Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý hoạt động tự học của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh phú ...

Tài liệu Quản lý hoạt động tự học của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh phú thọ

.PDF
115
17
88

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BẠCH HẢI TUẤN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BẠCH HẢI TUẤN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN GI O ỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN ANH TUẤN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các quý Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt khóa học và trong việc hoàn thành luận văn. Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn, TS. Trần Anh Tuấn (Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội) người đã tận tình chỉ dẫn, động viên, cung cấp tài liệu học tập quý báu để giúp em hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong cơ quan, bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi, cũng như đóng góp những ý kiến cho bản luận văn. Học viên Bạch Hải Tuấn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Quản lý hoạt động tự học của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Phú Thọ” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu; các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của riêng tôi; tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn tường minh, theo đúng quy định. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội dung khác trong luận văn của mình. Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Bạch Hải Tuấn ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BCH Ban chấp hành CBQL Cán bộ quản lý GV Giáo viên GVBM Giáo viên bộ môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm GD&ĐT Giáo dục và đào tạo HĐHT Hoạt động học tập HĐGD-TNST Hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo HĐTH Hoạt động tự học HS Học sinh KN Kỹ năng KNTH Kỹ năng tự học KTX Ký túc xá NLTH Năng lực tự học PPTH Phương pháp tự học PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú TH Tự học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TNCS Thanh niên cộng sản iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hai mô hình dạy học ......................................................................... 13 Bảng 1.2: Chu trình dạy tự học ......................................................................... 15 Bảng 2.1: Thống ê đội ngũ C Q , giáo viên và HS (2014-2016)................... 33 Bảng 2.2: Thống kê số liệu tuyển sinh ĐH,CĐ từ 2014- đến 2016 ................... 34 Bảng 2.3: Thống kê số HS 2 năm học (2014-2015; 2015-2016....................... 35 ảng ết quả đánh giá học lực và đạo đức HS theo các năm học .............. 35 Bảng 2.5: Động cơ thúc đẩy hoạt động tự học của HS (n= 517) ....................... 39 Bảng 2.6: Đánh giá về nội dung tự học của học sinh (n= 517) ......................... 40 Bảng 2.7: Tự đánh giá về mức độ sử dụng hình thức tự học của HS................. 41 Bảng 2.8: HS tự đánh giá về mức độ sử dụng KN, PP tự học ................... 42 Bảng 2.9: Tự đánh giá về sử dụng thời gian TH của HS.................................... 44 Bảng 2.10: C Q , GV đánh giá về năng lực TH của HS (n=39)...................... 45 Bảng 2.11. Đánh giá về thực hiện các nội dung quản lý HĐTH ........................ 48 Bảng 2.12. Mức độ hài lòng của HS đối với việc tổ chức HĐTH .................... 54 Bảng 3.1. Về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý HĐTH ........................ 75 Bảng 3.2. Đánh giá tính hả thi của các biện pháp quản lý HĐTH ...................... 77 Bảng 3.3: Số lượng học sinh các lớp tham gia thực nghiệm .............................. 78 Bảng 3.4: Lực lượng tham gia thực nghiệm sư phạm ........................................ 78 Bảng 3.5: Kết quả điểm môn Vật lí và Địa lí của HS (trước thực nghiệm) ...... 80 Bảng 3.6: Kết quả điểm môn Vật lí và Địa lí của HS (sau thực nghiệm) ......... .81 Bảng 3.7: Kết quả khảo sát ĩ năng làm việc nhóm của học sinh ..................... 82 Bảng 3.8: ĩ năng làm việc với tài liệu của học sinh sau thực nghiệm ............. 83 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thực trạng QL HĐTH ở trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ .............. 49 Biểu đồ 2.2. Kết quả khảo sát mức độ thường xuyên của các nội dung quản lý HĐTH ở trường PTDTNT Tỉnh Phú Thọ ........................................................... 50 Biểu đồ 2.3: Kết quả khảo sát mức độ hiệu quả của các nội dung quản lý HĐTH ở trường PTDTNT Tỉnh Phú Thọ ....................................................................... 51 Biểu đồ 2.4: Tương quan mức độ thực hiện thường xuyên và mức độ hiệu quả của các nội dung quản lý HĐTH ở trường PTDTNT Tỉnh Phú Thọ .................. 52 Biểu đồ 2.5: Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của HS đối với việc tổ chức HĐTH ở trường PTDTNT Tỉnh Phú Thọ ........................................................... 55 Biểu đồ 3.1: ĩ năng làm việc nhóm của học sinh sau thực nghiệm..................82 Biểu đồ 3.2: ĩ năng làm việc với tài liệu của học sinh sau thực nghiệm..........84 v DANH MỤC C C SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ chu trình tự học ...................................................................... 14 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ chu trình dạy tự học ............................................................... 14 Sơ đồ 1.3: Cấu trúc của hoạt động dạy học ....................................................... 18 vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 2 3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 3 4. Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................... 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 3 6. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .................................................................. 4 7. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 4 8. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 4 9. Ý nghĩa hoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................... 5 10. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG PTDTNT NỘI TRÚ ..................................................... 6 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ................................................................... 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................... 8 1.2.1. Hoạt động tự học ......................................................................................... 8 1.2.2. Năng lực tự học của học sinh .................................................................... 10 1.2.3. Phương pháp tự học và chu trình dạy tự học ............................................ 11 1.2.3.1. Phương pháp tự học .............................................................................. 11 1.2.3.2. Chu trình dạy tự học ............................................................................... 13 1.2.4. Quản lý trường PTDTNT .......................................................................... 15 1.2.4.1. Quản lý giáo dục .................................................................................... 15 1.2.4.2. Quản lý trường học................................................................................. 17 1.2.4.3. Quản lý trường PTDTNT ....................................................................... 17 1.2.5. Quản lý hoạt động dạy học và quản lý hoạt động tự học......................... 18 1.2.5.1. Hoạt động dạy học ................................................................................ 18 1.2.5.2. Quản lý hoạt động dạy học .................................................................... 19 1.2.5.3. Quản lý hoạt động tự học ...................................................................... 20 vii 1.3. Mục tiêu và nội dung quản lý HĐTH của học sinh trường PTDTNT ......... 20 1.3.1. Mục tiêu quản lý HĐTH của HS trường PTDTNT .................................. 20 1.3.2. Nội dung quản lý hoạt động tự học ........................................................... 21 1.3.2.1. Lập kế hoạch quản lý chất lượng hoạt động tự học .............................. 21 1.3.2.2. Quản lý việc bồi dưỡng nhu cầu và động cơ tự học .............................. 21 1.3.2.3. Quản lý việc trợ giúp HS xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học ........ 22 1.3.2.4. Quản lý việc bồi dưỡng cho HS về PPTH và KNTH ............................ 22 1.3.2.5. Quản lý việc kiểm tra đánh giá ết quả tự học....................................... 23 1.3.2.6. Quản lý các điều kiện đảm bảo các hoạt động tự học ............................ 24 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng quản lý HĐTH của học sinh trường PTDTNT ........ 24 1.4.1. Đặc điểm tâm lý học tập của học sinh dân tộc thiểu số ............................ 24 1.4.2. Vai trò của đội ngũ giáo viên trong quản lý dạy học ................................ 25 1.4.3. Các tác động của môi trường văn hóa – xã hội của nhà trường................ 26 1.4.3.1. Môi trường học tập và sinh hoạt ở TX trường PTDTNT .................... 26 1.4.3.2. Môi trường văn hóa – xã hội trong trường PTDTNT ............................ 28 Chƣơng : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG PTDTNT TỈNH ................................................................... 30 2.1. Mô tả cách thức khảo sát thực trạng và địa bàn nghiên cứu.........................30 2.1.1. Mô tả cách thức khảo sát thực trạng ......................................................... 30 2.1.1.1. Mục đích hảo sát .................................................................................. 30 2.1.1.2. Nội dung và phương pháp hảo sát........................................................ 30 2.1.1.3. Thiết kế phiếu hỏi................................................................................... 30 2.1.1.4. Triển hai điều tra .................................................................................. 31 2.1.1.5. Thu thập và phân tích số liệu thu thập ................................................... 31 2.1.2. Mô tả địa bàn nghiên cứu .......................................................................... 31 2.1.2.1. hái quát trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ .............................................. 31 2.1.2.2. Tình hình học sinh và hoạt động học tập ............................................... 34 2.1.2.3. Đánh giá thuận lợi và hó hăn, hạn chế trong tổ chức dạy học ........... 35 2.2. Thực trạng HĐTH tại trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ ................................. 38 2.2.1. Đánh giá thực trạng HĐTH theo từng thành tố ........................................ 38 viii 2.2.1.1. Thực trạng nhu cầu và động cơ tự học của học sinh .............................. 38 2.2.1.2. Thực trạng nội dung tự học của học sinh ............................................... 40 2.2.1.3. Thực trạng hình thức tự học của học sinh .............................................. 41 2.2.1.4. Thực trạng các phương pháp tự học của học sinh ................................. 42 2.2.1.5. Thực trạng về địa điểm và thời gian tự học của học sinh ...................... 43 2.2.2. Đánh giá chung về thực trạng năng lực tự học của học sinh .................... 45 2.3. Khảo sát thực trạng quản lý HĐTH tại trường PTDTNT ............................ 47 2.3.1. Đánh giá định tính về thực trạng quản lý HĐTH ..................................... 47 2.3.2. Khảo sát và đánh giá định lượng hiệu quả quản lý HĐTH ...................... 48 2.3.2.1. Đánh giá của CBQL và giáo viên .......................................................... 48 2.3.2.2. Đánh giá của học sinh ............................................................................ 54 2.3.2.3. Các biện pháp quản lý hiện nay của giáo viên ....................................... 56 2.3.2.4. Sự tham gia của các lực lượng khác....................................................... 57 2.3.3. Đánh giá chung về những hạn chế trong quản lý HĐTH ......................... 58 2.3.2.4. Nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý HĐTH......................... 58 Chƣơng 3: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG PTDTNT TỈNH PHÚ THỌ .............................................................................. 61 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ................................................................ 61 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu............................................................ 61 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ........................................................... 61 3.1.3. Nguyên tắc đảm bào tính kế thừa và phát triển......................................... 61 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thiết thực và tính khả thi .................................. 62 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ............................................................ 62 3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ........................................................................................ 63 3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên, động cơ, thái độ của học sinh về vấn đề tự học và quản lý HĐTH ...................................................... 63 3.2.2. Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú .................................................................................... 64 ix 3.2.3. Phát triển năng lực tự học cho HS thông qua đổi mới nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá trong dạy học............................................... 65 3.2.4. Chỉ đạo lập kế hoạch HĐTH của tập thể lớp và kế hoạch tự học của cá nhân, phát huy vai trò chủ thể tích cực của HS và của GVCN tham gia quản lý HĐTH .................................................................................................................. 69 3.2.5. Phát huy vai trò của Đoàn thanh niên trong tự quản giờ tự học và thi đua tự học ................................................................................................................... 72 3.2.6. Thành lập câu lạc bộ môn học và nhóm bạn học trên mạng xã hội .......... 73 3.3. Mối quan hệ của các biện pháp .................................................................... 74 3.4. Khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ....................... 75 3.4.1. Lấy ý kiến chuyên gia ............................................................................... 75 3.4.2. Thực nghiệm sư phạm một số biện pháp .................................................. 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................... 85 1. Kết luận .......................................................................................................... 85 2. Khuyến nghị ................................................................................................... 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 91 PHỤ LỤC ........................................................................................................... 93 x MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay nước ta đang bước vào thời ỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để theo ịp với sự phát triển hoa học - công nghệ hiện đại của thế ỷ XXI, hòa nhập với nền inh tế thế giới, đòi hỏi nền giáo dục nước ta phải đào tạo ra được những con người có đủ trí tuệ, năng lực và phẩm chất đạo đức tốt. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, an Chấp hành Trung ương hóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) đã chỉ rõ: "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích c c, ch động, sáng tạo và v n dụng iến th c, năng c ngư i học; h c phục i truy n thụ áp đ t một chi u, ghi nhớ máy m c T p trung dạy cách học, cách ngh , huyến hích t học, tạo cơ s để ngư i học t c p nh t và đổi mới tri th c, năng, phát triển năng huyển t học ch yếu tr n ớp s ng tổ ch c h nh th c học t p đ dạng, ch hoạt động hội, ngoại h , nghi n c u ho học c các y mạnh ng dụng c ng nghệ th ng tin và truy n th ng trong dạy và học" [28]. Trong quá trình dạy học, người học vừa là đối tượng tác động lại vừa là chủ thể của quá trình đó. ằng hoạt động học tập nói chung, hoạt động tự học (HĐTH) nói riêng, người học tự hình thành và phát triển nhân cách của mình. Tác động của người dạy chỉ có thể được phát huy hi thông qua hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Tự học (TH) chính là con đường thử thách, rèn luyện và hình thành ý chí cao đẹp của mỗi học sinh (HS) trên con đường lập nghiệp, là con đường tạo ra tri thức bền vững cho người học. Do đó, vai trò của nhà trường trong việc hướng dẫn và quản lý hoạt động dạy học nói chung, quản lý HĐTH nói riêng là đặc biệt quan trọng góp phần hắc phục nghịch lý “học vấn th v hạn mà th i gi n học trư ng th c hạn” [14], đảm bảo HĐTH trở thành một chìa hóa vàng của giáo dục và của sự phát triển người học. 1 Hệ thống các trường phổ thông dân tộc nội trú (trường PTDTNT) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ là nơi giáo dục, nuôi dưỡng con em đồng bào các dân tộc, tạo nguồn đào tạo cán bộ cho các xã, huyện miền núi. Việc nâng cao chất lượng học tập của HS luôn được các nhà trường quan tâm, nhưng hiệu quả còn chưa đạt được như mong muốn. Trong những năm qua, việc quản lý hoạt động dạy học, HĐTH ở trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ chưa đồng bộ, thiếu hiệu quả và chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Kỹ năng tự học (KNTH) của đại bộ phận HS trong trường nhìn chung còn rất yếu. Nhiều em còn hoàn toàn chưa biết đến cách tự học trên lớp, cũng như khi ở ký túc xá. Để tạo được bước chuyển đột phá đến từ hoạt động học tập (HĐHT), trong đó HĐTH đóng vai trò chủ yếu, rất cần những phương pháp, ĩ thuật tích cực của các thầy cô giáo nhằm tổ chức HĐHT hiệu quả cho HS. Bản thân mỗi HS cũng cần được trang bị phương pháp, ĩ thuật tự học và rèn luyện học tập hiệu quả. Bên cạnh đó, cần có các giải pháp tâm lí, động viên, khuyến khích HS và giúp các em cải thiện chất lượng học tập. Tất cả các liệu pháp đó cần được áp dụng trong mỗi tiết học, giờ tự học, hay thời gian tự học ở kí túc xá và ở nhà... Với mong muốn góp sức, giúp HS trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ nâng cao năng lực tự học (NLTH), xây dựng và phát triển phong trào tự học của nhà trường; phát triển NLTH, tự đào tạo cho HS - cái mà hiện nay đang được ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) và toàn xã hội quan tâm, chúng tôi chọn vấn đề “Quản lý hoạt động t học c a học sinh trư ng phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp và mong muốn ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động tự học (HĐTH) của HS trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ và từ đó góp phần phát triển năng lực tự học (NLTH) cho các em, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. 2 3. Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi 1: Có những cơ sở lý luận quản lý giáo dục nào cần huy động làm điểm tựa cho việc quản lý hiệu quả hoạt động tự học (HĐTH) của HS các trường PTDTNT? - Câu hỏi 2: Thực trạng quản lý HĐTH tại trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ còn có những vấn đề nào bất cập và cần ưu tiên giải quyết? Từ đó, cần có những biện pháp quản lý HĐTH như thế nào sẽ thích hợp và có hiệu quả cao hơn? - Câu hỏi 3: Dựa trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn đã xác định ở trên, có thể đề xuất một hệ thống biện pháp như thế nào để quản lý HĐTH của HS trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ? Các biện pháp đề xuất này liệu có cấp thiết và khả thi trong điều kiện của nhà trường? 4. Giả thuyết nghiên cứu Hoạt động tự học (HĐTH) của HS các trường PTDTNT là một vấn đề quan trọng trong quản lý giáo dục tại các trường PTDTNT. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay HĐTH của HS trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được các yêu cầu đặt ra. Nếu đề xuất được một hệ thống biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trường PTDTNT đối với HĐTH của HS, phù hợp với các cơ sở khoa học quản lý giáo dục, giải quyết được các vấn đề thực tiễn quản lý HĐTH đặt ra và có tính khả thi, thì các biện pháp quản lý đó có thể góp phần nâng cao chất lượng hoạt động học tập và giáo dục toàn diện của nhà trường hiện nay, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà trường. 5. Nhiệm vụ của đề tài - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý HĐTH của HS trường PTDTNT. - Khảo sát và phân tích, đánh giá thực trạng HĐTH và quản lý HĐTH của HS trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ. 3 - Trên cơ sở lý luận và thực trạng, đề xuất một số biện pháp quản lý HĐTH của HS trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ. Kiểm định mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 6. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên c u: HĐTH của HS trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ. i tượng nghiên c u: Quản lý HĐTH nhằm phát triển NLTH ở học sinh trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ. 7. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ đối với HĐTH của HS bậc THPT của trường giai đoạn 2017- 2022, tầm nhìn 2030. - Về địa bàn nghiên cứu: trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ. Phạm vi khảo sát thực trạng HĐTH và quản lý HĐTH của học sinh trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ từ năm học 2014- 2015 đến nay. 8 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn vận dụng phối hợp các nhóm phương pháp sau đây: - Nh m phương pháp nghiên c u lý lu n: Phương pháp sưu tầm và nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp và khái quát hóa các tài liệu. Chủ yếu sử dụng cho xây dựng cơ sở lý luận (Chương 1). - Nh m phương pháp nghi n c u th c tiễn: Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi (là phương pháp chủ đạo), kết hợp với phương pháp quan sát, phương pháp tổng kết kinh nghiệm. Chủ yếu sử dụng xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp (Chương 2). - Nh m phương pháp iến chuyên gia: Trưng cầu ý kiến cán bộ quản lý, giáo viên (GV) về tính khả thi và mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất. - ác phương pháp bổ trợ: Thống kê số liệu, lập bảng và sử dụng công thức toán học để phân tích định lượng các số liệu đã thu được từ các phương pháp khác; Sử dụng các bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ minh họa... 4 9 nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 9.1. Ý nghĩa thực tiễn ước đầu hệ thống hóa, góp phần làm phong phú thêm các cơ sở lý luận quản lý giáo dục về quản lý HĐTH tại các trường PTDTNT. Đề xuất được các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng HĐTH của học sinh trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ, có thể giúp làm tài liệu tham khảo và vận dụng tại các trường PTDTNT khác có điều kiện tương tự. 9.2. Ý nghĩa thực tiễn Chỉ ra được bức tranh thực tế về HĐTH của HS trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ và thực trạng quản lý HĐGD-TNST từ năm 2014 đến nay tại trường này. Trong đó đã chỉ ra những thành công và mặt hạn chế, cung cấp cơ sở thực tiễn xây dựng một số biện pháp quản lý hiệu quả HĐTH tại trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ. 10. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày theo 3 chương hương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tự học hương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học của HS trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ. hương 3: Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng HĐTH của HS trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ. 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Trong lịch sử giáo dục, hoạt động t học là một trong những vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm. Song trong từng giai đoạn lịch sử nhất định, nó được đề cập dưới các góc độ và hình thức khác nhau. Từ nửa thế kỷ XX, trên cơ sở kế thừa có phê phán các tư tưởng của các nhà giáo dục đi trước, ở các nước phương Tây nổi lên cuộc các mạng tìm kiếm các hình thức tổ chức dạy học và các phương pháp giáo dục mới, trong đó mộttrong xu hướng ưu tiên hàng đầu là nghiên cứu phát triển HĐTH và dạy các KNTH cho học sinh. Tiêu biểu cho tư tưởng này là John Dewey (1859 -1952), người đề xuất quan điểm dạy học phải dựa trên sự phát huy năng lực nội sinh của con người và do đó, dạy học phải “lấy người học làm trung tâm”. Ông đã phát biểu: “HS là mặt trời, xung quanh có quy tụ mọi phương pháp giáo dục”. Những thập kỷ tiếp sau đó, một loạt nghiên cứu đề xuất các phương pháp dạy học theo quan điểm tiến bộ này đã được đưa vào thực nghiệm và thực tế dạy học: “phương pháp tích cực”, “phương pháp hợp tác’’, “phương pháp cá thể hóa”. Nói chung đây là các phương pháp mà trong đó, người học lĩnh hội kiến thức không chỉ bằng nghe thầy giảng bài, mà còn phải bằng HĐTH tự tìm tòi lĩnh hội tri thức. Nhà bác học Albert Eintein cũng từng nói "Kiến th c chỉ có được qu tư duy c con ngư i" [12]. Nhà tâm lý học N.A.Rubakin khẳng định: "T đi t m ấy kiến th c có ngh à t học" [20] và chắc nhiều người cũng tán thành ý iến sau đây của Gibbon: "Mỗi ngư i đ u phải nh n hai th giáo dục, một th do kẻ khác truy n cho, một th quan trọng hơn do chính m nh tạo lấy" [dẫn theo 16]. Trên bình diện nghiên cứu, cũng như trên thực tế giáo dục các cấp học ở nước ngoài, bên cạnh vai trò của người thầy làm đạo diễn, thiết kế, tổ chức giúp 6 cho người học biết cách làm, cách học, vai trò tự học chủ động, tích cực của người vẫn luôn là nguyên tắc giáo dục ưu tiên hàng đầu và luôn được sự quan tâm của các nhà giáo dục. Bởi vì tự học có vai trò quan trọng, quyết định mọi sự thành công của người học trong học tập và là điều kiện đảm bảo cho chất lượng, hiệu quả của giáo dục và đào tạo. Có thể nói, cho đến nay các nghiên cứu đã làm rõ và hẳng định được vai trò của HĐTH, tự nghiên cứu tìm tòi của bản thân người học là cơ sở cho mọi sự thành công trong học tập. Ở Việt Nam, vấn đề tự học đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và đã có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả xoay quanh việc tự học của sinh viên và HS trung học phổ thông (THPT) dưới nhiều góc độ và khía cạnh khác nhau. Ngay từ những năm 1960, giáo sư Tạ Quang Bửu đã hẳng định "T học là kh i nguồn c a phong cách t đào tạo. Ai giỏi t học ngay t khi còn ngồi trên ghế nhà trư ng ngư i đ sẽ tiến xa". Những năm gần đây, đã có nhiều nghiên cứu chuyên sau về hoạt động tự học ở các cấp học. Có thể kể đến các tác giả như: Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, ưu Xuân Mới, Hà Thị Đức, Trần Thị Minh Hằng, Đặng Thành Hưng, Đào Thị Oanh [2, 4, 6, 10, 13]…. Các nghiên cứu đã chỉ rõ vai trò của HĐTH hông chỉ có ý nghĩa đối với bản thân người học mà còn có ý nghĩa to lớn đối với vấn đề nâng cao chất lượng của dạy học và đào tạo. Vai trò đó trước hết tập trung ở chỗ: HĐTH có liên quan tới nhu cầu nhận thức của cá nhân, tới sự phát triển trí tuệ người. Các nghiên cứu giáo dục học đều đã hẳng định: tự học là chìa khoá vàng của giáo dục trong thời đại thông tin, HS Việt Nam cũng cần được nhà trường quan tâm hướng dẫn, tổ chức HĐTH, giúp các em biết tự học và lấy tự học làm con đường tự khẳng định và phát triển bản thân trên con đường thành đạt. Các nhiên cứu cũng đã đi sâu và chỉ rõ: Trong quá trình dạy - học, người học vừa là đối tượng tác động lại vừa là chủ thể của quá trình đó. Trong hi các hoạt động khác của con người hướng vào việc làm thay đổi đối tượng khách thể 7 thì hoạt động học tập làm cho chính chủ thể thay đổi. Bằng hoạt động học tập, bằng sự nỗ lực tự học mỗi người học mới có thể chủ động hình thành và phát triển nhân cách của mình, không ai có thể làm thay. Tác động của người dạy chỉ có thể được phát huy khi thông qua hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Mặt hác, người học cũng hông thể tự học hiệu quả, nếu trong quá trình dạy học thiếu sự chỉ đạo, hướng dẫn trợ giúp của người dạy và vai trò quản lý, chỉ đạo của Hiệu trưởng nhà trường. Tuy nhiên, cho đến nay hoạt động học tập và HĐTH của HS phổ thông nói chung và HĐTH trong các loại hình giáo dục chuyên biệt nói riêng nhu HS các trường PTDTNT còn ít được quan tâm nghiên cứu. Mặt khác, trên thực tế hiện nay, HS các trường PTDTNT với đặc điểm là trường nội trú và phần lớn con em các dân tộc thiểu số, với nhiều hạn chế, thua thiệt...năng lực học tập nói chung còn thấp so với mặt bằng chung, đặc biệt về ý thức tự học và kỹ năng tự học lại càng có nhiều hạn chế, yếu kém. Làm thế nào để tổ chức, quản lý HĐTH của HS và từ đó, lấy HĐTH làm nhân tố phát triển năng lực cá nhân và nâng cao chất lượng học tập cho chính các em? Đó là câu hỏi luôn đặt ra cho những thầy cô giáo và những người làm quản lý nhà trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ hiện nay. Luận văn “Quản lý hoạt động t học c a học sinh trư ng phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Phú Thọ” là một đề tài nghiên cứu có kế thừa và phát triển các nghiên cứu đã phân tích trên đây vào thực tiễn quản lý nhà trường PTDTNT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của trường PTDTNT tỉnh Phú Thọ hiện nay. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Hoạt động tự học Có nhiều khái niệm khác nhau về tự học (Self Learning). Song tiêu biểu là quan điểm của tác giả Nguyễn Cảnh Toàn [24] với định nghĩa: “T học là t m nh động n o suy ngh , sử dụng các năng c trí tuệ…và c hi cả b p cơ ( hi sử dụng công cụ) cùng các ph m chất c a mình, rồi cả động cơ, t nh cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (trung th c khách quan, có chí tiến th , không 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan