Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm Skkn đăc trưng ngôn ngữ tạo hình của học sinh tiểu học qua phân môn vẽ tranh...

Tài liệu Skkn đăc trưng ngôn ngữ tạo hình của học sinh tiểu học qua phân môn vẽ tranh

.DOC
10
70
95

Mô tả:

Đăc trưng ngôn ngữ tạo hình của học sinh tiểu học qua phân môn vẽ tranh MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ……………………………………………………………. I. TÊN ĐỀ TÀI ……………………………………………………….. II.PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………... 1.Lí do chọn đề tài …………………………………………………… 1.1. Cơ sở lí luận ……………………………………………………… 1.2. Cơ sở thực tiễn …………………………………………………… 2. Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… 3. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………….. 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm…………………………………. 5. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………….. 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu …………………………………. III. PHẦN NỘI DUNG ……………………………………………….. 1.Cơ sở lí luận …………………………………………………………. 2.Thực trạng tình hình ……………………………………………….. 3. Nguyên nhân ………………………………………………………. 4. Biện pháp giúp học sinh học tốt,nâng cao chất lượng bài vẽ ……. IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… 1.Kết luận ……………………………………………………………… 2.Kiến nghị …………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………... Người thực hiện: Lê Thị Niềm 1 Trường Tiểu học Hướng Phùng 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 4 4 5 7 7 7 10 Đăc trưng ngôn ngữ tạo hình của học sinh tiểu học qua phân môn vẽ tranh I.TÊN ĐỀ TÀI Đặc trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh Tiểu học thông qua phân môn vẽ tranh I . PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài 1.1Cơ sở lí luận Dạy học Mĩ thuâ ̣̃t ở trương Tiểu học không nhăm đào tạo họa sĩ hay ngươi làm nghê ̣̃ thuâ ̣̃t mà nhăm giáo dục thị hiếu th̉m mỹ cho học sinh. Ch̉ yếu tạo điều kiê ̣̃n cho học sinh tiếp xúc, làm quenn và thưởng thức cái đep, tâ ̣̃p tạo ra cái đep vâ ̣̃n dụng cái đep vào trong cuô ̣̃c sống hăng ngày. Để làm được điều đó cần hiểu về cách nhình, cách cảm nhâ ̣̃n, ĺ giải hiê ̣̃n tượng sự vâ ̣̃t...c̉a học sinh. Hay nói cách khác là ngôn ngữ tạo hình c̉a học sinh Tiểu học trong bô ̣̃ môn Mĩ thuâ ̣̃t, mà cụ thể ở đề tài nghiên cứu này được tìm hiểu thông qua phân môn vẽ tranh. Với mong muốn trở thành ngươi giáo viên dạy tốt, dạy gỉi, hoàn thành tốt công tác nhiê ̣̃m vụ cần có rất nhiều yếu tố. Đó là chuyên môn nghiê ̣̃p vụ, kiến thức, kinh nghiê ̣̃m và long say mê yêu nghề yêu tre. Đáp ứng nhu cầu phát triển c̉a xã hô ̣̃i cả về kinh tế, chính trị, vănn hóa, an ninh, quốc phong. Những nănm vưa qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự phát triển c̉a giáo dục, đăn ̣̃c biê ̣̃t là chất lượng c̉a nó. Cùng với nhu cầu phát triển ngày càng cao c̉a con ngươi về đức dục, trí dục và thể dục , thì mỹ dục cũng không ngưng được phát triển và dần có vai tro quan trọng trong đơi sống c̉a mỗi con ngươi và nhất là thế hê ̣̃ tre. Đối tượng nghiên cứu ở đây là học sinh TH. 1.2.Cơ sở thực tiển Với bô ̣̃ môn mĩ thuâ ̣̃t hiê ̣̃n nay nói riêng, giáo viên giảng dạy con ít kinh nghiê ̣̃m. Không có hô ̣̃i thảo luâ ̣̃n và nghiên cứu sâu vấn đề. Bởi thơi lượng tiết con ít, mỗi trương ch̉ có mô ̣̃t giáo viên. Viê ̣̃c trao đổi và thảo luâ ̣̃n găn ̣̃p nhiều khó khănn. Đông thơi đây cũng là bô ̣̃ môn mới dược đưa vào trương học gần đây nhăm đáp ứng nhu cầu thị hiếu c̉a con ngươi, luôn luôn hướng tới cái đep, tìm kiếm và sáng tạo cái đep. Nhu cầu thị hiếu th̉m mỹ c̉a con ngươi ngày càng cao cùng với sự phát triển kinh tế, xã hô ̣̃i, cho nên viê ̣̃c nhìn nhâ ̣̃n và thưởng thức cái đep c̉a đại bô ̣̃ phâ ̣̃n nhân dân là vấn đề tất yếu khách quan, không ch̉ là đối với ngươi lớn mà tất cả các đối tượng, tưng lớp, lứa tuổi trong xã hô ̣̃i. 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Giảng dạy mỹ thuâ ̣̃t ở trương Tiểu học cũng nhăm mục tiêu trên. Trong quá trình giảng dạy ngươi giáo viên cần chú ́ đăn ̣̃c điểm lứa tuổi học sinh, mỗi lứa tuổi sẽ có cách cảm nhâ ̣̃n, suy nghĩ và ĺ giải về cái đep khác nhau. Ngươi lớn có cách cảm nhâ ̣̃n lôgic khoa học tạo nên cái đep hoàn thiê ̣̃n, con tre enm thì có cách cảm nhâ ̣̃n ngây thơ, nhìn sự vâ ̣̃t qua lănng kính màu hông, không vướng bâ ̣̃n những nguyên tăc, trănn trở mà tâ ̣̃p trung tình cảm sự yêu thích c̉a mình vào bài vẽ. Cho nên bài vẽ c̉a học sinh thương đenm lại cho ta nhiều cảm xúc và tình cảm mới lạ. Nói là vâ ̣̃y, mỗi mức đô ̣̃ cách cảm nhâ ̣̃n c̉a con ngươi mỗi đổi thay. Là ngươi giáo viên dạy mĩ thâ ̣̃t cần năm băt được đăn ̣̃c điểm này c̉a học sinh để Người thực hiện: Lê Thị Niềm 2 Trường Tiểu học Hướng Phùng Đăc trưng ngôn ngữ tạo hình của học sinh tiểu học qua phân môn vẽ tranh có phương pháp giảng dạy tốt nhất, phát huy được nănng lực, sự đam mê c̉a học sinh. Đây cũng là ĺ do tôi chọn để viết sáng kiến này “Đăc̣ trưng ngôn ngữ tạo hình ở học sinh TH thông qua phân môn vẽ tranh6. 3. Đối tượng nghiên cứu Ở đây đối tượng nghiên cứu là đặc trưng ngôn ngữ tạo hình c̉a học sinh Tiểu học, 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm Học sinh trương Tiểu học Hướng Phùng – khối lớp ,2,3,4,5( cụ thể các lớp 2E,2H,3A,3B,3E,3H,4A,4B,4E,5A,5B,5E ) 5.Phương pháp nghiên cứu. Đề tài này sử dụng phương pháp chính sau 5.1. Phương pháp trực quan 5.2. Phương pháp vấn đáp 5.3. Phương pháp gợi mở 5.4. Phương pháp phân tích 6.Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu 6.1.Phạm vi nghiên cứu: Trương tiểu học Hướng Phùng thuộc xã Hướng Phùng huyện Hướng Hóa ,t̉nh Quảng Trị 6.2. Kế hoạch nghiên cứu: Tháng 9: Đănng kí tên đề tài sang kiến kinh nghiệm Tháng 10 : Lập đề cương . Tháng 11,12: Đọc tài liệu tham khảo,thu thập các bài vẽ. Tháng 1,2: Tiến hành viết,khảo sát số liệu. Tháng 3: Nghiên cứu bài vẽ, tổng hợp rút kết luận. Tháng 4: Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm. III . PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận Đáp ứng nhu cầu phát triển c̉a xã hô ̣̃i cả về kinh tế, chính trị, vănn hóa, an ninh, quốc phong. Những nănm vưa qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự phát triển c̉a giáo dục, đăn ̣̃c biê ̣̃t là chất lượng c̉a nó. Cùng với nhu cầu phát triển ngày càng cao c̉a con ngươi về đức dục, trí dục và thể dục , thì mỹ dục cũng không ngưng được phát triển và dần có vai tro quan trọng trong đơi sống c̉a mỗi con ngươi và nhất là thế hê ̣̃ tre. Đối tượng nghiên cứu ở đây là học sinh Tiểu học. Với bô ̣̃ môn mĩ thuâ ̣̃t hiê ̣̃n nay nói riêng, giáo viên giảng dạy con ít kinh nghiê ̣̃m. Không có hô ̣̃i thảo luâ ̣̃n và nghiên cứu sâu vấn đề. Bởi thơi lượng tiết con ít, mỗi trương ch̉ có mô ̣̃t giáo viên. Viê ̣̃c trao đổi và thảo luâ ̣̃n găn ̣̃p nhiều khó khănn. Đông thơi đây cũng là bô ̣̃ môn mới dược đưa vào trương học gần đây nhăm đáp ứng nhu cầu thị hiếu c̉a con ngươi, luôn luôn hướng tới cái đep, tìm kiếm và sáng tạo cái đep. Nhu cầu thị hiếu th̉m mỹ c̉a con ngươi ngày càng cao cùng với sự phát triển kinh tế, xã hô ̣̃i, cho nên viê ̣̃c nhìn nhâ ̣̃n và thưởng thức cái đep Người thực hiện: Lê Thị Niềm 3 Trường Tiểu học Hướng Phùng Đăc trưng ngôn ngữ tạo hình của học sinh tiểu học qua phân môn vẽ tranh c̉a đại bô ̣̃ phâ ̣̃n nhân dân là vấn đề tất yếu khách quan, không ch̉ là đối với ngươi lớn mà tất cả các đối tượng, tưng lớp, lứa tuổi trong xã hô ̣̃i. 2. Thực trạng tình hình. Qua viê ̣̃c tìm hiểu đăn ̣̃c trưng ngôn ngữ tạo hình trên ta thấy răng, viê ̣̃c năm băt vấn đề và tìm phương hướng giải quyết vấn đề đó là điều hết sức quan trọng, đảm bảo cho tiết dạy bài dạy hiê ̣̃u quả hơn, đenm lại sự thành công trong công tác giảng dạy. 2.1. Thực trạng học tâp: ̣ 1. Học sinh chưa năm băt được cách xây dựng hình tượng điển hình. Bài vẽ con chung chung, mang năn ̣̃ng tính chất hình thức. 2. Học sinh TH có cách nhìn, cách cảm nhâ ̣̃n màu hết sức trong sáng, lung linh đầy màu săc. Là mô ̣̃t sự kết hợp những màu săc tươi sáng tạo sự tre trung cho bài vẽ. 3. Trong khi tiến hành bài vẽ các enm không theno trình tự tiến hành các bước làm bài mà làm theno ngẫu hứng, thích vẽ cái gì thì vẽ cái ấy, ít chú trọng trước sau hay chính – phụ trong bài vẽ. 4. Học sinh Tiểu học chưa có thói quenn sưu tầm tài liê ̣̃u phục vụ cho bài vẽ hiê ̣̃u quả hơn, chưa có thói quenn quan sát nhâ ̣̃n x́t sự vâ ̣̃t hiê ̣̃n tượng cho bài vẽ có chiều sâu và hiê ̣̃u quả hơn. 5. Kỹ nănng sử dụng màu nước, màu bô ̣̃t c̉a học sinhTiểu học con ḱm. Khảo sát số liệu đầu nănm học cho thấy Khối 2 3 4 5 Số lượng 43 90 72 66 Bài vẽ hoàn thành 37 86% 68 76% 62 86% 57 86,3% Bài vẽ chưa hoàn thành 6 14% 22 24% 10 14% 9 23,7% 2.2. Nguyên nhân Nguyên nhân thứ nhất : Do đă ̣c điể tẩ lý: Ở học sinh Tiểu học tâm lí chưa bền vững, đa số các enm thích vẽ theno suy nghĩ, ́ thích c̉a mình hơn là vẽ theno sự hướng dẫn c̉a giáo viên. Nghĩ gì và vẽ nấy, đăn ̣̃t bút vào là vẽ không theno trình tự khuôn khổ các bước vẽ. Chính vì vâ ̣̃y ngươi giáo viên cần hiểu và hướng dẫn các enm dần dần, để các enm năm băt và thấy được tác dụng c̉a viê ̣̃c vẽ tranh đúng đenm lại cho bài vẽ c̉a mình có mô ̣̃t kết quả tốt. Nguyên nhân thứ hai: Khả năn cả̉ nhâ ̣n tron phân ̉ôn ve trannh củan học sinh T̉iêu học: Học sinh TH có ngôn ngữ tạo hình có gì đó rất đơn giãn nhưng cũng rất sáng tạo phong phú. Các enm thương vẽ tranh theno nhiều nô ̣̃i dung đề tài khác nhau, mô ̣̃t số enm cũng tìm cho mình nô ̣̃i dung và cách thể hiê ̣̃n rất dí d̉m, có nhiều bố cục lạ, đep măt. Nhưng cũng không ít bố cục thể hiê ̣̃n sự long lẽo vụng về, lúng túng c̉a các enm trong khi xây dựng bố cục. Về hình tượng thì phần đa Người thực hiện: Lê Thị Niềm 4 Trường Tiểu học Hướng Phùng Đăc trưng ngôn ngữ tạo hình của học sinh tiểu học qua phân môn vẽ tranh các enm chưa có suy nghĩ tìm toi về dáng, hình, đô ̣̃ng tác và nhất là những đăn ̣̃c điểm điển hình trong tưng loại đề tài hay nô ̣̃i dung mà các enm chọn. Bởi hình tượng các enm chọn để vẽ con chung chung, thiếu cái đô ̣̃ng, tĩnh; thiếu chiều sâu bức tranh. Các enm vẽ tranh đơn giãn ch̉ là kể, tả lại những hoạt đô ̣̃ng, đô ̣̃ng tác c̉a nhân vâ ̣̃t, ngươi hay vâ ̣̃t hay mô ̣̃t quang cảnh nào đó. Đa số học sinh thể hiê ̣̃n màu săc trong tranh thương rực rỡ, đôi khi trở nên đối lâ ̣̃p về màu săc khiến trong tranh trở nên khô cứng ngay cả tranh về đề tài thơ mô ̣̃ng.Những đề tài được các enm ưa thích nhất thương là tranh phong cảnh. Bởi vì đó là thứ gần gũi được các enm quan sát thu nhâ ̣̃n mô ̣̃t cách thương xuyên thể hiê ̣̃n trí tưởng tượng ghi nhớ c̉a các enm hết sức phong phú đa dạng. Nghê ̣̃ thuâ ̣̃t ngôn ngữ tạo hình cũng tư đó mà được hình thành. Bô ̣̃c lô ̣̃ với những đăn ̣̃c trưng riêng c̉a tưng lứa tuổi. Chất liê ̣̃u mà các enm thể hiê ̣̃n ch̉ yếu là bút sáp, bút dạ. Chính vì thế mà tranh c̉a các enm thương là những gam màu rất sống đô ̣̃ng, tươi vui. Vì vâ ̣̃y đa phần những bài vẽ c̉a các enm có sự chênh lê ̣̃ch về gam màu đâ ̣̃m nhạt rất lớn. Nhưng nhìn chung các enm đã thể hiê ̣̃n được đâu là hình ảnh chính - phụ để vẽ màu. Nguyên nhân thứ ba: Do hứn th́ học tâ ̣p tron phân ̉ôn ve trannh ở học sinh T̉iêu học: Tư nguyên nhân do đặc điểm tâm lí nên phần nào cũng ảnh hưởng đến hứng thú vẽ bài c̉a các enm. Đa số các enm có hứng thú vẽ bài ,vì sau những giơ học mệt m̉i các enm thích tự do thể hiện nên không theno trình tự các bước vẽ dẫn đến những bài vẽ lệch bố cục . 2.3. Biêṇ phap giup học sinh học tôt va nâng cao chất lương bai vẽ ở phân môn vẽ tranh: 2.3.1.Chuẩn bị: Trước khi dạy mô ̣̃t bài vẽ tranh đề tài thì khâu chủn bị là rất quan trọng, nhất là đô dùng dạy học. Về phía giáo viên ngoài viê ̣̃c chủn bị giáo án, phương pháp dạy học thì mô ̣̃t điều không thể thiếu đó là đô dùng trực quan ( tranh, ảnh minh họa ) vì ở lứa tuổi tre enm thì tranh ảnh nó có tác dụng rất mạnh đến khía cạnh thị giác và trí nhớ c̉a các enm. Do vâ ̣̃y cần phải có đô dùng trực quan phong phú và phải biết sử dụng đúng lúc. Về phía học sinh cũng phải có sự chủn bị đầy đ̉ sách vở, giấy vẽ, màu, chì, t̉y những đô dùng cần thiết cho học sinh. Ngoài ra phải tìm hiểu và quan sát tham khảo những đề tài mà mình sẽ thể hiê ̣̃n trước khi làm bài. Khi soạn giáo án cần soạn kỹ, biết chăt lọc những lơi thoại, câu h̉i chính và câu h̉i gợi mở phải ro ràng, dễ hiểu nhăm tạo hứng thú và sôi nổi trong tưng đối tượng học sinh. Nên tránh những câu h̉i dài khó hiểu và những câu h̉i lững. Đôi với học sinh kém :cần gợi mở cụ thể hơn giúp các enm nhâ ̣̃n ra chỗ chưa đúng, chưa đep để bài vẽ đep hơn. Ví dụ: bố cục con long lẽo quá không, hay mau săc có lô ̣̃n xô ̣̃n quá không?... Người thực hiện: Lê Thị Niềm 5 Trường Tiểu học Hướng Phùng Đăc trưng ngôn ngữ tạo hình của học sinh tiểu học qua phân môn vẽ tranh Đôi với học sinh kha, trung bình :Ta có thể gợi mở để các enm tự tìm ra, tự điều ch̉nh hay sửa chữa. Ví dụ: Chỗ này, màu này như thế nào? Làm sao cho bài vẽ đep hơn? Với học sinh gỉi :Ta yêu cầu cao hơn. Ví dụ: Thử tìm xenm bài vẽ có chỗ nào chưa hợp ĺ? Có thể vẽ khác được không? Để phục vụ cho quá trình lên lớp tốt, giáo viên cần phải có thơi gian và quá trình thâm nhâ ̣̃p giáo án kĩ càng, phải năm vững tiến trình bài dạy. Để vưa đảm bảo tiến trình bài dạy vưa giúp học sinh tiếp thu bài mô ̣̃t cách có hiê ̣̃u quả nhất điều cốt yếu nhất là phát huy tính tích cực sáng tạo c̉a tưng enm, đông thơi phải tạo được bầu không khí vui ve thoải mái trong khi các enm làm bài. Giáo viên phải phân tích kỹ các bước tiến hành mô ̣̃t bài vẽ tranh đề tài được thực hiê ̣̃n theno những bước nào? Những bước đó là gì? Kết hợp đô dùng để học sinh dễ năm băt và bài vẽ c̉a học sinh nănm trước để các enm có thể thấy được mức đô ̣̃ thể hiê ̣̃n bài, tham khảo tranh c̉a các họa sĩ về nô ̣̃i dung. Tùy vào số lượng bài mà những bài sau có thể giảm thơi lượng ĺ thuyết, tănng dần thơi gian thực hành, hướng các enm đi vào trình tự các bước vẽ tranh. Vâ ̣̃n dụng triê ̣̃t để lợi thế khoa học công nghê ̣̃ thông tin để đenm lại hiê ̣̃u quả cao trong công tác giảng dạy. Cho nên là ngươi giáo viên nói chung, giáo viên mĩ thuâ ̣̃t nói riêng cần phải nhanh chóng tiếp câ ̣̃n năm băt những lợi thế mà khoa học đenm lại, tạo hứng thú và sự đổi mới trong cách giảng dạy. 2.3.2. Phân lên lớp: Giáo viên phải linh hoạt trong thơi gian lên lớp. Phải đảm bảo quy trình thơi gian, phân chia lớp hợp ĺ, giúp các enm nhâ ̣̃n thức và hiểu được bài học ngay tại lớp, giúp các enm vẽ được mô ̣̃t bài vẽ tranh theno ́ thích đúng quy trình thực hiê ̣̃n các bước vẽ. Hướng dẫn học sinh khai thac nôị dung: Qua hình minh họa, giáo viên gợi ́ giúp các enm hiểu sâu hơn về đề tài, tìm ra được cách thể hiê ̣̃n ( cách vẽ ) khác nhau, tìm ra những ́ tưởng hay dí d̉m cho tranh c̉a mình. Hướng dẫn học sinh cach vẽ: Nên giới thiê ̣̃u qua đô dùng minh học và kết hợp trực tiếp minh họa bảng để học sinh nhâ ̣̃n thức ro ràng hơn trình tự các bước cũng như ưu điểm khi tiến hành theno trình tự các bước đenm lại vầ nó cụ thể hơn khi ch̉ là những ĺ thuyết sáo rổng. Nếu như giới thiê ̣̃u nô ̣̃i dung rôi mới ch̉ vào tranh en răng học sinh không chú ́, không nhâ ̣̃n ra được cách tiến hành ( đâu là mảng, đâu là hình trong mảng ) Tìm bố cục, phác mảng chính – phụ sao cho hợp ĺ, cân đối với tơ giấy ro trọng tâm, ro nô ̣̃i dung thể hiê ̣̃n được ch̉ đề. Vẽ hình, vẽ màu phải ro đăn ̣̃c điểm c̉a đối tượng không vẽ chung chung. Vẽ màu thì không vẽ quá chi tiết cụ thể sẽ rất khó để thể hiê ̣̃n, màu có thể vẽ như thực hoăn ̣̃c theno cảm hứng. Song cần chú ́ giữa tương quan giữa các màu, không vẽ đô ̣̃c lâ ̣̃p tưng màu, chú ́ đến đô ̣̃ đâ ̣̃m nhạt c̉a các gam màu để thể hiê ̣̃n được tính chất bài vẽ. Hướng dẫn học sinh lam bai: Người thực hiện: Lê Thị Niềm 6 Trường Tiểu học Hướng Phùng Đăc trưng ngôn ngữ tạo hình của học sinh tiểu học qua phân môn vẽ tranh Giáo viên cố găng làm việc với nhiều học sinh và bao quát tổng thể lớp giúp các enm tìm cách thể hiện ́ tưởng c̉a bản thân, bố cục mảng, vẽ hình, tìm màu. Dùng phương pháp gợi mở trong khi hướng dẫn học sinh vẽ tranh sẽ đạt hiê ̣̃u quả cao cả. Bên cạnh đó phương pháp giảng dạy phù hợp ở phần thực hành cũng rất quan trọng. Cần xác định được nô ̣̃i dung kiến thức trọng tâm và yêu cầu hợp ĺ với đối tượng học sinh. Luôn tạo được bầu không khí thoải mái nhe nhàng vui ve trong tưng tiết dạy theno đăn ̣̃c điểm riêng trong tưng phân môn. Phải dự kiến được các tình huống sư phạm có thể xảy ra và xử ĺ linh hoạt đenm lại hiê ̣̃u quả giáo dục cao. Ngoài ra cần phải cho học sinh thấy được tầm quan trọng c̉a viê ̣̃c năm vững kiến thức ĺ thuyết, vâ ̣̃n dụng kiến thức vào bài vẽ mô ̣̃t cách linh hoạt không máy móc để làm cho bài vẽ sống đô ̣̃ng hơn, có hôn hơn. Tiến tới viê ̣̃c năm băt cách thức sáng tạo mô ̣̃t bức tranh riêng đi sâu vào chuyên ngành mình lựa chọn. Kết quả đạt được qua khảo sát giai đoan cuối nănm học Khối 2 3 4 5 Số lượng 43 90 72 66 Bài vẽ hoàn thành 43 100% 90 100% 72 100% 66 100% Bài vẽ chưa hoàn thành 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% IV . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Để trở thành ngươi giáo viên tốt dưới mái trương xã hô ̣̃i ch̉ nghĩa Việt Nam nói chung và giáo viên giảng dạy t̉nh Quảng Trị nói riêng, trước hết mỗi chúng ta phải không ngưng trau dôi kiến thức, tìm toi học h̉i. Đông thơi bổ sung tinh thần yêu nghề, mến tre thể hiê ̣̃n sự nhiê ̣̃t huyết c̉a bản thân với ngành nghề mình đã chọn. Mĩ thuâ ̣̃t là loại hình nghê ̣̃ thuâ ̣̃t tạo ra cái đep, vì vâ ̣̃y dạy mĩ thuâ ̣̃t nói chung và phân môn vẽ tranh nói riêng cần phải làm cho học sinh phấn khởi mong muốn vẽ đep, thể hiê ̣̃n cảm xúc c̉a mình qua bài vẽ. Phân môn vẽ tranh hoạt đô ̣̃ng thực hành là ch̉ yếu vì vâ ̣̃y cần phải luyê ̣̃n tâ ̣̃p nhiều bài. Trong khi dạy học sinh làm bài, giáo viên cần bao quát lớp để theno doi giúp đỡ, gợi ́, điều ch̉nh, bổ sung những gì cần thiết cho các enm. 2.Kiến nghị Do đô dùng học tâ ̣̃p c̉a Bô ̣̃ Giáo Dục hiê ̣̃n có con thiếu nhiều: tranh, ảnh minh họa trong sách giáo khoa con sơ sài, nhiều màu con sai. Người thực hiện: Lê Thị Niềm 7 Trường Tiểu học Hướng Phùng Đăc trưng ngôn ngữ tạo hình của học sinh tiểu học qua phân môn vẽ tranh Đã thực hiện học môn mĩ thuật trong trương TH tư nănm 2006 theno quy định c̉a Bộ giáo dục và đào tạo nhưng đô dùng môn mĩ thuâ ̣̃t 1,2,3,4,5 vẫn chưa có, có chănng cũng ch̉ sơ sài làm cho giáo viên mất nhiều thơi gian làm, chọn đô dùng. Kiến n ḧ́ : Tranh, ảnh minh họa số lượng cần phải tương đối đầy đ̉ để đáp ứng bài giảng ngày càng tốt hơn, nhất là những tiết thương thức mĩ thuật. Cần đầu tư cơ sở vật chất cho các trương TH một số phong học chức nănng riêng để phù hợp với đặc thù tưng môn học. Người thực hiện: Lê Thị Niềm 8 Trường Tiểu học Hướng Phùng Đăc trưng ngôn ngữ tạo hình của học sinh tiểu học qua phân môn vẽ tranh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hướn Hóan, n ày 27 thán 3 nẳ 2015 Tôi xin cam đoan đây là SKKN c̉a mình viết, không sao ch́p nội dung c̉a ngươi khác (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Niềm Người thực hiện: Lê Thị Niềm 9 Trường Tiểu học Hướng Phùng Đăc trưng ngôn ngữ tạo hình của học sinh tiểu học qua phân môn vẽ tranh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình bố cục I. NXB Đại học sư phạm nănm 2004.Tác giả Đàm Luyện. 2. Giáo trình bố cục II.NXB Đại học sư phạm nănm 2004.Tác giả Đàm Luyện. 3. Nghệ thuật bố cục và khuôn hình ( sách tham khảo ) 4. Giáo trình kí họa. NXB Đại học sư phạm nănm 2004. Tác giả Nguyễn Lănng Bình. 5. Sách giáo khoa mĩ thuật 1,2,3,4,5. NXB Giáo dục. 6. Sách chủn kỹ nănng kiến thức. NXB Giáo dục Người thực hiện: Lê Thị Niềm 10 Trường Tiểu học Hướng Phùng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng