Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kiến trúc xây dựng Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường miêu nha xuân phương, thành...

Tài liệu Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường miêu nha xuân phương, thành phố hà nội (luận văn thạc sĩ)

.PDF
123
29
131

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY D ựN G TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÉN TRÚC HÀ NỘI CHU THẾ ĐỨC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG MIÊU NHA - XUÂN PHƯƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY D ựN G TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI CHU THẾ ĐỨC KHÓA: 2017 - 2019 QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG MIÊU NHA - XUÂN PHƯƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: HOÀNG MẠNH NGUYÊN Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY D ựN G TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI CHU THẾ ĐỨC KHÓA: 2017 - 2019 QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG MIÊU NHA - XUÂN PHƯƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: HOÀNG MẠNH NGUYÊN XÁC n h â n CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN GS.TS: NGUYỄN TỐ LĂNG Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS. Hoàng Mạnh Nguyên, người giảng viên đã dành rất nhiều thời gian và công sức hướng dẫn cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Khoa sau Đại học, Ban Giám hiệu Nhà trường cùng các thầy, cô giáo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã quan tâm, giảng dạy và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập. Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến các cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè và người thân đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi trong công việc, cung cấp tài liệu, khích lệ và trao đổi ý kiến trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 3/2019 Tác giả Luận văn Chu Thế Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường Miêu Nha-Xuân Phương, Thành phố Hà Nội là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả Luận văn Chu Thế Đức MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục hình, sơ đồ minh họa Danh mục bảng, biểu MỞ Đ Ầ U ...................................................................................................................... 1 * Lý do chọn đề tà i....................................................................................................... 1 * Mục đích nghiên cứu................................................................................................ 2 * Đối tượng, phạm vi nghiên c ứ u .............................................................................. 2 * Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................... 5 * Nội dung nghiên cứ u.................................................................................................5 * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tà i.............................................................. 5 * Cấu trúc luận v ă n ......................................................................................................6 * Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận v ă n .............................................. 6 NỘI DUNG...................................................................................................................9 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG MIÊU NHA - XUÂN PH Ư Ơ N G ...............9 1.1. Giới thiệu tuyến đường Miêu Nha - Xuân Phương....................................9 1.2. Thực trạng không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường Miêu Nha - Xuân Phương........................................................................................................... 9 1.2.1. Hiện trạng sử dụng đ ấ t................................................................................ 9 1.2.2. Hiện trạng không gian, kiến trúc, cảnh quan..........................................13 1.2.3. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ th u ật.......................................................17 1.2.4. Các đồ án, dự án có liên qu an.................................................................. 20 1.2.5. Tổng hợp đánh giá hiện trạn g :................................................................. 24 1.3. Thực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Miêu Nha - Xuân Phương........................................................................ 26 1.3.1. Cơ chế chính sách quản l ý ........................................................................26 1.3.2. Tổ chức bộ m áy..........................................................................................28 1.3.3. Thực trạng quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan............................30 1.3.4. Vai trò của cộng đồng............................................................................... 31 1.4. Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu........................................................ 33 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG MIÊU NHA-XUÂN PHƯƠNG . 37 2.1. Cơ sở lý thuyết về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị.... 37 2.2. Cơ sở pháp lý ....................................................................................................41 2.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật hiện h à n h ...........................................41 2.2.2. Nội dung quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan:.............................45 2.2.3. Định hướng phát triển không gian tuyến đường Miêu Nha - Xuân Phương:.................................................................................................................. 47 2.3. Các yếu tố tác động đến tổ chức và quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường Miêu Nha - Xuân Phương........................................53 2.3.1. Điều kiện tự nhiên.......................................................................................53 2.3.2. Điều kiện kinh tế - văn hóa xã h ộ i...........................................................54 2.3.3. Điều kiện khoa học kỹ th u ậ t......................................................................56 2.3.4. Yêu cầu thẩm m ỹ ........................................................................................57 2.3.5. Cơ chế quản lý khai thác sử dụng............................................................59 2.3.6. Các yếu tố quản lý kiến trúc, cảnh quan................................................. 60 2.3.7. Sự tham gia của cộng đồng..................................................................... 61 2.4. Bài học kinh nghiệm trong nước và quốc tế .............................................66 2.4.1. Kinh nghiệm quốc t ế .................................................................................. 66 2.4.2. Kinh nghiệm trong n ư ớ c............................................................................ 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝKHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG MIÊU NHA - XUÂN PH Ư Ơ N G ............. 71 3.1. Quan điểm, mục tiêu........................................................................................ 71 3.1.1. Quan điểm ....................................................................................................71 3.1.2. Mục tiêu........................................................................................................71 3.2. Nguyên tắc.........................................................................................................72 3.3. Đề xuất giải pháp.............................................................................................. 72 3.3.1. Giải pháp phân vùng không gian, kiến trúc, cảnh quan.........................72 3.3.2. Giải pháp quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan............................... 74 3.3.3. Các giải pháp hỗ trợ quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường....................................................................................................................... 89 a. Giải pháp về cơ chế chính sách........................................................................89 b. Giải pháp tổ chức bộ máy quản l ý .................................................................. 93 c. Giải pháp quản lý quá trình khai thác sử dụng............................................... 96 d. Giải pháp thanh tra, giám sát và xử lý vi ph ạm ............................................. 98 e. Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng.......................................... 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN N G H Ị..............................................................................103 Kết luận.................................................................................................................... 103 Kiến nghị.................................................................................................................. 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT CĐT CỤM TỪ VIẾT TẮT Chủ đầu tư KTCQ Kiến trúc cảnh quan KT-XH Kinh tế - Xã hội GPXD Giấy phép xây dựng QHC QHPKĐT QHCT QH Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội Quy hoạch phân khu đô thị Quy hoạch chi tiết Quy hoạch QLĐT Quản lý đô thị QLNN Quản lý Nhà nước TKĐT Thiết kế đô thị TTXD Trật tự xây dựng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ MINH HỌA Số hiệu Tên hình, sơ đồ Trang hình H ình a S ơ đồ vị trí tuyến đường 2 H ình b S ơ đồ phạm vi tuyến đường 3 H ình c S ơ đồ phạm vi nghiên cứu hai bên tuyến đường 4 P hạm vi tuyến đường nghiên cứu theo địa giới H ình 1.1 10 hành chính H ình 1.2 H iện trạng sử dụng đất 02 bên tuyến đường 12 H ình 1.3 Ả nh hiện trạng khu vực 13 H ình 1.4 H iện trạng các công trình nhà ở hiện có 14 H ình 1.5 H iện trạng các công trình nhà ở mới 14 H ình 1.6 H iện trạng các công trình di tích, văn hóa 14 H ình 1.7 H iện trạng các công trình công cộng 15 H ình 1.8 H iện trạng các công trình cơ quan, x í nghiệp 15 H iện trạng các công trình trụ sở, cơ quan hành H ình 1.9 16 chính H ình 1.10 H iện trạng các công trình giáo dục 16 H ình 1.11 H iện trạng các công trình khác 16 H ình 1.12 M ặ t cắt đư ờng hiện trạng 18 H ình 1.13 H iện trạng đường giao thông khu vực 18 H ình 1.14 H iện trạng biển hiệu trong khu vực 20 P hạm vi tuyến đường liên quan đến ranh giới các H ình 1.15 21 QHPKĐT Số hiệu Tên hình, sơ đồ Trang hình H ình 1.16 S ơ đồ vị trí các dự án trên tuyến 24 Đ ịnh hướng Q H C khu vực tuyến đường đến năm 49 H ình 2.1 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Quy hoạch sử dụng đất 02 bên tuyến đường M iêu H ình 2.2 52 N ha - X uân P hư ơng H ình 2.3 S ơ đồ vị trí các cong trình điểm nhấn 58 H ình 2.4 S ơ đồ m ặt đứ ng quy hoạch toàn tuyến 59 Tính chất, đặc trưng về quy hoạch tác động đến 61 H ình 2.5 từng đoạn tuyến H ình 2.6 S ự tham gia của cộng đồng trong cong tác Q L Đ T 63 M ộ t tuyến đường với không gian đô thị cao tầng 67 H ình 2.7 thành p h ố Thượng Hải, Trung Quốc H ình 2.8 M ộ t số hình ảnh thành p h ố Đ à N ẵng 70 H ình 3.1 S ơ đồ p h â n vùng cảnh quan 73 H ình 3.2 B ản đồ quy hoạch kiến trúc cảnh quan tuyến đường 76 H ình 3.3 P hối cảnh kiến trúc cảnh quan 02 bên tuyến đường 77 H ình 3.4 H ình ảnh giải p h á p công trình kiến trúc xanh 80 H ình 3.5 Giải p h á p thiết k ế cảnh quan công viên 83 H ình 3.6 K hông gian công viên, cây xanh 84 H ình 3.7 Quy định trồng cây xanh hè p h ố 85 H ình 3.8 M ô tả hình thức b ố trí gốc cây 85 H ình 3.9 Thiết k ế lối đi dành cho người khuyết tật 87 H ình 3.10 S ử dụng gạch lát vỉa hè và nắp h ố ga thẩm m ỹ 87 H ình 3.11 N hà chờ xe buýt 88 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Số hiệu Trang Thống kê hiện trạng sử dụng đất khu vực 02 bên B ả ng 1-1 11 tuyến đường B ả ng 1-2 Các đồ án, d ự án có liên quan 22 B ả ng 1-3 P hân cấp quản lý kiến trúc cảnh quan 29 B ả ng 2-1 Tổng hợp số liệu quy hoạch sử dụng đất 49 Các chỉ tiêu quản lý không gian kiến trúc cảnh 77 B ả ng 3-1 quan DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên bảng Trang Nơ đồ 1-1 S ơ đồ p h â n cấp quản lý 28 S ơ đồ 3-1 M ô hình tổ chức Tổ công tác liên p h ư ờ n g 94 S ơ đồ 3-2 Tác động ảnh hưởng đối với công tác quản lý đô thị 96 S ơ đồ 3-3 M ô hình sự tham gia của cộng đồng 101 S ơ đồ 3-4 M ô hình hoạt động B an giám sát cộng đồng 102 S ơ đồ 3-5 Vai trò, trách nhiệm của cộng đồng 102 1 MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài Theo Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 và các đồ án quy hoạch phân khu S2, S3 và GS, tỷ lệ 1/5000 đã được UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt, tuyến đường 70 nói chung, trong đó đoạn từ đại lộ Thăng Long đến Nhổn (hiện có tên đường là Miêu Nha nối tiếp đường Xuân Phương) có vai trò quan trọng là một trong các trục đường chính đô thị, tạo sự liên kết theo hướng Bắc Nam để phát triển các khu vực chức năng, nhằm từng bước hoàn thiện, hình thành tuyến đường đô thị, khai thác sử dụng đất hiệu quả, đảm bảo quản lý đồng bộ. Tuyến đường Miêu Nha-Xuân Phương (đường 70 đoạn từ Đại lộ Thăng Long đến Nhổn) đi qua địa bàn các phường Tây Mỗ - Xuân Phương - Phương Canh - quận Nam Từ Liêm, phường Minh Khai - quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội; là tuyến đường mở mới trên cơ sở mở rộng tuyến đường hiện có. Do tính chất là tuyến mở mới theo quy hoạch chung và đi qua nhiều Quy hoạch phân khu đô thị như S2, S3 và GS, bên cạnh đó các dự án đầu tư dọc 2 bên tuyến đường (là các khu chức năng đô thị, các công trình công cộng, hỗn hợp, trường học, cây xanh, di tích .... ) được thực hiện riêng lẻ và cục bộ trong từng dự án nên chưa có tính kết nối, chưa có sự liên kết giữ khu vực xây dựng mới và khu vực làng xóm cũ. Chính vì vậy, luận văn chọn đề tài nghiên cứu Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường Miêu Nha-Xuân Phương để kiểm soát không gian, kiến trúc, cảnh quan nhằm quản lý xây dựng các công trình 02 bên tuyến đường, đảm bảo phát triển Thủ đô Hà Nội theo đúng định hướng Quy hoạch được phê duyệt. 2 * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường bảo đảm phát triển không gian, kiến trúc, cảnh quan đặc trưng của Thủ đô, phù hợp Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội và các Quy hoạch phân khu đô thị được các cấp thẩm quyền phê duyệt, đáp ứng là tuyến đường quan trọng của Thành phố, góp phần hình thành diện mạo đô thị hiện đại của khu vực phía Tây trung tâm Hà Nội. * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường Miêu Nha-Xuân Phương, Thành phố Hà Nội. - Sơ đồ vị trí tuyến đường: A r Hình a: Sơ đo vị trí tuyến đường 3 A r Hình b: Sơ đồ phạm vi tuyến đường 4 - Phạm vi nghiên cứu: Tuyến đường giao thông và các công trình xây dựng, các dự án đầu tư đã được cấp thẩm quyền chấp thuận hai bên tuyến đường Miêu Nha-Xuân Phương, Thành phố Hà Nội, cụ thể: + Điểm đầu: giao với đại lộ Thăng Long (thuộc địa phận quận Nam Từ Liêm). + Điểm cuối: giao với tuyến đường Quốc lộ 32 (khu vực Nhổn, thuộc địa phận quận Bắc Từ Liêm). + Chiều dài tuyến đường nghiên cứu khoảng: 5,2 km. Tổng diện tích đất nghiên cứu khoảng 173ha (ranh giới nghiên cứu được xác định theo nguyên tắc tính từ chỉ giới đường đỏ tuyến đường Miêu Nha-Xuân Phương lấy rộng ra 2 bên với khoảng cách tối thiểu 50m). Hình c: Sơ đồ phạm vinghiên cứu hai bên tuyến đường 5 * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa. - Phương pháp phân tích xử lý, đánh giá tổng hợp. - Phương pháp tiếp cận hệ thống thu thập tài liệu. - Phương pháp kế thừa. - Phương pháp chuyên gia. * Nội dung nghiên cứu - Khảo sát, điều tra, đánh giá không gian, kiến trúc, cảnh quan trên tuyến đường: loại hình kiến trúc, công trình, khoảng lùi xây dựng, không gian công cộng, giá trị cảnh quan, tiện ích đô thị... - Thu thập thông tin về các dự án đầu tư đã triển khai trong khu vực tuyến đường và các tài liệu, các kết quả công bố liên quan đến nội dung đề tài luận văn. - Tổng hợp và đánh giá về hiện trạng kiến trúc cảnh quan, giá trị cảnh quan hiện có và công tác quản lý không gian cảnh quan hai bên tuyến đường. - Đề xuất giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường. * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: - Ý nghĩa khoa học: + Góp phần nâng cao hiệu lực quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường góp phần hoàn thiện lý luận về quản lý kiến trúc cảnh quan, quản lý đô thị nói chung. + Là tài liệu tham khảo cho công tác lập Quy hoạch chi tiết, Thiết kế đô thị 02 bên tuyến đường Miêu Nha-Xuân Phương và các tuyến đường khác của Thủ đô nói chung. 6 - Ý nghĩa thực tiễn: + Đề xuất các giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường góp phần nâng cao hiệu quả quản lý cho tuyến đường Miêu Nha-Xuân Phương và tham khảo cho các trục đường tương tự trên địa bàn Thành phố. + Làm cơ sở tham khảo để quản lý các dự án đầu tư, quản lý xây dựng không gian kiến trúc cảnh quan trên tuyến đường Miêu Nha-Xuân Phương. * Cấu trúc Luận Văn: Phần I - Mở đầu Phần II - Nội dung: Luận văn gồm 3 chương Chương 1: Thực trạng quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường Miêu Nha-Xuân Phương Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường Miêu Nha-Xuân Phương Chương 3: Giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường Miêu Nha-Xuân Phương Phần III - Kết luận và kiến nghị Phần IV - Phụ lục và tài liệu tham khảo. * Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn - Cảnh quan: gồm các nét đặc trưng có thể nhìn thấy của một khu vực như: Các yếu tố về địa hình như núi, đồi, nguồn nước (sông, hồ, ao, biển); Các yếu tố con người bao gồm các hình thức sử dụng đất khác nhau, các tòa nhà và các cấu trúc; Các yếu tố tạm thời như ánh sáng và điều kiện thời tiết. (Cảnh quan là một phạm trù luôn biến đổi theo không gian và thời gian). [49] - Cảnh quan đô thị: là không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở trong đô thị như không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò 7 đất, đảo, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ sông, mặt hồ, mặt sông, kênh, mương trong đô thị và không gian sử dụng chúng thuộc đô thị. [27] - Không gian đô thị: Là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị, cây xanh, mặt nước trong đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị. [27] - Kiến trúc đô thị: Là không gian vật thể đô thị bao gồm: các loại nhà; công trình kỹ thuật, nghệ thuật, cảnh quan đô thị; quảng cáo; các không gian công cộng và những công trình sẽ xây dựng theo quy hoạch mà sự tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng của chúng chi phối hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến bộ mặt đô thị. [10] - Kiến trúc cảnh quan: là bộ môn khoa học, nghệ thuật tổng hợp nghiên cứu giải quyết, thiết lập mối quan hệ hài hòa giữa cảnh quan thiên nhiên, cảnh quan nhân tạo và hoạt động của con người. - Quản lý kiến trúc cảnh quan: Là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể lên khách thể để đạt được mục tiêu xác định. - Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị: gồm những quy định quản lý không gian cho tổng thể đô thị và những quy định về cảnh quan, kiến trúc đô thị cho các khu vực đô thị, đường phố và tuyến phố trong đô thị do chính quyền đô thị xác định theo yêu cầu quản lý. [9] - Quản lý đô thị: Là các hoạt động nhằm huy động mọi nguồn lực vào công tác quy hoạch, hoạch định các chương trình phát triển và duy trì các hoạt động đó để đạt được các mục tiêu phát triển của chính quyền thành phố. - Thiết kế đô thị được xác định như một hoạt động có tính chất đa ngành tạo nên cấu trúc và quản lý môi trường không gian đô thị. Theo Urban Design Group thì thiết kế đô thị là một quá trình có sự tham gia của nhiều ngành liên quan nhằm định hình cấu trúc hình thể không gian phù hợp với đời
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan