Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Truyền thông phòng chống ung thư (tài liệu đào tạo dành cho giảng viên tuyến tỉn...

Tài liệu Truyền thông phòng chống ung thư (tài liệu đào tạo dành cho giảng viên tuyến tỉnh, huyện)

.PDF
141
445
51

Mô tả:

BỘ Y TẾ TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG UNG THƯ (Tài liệu đào tạo dành cho giảng viên tuyến tỉnh, huyện) HÀ NỘI, 2015 Chủ biên Ths.Bs Trần Quang Mai, Phó Giám dốc phụ trách, quản lý điều hành - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương. PGS.TS Trần Văn Thuấn, Phó Giám đốc bệnh viện K, Viện trưởng viện nghiên cứu ung thư quốc gia. Ban biên soạn ThS. Bs Trần Thị Tuyết Minh, Phó trưởng phòng Tư vấn-Dich vụ - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương. ThS.Bs Hồ Thiên Nga, Trưởng phòng Tổ chức-Hành chính - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương. Ths.Bs Lý Thu Hiền, Trưởng phòng Đào tạo và NCKH - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương. BSCK1. Nguyễn Văn Giang, Trưởng phòng Chỉ đạo tuyến - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương. Bs. Nguyễn Đôn Cường, Chuyên viên phòng Tư vấn-Dịch vụ - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương. Biên tập Ths.Bs Trịnh Ngọc Quang, Phó Giám đốc - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương. BSCK1. Nguyễn Quốc Tuấn, Trưởng phòng Tư vấn-Dịch vụ - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương. Thư ký ThS. BS Trần Thị Tuyết Minh, Phó trưởng phòng Tư vấn-Dich vụ - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương. 2 Lời mở đầu Bệnh ung thư ngày càng gia tăng và trở thành mối lo ngại của nhiều người. Tuy nhiên, theo Tổ chức Y tế thế giới, có khoảng 1/3 số ung thư có thể dự phòng được; 1/3 số ung thư có thể chữa khỏi nếu được phát hiện sớm, điều trị kịp thời và đúng phương pháp; 1/3 số ung thư còn lại có thể kéo dài và nâng cao chất lượng cuộc sống nếu được chăm sóc và điều trị tích cực. Tại Việt Nam, trên 80% bệnh nhân đến khám và điều trị bệnh ung thư ở giai đoạn muộn chủ yếu là do chưa có hiểu biết đúng về phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư. Vì vậy, công tác truyền thông phòng chống ung thư cho người dân nhằm nâng cao nhận thức để thực hiện hành vi có lợi cho sức khỏe, phát hiện sớm và điều trị tích cực là một trong những hoạt động quan trọng cần được các cấp, các ngành và toàn thể cộng đồng quan tâm đúng mức. Để giúp cho công tác truyền thông phòng chống ung thư đạt hiệu quả, cuốn tài liệu “Truyền thông phòng chống ung thư” nhằm cung cấp cho giảng viên tuyến tỉnh, huyện những kiến thức và phương pháp cần thiết để giảng dạy khóa học về truyền thông phòng chống ung thư cho cán bộ làm công tác truyền thông tại địa phương. Tài liệu được biên soạn dựa trên cuốn “Truyền thông phòng chống ung thư”do Bệnh viện K và Trường Đại học y Hà Nội phối hợp biên soạn và một số tài liệu trong nước và quốc tế khác. Những nội dung giảng dạy được chỉnh sửa dần qua các khóa tập huấn trong khuôn khổ Dự án phòng, chống một số bệnh có tính chất nguy hiểm đối với cộng đồng (bệnh ung thư) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế. Ban biên soạn tài liệu rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để tài liệu tiếp tục hoàn thiện hơn. BAN BIÊN SOẠN 3 Mục lục NỘI DUNG Trang Lời mở đầu...................................................................................................................... 3 Danh mục chữ viết tắt..................................................................................................... 5 Chương trình đào tạo “Truyền thông phòng chống ung thư” 6 Bài1. Các nội dung cần truyền thông về phòng chống ung tthư................................ 10 Bài 2. Một số khái niệm cơ bản về truyền thông thay đổi hành vi trong phòng chống ung thư 36 Bài 3. Các kỹ năng cơ bản trong truyền thông trực tiếp................................................. 54 Bài 4. Cách sử dụng một số tài liệu truyền thông tại cộng đồng.................................... 79 Bài 5. Một số hình thức truyền thông trực tiếp tại cộng đồng........................................ 96 Bài 6. Lập kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe tại cộng đồng.............................. 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................. 140 4 Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt Tên đầy đủ AP Áp phích GDSK Giáo dục sức khỏe GV Giảng viên HV Học viên PCUT Phòng chống ung thư TLN Thảo luận nhóm TPT Tờ phát tay TT Truyền thông TĐHV Thay đổi hành vi TTTĐHV Truyền thông thay đổi hành vi TTV Tuyên truyền viên TV Tư vấn TCYTTG Tổ chức y tế thế giới 5 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG UNG THƯ 1. Tên khóa học: Truyền thông phòng chống ung thư dành cho cán bộ y tế tuyến tỉnh, huyện. 2. Thời gian đào tạo: 30 tiết (50 phút/tiết) 3. Mục tiêu đào tạo 1. Nâng cao kiến thức về phòng chống ung thư (tác nhân, yếu tố nguy cơ, phương pháp phòng bệnh ung thư; Phát hiện sớm một số bệnh ung thư thường gặp; Các phương pháp điều trị ung thư; Nguyên tắc và nội dung chăm sóc giảm nhẹ). 2. Tăng cường năng lực truyền thông về phòng chống ung thư tại cộng đồng (kỹ năng, kiến thức truyền thông; Xây dựng kế hoạch truyền thông tại cộng đồng). 4. Nội dung chương trình đào tạo Số tiết TT Tên bài Mục tiêu học tập Tổng số Lý thuyết Thực hành 8 4 4 3 2 1 1. Trình bày được khái niệm, các nhóm tác nhân gây ung thư 1 Các nội dung cần truyền thông về phòng chống ung thư 2. Phân tích được khái niệm về phòng bệnh ung thư và các yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư và các biện pháp cụ thể phòng bệnh ung thư 3. Mô tả được các yếu tố nguy cơ, dấu hiệu sớm và phương pháp sàng lọc 4 bệnh ung thư phổ biến ở Việt Nam. 4. Liệt kê được các phương pháp điều trị ung thư và những việc cần làm trong chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư. 5. Thực hành được một số biện pháp cụ thể phòng, phát hiện sớm bệnh ung thư (cách tính chỉ số BMI, tự khám vú). 2 Một số khái 1. niệm cơ bản về truyền thông thay đổi hành vi 2. phòng chống 1. Giải thích được các khái niệm thông tin, tuyên truyền, truyền thông, truyền thông thay đổi hành trong phòng chống ung thư. 2. Phân tích được các bước của quá trình TĐHV và một số yếu tố giúp đối tượng 6 ung thư thay đổi hành vi một cách bền vững. 3. Phân tích được những khó khăn/rào cản trong quá trình thay đổi hành vi về phòng, chống ung thư. 3 1. Trình bày được khái niệm, mục đích Các kỹ năng và tầm quan trọng của các kỹ năng cơ cơ bản trong bản trong truyền thông trực tiếp. truyền thông 2. Thực hành được các kỹ năng cơ bản trực tiếp trong truyền thông trực tiếp. 8 4 4 4 1. Giải thích được tầm quan trọng của tài Cách sử liệu truyền thông trong quá trình thực dụng một số hiện truyền thông phòng chống ung thư tài liệu truyền thông 2. Biết cách sử dụng và bảo quản một số loại tài liệu truyền thông hay sử dụng. 3 1 2 1. Mô tả được một số hình thức truyền Một số hình thông trực tiếp về phòng chống ung thư thức truyền tại cộng đồng. thông trực 2. Thực hành được một số hình thức tiếp tại cộng truyền thông trực tiếp tại cộng đồng đồng (Thảo luận nhóm, tư vấn, thăm hộ gia đình, nói chuyện sức khỏe) 7 3 4 3 1 2 32 15 17 5 6 1. Mô tả được 10 đề mục cần có khi lập kế hoạch cho 1 buổi truyền thông Lập kế hoạch GDSK. truyền thông 2. Lập được kế hoạch 1 buổi truyền phòng chống thông GDSK. ung thư tại 3. Lập được kế hoạch truyền thông theo cộng đồng thời gian (tháng hoặc quý, năm) đồng. Tổng cộng 5. Đối tượng học viên tham dự - Cán bộ làm công tác truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến tỉnh, huyện. - Cán bộ thuộc BVĐK tỉnh/huyện; Trung tâm YTDP và Trung tâm chăm sóc SKSS tuyến tỉnh/huyện. - Cán bộ tham gia công tác quản lý, phòng và điều trị các bệnh ung thư tuyến tỉnh, huyện. 7 6. Giảng viên - Trình độ chuyên môn: Bác sỹ chuyên khoa I hoặc Thạc sỹ bác sỹ trở lên. - Đã tham gia khóa đào tạo Giảng viên tuyến Trung ương về truyền thông phòng chống ung thư do Bệnh viện K và Trường đại học y Hà Nội tổ chức. - Đã từng tham gia giảng dạy các lớp tập huấn trước đó về Truyền thông phòng chống ung thư. 7. Phương pháp dạy – học - Thuyết trình ngắn - Động não - Thảo luận nhóm - Đóng vai - Đọc nghiên cứu tài liệu Nhận xét đánh giá từng buổi học 8. Tài liệu dùng trong khóa đào tạo - Tài liệu “Truyền thông phòng chống ung thư” dành cho học viên được Bộ Y tế phê duyệt - Các bài phát tay của giảng viên trong buổi học - Các tài liệu truyền thông về phòng chống ung thư như : Tờ gấp, áp phích, đĩa hình, đĩa tiếng do bệnh viện K sản xuất. 9. Trang thiết bị và đồ dùng dạy học - Chuẩn bị phương tiện học tập gồm: Bảng trắng, phấn, bút dạ các màu (đen/xanh và đỏ), giấy A4, A0, bìa màu, kéo, dao rọc giấy, băng dính… - Phòng học đủ rộng cho khoảng 25-30 học viên, đủ bàn ghế, đảm bảo diện tích để phân nhóm. Sắp xếp bàn ghế phù hợp (hình chữ U hoặc nhóm học tập). 10. Lượng giá kết quả học tập - Sử dụng phương pháp đặt các câu hỏi, quan sát sự phản hồi và thực hành của học viên - Sử dụng test lượng giá trước học và sau học. Giảng viên chấm bài, thông báo kết quả cho học viên, nhấn mạnh những nội dung có kết quả chưa cao. 11. Tổ chức khóa học - Các khóa đào tạo do Trung tâm truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương trực tiếp quản lý và phối hợp với các Sở y tế tỉnh phối hợp tổ chức - Mỗi lớp không quá 30 học viên, được chia thành 3-4 nhóm nhỏ để thực hành và làm 8 bài tập. - Mỗi buổi học có 1 giảng viên và 1 trợ giảng - Thành viên Ban tổ chức thường xuyên có mặt tại lớp học để hỗ trợ giảng viên và học viên. - Chuẩn bị trước các bài tập và các tài liệu liên quan hỗ trợ học viên làm bài tập. 12. Cấp giấy chứng nhận - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe trung ương cấp giấy chứng nhận cho các học viên đủ tiêu chuẩn sau: o Đúng đối tượng tham gia đào tạo o Không vi phạm nội quy lớp học o Tham dự đầy đủ thời gian khóa học, vắng mặt không quá 20% thời gian học tập tại lớp. o Hoàn thành các bài tập của khóa học o Sau khóa học, các học viên sẽ tiến hành làm bài kiểm tra đánh giá sau khóa học và cấp Giấy chứng nhận. - Người được cấp giấy chứng nhận được hưởng đầy đủ quyền lợi theo quy định của thông tư số 22/2013/TT-BYT ngày 9/8/2013 của Bộ Y tế. 9 BÀI 1 CÁC NỘI DUNG CẦN TRUYỀN THÔNG VỀ PHÒNG BỆNH UNG THƯ PHẦN I. CHUẨN BỊ CHO BÀI DẠY - HỌC Những việc giảng viên cần chuẩn bị cho bài học: - Nghiên cứu trước nội dung lý thuyết bài 1“Nội dung cần truyền thông trong phòng bênh ung thư” trong cuốn tài liệu “Truyền thông phòng chống ung thư” phát cho học viên. - Chuẩn bị một kế hoạch bài giảng chi tiết đáp ứng mục tiêu bài học. Thực hiện đầy đủ các hoạt động của giảng viên và học viên theo kế hoạch bài giảng (Phụ lục 1). - Chuẩn bị bài giảng trên máy tính bằng phần mềm trình chiếu Powerpoint với 38 bản chiếu được đánh số thứ tự từ 1 đến 43 (Phụ lục 2) - Chuẩn bị các tờ giấy áp phích khổ to đã viết tóm tắt những điểm chính của bài học được đánh số thứ tự từ AP1.1 đến AP1.5 (Phụ lục 3) - Chuẩn bị phòng học cho khoảng 25-30 học viên, đủ bàn ghế, đảm bảo diện tích để phân nhóm. Sắp xếp bàn ghế phù hợp (hình chữ U hoặc nhóm học tập). - Chuẩn bị phương tiện học tập gồm: Bảng trắng, bút dạ các màu (đen/xanh và đỏ), giấy A4, A0, bìa màu, băng dính… - Trước buổi học, giảng viên cần kiểm tra bài giảng trên máy tính, sự kết nối máy chiếu với máy tính và vị trí treo các áp phích. PHẦN II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1. Giới thiệu bài học và mục tiêu bài học Thời gian dự kiến: 5 phút. - Giảng viên chiếu bản chiếu số 1 và nêu tóm tắt thực tế hoạt động truyền thông phòng chống ung thư ở Việt Nam hiện nay, dẫn chứng sự thay đổi mô hình bệnh tật ở nước ta chuyển từ bệnh lây nhiễm là chủ yếu sang bệnh không lây nhiễm. Cho tới nay, bệnh ung thư đã trở thành nguyên nhân số một đe dọa sức khỏe cộng đồng trong nhóm bệnh không lây nhiễm. Bệnh ung thư không những ảnh hưởng trực tiếp tới người bệnh mà còn là gánh nặng đối với cộng đồng. Bệnh gây tâm lý lo ngại cho gia đình, người thân và thiệt hại kinh tế cho quốc gia. Ung thư là bệnh không lây nhiễm 10 có xu hướng tăng nhanh cả về số ca mắc mới và số tử vong, tuy nhiên ung thư không phải là hết, ung thư không phải là căn bệnh vô phương cứu chữa. Theo WHO, 1/3 các loại ung thư có thể dự phòng dược, 1/3 ung thư có thể chữa khỏi nếu được phát hiện sớm, điều trị kịp thời và 1/3 số bệnh nhân ung thư còn lại có thể kéo dài thời gian và nâng cao chất lượng cuộc sống bằng các phương pháp điều trị, chăm sóc. Chính vì vậy đào tạo về nội dung này được trở thành trọng tâm của hoạt động truyền thông phòng chống bệnh ung thư. - Giảng viên chiếu bản chiếu số 2. Yêu cầu học viên đọc mục tiêu và nêu ý kiến chưa hiểu về mục tiêu bài học. Hoạt động 2. Hướng dẫn phần “Khái niệm cơ bản về ung thư, các nhóm tác nhân gây ung thư”. Thời gian dự kiến: 40 phút. - Giảng viên đặt câu hỏi: “Các anh/chị hiểu thế nào là ung thư ”. Ghi ý kiến của học viên lên bảng, gạch chân bằng bút đỏ những từ khoá mà học viên đã nêu. Giảng viên chiếu bản chiếu 3,4,5,6 tóm tắt khái niệm ung thư , treo AP1.1 lên tường. - Giảng viên tóm tắt tình hình bệnh ung thư trên thế giới và ở Việt Nam bằng cách chiếu các bản chiếu từ 7 đến 10. - Giảng viên chia nhóm để thảo luận nhóm nhỏ và đặt câu hỏi thảo luận “Các nhóm tác nhân gây ung thư”. Học viên thảo luận và viết ý kiến lên giấy A0, mời đại diện nhóm trình bày, các học viên khác lắng nghe và đóng góp ý kiến. Giảng viên dùng bút đỏ gạch chân những từ khoá quan trọng, chiếu bản chiếu từ 11 đến 24 trình bày về tác nhân gây ung thư và treo AP1.2 lên tường. - Chiếu băng video về sự phát triển của tế bào ung thư minh họa thêm cho bài giảng Hoạt động 3. Hướng dẫn phần “Khái niệm về phòng bệnh, các yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư và các biện pháp phòng bệnh ung thư” Hoạt động 3.1. Hướng dẫn phần “Khái niệm về phòng bệnh và các yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư” Thời gian dự kiến: 20 phút. - Giảng viên đặt câu hỏi “Khái niệm về phòng bệnh ung thư”, học viên rả lời. Ghi ý kiến của học viên lên bảng, gạch chân bằng bút đỏ những từ khoá mà học viên đã nêu. Giảng viên chiếu bản chiếu 25 trình bày khái niệm phòng bệnh ung thư . - Giảng viên đặt câu hỏi “Các yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư”, học viên thảo luận 11 nhóm nhỏ tại chỗ. Đề nghị đại diện từng nhóm học viên trả lời. Giảng viên chiếu bản chiếu số 26 và trình bày và treo AP1.3 lên tường. Hoạt động 3.2. Hướng dẫn phần “Các biện pháp phòng bệnh ung thư” Thời gian dự kiến: 50 phút. - Giảng viên chia 3 nhóm và đặt câu hỏi “các biện pháp cụ thể phòng bệnh ung thư”, Các nhóm thảo luận và trình bày. Giảng viên dùng bút đỏ gạch chân những từ khoá mà học viên đã nêu. Giảng viên chiếu bản chiếu 27,28,29 phân tích và kết luận, treo AP1.4 lên tường. Hoạt động 4. Hướng dẫn phần “Các loại ung thư phổ biến, yếu tố nguy cơ, dấu hiệu sớm và phương pháp sàng lọc của mỗi loại ung thư” Thời gian dự kiến: 50 phút Hoạt động 4.1. Khái niệm sàng lọc và nguyên tắc sàng lọc phát hiện sớm bệnh ung thư. Thời gian dự kiến: 15 phút. Tạo nhóm nhỏ rì rầm để thảo luận. Giảng viên đặt câu hỏi “Khái niệm sàng lọc và nguyên tắc sàng lọc phát hiện sớm ung thư.” Đề nghị từng nhóm trình bày, nhóm khác góp ý và bổ sung. Giảng viên chiếu các bản chiếu: 30,31,32 trình bày khái niệm và nguyên tắc sàng lọc, phát hiện sớm bệnh ung thư. Hoạt động 4.2. Các loại ung thư phổ biến, dấu hiệu sớm và phương pháp sàng lọc của mỗi loại ung thư. Thời gian dự kiến: 35 phút. - Giảng viên đặt câu hỏi: “Anh chị có thể liệt kê các bệnh ung thư phổ biến?”. Học viên động não trả lời nhanh. - Giảng viên hỏi học viên về Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng chống ung thư? Giới thiệu 4 loại ung thư phổ biến được quan tâm: Ung thư vú - ung thư cổ tử cung ung thư dạ dày – ung thư khoang miệng – ung thư đại tràng. - Chia nhóm thảo luận. Giảng viên đặt câu hỏi “Liệt kê các yếu tố nguy cơ, dấu hiệu sớm, phương pháp sàng lọc 4 loại bệnh ung thư phổ biến”. Đề nghị mỗi nhóm luân phiên lên trình bày (các nhóm không trùng 1 bệnh), nhóm khác bổ sung. Giảng viên chiếu bản chiếu từ 33 đến 43 để tóm tắt, phân tích và treo AP1.5 lên tường. Hoạt động 5. Hướng dẫn phần “Các phương pháp điều trị ung thư và những việc cần làm trong chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư” Thời gian dự kiến: 25 phút. 12 - Giảng viên đặt câu hỏi: “Liệt kê các phương pháp điều trị ung thư”, ghi ý kiến học viên. Dùng bút đỏ gạch chân những từ, cụm từ then chốt. Chiếu bản chiếu 44,45 và thuyết trình về phương pháp điều trị ung thư - Chiếu bản chiếu số 46 đến 52 trình bày khái niệm, đối tượng, nguyên tắc...của chăm sóc giảm nhẹ - Giảng viên tiếp tục đặt câu hỏi Hỏi “Liệt kê các việc cần làm trong CSGN”. Các học viên thảo luận nhóm nhỏ rì rầm. Các nhóm cử đại diện trả lời nhanh, mỗi nhóm 1 ý nhóm sau không trùng nhóm trước. Giảng viên ghi ý kiến ọc viên lên bảng, chiếu bản chiếu số 53, 54 và phân tích Hoạt động 6. Hướng dẫn phần “Thực hành một số biện pháp cụ thể trong phòng, phát hiện sớm bệnh ung thư” Thời gian dự kiến: 200 phút. - Thực hành tính chỉ số BMI: các học viên tự tính chỉ số BMI của mình và đánh giá kết quả - Thực hành khám vú. Giảng viên trình chiếu videoclip về khám vú để phát hiện sớm ung thư vú. Các nhóm thực hành hướng dẫn khám vú. Hoạt động 7. Tóm tắt bài học - Thời gian dự kiến: 10 phút. - Giảng viên yêu cầu học viên nhắc lại những điều cần nhớ của bài học trong 10 phút. PHẦN III. NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ GỢI Ý Tổng quan về ung thư là những kiến thức tương đối mới đối với những cán bộ làm truyền thông về ung thư, lượng kiến thức rất rộng và quá nhiều tài liệu về lĩnh vực này, do vậy nếu giảng viên không căn cứ vào nhu cầu của học viên chúng ta rất dễ bị lan man trong những tài liệu kiến thức về ung thư. Giảng viên nên xác định rõ đối tượng học viên là ai, họ cần những kiến thức tổng quan về ung thư đến đâu? Để chúng ta có phương pháp giảng dạy phù hợp và cung cấp lượng kiến thức vừa đủ tránh lan man. Trong khi giảng viên phân tích để đưa ra kết luận cần đưa ra những ví dụ minh hoạ cụ thể để giúp cho người học dễ hình dung và dễ tiếp thu, giảng viên nên suy nghĩ tìm tòi và đưa ví dụ gần với thực tế của địa phương. PHẦN IV. PHỤ LỤC Phụ lục 1. Kế hoạch bài giảng 13 Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này học viên có khả năng: 1. Trình bày được khái niệm, các nhóm tác nhân gây ung thư 2. Phân tích được khái niệm về phòng bệnh ung thư, các yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư và các biện pháp cụ thể phòng bệnh ung thư 3. Mô tả được các yếu tố nguy cơ, dấu hiệu sớm và phương pháp sàng lọc 4 bệnh ung thư phổ biến ở Việt Nam. 4. Liệt kê được các phương pháp điều trị ung thư và những việc cần làm trong chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư. 5. Thực hành được một số biện pháp cụ thể phòng, phát hiện sớm bệnh ung thư (cách tính chỉ số BMI, tự khám vú). 14 Kế hoạch bài giảng Thời gian (phút) Phương pháp dạy học 1. Giới thiệu tên bài và mục tiêu bài học 5 Thuyết trình ngắn 2. Khái niệm, các nhóm tác nhân gây ung thư. 40 Nội dung Phương tiện dạy-học - Bút dạ - Bảng trắng - Bản chiếu 1,2 - Thảo - Giấy Ao luận nhóm - Bút - Xem dạ/kéo, băng băng dính, kẹp nhựa. - Bản chiếu 3 đến 24 - AP1.1; 1.2 - Máy tính, máy chiếu Hoạt động của giảng viên - Giới thiệu tên bài và mục tiêu - Hỏi HV xem có điểm nào chưa rõ hoặc cần thay đổi mục tiêu nào - Chia nhóm học viên - Đặt câu hỏi thảo luận về khái niệm, tác nhân, các yếu tố nguy cơ gây ung thư - Tóm tắt, dán AP và lưu lại trên tường. - Cho học viên xem băng mô tả sự phát triển của tế bào ung thư Hoạt động của học viên - Lắng nghe Giải thích điều chưa - Thảo luận rõ của học viên cả lớp - Thảo luận dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Thư ký ghi lên giấy A0. - Đề nghị từng nhóm trình bày, các nhóm khác thảo luận. - Quan sát và thảo luận 3. khái niệm về phòng bệnh ung thư, các yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư và các biện pháp cụ thể phòng bệnh ung thư 15 Phản hồi Giải thích, bình luận của giảng viên và học viên Thời gian (phút) Phương pháp dạy học Phương tiện dạy-học 3.1.Khái niệm về phòng bệnh ung thư và các yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư 20 Thuyết trình ngắn - Bản chiếu 25, 26 GV thuyết trình về khái niệm phòng bệnh ung thư - AP1.1; 1.3 Đặt câu hỏi HV “Liệt kê các yếu tố nguy cơ gây ung thư” 3.2. Các biện pháp cụ thể phòng bệnh ung thư 50 Nội dung TLN nhỏ rì rầm - Máy tính, máy chiếu TLN Hoạt động của giảng viên Phản hồi Nghe giảng Giải thích, Thảo luận bình luận Phát biểu ý của giảng kiến viên và học viên Tóm tắt, kết luận - Giấy Ao Đặt câu hỏi HV “các biện pháp cụ - Bút thể phòng bệnh ung dạ/kéo, băng dính, thư” kẹp nhựa. Tóm tắt, kết luận - Bản chiếu 27,28,29 - AP1.4 - Máy tính, máy chiếu 4. Yếu tố nguy cơ, dấu hiệu sớm và phương pháp sàng lọc 4 bệnh ung thư phổ biến Hoạt động của học viên 50 16 Thảo luận Trình bày Giải thích, bình luận của giảng viên và học viên Nội dung 4. 1. Khái niệm và nguyên tắc sàng lọc phát hiện sớm bệnh ung thư. 4.2. Yếu tố nguy cơ, các dấu hiệu sớm và phương pháp sàng lọc 4 bệnh ung thư phổ biến Thời gian (phút) 15 Phương pháp dạy học Thảo luận nhóm nhỏ rì rầm Phương tiện dạy-học - Bảng trắng - Giấy A0 - Bút dạ - Bản chiếu 30,31,32 Hoạt động của giảng viên - Cho các nhóm nhỏ thảo luận về khái niệm và nguyên tắc sàng lọc phát hiện sớm ung thư. - Hỏi: “Anh chị có - Giấy A0, thể liệt kê các bệnh ung thư phổ biến?”. bút dạ, băng dính, - Hỏi học viên về - Thảo Chương trình mục luận nhóm kéo. tiêu Quốc gia phòng - Bản chống ung thư? chiều 33 Giới thiệu một số - Trình đến 43. loại ung thư phổ bày trên - AP1.5 biến được quan tâm bảng - Đề nghị các nhóm thảo luận liệt kê dấu hiệu sớm của 4 loại bệnh ung thư phổ biến và phương - Máy tính, máy pháp sàng lọc 4 bệnh kể trên. chiếu, tờ rơi về 4 - Đề nghị mỗi nhóm bệnh ung luân phiên lên trình thư phổ bày (các nhóm biến. không trùng 1 bệnh) - Tóm tắt và thống nhất ý kiến. 17 Phản hồi - Thảo luận - Giải nhóm và thích, trình bày bình luận của giảng - Trao đổi viên và bổ sung ý học viên kiến. - Đề nghị từng nhóm trình bày, - Lắng nhóm khác theo dõi, nghe, quan bổ sung sát - Tóm tắt và thống nhất các ý kiến. - Động não 35 Hoạt động của học viên - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Phát biểu ý kiến - Sự tham gia và kết quả thảo luận của HV. - Sự tham gia và kết quả thảo luận của HV. - Giải thích, - Thảo luận bình luận của giảng nhóm viên và học viên - Cử người lên viết vào giấy Ao trên bảng - Thảo luận nhóm ghi lên giấy to. - Thảo luận bổ sung. Nội dung 5. Phương pháp điều trị bệnh ung thư và những việc cần làm trong CSGN đối với người bệnh ung thư Thời gian (phút) Phương pháp dạy học 25 - Động não nhanh Phương tiện dạy-học - Bảng trắng - Thảo - Giấy A0 luận nhóm - Bút dạ nhỏ rì rầm - Bản - Thuyết chiếu 44 trình ngắn đến 54 Hoạt động của giảng viên Hỏi “Liệt kê các phương pháp điều trị ung thư” Ghi ý kiến HV Chiếu bản chiếu 44,45 phương pháp điều trị ung thư Hoạt động của học viên Phản hồi Suy nghĩ trả lời Giải thích, Đặt câu hỏi bình luận của giảng viên và học viên Chiếu bản chiếu số 46 đến 52 trình bày khái niệm, đối tượng, nguyên tắc...của CSGN Hỏi “Liệt kê các việc cần làm trong CSGN” Ghi ý kiến HV Chiếu bản chiếu số 53, 54 và phân tích 6. Thực hành 200 Thực hành cách tính chỉ số BMI và phân tích kế quả - Giảng viên hướng dẫn mẫu Quan sát và làm theo - Chiếu video clip về khám vú cho cả lớp xem Sự tham gia của HV. Tự khám vú 7. Tóm tắt bài học 10 Thuyết Bảng, bút trình ngắn dạ - Tóm tắt lại các điểm chính trong bài học. - Hỏi học viên còn điều gì chưa rõ. - Cảm ơn sự tham gia của HV. 18 - Nghe - Đặt câu hỏi Giải thích, bình luận của giảng viên và học viên Phụ lục 2. Các bản chiếu Mục tiêu học tập Bài 1 Sau bài học này, học viên có khả năng khả Các nội dung cần truyền thông về phòng bệnh ung thư 1. Trình bày được khái niệm ung thuw, các nhóm tác nhân gây ung thư 2. Phân tích được khái niệm về phòng bệnh ung thư và các yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư 3. Phân tích được các biện pháp cụ thể phòng bệnh ung thư 4. Mô tả được các yếu tố nguy cơ, dấu hiệu sớm và phương pháp sàng lọc 4 bệnh ung thư phổ biến ở Việt Nam. 1 2 Khái niệm bệnh ung thư  Là bệnh lý ác tính của tế bào:     Khái niệm bệnh ung thư  Tề bào tăng trưởng không kiểm soát Tế bào phát triển có xu hướng xâm lấn và lan rộng Nhân tế bào là nhân quái, nhân chia Là bệnh lý ác tính của tế bào: Tế bào có khả năng di căn tới các hạch bạch huyết hoặc các tạng ở xa  Tế bào khi di căn có thể hình thành các khối u mới Thường có biểu hiện mạn tính Có quá trình phát triển lâu dài qua nhiều giai đoạn.   Được biểu hiện dưới dạng các khối u hoặc tế bào ác tính  3 4 Khái niệm bệnh ung thư    Khái niệm bệnh ung thư Phần lớn ung thư đều có giai đoạn tiềm tàng lâu dài Dấu hiệu báo trước không rõ ràng. Khi phát hiện đã ở giai đoạn muộn 80% ung thư có liên quan đến môi trường sống hàng ngày:     Có một tỷ lệ đáng kể ung thư có thể được điều trị có kết quả tốt nếu được phát hiện bệnh sớm Vì vậy Lối sống thiếu khoa học, Thói quen sinh hoạt: hút thuốc, uống rượu.. Chế độ dinh dưỡng không hợp lý và không an toàn.   5 Có thể chủ động phòng ngừa bệnh ung thư một cách có hiệu quả Phát hiện sớm được các bệnh ung thư để điều trị kịp thời 6 19 Bệnh ung thư trên Thế giới và Việt Nam Bệnh ung thư trên Thế giới và Việt Nam Thế giới Đến năm 2030:  27 triệu người mắc mới  17 triệu người tử vong  75 triệu người mắc bệnh ung thư (Lũy tích toàn cầu Khu vực châu Á Thái Bình Dương  Tỉ lệ chết do UT: 100/100.000 (Trung Quốc, Thế giới Hàng năm có khoảng:  14 triệu người mắc bệnh ung thư  8,2 triệu người chết Dự báo đến năm 2015, mỗi năm:  15 triệu người mới mắc bệnh ung thư  9 triệu người chết do ung thư, trong đó 2/3 là ở các nước đang phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore) 7 8 Bệnh ung thư trên Thế giới và Việt Nam Bệnh ung thư trên Thế giới và Việt Nam  Tại Việt Nam Mỗi năm  150.000 bệnh nhân ung thư mới mắc  75.000 người chết vì ung thư  Nam giới:     Là nguyên nhân số 1 đe dọa tính mạng trong nhóm bệnh không lây nhiễm  Gánh nặng kinh tế đối với gia đình và xã hội  Ảnh hưởng tâm lý nặng nề cho người bệnh và gia đình Vì vậy Việc tìm hiểu nguyên nhân, yếu tố nguy cơ để phòng bệnh; Phát hiện bệnh sớm để tăng hiệu quả điều trị có ý nghĩa vô cùng quan trọng  Hay gặp nhất là Ung thư phổi Đứng thứ hai là ung thư dạ dày. Nữ giới   Số người mắc bệnh ung thư ngày càng tăng Hậu quả Hay gặp nhất là Ung thư vú Đứng thứ hai là ung thư cổ tử cung. 9 10 Tác nhân gây ung thư Tác nhân bên trong  Tác nhân bên trong Tác nhân bên ngoài Yêu tố di truyền    Yếu tố nội tiết   11 Đa polip đại trực tràng Bệnh xơ da nhiễm sắc Sử dụng nội tiết trong một thời gian dài sau mãn kinh làm tăng nguy cơ ung thư nội mạc tử cung Giảm nội tiết tố sinh dục nam làm tăng nguy cơ mắc ung thư tiền liệt tuyến. 12 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146