Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Mô tả một số loài ưu thế thuộc 2 họ oppiidae grandjean, 1954 và scheloribatidae ...

Tài liệu Mô tả một số loài ưu thế thuộc 2 họ oppiidae grandjean, 1954 và scheloribatidae grandjean, 1953 ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 600m thuộc vườn quốc gia cúc phương, ninh bình

.PDF
65
145
138

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN ------------------ DOÃN THỊ THANH HƢƠNG MÔ TẢ MỘT SỐ LOÀI ƢU THẾ THUỘC 2 HỌ OPPIIDAE GRANDJEAN, 1954 VÀ SCHELORIBATIDAE GRANDJEAN, 1953 Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG TỰ NHIÊN ĐỘ CAO 600M THUỘC VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG, NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học HÀ NỘI, 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN DOÃN THỊ THANH HƢƠNG MÔ TẢ MỘT SỐ LOÀI ƢU THẾ THUỘC 2 HỌ OPPIIDAE GRANDJEAN, 1954 VÀ SCHELORIBATIDAE GRANDJEAN, 1953 Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG TỰ NHIÊN ĐỘ CAO 600M THUỘC VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG, NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐÀO DUY TRINH HÀ NỘI, 2016 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận đƣợc nhiều sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của các đơn vị và cá nhân. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Các thầy cô trong tổ Động vật khoa Sinh – KTNN, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi đƣợc học tập và hoàn thành luận văn của mình. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Đào Duy Trinh đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn chu đáo và có hiệu quả trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Tôi xin trân trọng cảm ơn các học viên K16 đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu. Trong quá trình hoàn thành khóa luận, tôi không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đƣợc sự góp ý kiến của các thầy cô để khóa luận đƣợc đầy đủ hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Sinh viên Doãn Thị Thanh Hương Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, tất cả các số liệu và những kết quả nghiên cứu trong khóa luận này đều do tôi nghiên cứu, số liệu hoàn toàn trung thực, không trùng lặp với các đề tài khác và chƣa sử dụng để bảo vệ bất kỳ khóa luận nào. Tôi xin cam đoan mọi thông tin, số liệu trích dẫn trong luận văn đều chính xác và đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ, tạo điều kiện cho việc thực hiện luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Sinh viên Doãn Thị Thanh Hương Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ................................................................. 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................................................... 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4 1.1. Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) trên thế giới .............. 4 1.2. Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) ở Việt Nam .............. 5 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 9 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 9 2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................... 9 2.3. Thời gian nghiên cứu: 5/2013 và 11/2013 .............................................. 9 2.4. Đặc điểm tự nhiên của Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, Ninh Bình ........ 10 2.4.1. Vị trí địa lý và địa hình ................................................................... 10 2.4.2. Khí hậu và thuỷ văn ........................................................................ 11 2.4.3. Đất đai ............................................................................................ 11 2.4.4. Tài nguyên thực vật và động vật ..................................................... 11 2.4.5. Đặc điểm dân sinh và sản xuất kinh tế............................................ 12 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 13 2.5.1. Ngoài thực địa................................................................................. 13 2.5.2. Trong phòng thí nghiệm .................................................................. 13 2.5.3. Phương pháp phân tích và thống kê số liệu .................................... 17 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ......................................................... 18 3.1. Thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái Rừng tự nhiên độ cao 600m, thuộc Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, Ninh Bình .......... 18 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 3.1.1. Thành phần loài và phân bố của quần xã Oribatida ở hệ sinh thái Rừng tự nhiên độ cao 600 m, thuộc Vườn Quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình .................................................................................................. 18 3.1.2. Đặc điểm phân bố của các loài Oribatida ở vườn Quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình ................................................................................... 24 3.1.3. Bàn luận và nhận xét ...................................................................... 27 3.2. Độ ƣu thế .............................................................................................. 28 3.2.1. Các loài Oribatida ưu thế theo đai cao khí hậu ............................ 28 3.2.2. Danh sách giống loài thuộc 2 họ Oppiidae Grandjean, 1954 và họ Scheloribatidae Grandjean, 1953 ............................................................ 32 3.2.3. Bàn luận và nhận xét...................................................................... 33 3.3. Mô tả một số loài ƣu thế thuộc 2 họ Oppiidae Grandjean, 1954 và Scheloribatidae Grandjean, 1953 ................................................................. 34 3.3.1. Mô tả họ Oppiidae Grandjean, 1954 ............................................. 34 3.3.2. Mô tả họ Scheloribatidae Grandjean, 1953................................... 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 54 PHỤ LỤC Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT STT Viết tắt Ký hiệu 1. Tầng đất có độ sâu từ 0 - 10(cm) : A1 2. Tầng đất có độ sâu từ 10 - 20(cm) : A2 3. Độ ƣu thế :D 4. Rừng tự nhiên : RTN 5. Vƣờn Quốc gia : VQG 6. Mật độ trung bình : MĐTB 7. Đại học Sƣ phạm Hà Nội : ĐHSPHN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH Trang Bảng 2.1. Thống kê số liệu mẫu thu ở đô ̣ cao 600m thuô ̣c VQG Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình 9 Bảng 3.1. Thành phần loài và sự phân bố Oribatida ở các tầng thảm lá, tầ ng rêu và 2 tầ ng đấ t của RTN ở đô ̣ cao 600m thuô ̣c VQG Cúc Phƣơng, Tỉnh Ninh Bình 19 Bảng 3.2. Nhƣ̃ng loài Oribatida ƣu thế trong sinh cảnh ở đaicao 600m thuộc VQG Cúc Phƣơng, Ninh Bình 28 Bảng 3.3. Danh sách giống, loài thuộc họ Oppiidae Grandjean, 1954 và họ Scheloribatidae Grandjean, 1953 ở các tầng thảm lá, tầ ng rêu và 2 tầ ng đấ t của RTN ở đô ̣ cao 600m thuô ̣c VQG Cúc Phƣơng, Tỉnh Ninh Biǹ h. 32 Biểu đồ 3.1: Cấ u trúc ƣu thế của Oribatida ở đai cao trên 600m thuộc VQG Cúc Phƣơng, Ninh Biǹ h Hình 2.1: Sơ đồ cấ u trúc cơ thể của Oribatida 31 14 Hình 2.2: Sơ đồ cấ u trúc cơ thể và cấ u ta ̣o các cơ quan của Oribatida bâ ̣c cao 15 Hình 3.1. Viettoppia hungarorum Mahunka, 1988 38 Hình 3.2. Lasiobelba remota Aoki, 1959 41 Hình 3.3 Scheloribates pallidulus (C. L. Koch, 1840) 44 Hình 3.4 Scheloribates praeincisus (Berlese, 1916) 46 Hình 3.5 Scheloribates laevigatus (C. L. Koch, 1836) 49 Hình 3.6 Nanobates clavatus Mahunka, 1988 51 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Rừng quốc gia Cúc Phƣơng là một khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng nằm trên địa phận ranh giới ba khu vực Tây bắc, đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ thuộc ba tỉnh: Ninh Bình, Hoà Bình và Thanh Hoá có độ cao trung bình từ 400-500m so với mặt nƣớc biển, cao nhất là đỉnh Mây Bạc 675m. Tại đây hệ sinh thái rừng và thảm thực vật còn khá nguyên sinh mang đặc điểm của khí hậu cận nhiệt đới có nhiệt độ trung bình của mùa hè không có tháng nào trên 250 C và mùa đông có nhiệt độ thấp dƣới 00 C. Nguồ n tài nguyên sinh học của Vƣờn đã đƣợc nghiên cứu nhiều nhƣng chủ yếu tập trung vào khu hê ̣ thƣ̣c vâ ̣t và đô ̣ng vâ ̣t có xƣơng số ng và côn trùng . Với vai trò chỉ thị, nhóm động vật chân khớp bé đã làm cơ sở khoa học cho việc quản lý và khai thác bền vững tài nguyên đất ở hệ sinh thái rừng tự nhiên độ cao 600m thuộc VQG Cúc Phƣơng, Ninh Bình. Trong quần xã động vật, quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) tham gia tích cực vào các quá trình hiǹ h thành đất , quyết định nhiều hoạt tính sinh học quan trọng của môi trƣờng và có vai trò trong sƣ̣ phân huỷ chấ t hƣ̃u cơ , trong chu trin ̀ h chuyể n hoá nitơ góp phần nâng cao độ phì nhiêu của đất . Chúng là thành phần quan trọng tạo nên tính đa dạng sinh học của giới động vật , đồng thời mang truyền nhiều mầm bệnh gây ha ̣i trƣ̣c tiế p cho cây trồ ng , vâ ̣t nuôi, con ngƣời và ký sinh trùng trong môi trƣờng đất. Oribatida bao gồ m nhƣ̃ng nhóm Ve bét đa da ̣ng phong phú nhất. Ngoài tƣ̣ nhiên chúng số ng chủ yế u trong môi trƣờng đấ t và các môi trƣờng số ng liên quan với hê ̣ sinh thái đấ t , nhƣ thảm lá rƣ̀ng và xác vu ̣n thƣ̣c vâ ̣t , trên thân cây hay lớp rêu bám trên thân cây , đấ t treo trên cành cây , trong tán lá cây xanh. Đặc biệt nhóm Ve giáp Oribatida (Acari: Oribatida) cơ thể có vỏ cƣ́ng , Doãn Thị Thanh Hương 1 K38B Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 mật độ quần thể lớn , đa dạng về thành phần loài , đặc điểm phân bố rô ̣ng , dễ thu lƣơ ̣m, dễ nhâ ̣n da ̣ng , lại rất nhạy cảm với những biến đổi c ủa môi trƣờng số ng (Vũ Quang Mạnh, 2007) [4]. Họ Scheloribatidae Grandjean, 1953 bao gồm những đại diện Ve giáp có kích thƣớc cơ thể cỡ trung bình, với vỏ ki tin bao quanh cơ thể cứng vừa. Oppiidae Grandjean, 1954 là họ ve giáp đa dạng nhất về số lƣợng cá thể, cũng nhƣ về số lƣợng loài. Đại diện có thể gặp ở nhiều môi trƣờng sống, trong đất đến trên thảm lá phủ, hay trong lớp thảm rêu bao quanh thân cây. Do có sự phong phú và đa dạng lớn nhƣ vậy nên họ Oppiidae gần đây đang đƣợc chỉnh lý và hoàn thiện. Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Mô tả một số loài ƣu thế thuộc 2 họ Oppiidae Grandjean, 1954 và Scheloribatidae Grandjean, 1953 ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 600m thuộc vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, Ninh Bình” 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, xây dựng lòng say mê học tập, làm tiền đề cho phục vụ giảng dạy và nghiên cứu sau này. Mô tả một số loài ƣu thế thuộc 2 họ Oppiidae Grandjean, 1954 và Scheloribatidae Grandjean, 1953 ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 600m thuộc VQG Cúc Phƣơng, Ninh Bình, từ đó thấy đƣợc vai trò của các loài ở mỗi sinh cảnh. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Việc mô tả một số loài ƣu thế thuộc 2 họ Oppiidae Grandjean, 1954 và Scheloribatidae Grandjean, 1953 ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 600m thuộc VQG Cúc Phƣơng, Ninh Bình sẽ đánh giá đƣợc rõ vai trò của các loài ở mỗi sinh cảnh khác nhau. Doãn Thị Thanh Hương 2 K38B Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Cung cấp dữ liệu khoa học, phục vụ nghiên cứu khoa học, công tác dự báo, kiểm soát, quản lí, khai thác du lịch và tài nguyên ở VQG. Kết quả nghiên cứu của đề tài là nguồn tham khảo có giá trị bổ sung những dẫn liệu mới cho soạn thảo nội dung giáo trình giảng dạy thuộc ngành sinh thái đất. Doãn Thị Thanh Hương 3 K38B Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) trên thế giới Trên thế giới, các nhóm động vật không xƣơng sống nói chung và Oribatida nói riêng đã đƣợc nghiên cứu từ rất lâu, cách đây hàng trăm năm. Ở Đức, từ năm 1804 với công trình của Hermann J.F; Ở Ý từ năm 1876, 1877 với công trình của Canestrini G. & Fanzago F. … Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về Oribatida chỉ phát triển mạnh trong thời gian gần đây. Khu hệ Oribatida trên thế giới hiện đã mô tả khoảng 10000 loài và thực tế có thể lên đến 100000 loài [16]. Theo Balogh J. và Balogh B. (1992), số lƣợng giống Oribatida trên thế giới đã tăng từ 700 giống đến 1000 giống chỉ trong 20 năm gần đây. Thậm chí hiện nay ở Châu Âu, loài mới vẫn đc mô tả đều đặn hàng năm và ở Bắc Mĩ, khoảng 75% số loài của khu hệ Oribatida còn chƣa đƣợc mô tả (Bechan – Pelletier and Bisett, 1993) hóa thạch đầu tiên của Oribatida đƣợc phát hiện trong trầm tích kỉ Devon, đƣợc bảo tồn cách đây ít nhất 380 triệu năm. Nhƣng nguồn gốc của nhóm này, niên đại có thể đƣợc suy đoán là cách ngày nay từ 400 – 440 triệu năm [9]. Nhóm Oribatida là một trong những nhóm động vật có số lƣợng áp đảo trong đất. Chúng đóng một vai trò quan trọng trong chuỗi thức ăn trong đất thông qua điều tiết sự phân hủy các chất hữu cơ và vi sinh vật lan truyền trong đất. Theo hiểu biết của chúng tôi, ảnh hƣởng của các nhóm chức năng thực vật khác nhau trên oribatida chƣa đƣợc nghiên cứu trong đất nông nghiệp bị bỏ rơi với không bị xáo trộn trƣớc. Mật độ và cấu trúc của những loài oribatida trong chín sinh cảnh nơi bỏ hoang đất canh tác chỉ có cây cỏ liên quan đến độ tuổi trong ba môi trƣờng sống (2-3, 6-8, 12-15 năm) và ba loài Doãn Thị Thanh Hương 4 K38B Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 cây đƣợc lựa chọn (cây họ đậu: Medicago sativa, thực vật có hoa thân thảo cỏ: Taraxacum officinale, cỏ: Bromus sterilis) đã đƣợc nghiên cứu trong đất gắn liền với loại thực vật duy nhất. Mật độ ve giáp giảm nhẹ không đáng kể với độ tuổi môi trƣờng sống vì sự phong phú cao của loài phổ biến Tectocepheus velatus sarekensis và Punctoribates punctum ở giai đoạn trẻ và trung niên và chúng suy giảm tiếp theo đất bỏ hoang lâu năm. Mật độ Oribatida và tập hợp các loài không bị ảnh hƣởng bởi các loài thực vật. Chỉ có loài P. punctum có mật độ cao hơn loài B. sterilis hơn loài T. officinale. Mô hình tuyến tính khoảng cách dựa trên tiết lộ rằng 65% của sự biến đổi trong tập hợp ve giáp đƣợc giải thích bởi tính chất của đất, loại đất, trình bày và vị trí địa lý, trong khi tuổi tác môi trƣờng sống có tầm quan trọng thứ yếu. Phân tích tƣơng ứng Canonical đã tiết lộ rằng tập hợp ve giáp đƣợc giải thích tốt nhất của đất hữu cơ và vi sinh vật carbon, hàm lƣợng nƣớc và độ pH (Janet Wissuwa, Jörg-Alfred Salamon, Thomas Frank, 2013) [15]. Có rất nhiều công trình nghiên cứu về vai trò chỉ thị sinh học của Oribatida theo các hƣớng: chỉ thị cho chất lƣợng đất ở mức độ loài hay quần xã, chỉ thị cho thuốc trừ sâu, phân bón… sử dụng trong nông nghiệp, chỉ thị cho môi trƣờng đô thị… Có thể thấy lịch sử nghiên cứu của Oribatida đã có từ rất lâu trên thế giới, đƣợc nghiên cứu một cách hệ thống về cả khu hệ, sinh học, sinh thái và vai trò chỉ thị. Nhƣng ở Việt Nam thì hƣớng nghiên cứu về nhóm này mới chỉ bắt đầu ở thời gian gần đây. 1.2. Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) ở Việt Nam Ở Việt Nam, đô ̣ng vâ ̣t chân khớp bé ở đấ t đã đƣơ ̣c nghiên cƣ́u t ừ những năm 30 của thế kỉ XX. Ban đầ u là các nghiên cƣ́u lẻ tẻ của các tác giả ngoài kế t hơ ̣p nghiên cƣ́u cùng các nhóm sinh vâ ̣t khác. Doãn Thị Thanh Hương 5 K38B Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Năm 1967, lầ n đầ u tiên trong công triǹ h “New Oribatid from Vietnam”, hai tác giả ngƣời Hungari là Balogh J . và Mahunka S . đã giới thiê ̣u khu hê ̣ , danh pháp ho ̣c và đă ̣c điể m phân bố của 33 loài Ve giáp, trong đó đã mô tả 29 loài, 4 giố ng mới cho khoa ho ̣c [10]. Các nghiên cứu về khu hệ và định loại Oribatida tập trung chủ yếu trong các công trình của các tác giả Vũ Quang Mạnh và cộng sự đƣợc công bố từ năm 1990 tới nay ở trong và ngoài nƣớc. Đã đƣa ra đặc điểm nhóm động vật Microarthropoda, đặc biệt là nhóm Oribatida có vỏ cơ thể cứng, mật độ cơ thể lớn tƣơng đối ổn định, thành phần loài phong phú, phân bố rộng, dễ dàng thu bắt nên chúng đƣợc chú ý nhƣ đối tƣợng nghiên cứu mẫu trong nhiều nghiên cứu sinh thái học, động vật hoặc phân vùng địa lý. Bên cạnh đó, Microarthropoda có khả năng di cƣ nhanh và có số lƣợng lớn nên chúng là nhóm làm phân tán và lan truyền nhiều bệnh và giun sán ký sinh. Chỉ riêng Oribatida đã có trên 60 loài là vật chủ trung gian của sán dây họ Anoplocepphaidae (Cestoda), ký sinh và gây bệnh cho gia súc. Vũ Quang Mạnh (1990) đã tổng kết tất cả các công trình nghiên cứu Chân khớp bé ở Việt Nam cho đến thời điểm đó. Tác giả đã rút ra kết luận về thành phần, đặc điểm phân bố và số lƣợng Chân khớp bé, nêu lên một số quy luật sinh thái quyết sự hình thành cấu trúc của quần xã Oribatida ở đất. Tác giả đã đƣa ra danh sách 117 loài Oribatida đã biết ở Việt Nam cho đến thời điểm đó, cùng với đặc điểm phân bố của chúng theo vùng địa lý, loại đất và hệ sinh thái [3],[6],[7]. Trên cơ sở các kết quả phân tích, tổng hợp về cấu trúc quần xã Oribatida theo sinh cảnh, theo mùa, theo đai cao khí hậu, theo độ sâu thẳng đứng của đất ở VQG Xuân Sơn, Phú Thọ, chúng tôi nhận thấy, nơi Oribatida cƣ trú đều có ảnh hƣởng hoặc gián tiếp, hoặc trực tiếp đến cấu trúc định tính, định lƣợng của quần xã Oribatida, trƣớc hết vì chúng là một thành viên đầy Doãn Thị Thanh Hương 6 K38B Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 đủ của hệ sinh thái đất của VQG Xuân Sơn, Phú Thọ, là một mắt xích trong chuỗi vận chuyển vật chất, năng lƣợng của hệ, sau nữa, đó là sự thể hiện của quy luật chọn lọc tự nhiên: khi điều kiện sống thay đổi, mọi sinh vật sống trong môi trƣờng đó đều phải tự điều chỉnh, tự biến đổi để thích nghi với các điều kiện sống mới. Có nhƣ thế, chúng mới có thể tồn tại, sinh trƣởng và phát triển. Từ kết quả nghiên cứu của mình, chúng tôi cho rằng quần xã Oribatida có thể đƣợc xem nhƣ một yếu tố chỉ thị cho sự biến đổi của sinh cảnh sống và của sự biến đổi theo tầng sâu thẳng đứng trong hệ sinh thái đất khi phân tích sự biến đổi các giá trị định tính, định lƣợng của chúng ở khu vực nghiên cứu (Đào Duy Trinh, Vũ Quang Mạnh, 2013) [5]. Vƣờn Quốc gia Tam Đảo đai cao trên 700m ghi nhận đƣợc 15 loài và 16 loài thuộc bộ Oribatida ƣu thế chung cho cả 4 tầ ng phân bố và 12 loài ƣu thế trong các tầng sâu của hệ sinh thái đất, trong đó có 5 loài ƣu thế chung cho tầng đất là Perxylobates vietnamensis, Sphodrocepheus tuberculatus, Eremella vestita, Peloribates pseudoporosus, Phyllhermannia similis. Các chỉ số định lƣợng của Oribatida (Số loài, MĐTB, H‟,J‟) có sự khác biệt giữa 2 đai cao: Đai cao 700-900m (S=17; S1=73; MĐTTB= 4520; H‟= 3,2277; J‟= 0,904); Đai cao 900 - 1252m (S=19; S1=90; MĐTTB= 5480; H‟= 2,348; J‟= 0,8162) (Đào Duy Trinh, Tạ Mạnh Cƣờng, 2014) [8]. Nghiên cứu về Ve giáp trên thế giới đã đƣợc thực hiện từ rất lâu và đƣợc tiến hành cơ bản trên nhiều lĩnh vực, từ nghiên cứu về khu hệ (hệ thống học và chủng loại phát sinh, đa dạng thành phần loài, mô tả loài mới, đặc điểm phân bố, các loài phổ biến và ƣu thế), đến các nghiên cứu về sinh học, sinh thái học. Các nghiên cứu đều đã chỉ rõ ve giáp là nhóm động vật rất nhạy cảm với sự thay đổi môi trƣờng và cũng chỉ ra khả năng chỉ thị cho mức độ ô nhiễm môi trƣờng đất dƣới tác động của con ngƣời. Tuy nhiên, các nghiên Doãn Thị Thanh Hương 7 K38B Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 cứu đa dạng thành phần loài, chỉ số đa dạng, giá trị đồng đều, các loài ƣu thế theo các mùa ở các sinh cảnh ở Việt Nam còn mới mẻ. Việt Nam là một hệ quả tổng hòa của các quá trình tự nhiên, nhƣng tình hình cụ thể của từng mùa và từng tháng có ảnh hƣởng sâu sắc do cơ chế do mùa mang lại. Cả nƣớc có sự tƣơng phản giữa mùa khô và mùa mƣa. Mùa mƣa ứng với gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10, còn mùa khô ứng với gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4. Việc nghiên cứu về ve giáp ở khu hệ rừng theo mùa khô và mƣa mới chỉ tập chung chủ yếu về danh sách loài ở một số điểm nghiên cứu và đƣợc tiến hành rải rác trong thời gian ngắn. Nhƣ̃ng nghiên cƣ́u về Chân khớp bé ở Viê ̣ t Nam cho thấ y : viê ̣c nghiên cƣ́u Microarthropoda đã đề câ ̣p mô ̣t cách toàn diê ̣n và có hê ̣ thố ng với kế t quả cao. Tuy nhiên các kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c mới chỉ là nhƣ̃ng bƣớc đi đinh ̣ hƣớng ban đầ u. Để tim ̀ hiể u thấ u đáo vai trò của nhóm động vật Chân khớp bé sống trong môi trƣờng đấ t , để đƣa Microarthropoda ứng dụng vào lĩnh vực khoa học và thƣ̣c tiễn thì viê ̣c nghiên cƣ́u Chân khớp bé cầ n đƣơ ̣c đẩ y ma ̣nh nghiên c ứu trong nhƣ̃ng năm tiế p theo. Doãn Thị Thanh Hương 8 K38B Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài của chúng tôi nghiên cƣ́u về các loài thuộc bộ Ve giáp (Acari: Oribatida), phân lớp Ve bét (Acari), lớp Hình nhện (Arachnida), phân ngành Chân khớp có kìm (Chelicerata), ngành Chân khớp (Arthropoda), của Giới Động vật (Animalia). 2.2. Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu của chúng tôi đƣợc tiến hành ở Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng tỉnh Ninh Bình với sinh cảnh rừng tự nhiên ở độ cao 600m và PTN Động vật học, Trƣờng ĐHSPHN2 . 2.3. Thời gian nghiên cứu: 5/2013 và 11/2013 Chúng tôi tiến hành lấy mẫu trên các sinh cảnh nhƣ ở bảng dƣới theo hai đợt: mẫu định tính (ĐT) và định lƣợng (ĐL). Bảng 2.1. Thống kê số liệu mẫu thu ở đô ̣ cao 600m thuô ̣c VQG Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình Đất 0-10cm Đất 10-20cm ĐT ĐL ĐT ĐL ĐT ĐL ĐT ĐL Lần 1 5 1 5 1 5 1 5 1 Lần 2 5 1 5 1 5 1 5 1 Tổng 10 2 10 2 10 2 10 2 STT Rêu 24 12 12 48 Chung Doãn Thị Thanh Hương Lá 9 K38B Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 2.4. Đặc điểm tự nhiên của Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, Ninh Bình 2.4.1. Vị trí địa lý và địa hình 2.4.1.1. Vị trí địa lý Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng nằm ở phía Tây tỉnh Ninh Bình, cách quốc lộ 1A 30 km và cách thủ đô Hà Nội 120 km về phía Nam. Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng nằm ở tận cùng phía Đông Nam của dãy núi đá vôi chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam. Đoạn núi đá vôi thuộc Cúc Phƣơng có chiều dài 25 km, rộng 10 km với tọa độ địa lý: - Từ 20014' đến 20024' vĩ độ Bắc. - Từ 105029' đến 105044' kinh độ Đông. Diện tích VQG nằm trong phần đất của 13 xã, trong đó: - 8 xã của 2 huyện Lạc Sơn và Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình. - 2 xã của huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. - 3 xã của huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa. + Phía Đông Nam và Nam giáp xã Yên Quang, Văn Phƣơng, Cúc Phƣơng và Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. + Phía Tây Nam và Tây Bắc giáp các xã Thạch Lâm, Thành Mỹ, Thành Yên huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa. 2.4.1.2. Địa hình Dãy núi đá vôi Cúc Phƣơng là phần cuối của khối núi đá vôi chạy từ Sơn La về theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam có độ chênh cao trung bình so với mặt biển 400 - 450 m, cao nhất là đỉnh Mây Bạc (656 m) nằm ở phía Tây Bắc và thấp dần về hai phía Tây Nam và Đông Nam. Cúc Phƣơng có sông Bƣởi cắt qua Vƣờn phía Tây Bắc, còn lại có nhiều suối cạn xuất hiện theo mùa mƣa dạng núi đá vôi tƣơng đối điển hình, ngoài ra còn có các hang động, mắt hút nƣớc, dòng chảy ngầm. Doãn Thị Thanh Hương 10 K38B Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 2.4.2. Khí hậu và thuỷ văn *Khí hậu Số liệu thu thập tại trạm khí tƣợng Cúc Phƣơng trong thời gian từ năm 1992 2002 cho chúng ta những đánh giá mới về khí hậu ở đây. Trong khu vực Cúc Phƣơng nhiệt độ bình quân năm 22,5 0C, dao động từ 15,80C đến 32,20C Nhìn chung độ ẩm không khí ở Cúc Phƣơng là cao, độ ẩm tƣơng đối trung bình năm 84,8%. Độ ẩm tƣơng đối cao nhất thƣờng vào những tháng đầu năm (tháng 1 - 4) và khô nhất thƣờng rơi vào tháng cuối năm (tháng 10 - 12). Lƣợng mƣa trung bình đo đƣợc trong 10 năm trở lại đây 1680,8mm/năm. Một năm có hai mùa rõ rệt: Mùa mƣa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, lƣợng mƣa chiếm 89,1% lƣợng mƣa cả năm. Mùa khô lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau lƣợng mƣa chiếm 10,9% lƣợng mƣa cả năm. Mƣa ít cộng với nhiệt độ thấp làm cho khí hậu Cúc Phƣơng tƣơng đối khắc nghiệt về mùa đông. *Thuỷ văn Do địa hình núi đá vôi nên ở Cúc Phƣơng ít có dòng chảy trên bề mặt. Trừ sông Bƣởi và sông Ngang ở phía Tây Bắc, còn lại các khe nƣớc cạn có nƣớc theo mùa. 2.4.3. Đất đai Đất Cúc Phƣơng có những đặc tính chung sau: - Đất có hàm lƣợng sét tƣơng đối thấp. - Đất có độ ẩm tự nhiên tƣơng đối cao, thƣờng đạt tới 30 - 50%. - Đất có độ xốp rất tốt, thƣờng đạt 60 - 65%. - Đất có hàm lƣợng mùn lớn đạt từ 3 - 4% trở lên. - Đất có khả năng hấp thụ cao. 2.4.4. Tài nguyên thực vật và động vật 2.4.4.1. Tài nguyên động vật Khu hệ thú: có 136 loài, 28 họ, 8 bộ. Doãn Thị Thanh Hương 11 K38B Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khu hệ bò sát: có 76 loài, 15 họ, 2 bộ. Khu hệ chim: 336 loài, 28 họ, 8 bộ. Trong số đó, có nhiều loài động vật đặc hữu, chỉ có ở Cúc Phƣơng nhƣ: cá Niết hang, Sóc bụng đỏ, Chàng Mẫu Sơn …cùng nhiều loài động vật quý hiếm có tên trong sách Đỏ Việt Nam và thế giới nhƣ: Báo gấm, Báo lửa, Gấu ngựa, Rùa núi vàng, Rắn hổ chúa, Kỳ đà hoa, Rồng đất. Động vật không xƣơng sống có 1899 loài thuộc 169 họ, 33 bộ, 6 lớp và 3 ngành. 2.4.4.2. Tài nguyên thực vật Đến thời điểm hiện nay, thực vật bậc cao ở Cúc Phƣơng đã thống kê đƣợc 2427 loài, thuộc 1007 chi, 223 họ, có 52 loài cây quý hiếm có trong danh sách đỏ Việt Nam (2007) và trong danh lục đỏ thế giới. Đặc biệt còn có những cây rất lớn nhƣ cây Chò ngàn năm, cây Sấu cổ thụ, cây Đăng, cây Vù hƣơng... là nơi thu hút khách du lịch đến tham quan. 2.4.5. Đặc điểm dân sinh và sản xuất kinh tế 2.4.5.1. Dân tộc, dân số - Dân tộc Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng nằm trong diện tích của 13 xã gồm hai dân tộc sinh sống chủ yếu, dân tộc Mƣờng chiếm 76,6% tổng số nhân khẩu trong khu vực, còn lại là dân tộc Kinh chiếm 23,4%. - Dân số Số liệu điều tra tháng 8 năm 2009 tại 15 xã vùng đệm VQG Cúc Phƣơng tính đến ngày 31/12/2008. Tổng số nhân khẩu trong các xã là 74.118 ngƣời với 17.028 hộ gia đình. Trong số đó có cả dân cƣ đang sinh sống tại 8 Bản trong VQG là 2422 ngƣời với 481 hộ gia đình. 2.4.5.2. Sản xuất kinh tế Số ngƣời trong độ tuổi lao động 15 xã vùng đệm là 38.753 ngƣời chiếm Doãn Thị Thanh Hương 12 K38B Sinh - KTNN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan