong bộ liên kết phi tuyến khi cường độ vào (1.4 × 1011 W/mm2 ÷ 20 × 1011 W/mm2 ). 43 2.6 Hệ số truyền công suất cực đại trong bộ liên kết phi tuyến đạt là 50 0 /0 khi Iv = 5.05 × 1011 W/mm2 . . . . . . . . . . . . . . . . 43 2.7 Hệ số truyền công suất cực đại của bộ liên kết phi tuyến khi Iv = 6.67 × 1011 W/mm2 , (a) hệ số truyền công suất cực đại trong cùng sợi phi tuyến đạt là 75 0 /0 , (b) hệ số truyền công suất cực đại từ sợi phi tuyến sang sợi tuyến tính đạt là 25 0 /0 . . 44 2.8 Sự phụ thuộc độ dài "3dB" của bộ liên kết phi tuyến vào cường độ vào. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46 2.9 Mối liên hệ giữa độ dài "3dB" và hệ số truyền công suất, (b) ứng với Iv = 14 × 1010 W/mm2 , (c) ứng với Iv = 50.5 × 1010 W/mm2 . viii 47 2.10 Sự phụ thuộc hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến vào cường độ vào ứng với z = 1mm. . . . . . . . . . . . . . . . . 48 2.11 Sự phụ thuộc hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến vào cường độ vào ứng với z = 1.13mm. . . . . . . . . . . . . . . 49 2.12 Sự phụ thuộc hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến vào cường độ vào ứng với z = 1.61mm. . . . . . . . . . . . . . . 49 2.13 Sự phụ thuộc hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến vào cường độ vào ứng với z = Lmax = 2.3mm. . . . . . . . . . . 50 2.14 Bộ liên kết phi tuyến có chức năng sắp xếp dãy các xung yếu và mạnh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 2.15 Họ đường đặc trưng hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến phụ thuộc vào cường độ vào. Bốn đường cong (1), (2), (3), (4) tương ứng với 4 giá trị z = 1mm, 1.13mm, 1.61mm, 2.3mm. 51 2.16 Hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến phụ thuộc vào cường độ vào qua cổng ra phi tuyến 1 và cổng ra tuyến tính 2, (a) theo lý thuyết với z = 1.61mm, (b) theo thực nghiệm: Đường 1, 2 xung Gauss 90 fs. Đường 1, 2 xung vuông 540 fs [105]. . . . 52 2.17 Họ đường đặc trưng hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến phụ thuộc vào cường độ vào. Ba đường cong (1), (2), (3) tương ứng với 3 giá trị nnl = 10−12 mm2 /W , 1.5 × 10−12mm2 /W , 2.5 × 10−12 mm2 /W . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 2.18 Họ đường đặc trưng hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến phụ thuộc vào hệ số chiết suất phi tuyến. Bốn đường cong (1), (2), (3), (4) tương ứng với 4 giá trị z = 1mm, 1.13mm, 1.61mm, 2.3mm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ix 54 2.19 Họ đường đặc trưng hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến phụ thuộc vào hệ số chiết suất phi tuyến. Ba đường cong (1), (2), (3) tương ứng với 3 giá trị Iv = 50.5 × 1010 W/mm2 , 60.6 × 1010 W/mm2 , 72.72 × 1010 W/mm2 . . . . . . . . . . . . . . 54 2.20 Bộ liên kết sợi phi tuyến với các tham số nguyên lý. . . . . . . . 55 2.21 Đường đặc trưng hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến phụ thuộc vào bán kính lõi sợi trong khoảng (a = 1.5µm ÷ 2.2µm). 57 2.22 Đường đặc trưng hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến phụ thuộc vào bán kính lõi sợi trong khoảng (a = 1.39µm÷1.5µm). 57 2.23 Đường đặc trưng hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến phụ thuộc vào bán kính lõi sợi trong khoảng (a = 1.78µm ÷ 5.898µm). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58 2.24 Họ đường đặc trưng hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến phụ thuộc vào bán kính lõi sợi trong khoảng (a = 1.78µm÷ 5.898µm). Ba đường cong (1), (2), (3) tương ứng với 3 giá trị Iv = 1.4 × 1011 W/mm2 , 5.05 × 1011 W/mm2 , 7.5 × 1011 W/mm2 . 59 2.25 Đường đặc trưng hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến phụ thuộc vào khoảng cách hai lõi sợi trong khoảng (d = 9µm ÷ 20µm). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60 2.26 Họ đường đặc trưng hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến phụ thuộc vào khoảng cách hai lõi sợi trong khoảng (d = 9µm ÷ 20µm). Ba đường cong (1), (2), (3) tương ứng với 3 giá trị Iv = 1.4 × 1011W/mm2 , 5.05 × 1011W/mm2 , 7.5 × 1011 W/mm2 . 61 2.27 Đường đặc trưng hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến phụ thuộc vào bước sóng trong khoảng (λ = 0.1µm ÷ 3µm). 62 x 2.28 Họ đường đặc trưng hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến phụ thuộc vào bước sóng trong khoảng (λ = 0.1µm ÷ 3µm). Ba đường cong (1), (2), (3) tương ứng với 3 giá trị Iv = 1.4 × 1011 W/mm2 , 5.05 × 1011 W/mm2 , 7.5 × 1011 W/mm2 . . . . 62 2.29 Sự phụ thuộc của độ dài “3dB” vào tỷ số d/a. Bốn đường cong (1), (2), (3), (4) tương ứng với 4 giá trị bán kính a = 3.125µm, 3.75µm, 4.5µm, 5.4µm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63 2.30 Mối quan hệ giữa tỷ số d/a và độ dài “3dB” khi cường độ vào thay đổi. Tám đường cong (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8) tương ứng với 8 giá trị d/a = 2, 2.62, 3.7, 5.2, 5.78, 6, 6.5, 6.9. . 64 2.31 Mối quan hệ giữa bước sóng tín hiệu vào và độ dài “3dB” khi cường độ vào thay đổi. Bốn đường cong (1), (2), (3), (4) tương ứng với 4 giá trị λ0 = 1.26µm, 1.46µm, 1.53µm, 1.675µm. . . . . 65 2.32 (a) FPNFMZI sử dụng hai bộ liên kết tuyến tính, (b) FPNFMZI sử dụng hai bộ liên kết phi tuyến. . . . . . . . . . . . . . . . . . 68 3.1 (a) Sơ đồ cấu tạo FPNFMZI. (b) Sơ đồ cấu tạo TPNFMZI. . . . 69 3.2 Sơ đồ truyền tín hiệu trong TPNFMZI. . . . . . . . . . . . . . . 70 3.3 Sự phụ thuộc hệ số truyền của TPNFMZI vào cường độ ra (T (Ir )). (a) Ir = (0 ÷ 9.6 × 108 )W/cm2 , ∆ϕ = −0.3π. (b) Ir = (0 ÷ 17.2 × 108 )W/cm2 , ∆ϕ = −0.3π. (c) Ir = (0 ÷ 9.9 × 108 )W/cm2 , ∆ϕ = −π . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78 3.4 (a) Đường đặc trưng hệ số truyền của TPNFMZI. (b) Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI. . . . . . . . . . . . . . 78 3.5 Đường đặc trưng cường độ vào - ra của TPNFMZI, (a) đường đặc trưng đa ổn định, (b) đường đặc trưng lưỡng ổn định. . . . xi 80 3.6 Đường đặc trưng cường độ chuẩn hóa vào - ra của TPNFMZI, (a) đường đặc trưng đa ổn định chuẩn hóa, (b) đường đặc trưng lưỡng ổn định chuẩn hóa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81 3.7 Họ đường đặc trưng cường độ vào - ra của TPNFMZI khi độ lệch pha ban đầu ∆ϕ thay đổi từ 0 đến 2π. . . . . . . . . . . . . 82 3.8 Những đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI khi độ lệch pha ban đầu thay đổi. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83 3.9 Những đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI ứng với các giá trị ∆ϕ, (a) ∆ϕ = −0.5π, (b) ∆ϕ = −0.3π, (c) ∆ϕ = −0.2π, (d) ∆ϕ = 0. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84 3.10 Họ đường đặc trưng cường độ vào - ra của TPNFMZI khi bước sóng tín hiệu vào λ thay đổi từ 1260 nm đến 1675 nm. . . . . . 85 3.11 Những đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI khi bước sóng tín hiệu vào thay đổi. Sáu đường cong (1), (2), (3), (4), (5), (6) tương ứng với 6 giá trị λ = 1260nm, 1390nm, 1520nm, 1530nm, 1602.5nm, 1675nm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86 3.12 Những đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI ứng với các giá trị λ, (a) λ = 1530nm, (b) λ = 1547.5nm, (c) λ = 1565nm. 87 3.13 Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI ứng với các giá trị nnl , (a) nnl = 10−15 cm2 /W , (b) nnl = 10−14 cm2 /W , (c) nnl = 10−13 cm2 /W . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87 3.14 Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI ứng với các giá trị L, (a) L = 1 cm, (b) L = 10 cm, (c) L = 100 cm. . . . . . . . 88 3.15 Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI khi η1 = 0.5 và thay đổi η2 , (a) η2 = 0 và 1, (b) η2 = 0.1 và 0.9, (c) η2 = 0.2 và 0.8, (d) η2 = 0.3 và 0.7, (e) η2 = 0.4 và 0.6, (g) η2 = 0.5. xii . . . . 89 3.16 Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI khi η2 = 0.5 và thay đổi η1 , (a) η1 = 0.1, (b) η1 = 0.2, (c) η1 = 0.4, (d) η1 = 0.8. 92 3.17 Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI khi η2 = 0 và thay đổi η1 , (a) η1 = 0.1, (b) η1 = 0.2, (c) η1 = 0.3, (d) η1 = 0.4, (e) η1 = 0.5, (g) η1 = 0.6, (h) η1 = 0.7, (i) η1 = 0.8, (k) η1 = 0.9. 93 3.18 Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI khi η2 = 0.1 và thay đổi η1 , (a) η1 = 0.1, (b) η1 = 0.2, (c) η1 = 0.3, (d) η1 = 0.4, (e) η1 = 0.5, (g) η1 = 0.6, (h) η1 = 0.7, (i) η1 = 0.8, (k) η1 = 0.9. 93 3.19 Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI khi η2 = 0.2 và thay đổi η1 , (a) η1 = 0.1, (b) η1 = 0.2, (c) η1 = 0.3, (d) η1 = 0.4, (e) η1 = 0.5, (g) η1 = 0.6, (h) η1 = 0.7, (i) η1 = 0.8, (k) η1 = 0.9. 94 3.20 Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI khi η2 = 0.3 và thay đổi η1 , (a) η1 = 0.1, (b) η1 = 0.2, (c) η1 = 0.3, (d) η1 = 0.4, (e) η1 = 0.5, (g) η1 = 0.6, (h) η1 = 0.7, (i) η1 = 0.8, (k) η1 = 0.9. 95 3.21 Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI khi η2 = 0.4 và thay đổi η1 , (a) η1 = 0.1, (b) η1 = 0.2, (c) η1 = 0.3, (d) η1 = 0.4, (e) η1 = 0.5, (g) η1 = 0.6, (h) η1 = 0.7, (i) η1 = 0.8, (k) η1 = 0.9. 95 3.22 Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI khi η2 = 0.6 và thay đổi η1 , (a) η1 = 0.1, (b) η1 = 0.2, (c) η1 = 0.3, (d) η1 = 0.4, (e) η1 = 0.5, (g) η1 = 0.6, (h) η1 = 0.7, (i) η1 = 0.8, (k) η1 = 0.9. 96 3.23 Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI khi η2 = 0.7 và thay đổi η1 , (a) η1 = 0.1, (b) η1 = 0.2, (c) η1 = 0.3, (d) η1 = 0.4, (e) η1 = 0.5, (g) η1 = 0.6, (h) η1 = 0.7, (i) η1 = 0.8, (k) η1 = 0.9. 97 3.24 Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI khi η2 = 0.8 và thay đổi η1 , (a) η1 = 0.1, (b) η1 = 0.2, (c) η1 = 0.3, (d) η1 = 0.4, (e) η1 = 0.5, (g) η1 = 0.6, (h) η1 = 0.7, (i) η1 = 0.8, (k) η1 = 0.9. xiii 97 3.25 Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI khi η2 = 0.9 và thay đổi η1 , (a) η1 = 0.1, (b) η1 = 0.2, (c) η1 = 0.3, (d) η1 = 0.4, (e) η1 = 0.5, (g) η1 = 0.6, (h) η1 = 0.7, (i) η1 = 0.8, (k) η1 = 0.9. 98 3.26 Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI khi η2 = 1 và thay đổi η1 , (a) η1 = 0.1, (b) η1 = 0.2, (c) η1 = 0.3, (d) η1 = 0.4, (e) η1 = 0.5, (g) η1 = 0.6, (h) η1 = 0.7, (i) η1 = 0.8, (k) η1 = 0.9. 99 4.1 (a) Dạng xung Gauss vào với Imax = 5.5 × 108W/cm2 , (b) dạng xung vào và ra qua TPNFMZI. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104 4.2 (a) Chuỗi xung Gauss vào có biên độ ngẫu nhiên, (b) Chuỗi xung vào và ra qua TPNFMZI. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 105 4.3 (a) Đường đặc trưng cường độ vào - ra của TPNFMZI. (b) Chuỗi xung Gauss vào và ra qua TPNFMZI. . . . . . . . . . . . . . . . 106 4.4 (a) Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI. (b) Chuỗi xung Gauss vào có biên độ ngẫu nhiên với (0 < Ivmax < Ivng1 ) và chuỗi xung ra tương ứng qua TPNFMZI. . . . . . . . . . . . 107 4.5 Chuỗi xung ra tương ứng với chuỗi xung Gauss vào có biên độ ngẫu nhiên với (0 < Ivmax < Ivng1 ) qua TPNFMZI. . . . . . . . 108 4.6 (a) Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI. (b) Chuỗi xung Gauss vào có biên độ ngẫu nhiên với (Ivng1 ≤ Ivmax ≤ Ivng2 ) và chuỗi xung ra tương ứng qua TPNFMZI. . . . . . . . . . . . 109 4.7 Chuỗi xung ra tương ứng với chuỗi xung Gauss vào có biên độ ngẫu nhiên thay đổi từ giá trị Ivng1 đến Ivng2 (Ivng1 ≤ Ivmax ≤ Ivng1 ), (a) kể cả các trạng thái không ổn định ở nhánh trung gian, (b) Bỏ qua các trạng thái không ổn định ở nhánh trung gian, (c) bỏ qua chuỗi xung ra có cường độ thấp. . . . . . . . . 110 xiv 4.8 Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI, (a) L = 10 cm, (b) L = 7.8 cm. (c) Chuỗi xung Gauss vào có biên độ ngẫu nhiên với IvmaxI = 7.3 × 108W/cm2 và chuỗi xung ra qua TPNFMZI có L = 7.8 cm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112 4.9 Hình dạng của xung Gauss chuẩn hóa vào và ra. (a) Kết quả mô phỏng đối với TPNFMZI. (b) Kết quả lý thuyết và thực nghiệm của MZI từ các công trình [58, 83]. . . . . . . . . . . . . . . . . 113 4.10 (a) Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI khi ∆ϕ = −π. (b) Xung Gauss vào và ra với Ivmax ≈ 7.5 × 108 W/cm2 . (c) Chuỗi xung Gauss vào và ra. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 114 4.11 (a) Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI khi η1 = 0.3 và η2 = 0.1. (b) Xung Gauss vào và ra với Ivmax ≈ 17.8 × 108 W/cm2 . (c) Chuỗi xung Gauss vào và ra. . . . . . . . . . . . 114 4.12 (a) Đường đặc trưng cường độ vào - ra khi η1 = 0.9 và η2 = 0.1 và ∆ϕ = −π. (b) Chuỗi xung Gauss vào và ra. . . . . . . . . . . 115 4.13 (a) Chuỗi xung Gauss vào có biên độ như nhau và bằng 4.54 × 108 W/cm2 . (b) Chuỗi xung ra với Irmax = 3.05 × 108W/cm2 . (c) Chuỗi xung Gauss vào và ra. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 116 4.14 (a) Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI. (b) Chuỗi xung dạng Gauss vào có biên độ ngẫu nhiên với đỉnh xung nằm trong khoảng (5.7 × 108 W/cm2 ÷ 10.3 × 108 W/cm2 ). (c) Chuỗi xung ra. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 117 4.15 Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI, (a) L = 10 cm, (b) L = 5 cm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 118 4.16 (a) Chuỗi xung Gauss vào và ra. (b) Chuỗi xung ra với độ sâu điều biến cực đại là 0.9 × 108 W/cm2 . . . . . . . . . . . . . . . . 118 xv 4.17 (a) Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI với L = 12 cm. (b) Chuỗi xung dạng sin vào với Imax = 5.65 × 108 W/cm2 . (c) Chuỗi xung dạng sin vào và ra qua TPNFMZI. . . . . . . . . 119 4.18 (a) Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI với L’ = 10 cm. (b) Chuỗi xung ra tương ứng với chuỗi xung vào dạng sin. (c) Chuỗi xung dạng sin vào và ra qua TPNFMZI. . . . . . . . . 120 4.19 (a) Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI với L” = 5.1 cm. (b) Chuỗi xung ra tương ứng với chuỗi xung vào dạng sin. (c) Chuỗi xung dạng sin vào và ra qua TPNFMZI. . . . . . . . . 122 4.20 (a) Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI với ∆ϕ = −π, L = 7.9 cm. (b) Chuỗi xung ra với Irmax = Irp = 3.9×108W/cm2 . (c) Chuỗi xung sin vào và ra. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 123 4.21 (a) Chuỗi xung sin chuẩn hóa vào. (b) Chuỗi xung chuẩn hóa ra từ nghiên cứu lý thuyết trên. (c) Kết quả từ công trình [49]. . . 123 4.22 (a) Đường đặc trưng cường độ vào - ra. (b) chuỗi xung dạng sin có biên độ ngẫu nhiên vào và ra qua TPNFMZI. . . . . . . . . . 125 4.23 Đường đặc trưng lưỡng ổn định của TPNFMZI, (a) L = 10cm, (b) L = 10/3cm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 126 4.24 (a) chuỗi xung sin có biên độ ngẫu nhiên vào và ra. (b) Chuỗi xung ra có giá trị đỉnh từ (17.1 × 108 W/cm2 ÷ 18.5 × 108 W/cm2 ).126 xvi MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Danh mục các từ viết tắt tiếng Anh dùng trong luận án iv Danh mục các ký hiệu v Danh mục các hình vẽ, đồ thị xvi Mục lục xvii Mở đầu 1 Chương 1 Nguyên lý lưỡng ổn định quang học, giao thoa kế sợi quang phi tuyến 8 1.1 Nguyên lý lưỡng ổn định quang học . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.1.1 Hiện tượng lưỡng ổn định quang học . . . . . . . . . . . 8 1.1.2 Điều kiện để xảy ra hiệu ứng lưỡng ổn định quang học . 11 1.2 Các loại giao thoa kế sợi quang phi tuyến . . . . . . . . . . . . . 14 1.2.1 Giao thoa kế Fabry-Perot sợi quang phi tuyến và thiết bị cộng hưởng vòng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 1.2.2 Giao thoa kế Michelson sợi quang 23 1.2.3 Giao thoa kế Mach-Zehnder sợi quang phi tuyến bốn cổng 26 . . . . . . . . . . . . 1.3 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xvii 31 Chương 2 Bộ liên kết phi tuyến 34 2.1 Khái niệm bộ liên kết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 2.2 Nguyên tắc cấu tạo, hoạt động bộ liên kết phi tuyến . . . . . . . 35 2.3 Phương trình sóng trong bộ liên kết phi tuyến . . . . . . . . . . 36 2.4 Sự truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến . . . . . . . . . . 38 2.5 Sự phụ thuộc hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến vào các tham số nguyên lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.5.1 Sự phụ thuộc hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến vào chiều dài bộ liên kết z 2.5.2 . . . . . . . . . . . . . 55 Sự phụ thuộc hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến vào khoảng cách giữa hai tâm của hai lõi sợi d . . 2.5.7 53 Sự phụ thuộc hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến vào bán kính lõi sợi a . . . . . . . . . . . . . . . . 2.5.6 48 Sự phụ thuộc hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến vào hệ số chiết suất phi tuyến nnl . . . . . . . . . 2.5.5 44 Sự phụ thuộc hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến vào cường độ vào Iv . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.5.4 40 Độ dài kết hợp (Lkh ) và độ dài 3dB (L3dB ) của bộ liên kết phi tuyến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.5.3 40 59 Sự phụ thuộc hệ số truyền công suất của bộ liên kết phi tuyến vào bước sóng λ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61 2.6 Mối quan hệ giữa tỷ số d/a và độ dài “3dB” . . . . . . . . . . . 63 2.7 Kết luận 65 Chương 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giao thoa kế Mach-Zehnder sợi quang phi tuyến hai cổng 69 xviii 3.1 Cấu tạo TPNFMZI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 3.2 Phương trình cường độ vào - ra . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 3.3 Phương trình cường độ chuẩn hóa vào - ra . . . . . . . . . . . . 76 3.4 Hàm truyền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77 3.5 Đường đặc trưng cường độ vào - ra . . . . . . . . . . . . . . . . 79 3.6 Sự phụ thuộc đặc trưng lưỡng ổn định quang học vào các tham số 82 3.6.1 Sự phụ thuộc đặc trưng lưỡng ổn định vào độ lệch pha ban đầu ∆ϕ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3.6.2 82 Sự phụ thuộc đặc trưng lưỡng ổn định vào bước sóng λ của tín hiệu vào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3.6.3 84 Sự phụ thuộc đặc trưng lưỡng ổn định vào hệ số chiết suất phi tuyến nnl . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3.6.4 87 Sự phụ thuộc đặc trưng lưỡng ổn định vào chiều dài sợi quang phi tuyến L . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3.6.5 88 Sự phụ thuộc đặc trưng lưỡng ổn định vào hệ số truyền qua bộ liên kết phi tuyến η1 , η2 . . . . . . . . . . . . . . 89 3.7 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99 Chương 4 Điều biến xung tín hiệu bằng giao thoa kế Mach- Zehnder sợi quang phi tuyến hai cổng 103 4.1 Xung đơn dạng Gauss . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103 4.2 Chuỗi xung dạng Gauss có biên độ ngẫu nhiên . . . . . . . . . . 105 4.2.1 Mối quan hệ giữa đặc trưng lưỡng ổn định và điều biến chuỗi xung dạng Gauss có biên độ ngẫu nhiên . . . . . . 106 4.2.2 Khảo sát điều biến chuỗi xung dạng Gauss có biên độ ngẫu nhiên thành chuỗi xung ra có biên độ thấp . . . . . 111 xix 4.2.3 Khảo sát điều biến chuỗi xung dạng Gauss có biên độ ngẫu nhiên thành chuỗi xung ra có biên độ lớn tùy ý . . 116 4.3 Chuỗi xung dạng sin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 118 4.4 Chuỗi xung dạng sin có biên độ ngẫu nhiên: . . . . . . . . . . . 124 4.5 Kết luận: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127 Kết luận chung và kiến nghị 130 Danh mục các công trình đã công bố của tác giả 133 Tài liẹu tham khảo 135 Phụ lục 146 xx
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất