Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Những vấn đề pháp lý về người đại diện theo pháp luật của công ty tr...

Tài liệu Những vấn đề pháp lý về người đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu hạn tại việt nam

.PDF
98
97
99

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ NH NG V N ĐỀ PHÁP L VỀ NGƢỜI ĐẠI DI N THEO PHÁP LUẬT CỦ C NG TY TRÁCH NHI M H U HẠN TẠI VI T N M Đ MINH TU N HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NH NG V N ĐỀ PHÁP L VỀ NGƢỜI ĐẠI DI N THEO PHÁP LUẬT CỦ C NG TY TRÁCH NHI M H U HẠN TẠI VI T N M Đ MINH TU N CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƢỜI HƢỚNG D N KHO HỌC: TS NGUY N M HIỂU HÀ NỘI - 2019 LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo độ chính xác, tin cậy và trung thực. Những kết luận khoa học của Luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đ M T LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguy n m Hi u, các thầy cô giảng viên và cán bộ khoa đào tạo sau đại học , Phòng quản lý Đào tạo và Nghiên cứu Khoa học, Phòng Hành chính tổng hợp, bộ phận thư viện cũng như các phòng ban khác trường Đại học M Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn và hỗ trợ đ tôi có th hoàn thành luận văn thạc sỹ này. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN ` Đ M T D NH MỤC CÁC CH VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân sự CTCP: Công ty cổ phần HĐTV: Hội đ ng thành viên TNHH: Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC M ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ L LUẬN VỀ NG I ĐẠI DI N THEO PHÁP LUẬT CỦ C NG TY TNHH............................................................................................... 6 1.1. Khái niệm người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH ............................ 6 1.1.1. Khái niệm công ty TNHH ................................................................................. 6 1.1.2. Khái niệm người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH ......................... 8 1.2. V tr , vai trò của người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH ................ 13 1.3. Mối quan hệ giữa người chủ s hữu và người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH ................................................................................................................... 16 1.4. Quy đ nh về người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH trong pháp luật một số nước trên thế giới ......................................................................................... 18 1.4.1. Pháp luật của Trung Quốc ............................................................................. 19 1.4.2. Pháp luật của ......................................................................................... 21 1.4.3. Pháp luật của T KẾT LUẬN CH i n .................................................................................. 22 NG 1......................................................................................... 23 Chương 2: TH C TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NG I ĐẠI DI N THEO PHÁP LUẬT CỦ C NG TY TNHH TẠI VI T N M VÀ TH C TI N THI HÀNH ................... 24 2.1. Thực trạng pháp luật về người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH ..... 24 2.1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển p quy định về người đại diện t o p luật của công ty TNHH .................................................................................. 24 2.1.2 ủ uy địn ủ uật o n ng iệp năm 2014 về người đại iện t o p p uật ng ty TNHH .................................................................................................... 27 2.2. Thực ti n thi hành pháp luật về người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH và một số bất cập .......................................................................................... 40 2.2.1. i qu t t ự ti n t i n uật o n ng iệp năm 2014 ......................... 40 2.2.2. ng ty ự ti n p ng v một số KẾT LUẬN CH quy địn về người đại iện t o p p uật ủ t ập ............................................................................. 47 NG 2......................................................................................... 62 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGH HOÀN THI N PHÁP LUẬT VỀ NG I ĐẠI DI N THEO PHÁP LUẬT CỦ C NG TY TNHH ............................................. 63 3.1. Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện pháp luật về người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH ............................................................................................ 63 3.1.1. Sự cần thiết o n t iện p p uật .................................................................. 63 3 1 2 P ương ướng hoàn thiện pháp luật ............................................................. 68 3.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về ngươi đại diện theo pháp luật của công ty TNHH .................................................................... 70 321 322 i i p p o n t iện p gi i p pt p uật ..................................................................... 70 t ự iện p p uật .................................................... 77 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 84 D NH MỤC TÀI LI U TH M KHẢO ................................................................. 86 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Số doanh nghiệp, vốn đăng ký thành lập mới năm 2017.. ........................ 41 Bảng 2: T lệ h sơ được chấp thuận ngay lần đầu tiên t lệ h sơ được trả kết quả đúng hẹn.. ................................................................................................................ 43 MỞ ĐẦU 1. Tính c p thiết của đề tài Đại diện là một chế đ nh truyền thống và là trung tâm của pháp luật dân sự và doanh nghiệp, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội và trong cơ cấu pháp lý. Công ty TNHH với tư cách là một pháp nhân thực hiện các quyền và nghĩa vụ b i những hành động của người đại diện của mình.Vì vậy, pháp luật về doanh nghiệp của các quốc gia trên thế giới đều quy đ nh rõ về hoạt động của người đại diện phải tuân thủ phạm vi thẩm quyền được quy đ nh tại điều lệ và pháp luật. Trong đời sống hiện nay, cùng với sự phát tri n của kinh tế xã hội thì việc hoàn thiện chế đ nh đại diện là một xu thế tất yếu, phù hợp với sự phát tri n của cuộc sống. Ngh quyết số 35 NQ-CP của Ch nh phủ về hỗ trợ và phát tri n doanh nghiệp đến năm 2020 đã ch r : Doanh nghiệp là động lực của sự phát tri n, ch nh phủ vai trò kiến tạo, kh i nghiệp là sự nhiệp của nhân dân . Cũng theo Ngh quyết, mục tiêu: Đến năm 2020, xây dựng doanh nghiệp Việt Nam có năng lực cạnh tranh, phát tri n bền vững, cả nước có t nhất một triệu doanh nghiệp hoạt động, trong đó có các doanh nghiệp có quy mô lớn, ngu n lực mạnh . Trong bối cảnh đó, Luật Doanh nghiệp năm 2014 và Bộ luật Dân sự năm 2015 ra đời đã trao quyền tự chủ cho doanh nghiệp nói chung và các công ty TNHH nói riêng, trong đó đ c biệt đề cao các quy đ nh về người đại diện theo pháp luật. Theo đó, Luật Doanh nghiệp năm 2014 ra đời đã th chế hóa đầy đủ quyền tự do kinh doanh theo Hiến pháp năm 2013, đáp ứng phần nào phù hợp với chủ trương của Nhà nước trong việc phát tri n nền kinh tế của đất nước với sự tham gia của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, đ c biệt là các loại hình công ty. Luật Doanh nghiệp 2014 đã có nhiều thay đổi quan trọng, một trong những đi m mới đáng chú ý là quy đ nh về người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH, đây là một trong những nội dung thay đổi cơ bản so với Luật Doanh nghiệp năm 2005, tạo điều kiện cho các công ty TNHH có th hội nhập nhanh hơn, mạnh hơn vào nền kinh tế quốc tế, tận dụng được các cơ 1 hội kinh doanh thông qua các đại diện theo pháp luật. M c dù vậy, các quy đ nh về người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH vẫn chưa thực sự r ràng, đầy đủ, gây ra những khó khăn nhất đ nh trong việc áp dụng. Thực ti n hiện nay cho thấy có nhiều trường hợp người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH thiếu trách nhiệm đ xảy ra những hậu quả nghiêm trọng, gây thất thoát cho công ty ho c ảnh hư ng đến lợi ch của công ty. Việt Nam đang trong quá trình phát tri n và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Trong quá trình hội nhập và phát tri n đó có sự đóng góp rất t ch cực của các doanh nghiệp nói chung, đ c biệt là các công ty TNHH tại Việt Nam. Các nhà hoạch đ nh chính sách đang dần gỡ bỏ các rào cản của quy đ nh pháp luật, thủ tục hành chính, thuế quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất đ thu hút cho các nhà đầu tư nước ngoài phát tri n kinh tế. Trước những làn sóng đầu tư mạnh mẽ của các nhà đầu tư nước ngoài như hiện nay, thì các doanh nghiệp trong nước mà chủ yếu là các công ty TNHH hiện nay đang phải đối m t với sự cạnh tranh ngày càng lớn, nhất là khi Việt Nam đang là thành viên c ủa tổ chức thương mại quốc tế WTO và tham gia Hiệp đ nh đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP. Nhiệm vụ đ t ra là nâng cao hiệu quả của quản lý nhà nước và hoàn thiện hệ thống pháp luật, đ c biệt là các quy đ nh về doanh nghiệp sẽ là một điều kiện then chốt, một đòi hỏi bắt buộc đ phát tri n nền kinh tế hiện nay. Vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Những vấn đề pháp lý về người đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu hạn tại Việt Nam” làm đề tài luận văn nhằm làm r hơn các quy đ nh người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH trên cơ s nền tảng lý luận và hoạt động áp dụng trong thực ti n đời sống đ nêu ra những bất cập, t n tại làm cơ s cho các đ nh hướng hoàn thiện chế đ nh quan trọng của pháp luật doanh nghiệp nước ta hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu Trên thế giới, học thuyết về đại diện đã được nghiên cứu từ rất sớm. Trong các tác phẩm như The Wealth of Nations của Adam Smith; The Modern Corporation and Private Property của Adolf A. Berle và Gardiner C. Means; 2 Agency Law and Contract Formation của Eric Rasmusen; Corporate Governane: Ki m soát quản tr của Bob Tricker…các nhà nghiên cứu đã dự đoán rằng, xu hướng phát tri n của các công ty hiện đại cần có sự phân tách giữa quyền s hữu và quản lý, ki m soát công ty. trong nước, dưới những phạm vi và góc độ khác nhau, đã có những công trình nghiên cứu, bài viết đề cập đến chế đ nh người đại diện của doanh nghiệp. Nghiên cứu trong một số luận văn, luận án như: Luận án tiến sĩ Đại diện cho thương nhân theo pháp luật thương mại Việt Nam hiện nay của tác giả H Ngọc Hi n 2012 ; Luận văn thạc sĩ Chế đ nh người đại diện của doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam của tác giả Phạm Lâm Hải Nguyên (2014); Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguy n Văn Thắng Người đại diện theo pháp luật trong Luật doanh nghiệp 2005 2007 ; Luận văn thạc sĩ Đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp từ thực ti n tổng công ty thuốc lá Việt Nam của tác giả B i Th Tâm (2017); Luận văn thạc sĩ Đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần Việt Nam của tác giả Vũ Th B ch Thủy (2014); Luận văn thạc sĩ Quy chế pháp lý về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp và thực ti n áp dụng của tác giả Trần Th Thu Thảo 2017)… đã làm r khái niệm, thẩm quyền và vai trò của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp nói chung. Tuy nhiên, khía cạnh lý luận và thực ti n, thì tác giả chưa đi nghiên cứu sâu sắc một cách thỏa đáng. Nghiên cứu trong các bài viết, tạp ch như: Bùi Xuân Hải,"Học thuyết về đại diện và mấy vấn đề của pháp luật công ty Việt Nam ", Tạp chí Khoa học pháp lý 2007, số 4 41 ; TS. Ngô Huy Cương, Chế đ nh đại diện theo quy đ nh của pháp luật Việt Nam – nhìn từ góc độ luật so sánh, Tạp chí nhà nước và pháp luật số 4/2009; Bài viết Bình luận chế đ nh pháp nhân và đại diện pháp nhân trong Bộ luật dân sự năm 2005 của Luật sư Trương Thanh Đức; Lê Văn Thiệp, Một số vấn đề lý luận và thực ti n về đại diện theo pháp luật, Tạp chí Ki m sát, Số Tân Xuân, 2012; Chế đ nh đại diện trong pháp luật Việt Nam và vấn đề đ t ra trong thực ti n áp dụng của TS Nguy n Vũ Hoàng đăng trên Tạp ch Luật học số 2 năm 2013. 3 Các công trình nghiên cứu này, phần nào đã làm r những vấn đề cơ bản của chế đ nh đại diện và những bất cập của Bộ luật dân sự và Luật Doanh nghiệp trong các quy đ nh về đại diện. Đ ng thời các tác giả cũng đưa ra các phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về đại diện. Tuy nhiên, các công trình trên chủ yếu tiế cận vấn đề đại diện dưới một góc độ nhất đ nh, cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào tiếp cận một cách cụ th , sâu sắc, mang tính hệ thống liên quan đến các quy đ nh của pháp luật về đại diện theo pháp luật của công ty TNHH tại Việt Nam theo quy đ nh của Bộ luật Dân sự năm 2015 và Luât Doanh nghiệp năm 2014. Vì vậy, tác giả mong muốn luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống góp phần làm r hơn vấn đề này và bổ sung vào những nghiên cứu đã có. Đ ƣ ứ Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những quy đ nh của pháp luật về người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH tại Việt Nam. Với đối tượng nghiên cứu đã đ nh, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu là người đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên tr lên theo quy đ nh của Luật Doanh nghiệp năm 2014. 4. Mụ đ ụ ứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH; tổng hợp, phân t ch, đánh giá những quy đ nh của pháp luật Việt Nam về người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH và thực ti n áp dụng các quy đ nh này; từ đó đề xuất những giải pháp nhằmhoàn thiện các quy đ nh của pháp luật về vấn đề này. Từ những mục đ ch trên, tác giả đưa ra các nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn như sau: - Làm sáng tỏ khái niệm, v tr , vai trò của người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH. 4 - Phân t ch, đánh giá thực trạng các quy đ nh của pháp luật Việt Nam hiện hành về người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH. 5 P ƣơ á ứu Luận văn được nghiên cứu trên cơ s lý luận khoa học và các phương pháp luận của triết học Mác - Lênin; lý luận chung về nhà nước – pháp luật; các quan đi m của Đảng và tư tư ng của chủ t ch H Chí Minh về Nhà nước và pháp luật. Luận văn cũng sử dụng các phương pháp khác như: phân t ch, tổng hợp, so sánh, thống kê, phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực ti n. 6. Nhữ đó ó ủa luậ ă Kết quả nghiên cứu của luận văn nhằm bổ sung, làm phong phú thêm lý luận khoa học pháp lý đối với chế đ nh người đại diện theo pháp luật của công ty. Đ ng thời có ý nghĩa thực ti n trong việc hoàn thiện các quy đ nh pháp luật về người đại diện theo pháp luật của công ty tại Việt Nam. 7. Kết c u của luậ ă Ngoài phần m đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn g m ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH Chương 2: Thực trạng quy định của pháp luật về người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH tại Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH 5 C ƣơ : MỘT S V N ĐỀ L LUẬN VỀ NGƢỜI ĐẠI DI N THEO PHÁP LUẬT CỦ C NG TY TRÁCH NHI M H U HẠN K á ƣờ đ á ậ ủa TNHH 1.1.1. Khái niệm đại diện Đ hi u về khái niệm người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH, trước hết, cần phải hi u về khái niệm đại diện. Đại diện là chế đ nh quan trọng được ghi nhận trong pháp luật của hầu hết các quốc gia trên thế giới, bao g m cả các quốc gia theo hệ thống Civil Law và Common Law. Theo truyền thống Common law, đại diện có vai trò trong mọi m t đời sống xã hội nói chung và trong hoạt động kinh doanh thương mại nói riêng. Đại diện thúc đẩy sự phân công lao động xã hội với ảnh hư ng vô cùng rộng lớn và được những học thuyết riêng ghi nhận. Sự phát tri n của chế đ nh đại diện dựa trên nền tảng tư tư ng của trường phái luật tự nhiên trong bối cảnh thương mại và công nghiệp đang phát tri n mạnh [18, tr.2]. Có quan niệm cho rằng pháp luật về đại diện trong Common Law bắt ngu n từ một châm ngôn La tinh: Đại diện là hành động của một người thông qua một chủ th khác được pháp luật coi là hành động của ch nh người đó [48, p.166]. Có quan niệm cho rằng vấn đề đại diện lúc này như giao một con tàu cho thuyền trư ng điều khi n và quản lý hay hoạt động kinh doanh thông qua sự điều hành của người khác [10, tr.26-28]. Quan hệ đại diện là một dạng quan hệ phức hợp được tạo b i quan hệ giữa người ủy quyền (principal), người đại diện agent và người thứ ba (third party) [17, tr.57]. Đối với pháp luật công ty, các nước có nền kinh tế th trường phát tri n đều quan tâm điều ch nh vấn đề đại diện. Theo lý thuyết về đại diện của mình, Jensen và Mecklin cho rằng: Lý thuyết đại diện liên quan đến một hợp đ ng theo đó một ho c vài người (cổ đông giao cho người khác thay m t họ thực hiện một số d ch vụ, trong đó có việc ủy quyền ra quyết đ nh cho đại diện. Nếu cả hai bên trong mối quan hệ này là những người muốn tối đa hóa lợi ch, chúng ta có lý do đ tin rằng đại diện sẽ không luôn 6 luôn hành động vì lợi ích của người chủ [56, p.26]. Sự phát tri n của ván đề phân tách giữa quyền s hữu và quản lý, ki m soát công ty làm tiền đề cho sự xuất hiện lý thuyết về người chủ và người đại diện. Mối quan hệ này được coi như là quan hệ hợp đ ng mà theo đó, những người chủ s hữu bổ nhiệm, ch đ nh người khác, người quản lý công ty đ thực hiện việc quản lý công ty cho họ , mà trong đó bao g m cả việc trao thẩm quyền đ ra quyết đ nh đ nh đoạt tài sản của công ty. Còn theo quan đi m của Konrad Zweigert và Hein Koetz thì phương thức đại diện là một sự cần thiết không th b vô hiệu trong bất kỳ chế độ phát tri n nào mà dựa trên sự phân công lao động đối với sản xuất và phân phối hàng hóa, d ch vụ [13, tr.11-18]. Theo Từ đi n Black’s Law Dictionary bản thứ 9 thì thuật ngữ đại diện được dùng đ bi u đạt quan hệ một chủ th nhân danh và vì lợi ích của một chủ th khác đ giao kết, thực hiện một giao d ch [49, p.1058]. Tại Việt Nam, khái niệm về đại diện được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau. Theo từ đi n Tiếng Việt, đại diện là: Thay m t cho cá nhân ho c tổ chức làm việc gì [47, tr.325]. Theo từ đi n Luật học, đại diện là: Việc một người, một cơ quan, tổ chức nhân danh người, cơ quan, tổ chức khác xác lập, thực hiện hành vi pháp lý trong phạm vi thẩm quyền đại diện [44, tr.225]. Điều 134 BLDS 2015 có đ nh nghĩa về đại diện như sau: "Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân nhân danh và vì lợi ích của cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao d ch dân sự . M c dù mới hình thành và phát tri n chưa lâu nhưng pháp luật dân sự Việt Nam đã có tiếp thu tương đối đầy đủ những học thuyết về đại diện. Pháp luật Việt Nam tiếp cận khái niệm đại diện theo quan đi m tương đối hài hòa với các hệ thống pháp luật trên thế giới. Điều này có lẽ xuất phát từ việc vấn đề đại diện của pháp luật VIệt Nam có ngu n gốc từ trường phái luật tự nhiên giống với BLDS Pháp [10, tr.29]. Từ những quan đi m nói trên, có th đưa ra khái niệm về đại diện như sau: Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân, pháp nhân khác sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao d ch dân sự . 7 1.1.2. Khái niệm người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH Việt Nam, công ty TNHH m c d ra đời muộn nhưng là loại hình doanh nghiệp được các nhà đầu tư ưa chuộng b i sự kết hợp hoàn hảo những ưu đi m của công ty hợp danh và công ty cổ phần, phù hợp với các nhà đầu tư có quy mô nhỏ và vừa. Theo đó, công ty TNHH g m hai thành viên tr lên và công ty TNHH một thành viên. Công ty TNHH hai thành viên tr lên được xác đ nh là doanh nghiệp, trong đó thành viên có th là tổ chức, cá nhân và số lượng thành viên không vượt quá 50; các thành viên ch u trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp theo quy đ nh của pháp luật. Còn công ty TNHH một thành viên được xác đ nh là doanh nghiệp do một tổ chức ho c một cá nhân làm chủ s hữu (gọi là chủ s hữu công ty); chủ s hữu công ty ch u trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Như vậy, về bản chất, công ty TNHH hai thành viên tr lên hay công ty TNHH một thành viên đều được xác đ nh là doanh nghiệp trong đó thành viên ch u trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Phần vốn góp ch được chuy n nhượng một phần hay toàn bộ cho người khác theo quy đ nh của pháp luật. Thành viên có th là tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên không vượt quá năm mươi. Công ty TNHH có tư cách pháp nhân k từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và không được quyền phát hành cổ phần. Công ty với tư cách là một tổ chức có tư cách pháp nhân - một thực th pháp lý độc lập, tự bản thân nó không th hành động cho chính mình mà ch có th hành động thông qua con người cụ th - những người quản lý công ty. Cũng vì thế, công ty luôn cần có người đại diện trong giao d ch đ xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. Người đại diện của công ty là người được thay m t công ty thực hiện các giao d ch vì lợi ch của công ty với các đối tác, khách hàng và với cơ quan nhà nước [13, tr.41 . Vậy, có th hi u người đại diện của công ty là người được chủ s hữu công ty trao một số quyền quản lý nhất đ nh đối với ngu n lực của chủ s hữu nhằm phục vụ lợi ích của chủ s hữu. 8 Theo quy đ nh tại khoản 1 Điều 134 BLDS 2015 thì: "Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân nhân danh và vì lợi ích của cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao d ch dân sự . Theo đó, đại diện theo pháp luật là việc quyền đại diện được xác lập theo quyết đ nh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân ho c theo quy đ nh của pháp luật Điều 135 BLDS 2015). Người đại diện cho công ty g m đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền. Khi đề cập người đại diện theo pháp luật của công ty là đ người bên ngoài có th biết được ai là người có th ràng buộc công ty vào trách nhiệm của nó, bi u hiện cụ th đây là người sẽ phát bi u và cam kết thay cho công ty, ký văn kiện ràng buộc công ty, và người thứ ba ch cần biết ai là người đại diện theo pháp luật của công ty đ bắt công ty ch u trách nhiệm mà không cần biết trong nội bộ công ty ai có quyền hơn ai [36, tr.9]. Đối với vấn đề nội bộ công ty, nhân viên công ty được cho biết khi vào làm là họ thuộc quyền của ai và ai có quyền gì đối với họ. Những người có quyền đối với nhân viên thường không phải là người đại diện pháp luật. Bên trong công ty không cần người đại diện pháp luật mà là ai có quyền hành gì cụ th , mà cụ th hơn ai là người điều hành họ. Quan trọng hơn, họ ch cần biết ai là người đại diện theo pháp luật của công ty khi họ có tranh chấp với công ty về hợp đ ng lao động (chẳng hạn b sa thải trái pháp luật ho c về một vấn đề nào đó về hợp đ ng lao động đ kiện công ty ra tòa và đ tòa triệu tập người đại diện theo pháp luật của công ty đ có th quy trách nhiệm cho công ty. Trong một phương diện nào đó, có th hi u rằng người đại diện theo pháp luật và hành vi của người này là cơ s , là điều kiện cơ bản khi đề cập đến vấn đề trách nhiệm của công ty, tức là ràng buộc công ty với bên ngoài. Người đại diện pháp luật là người thay m t công ty chuy n tải những thống nhất, thỏa thuận trong nội bộ doanh nghiệp đó với bên ngoài và tiếp nhận thông tin chính thức từ bên ngoài vì lợi ích của doanh nghiệp theo thẩm quyền được quy đ nh trong Luật doanh nghiệp và điều lệ doanh nghiệp. 9 Khoản 1 Điều 95 của BLDS 2015 quy đ nh:“ gười đại iện t o p quyền n n vi quyền ng n p v pn n ập t ự iện mọi n vi p p p uật t uộ p ạm ủ mn Luật Doanh nghiệp 2014 cũng đã đưa ra một đ nh nghĩa thống nhất về người đại diện theo pháp luật dựa trên vai trò, chức năng của người đại diện theo pháp luật trong doanh nghiệp tại Điều 13 như sau: “ gười đại iện t o p ủ o n ng iệp ng n n đại iện v p t sin t gi o ị nguy n đơn nv ủ ị đơn người quyền v ng v o o n ng iệp t ự o n ng iệp đại iện quyền ợi ng v t o quy địn iện quyền v o o n ng iệp với tư i n qu n trướ ủ p p uật rọng t i p uật [36, tr.9]. Từ khái niệm trên, có th đưa ra khái niệm về người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH như sau: gười đại iện t o p n ng ty iện v o ng ty i n qu n trướ ủ p p uật ủ ập t ự với tư rọng t i ng ty n iện mọi gi o ị nguy n đơn nv n quyền n n trong p ạm vi đại iện; đại ị đơn người quyền v ng v quyền ợi ng t o quy địn p uật. Trên cơ s phân t ch đ nh nghĩa người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH, có th nhận thấy một số đ c đi m cơ bản về người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH như sau: Thứ nhất, người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH phải là cá nhân, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH thay m t công ty TNHH đ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty TNHH nhằm mang lại lợi ích cho công ty TNHH, do đó họ phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Đây là điều kiện bắt buộc và tiên quyết đ tr thành người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH. Nếu người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH không đáp ứng được yêu cầu này, b mất ho c b hạn chế năng lực hành vi dân sự thì sẽ b thay thế người đại diện theo pháp luật của công ty. 10 Thứ hai, người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH phải thường trú tại Việt Nam. Người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH là người thay m t công ty trong việc tổ chức nội bộ công ty TNHH và giao d ch với bên ngoài. Do đó, người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH phải thường xuyên có m t tại công ty TNHH. Đ thực hiện tốt nghĩa vụ của mình, pháp luật bắt buộc người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH phải thường trú m t trên ba mươi ngày Việt Nam; trường hợp vắng Việt Nam thì phải u quyền bằng văn bản cho người khác theo quy đ nh tại Điều lệ doanh nghiệp đ thực hiện các quyền và nhiệm vụ của người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH. Thứ ba, người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH nhân danh công ty TNHH và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty TNHH. Người đại diện của công ty TNHH là người có thẩm quyền nhân danh công ty TNHH tham gia, xác lập và thực hiện các giao d ch vì lợi ch của công ty. Trong quản lý công ty TNHH, người đại diện theo pháp luật hành động nhân danh công ty TNHH - đại diện đương nhiên - và thay m t các chủ s hữu công ty TNHH - đại diện ủy quyền đ thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý của công ty TNHH. Người đại diện ch được nhân danh công ty TNHH xác lập, thực hiện giao d ch trong phạm vi đại diện. Giao d ch do người đại diện theo pháp luật thực hiện ch có hiệu lực pháp lý đối với người được đ diện khi và ch khi giao d ch đó ph hợp với phạm vi đại diện. Đ c đi m này có ý nghĩa quan trọng và tác động đến hầu hết mọi vấn đề liên quan đến quan hệ đại diện. Quyền và nghĩa vu, trách nhiệm của công ty TNHH, của người đại diện và của người thứ ba có phát sinh hay không, được thực hiện như thế nào phụ thuộc vào người đại diện theo pháp luật có thực hiện đúng phạm vi đại diện của mình không. Do đó, đ i hỏi người đại diện theo pháp luật phải minh bạch trong việc cung cấp thông tin về phạm vi đại diện trước khi xác lập các giao d ch. Thứ tư, quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH được xác đ nh theo BLDS, Luật Doanh nghiệp, các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, Điều lệ của công ty, văn bản thỏa thuận giữa chủ s hữu công ty TNHH với người đại diện. Quyền đại diện của người đại diện theo pháp luật của 11 công ty TNHH có th được xác lập theo điều lệ doanh nghiệp, theo pháp luật ho c theo quyết đ nh của Tòa án. Nếu công ty TNHH là nguyên đơn, b đơn dân sự trong các vụ kiện tại Tòa án, trọng tài thì người đại diện đương nhiên của doanh nghiệp tham gia các thủ tục tố tụng phải là người đại diện theo pháp luật. Nếu người này không tham gia được thì có th ủy quyền cho người khác, những người không có quyền đương nhiên như người đại diện theo pháp luật. Ngoài ra, nười đại diện theo pháp luật của công ty TNHH có th thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác và thực hiện vì lợi ch của công ty TNHH. Thứ năm, công ty TNHH có th có một ho c nhiều người đại diện theo pháp luật. Số lượng người đại diện theo pháp luật do công ty TNHH tự quyết đ nh. Số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đ a diện theo pháp luật của công ty TNHH được quy đ nh cụ th tại điều lệ công ty. Đây là đ c đi m mới về người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH. Nếu như trước đây, mỗi công ty TNHH ch có một người đại diện theo pháp luật, tất cả những người khác muốn thực hiện các giao d ch nhân danh công ty đều phải có ủy quyền của người đại diện theo pháp luật thì hiện nay tất cả những người được điều lệ quy đ nh là đại diện theo pháp luật của công ty đều có quyền nhân danh công ty thực hiện các giao d ch mà không cần bất cứ ủy quyền nào. Khác với đại diện theo pháp luật là đại diện do pháp luật quy đ nh ho c cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết đ nh đôi khi người được đại diện không cần ho c không th th hiện ý ch đối với người đại diện , đại diện theo ủy quyền là trường hợp quan hệ đại diện được xác lập theo ý ch của hai bên. Do vậy, cả người đại diện và người được đại diện đều phải có năng lực hành vi dân sự. Hai bên bi u hiện tự do ý ch thông qua một hợp đ ng ủy quyền ho c một giấy ủy quyền. Ủy quyền là phương tiện pháp lý cần thiết tạo điều kiện cho cá nhân, pháp nhân và các chủ th khác của quan hệ dân sự, bằng nhiều hình thức khác nhau có th tham gia vào các giao d ch dân sự một cách thuận lợi nhất, bảo đảm thỏa mãn nhanh chóng các lợi ch vật chất, tinh thần mà chủ th quan tâm. Giữa người đại diện theo pháp 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan