Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong mô hình điều trị thay thế các chất d...

Tài liệu Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong mô hình điều trị thay thế các chất dạng thuốc phiện bằng methadone (nghiên cứu trường hợp cơ sở điều trị methadone xã hội hóa quận kiến an, thành phố hải phòng)

.DOCX
36
100
142

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊTUYẾT“VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG MÔ HÌNH ĐIỀU TRỊTHAY THẾCÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG METHADONE” (Nghiên cứu trường hợp cơ sởđiều trịMethadone xã hội hóa quận Kiến An, thành phốHải Phòng) LUẬN VĂN THẠC SĨCÔNG TÁC XÃ HỘI Chuyên ngành Công Tác Xã Hội Mã số: 60 90 0101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Tùng HÀ NỘI –2016 MỤC LỤC 1. Lý do chọn đềtài.....................................................................................7 2. Tổng quan vềvấn đềnghiên cứu...........................................................8 3. Ý nghĩa khoa học của đềtài..................................................................18 4. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu.......................................................19 5. Đối tƣợng và khách thểnghiên cứu.....................................................206. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................20 7. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................21 8. Giảthuyết khoa học..............................................................................21 9. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................21 NỘI DUNG........................................................................................................................2 7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VỀVAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG MÔ HÌNH ĐIỀU TRỊVÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU27 1. Cơ sở lý luận .............................................................................................................19 1.1. Các khái niệm công cụ.............................................................................27 1.1.1. Vai trò của nhân viên công tác xã hội...................................................27 1.1.2. Khái niệm vềmô hình điều trịthay thếcác chất dạng thuốc phiện bằng methadone.............................................................................................28 1.1.3. Ma túy...................................................Error! Bookmark not defined. 1.1.4.Nghiện và ngƣời nghiện ma túy..........Error! Bookmark not defined. 1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu..Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Lý thuyết hệthống sinh thái...............Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Lý thuyết vai trò..................................Error! Bookmark not defined. 1.3. Tổng quan địa bàn nghiên cứu, vềngƣời nghiện ma túy và công tác cai nghiện ma túy trên địa bàn quận Kiến An –HPError! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊTHAY THẾCÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG METHADONE QUẬN KIẾN AN, TP HẢI PHÒNGError! Bookmark not defined. 2.1. Khái quát chung vềquá trình thực hiện phƣơng pháp điều trịcai nghiện ma túy bằng methadone tại cơ sởxã hội hóa quận Kiến An, thành phốHải Phòng...................................................Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Sựhình thành.........................................Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Cơ cấu tổchức và nhiệm vụcủa cơ sởđiều trịError! Bookmark not defined. 2.1.3. Kết quảthực hiện................................Error! Bookmark not defined. 2.2. Quy trình điều trị...................................Error! Bookmark not defined. 2.2. Thực trạng vai trò của nhân viên công tác xã hộiError! Bookmark not defined. 2.2.1. Vai trò là ngƣời tƣ vấn........................Error! Bookmark not defined. 2.2.1.1. Thực trạng thực hiện vai trò tƣ vấnError! Bookmark not defined. 2.2.2. Vai trò là ngƣời giáo dục....................Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Vai trò là ngƣời tạo môi trƣờng thuận lợiError! Bookmark not defined. 2.2.4. Vai trò ngƣời điều phối, kết nối dịch vụError! Bookmark not defined. 2.2.5. Vai trò biện hộ.......................................Error! Bookmark not defined. 2.2.6. Vai trò là ngƣời đánh giá và giám sátError! Bookmark not defined .CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG MÔ HÌNH ĐIỀU TRỊCAI NGHIỆN MA TÚY BẰNG METHADONE............................................................Error! Bookmark not defined. 3.1. Kì vọng và giải pháp nâng cao vai trò tƣ vấn........................................................Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Kì vọng nâng cao vai trò tƣ vấn.........Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Giải pháp nâng cao vai trò tƣ vấn.....Error! Bookmark not defined. 3.2. Kì vọng và giải pháp nâng cao vai trò giáo dụcError! Bookmark not defined. 3.2.1. Kì vọng nâng cao vai trò giáo dục......Error! Bookmarknot defined. 3.2.2. Giải pháp nâng cao vai trò giáo dục..Error! Bookmark not defined. 3.3. Kì vọng và giải phápnâng cao vai trò là ngƣời tạo môi trƣờngthuận lợi..............................................................Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Kì vọng nâng cao vai trò là ngƣời tạo môi trƣờng thuận lợiError! Bookmark not defined. 3.3.2. Giải pháp nâng cao vai trò là ngƣời tạo môi trƣờng thuận lợiError! Bookmark not defined. 3.4. Kì vọng và giải pháp nâng cao vai trò là ngƣời điều phối, kết nối dịch vụ................................................................Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Kì vọng nâng cao vai trò là ngƣời điều phối, kết nối dịch vụError! Bookmark not defined. 3.4.2. Giải pháp nâng cao vai trò là ngƣời điều phối, kết nối dịch vụError! Bookmark not defined. 3.5. Kì vọng và giải pháp nâng cao vai trò là ngƣời biện hộError! Bookmark not defined. 3.5.1. Kì vọng nâng cao vai trò là ngƣời biện hộError! Bookmark notdefined. 3.5.2. Giải pháp nâng cao vai trò là ngƣời biện hộError! Bookmark not defined. 3.6. Kì vọng và giải pháp nâng cao vai trò là ngƣời đánh giá, giám sátError! Bookmark not defined. 3.6.1. Kì vọng nâng cao vai trò là ngƣời đánh giá, giám sátError! Bookmark not defined. 3.6.2. Giải pháp nâng cao vai trò là ngƣời đánh giá, giám sátError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN..................................................................Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................Error! Bookmark not defined. PHỤLỤC......................................................................Error! Bookmark not defined. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng kết sốlƣợng bệnh nhân...........Error! Bookmark not defined .Bảng 2.2: Mức độtƣ vấn các vấn đềcho bệnh nhân của nhânviên tƣ vấnError! Bookmark not defined. Bảng 2.3: Các hình thức nhân viên tƣ vấn đƣa ra mục tiêu cho bệnh nhânError! Bookmark not defined. Bảng 2.4: Đánh giá của bệnh nhân vềmức độthực hiện các kỹnăng tƣ vấn của nhân viên tƣ vấn..........................................................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.5: Mức độnắm bắtvềphƣơng pháp điều trịvà các kỹnăng của gia đình bệnh nhân mà nhân viên tƣ vấn cung cấp.........Error! Bookmark not defined. Bảng 2.6: Mức độgiáo dục các kỹnăng cho bệnh nhân của nhân viên tƣ vấn...........................................................................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.7: Đánh giá vềmức độgiáo dục các loại hình tìm kiếm việc làm cho bệnh nhân của nhân viên tƣ vấn........................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.8: Các kỹnăng nhân viên tƣ vấn giáo dục cho gia đình bệnh nhânError! Bookmark not defined. Bảng2.9: Những nội dung mà gia đình bệnh nhân đƣợc tƣ vấn, hƣớng dẫn đểcải thiện mối quan hệvới bệnh nhân.................Error! Bookmark not defined. Bảng2.10: Các phƣơng pháp hỗtrợcủa chính quyền địa phƣơng mà bệnh nhân đƣợc tiếp cận.....................................................Error! Bookmark not defined. Bảng2.11: Các vấn đềmà bệnh nhân đƣợc nhân viên tƣ vấn và cơ sởđiều trịtạo điều kiệnthuận lợi.............................................Error! Bookmark not defined .Bảng2.12: Kết quảđiều tra mức độtìm kiếm nguồn lực của nhân viên tƣ vấn...........................................................................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.13: Tỉlệbệnh nhân đƣợc nhân viên tƣ vấn kết nối dịch vụnhƣng không thành công.........................................................Error! Bookmark not defined. Bảng2.14: Đánh giá của gia đình bệnh nhân vềsựphù hợp của các dịch vụdo nhân viên tƣ vấn kết nốicho bệnh nhân............Error! Bookmark not defined. Bảng 2.15: Những vấn đềbệnh nhân từng gặp cần đƣợc biện hộ.............Error! Bookmark not defined. Bảng 2.16: Những vấn đềbệnh nhân đƣợc nhân viên tƣ vấn biện hộ.......Error! Bookmark not defined. Bảng 2.17: Thực trạng hiểu biết vềLuật trợgiúp pháp lý củabệnh nhân.Error! Bookmark not defined. Bảng 2.18: Tần suất bệnh nhân đƣợc nhân viên tƣ vấn đánh giá vềtiến độđiều trị.......................................................................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.20: Mức độlàm việc củanhân viên tƣ vấn với gia đình...............Error! Bookmark not defined. Bảng 2.21: Mức độthu thập thông tin từcán bộnhân viênError! defined. Bookmark not Bảng 2.22: Đánh giá của bệnh nhân vềkết quảthực hiện vai trò đánh giá và giám sát của nhân viên tƣ vấn...........................Error! Bookmark not defined. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ2.1: Mức độtƣ vấn tạo động lực của nhân viên tƣ vấn cho bệnh nhânError! Bookmark not defined. Biểu đồ2.2: Mức độhài lòng của bệnh nhân vềvai trò của nhân viên tƣ vấnError! Bookmark not defined. Biểu đồ2.3: Mức độgiải quyết vấn đềcho bệnh nhân của nhân viên tƣ vấnError! Bookmark not defined. Biểu đồ2.4:Đánh giá của bệnh nhân vềmức độsửdụng các phƣơng pháp giáo dục của nhân viên tƣ vấn....................................................Error! Bookmark not defined. Biểu đồ2.5: Mức độnắm bắt thông tin vềphƣơng pháp điều trịcủa bệnh nhân.....................................................................................Error! Bookmark not defined. Biểu đồ2.6: Mức độtuân thủcủa bệnh nhân nhằm giảm nguy cơ điều trị....Error! Bookmark not defined. Biểu đồ2.7: Mức độcung cấp thông tin vềphƣơng pháp điều trịcho gia đình bệnh nhâncủa nhân viên tƣ vấn...........................................Error! Bookmark not defined. Biểu đồ2.8: Các nội dung nhân viên tƣ vấn cung cấp cho gia đình và mức độứng dụng vào thựctiễn.......................................................Error! Bookmark not defined. Biểu đồ2.9: Thực trạngvai trò tạo thuận lợi của nhân viên tƣ vấn ởgiai đoạn chƣa tham gia điều trị...........................................................Error! Bookmark not defined. Biểu đồ2.10: Sốlƣợngdịch vụmà bệnh nhân đƣợc kết nốibởi nhân viên tƣ vấn.....................................................................................Error! Bookmark not defined. Biểu đồ2.11:Các dịch vụmàgia đình đƣợc kết nốibởi nhân viên tƣ vấn....Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tàiNghiện ma túy đang là một vấn đề phức tạp, những hậu quả do tệ nạn ma túy gây ra ảnh hƣởng nghiêm trọng đến bản thân, gia đình ngƣời nghiện, đến tình hình phát triển kinh tế -xã hội và an ninh trật tự của đất nƣớc. [7]SốngƣờinghiệnởViệtNamngàycàngtăngvàchƣacóxuhƣớnggiảm.Đếnnăm2015,t ổngsốngƣờinghiệnmatúytănglênkhoảng204.400ngƣời,trung bình mỗi năm tăng khoảng 7.000 ngƣời). Ngƣời nghiện ma túy đã có ở 100% các tỉnh, thành phố, gần 90% quận, huyện và khoảng 70% số xã, phƣờng, thị trấn [7]. Vậy nhƣng, công tác cai nghiện coi ngƣời nghiện ma túy là ngƣời mắc tệ nạn xã hội và áp dụng các hình thức xử phạt, giáo dục tại xã phƣờng thị trấn, đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc bị xử lý hình sự có kết quả rất hạn chế khi số ngƣời tái nghiện gần nhƣ tuyệt đối [7]. Tiếp thu những tiến bộ của thế giới trong công tác cai nghiện, thay đổi cách ứng xử với ngƣời nghiện ma túy, coi họ là ngƣời mắc bệnh mãn tính.Và thay vì xử phạt thì tổ chức chữa bệnh cho phù hợp với những nhóm đốitƣợng nghiện ma túy khác nhau. Vì vậy, chính sách, pháp luật về cai nghiện ma túy của Việt Nam từng bƣớc đƣợc cải thiện đáng kể. Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2008, tại Điều 34a quy định: “Biện pháp can thiệp giảm tác hại củanghiện ma túy đƣợc triển khai trong nhóm ngƣời nghiện ma túy thông qua chƣơng trình, dự án phù hợp với điều kiện kinh tế -xã hội [5]. Theo đó, vào năm 2008, chƣơng trình điều trị nghiện các chất dạng thuộc phiện bằng methadone đã đƣợc thí điểm ở Việt Nam.Ngày 27/12/2013 Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2596/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án đổi mới công tác cai nghiện ma túy ở Việt Nam đến năm 2020. Trong đó quan điểm về cai nghiện đƣợc nhấn mạnh và làm cơ sở cho việc xây dựng và triển khai đề án. Nghiện ma túy là bệnh mãn tính do rối loạn của bộ não, điều trị nghiện là một quá trình lâu dài bao gồm tổng thể các can thiệp hỗ trợ về y tế, tâm lý, xã hội làm thay đổi nhận thức, hành vi nhằm giảm tác hại của nghiện và giảm tình trạng sử dụng ma túytrái phép [18]. Theo đó, cần thiết phải mở rộng chƣơng trình điều trị thay thế các chất dạng thuốc phiện bằng methadone khắp các tỉnh/thành phố, tạo mọi điều kiện cho ngƣời nghiện tiếp cận với phƣơng pháp điều trị mới này. Tại quận Kiến An, thành phố Hải Phòng có khoảng gần 2500 ngƣời nghiện ma túy, chiếm20% số ngƣời nghiện trên toàn thành phố. Trung tâm cai nghiện thay thế các chất dạng thuốc phiện bằng methadone xã hội hóa Quận Kiến An -Hải Phòng đƣợc thành lập vào năm 2011. Đến cuối năm 2015 trung tâmcó 387 bệnh nhân đang điều trị [7]. Sau 5 năm cơ sở thực hiện phƣơng pháp điều trị cai nghiện mới này đã đạt đƣợc nhiều ƣu điểm và kết quả vƣợt trội, nhƣng những kết quả đạt đƣợc chủ yếu ở khía cạnh y tế mà sự tác động của methadone mang lại. Bên cạnh đó vẫn còn nhiều tồn tại và nhiều vấn đề cần phải giải quyết liên quan tới các vấn đề xã hội nhƣ: tính đến ngày 15/1/2015 có 33 bệnh nhân bị bắt do vi phạm pháp luật, 5 bệnh nhân tử vong do sốc thuốc và tự tử vì ảo giác khi sử dụng ma túy đá, 37 bệnh nhân không tuân thủ điều trị buộc phải ra khỏi chƣơng trình, 5 bệnh nhân bị rối loạn tâm thần, 14 bệnh nhân đƣợc xét duyệt nhƣng không tham gia điều trị. Bệnh nhân điều trị trƣớc 06 tháng xét nghiệm có kết quả dƣơng tính với Heroin trung bình các tháng 17%, sau 06tháng là 11%. Tình trạng hôn nhân chỉ có 52% bệnh nhân có vợ chồng, còn lại 30,5% độc thân, 5,5 % ly thân và 12% ly hôn. Tình trạng có việc làm ổn định chỉ có 6,5%, lao động tự do không ổn định 71% và không có việc làm là 22,5%. Tình trạng kinh tế, hộ nghèo và hộ khó khăn chiếm tới 46%. Tình trạng bệnh nhân tụ tập trƣớc cơ sở điều trị rủ rê, lôi kéo nhau sử dụng ma túy tổng hợp, gây rối trật tự an ninh vẫn diễn ra thƣờng xuyên và cần công an vào cuộc [26]. Những vấn đề còn tồn tại chứng minh một điều là các giải pháp thực hiện cho bệnh nhân cai nghiện tái hòa nhập xã hội chƣa mang lại kết quả tốt. Với vai trò chính yếu hiện nay của nhân viên tƣ vấn là tƣ vấn về sức khỏe và tâm lý thì việc kết nối bệnh nhân với cộng đồng xã hội, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho bệnh nhân tái hòa nhập bền vững là điều rất khó khăn. Chính vì vậy, để phần nào giải quyết đƣợc những tồn tại liên quan tới cai nghiện thành công và hòa nhập xã hội bền vững của bệnh nhân chúng tôi tiến hànhnghiên cứu“Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong mô hình điều trị thay thế các chất dạng thuốc phiện bằng methadone” (Nghiên cứu trường hợp cơ sở xã hội hóa quận Kiến An, Hải Phòng). 2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứuNghiện ma túy và vấn đềcai nghiện ma túy là đềtài đƣợc rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu, trong đó các nhà xã hội học và tâm lý học cũng có nhiều công trình nghiên cứu lớn vềcác vấn đềtâm lý xã hội của ngƣời nghiện. Và trong những năm gần đây, phƣơng pháp điều trịthay thếcác chất dạng thuốc phiện bằng methadone đƣợcxem là phƣơng pháp tối ƣu trong điều trịcai nghiện. Chính vì vậy có nhiều công trình nghiên cứu theo nhiều hƣớng nghiên cứu khác nhau quan tâm tới vấn đềnày. Có thểkểđến những hƣớng nghiên cứu sau: 2.1. Hƣớng nghiên cứu tâm lý học xã hội vềngƣời nghiện ma túyTâm lý học xã hội và hành vi của ngƣời nghiện ma túy có các nhà khoa học trên thếgới quan tâm nhƣ: Nhà khoa học Carroll nghiên cứu vềliệu pháp thay đổi hành vi lệthuộc vào ma túy (1996) và đƣa ra kết luận rằng: Phòng chống tái nghiện bằng cách giảm sựlệthuộc vào ma túy của ngƣời đã cai nghiện ma túy có hiệu quảhơn là không có sựđiều trịvà cũng hiệu quảnhƣ những liệu pháp tâm lý. Vì tâm lý của ngƣời nghiện luôn thèm nhớma túy và bịma túy điều khiển dẫn đến những hành vi thõa mãn, thú tính đi ngƣợc với chuẩn mực đạo đức xã hội. Chính vì vậy, nhà khoa học cho rằng muốn phòng chống tái nghiện cần thiết phải giảm sựlệthuộc vào tâm lý từđó thay đổi hành vi sửdụng ma túy. Nghiên cứu này cũng đềcập đến các liệu pháp tâm lý bao gồm có tƣ vấn tâm lý, tham vấn tâm lý giúp ngƣời nghiện có thểcai nghiện hiệu quả[30].Một nghiên cứu khác của Dựán MATCH (1997) cho thấy rằng ba biện pháp can thiệp mà họđã kiểm nghiệm (thay đổi hành vi nhận thức, thúc đẩy động cơ và phƣơng pháp 12 bƣớc nhằm giảmsựlệthuộc vào chất ma túy) đều hiệu quảnhƣ nhau. Tuy nhiên dựán cũng cho thấy, dựa vào từng loại ma túy đƣợc sửdụng khác nhau mà tình trạng lệthuộc của ngƣời nghiện vào ma túy là khác nhau và cần phải có những phƣơng pháp điều trịkhác nhau. Nghiên cứu chỉrõ đƣợc mỗi loại ma túy có cơ chếgây nghiện khác nhau, gây ra sựlệthuộc khác nhau, tác động đến tâm lý của ngƣời nghiện khác nhau, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời sửdụng khác nhau. Chính vì vậy, ởmỗi loại ma túy cần thiết phải có những biện pháp cụthểtác động vào cơ chếđồng vận của từng loại ma túy và phƣơng pháp tâm lý là quan trọng không thểthiếu trong cai nghiện bất cứloại ma túy nào [24].Trong công tác điều trị, đánh giá tổng kết của hội đồng quốc gia vềma túy của thủtƣớng Australia xuất bản năm 2001 thểhiện đƣợc tính hiệu quảcủa các chƣơng trình cai nghiện là chống lại sựlệthuộc vào ma túy. Chính vì vậy các biện pháp phải làm sao giúp ngƣời nghiện không còn lệthuộc vào ma túy nữa. Và đánh giá cũng cho rằng ma túy là chất kích thích thần kinh khiến cho ngƣời nghiện ma túy bịảnh hƣởng nghiêm trọng vềtâm lý, thần kinh, cần thiết phải có những biện pháp chữa trịvềtâm thần cho họ. Và biện pháp chữa trịtâm thần cần phải đặt lên hàng đầu trƣớc khi đi vào điều trịlệthuộc vềthểchấtcho ngƣời nghiện [34].ỞViệt Nam, tác giảNguyễn Minh Tuấn nghiên cứu vềcác loại ma túy chủyếu, sựphụthuộc của ngƣời nghiện ma túy vào các loại ma túy, tác động và tác hại của chúng đối với con ngƣời. Ông đã nghiên cứu vềsựlệthuộc vào các loại ma túy khác nhau của ngƣời nghiện và đƣa ra kết luận rằng: rƣợu là một loại chất gây nghiện mạnh, gây dung nạp, phụthuộc cơ thểvà tâm thần, gây độc cho tâm thần. Thuốc lá là loại chất gây nghiện nhẹvà gây phụthuộc chủyếu vềtâm thần. Các chất dạng thuốc phiện là những loại ma túy mạnh và bịcấm sửdụng, gây dung nạp và phụthuộc vềcơ thểvà tâm thần mạnh. Canabis (hoạt tính THC: tetra hydro canabinol, không gây dung nạp và phụthuộc cơ thể), Amphetamine và các chếphẩm là sản phẩm tổng hợp đƣợc đóng viênhoặc bột trắng dễhòa tan trong nƣớc, gây sựdung nạp và phụthuộc vềtâm thần mạnh nhƣng không gây sựphụthuộc vềcơ thể, không có hội chứng cai vềcơ thể. Cocaine và Crack gây phụthuộc tâm thần nhƣng không gây phụthuộc vềcơ thể. Các thuốc giải lo âu, gây ngủnhƣ (benzodiazépine và barbituriques) gây dung nạp, phụthuộc cơ thểlẫn tâm thần, gây ngộđộc tâm thần. Ma túy gây ngộđộc tâm thần mạnh và thay đổi cơ chếtâm lý bình thƣờng của con ngƣời. Vì vậy, cai nghiện ma túy không đơn giản là cắt cơn chongƣời nghiện mà còn là giải độc tâm thần cho họ[19].Nghiên cứu của tác giảTrần Viết Nghị, Chủtịch hội Tâm thần học Việt Nam. Nghiên cứu vềcác phƣơng pháp điều trịnghiện các chất dạng thuốc phiện phổbiến trên thếgiới và Việt Nam. Ông đã đƣa ra những chất dạng thuốc phiện, phân tích sựlệthuộc vào các chất dạng thuốc phiện của ngƣời nghiện ma túy. Từđó phân tích các phƣơng pháp điều trịcai nghiện và tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của từng phƣơng pháp, tìm ra những phƣơng pháp cai nghiện phù hợp với đặc điểm của tình hình nghiện ma túy ởViệt Nam hiện nay. Những phƣơng pháp cai nghiện phù hợp nhƣng theo ông đểthành công trong công tác cai nghiện là một câu hỏi lớn chƣa có giải đáp, các biện pháp chỉphần nào đó giúp bệnh nhân cắt cơn tạm thời, cóthểchống tái đƣợc trong một thời gian ngắn mà chƣa phải là biện pháp lâu dài [24].Nghiên cứu của tác giảTrịnh Văn Tùng vềquản lý và điều trịngƣời nghiện ma túy dựa vào cộng đồng và tại cộng đồng từtrƣớc và sau khi áp dụng các Nghịđịnh 111/2013/NĐ-CP và 221/2013/NĐ-CP của Chính phủ. Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Hƣng Yên. Tác giảđã đƣa ra một sốkết luận: Thứnhất: quản lí và điều trịngƣời nghiện ma túy dựa vào cộng đồng và tại cộng đồng đã đạt đƣợc một sốkết quảtích cực ởcấp độcá nhân.Thứ2:ởcấp độgia đình của ngƣời nghiện ma túy, những phần đƣợc và mất thành hai phần rõ nét. Nếu nhƣ gia đình, ngƣời thân cảm thấy có sựhiện hữu thƣờng trực của ngƣời nghiện ma túy tại nhà riêng thì những chi phí vềthời gian, công sức theo dõi đối tƣợng nàytăng lên trong khi lao động, việc làm và thu nhập của gia đình có xu hƣớng giảm. Thứ3: ởcấp độcộng đồng, hầu nhƣ chỉcó những cái mất mà không có cái đƣợc bởi vì dƣờng nhƣ sựtập trung thái quá vào quyền của ngƣời nghiện ma túy với tƣ cách là ngƣời bệnh vô hình dung đã tạo ra một nỗi lo cho cộng đồng vềsự“lây lan của bệnh” và làm cho các nhóm xã hội yếu thếkhác trong cộng đồng bịrơi vào quên lãng mặc dù họcũng rất cần đƣợc bảo vệnhất là trẻem đối tƣợng đông đảo và tƣơng lai của xã hội.Thứ4: mô hình quản lý và điều trịnày đòi hỏi một lối thoát bền vững hơn [22]. “Nghiên cứu nguyên nhân tái sử dụng, tái nghiện ở ngƣời cai nghiện ma tuý”doôngLêTrungTuấnChủtịchHộiđồngQuảnlýViệnnghiêncứuTâmlýngƣờisửdụngmatúy(PSD),làmchủnhi ệm.Theoông,ngƣời nghiện chịu hai sự lệ thuộc rất rõ ràng, sự lệ thuộc về thể chất và sự lệ thuộc về tâm lý. Quá trình nghiện đã đƣợc tự động ghi nhớ vào trong não bộ.ĐềtàivậndụngcáchọcthuyếttâmlývềđƣờngliênhệthầnkinhtạmthờicủaPavlov,thuy ếthệthốngchứcnăngcủaAnokhinvàonghiêncứuvấnđềnghiệnvàtáinghiệnmatuý.Nghiê ncứuđƣợcthựchiệntại7TrungtâmChữabệnhGiáodụcvàLaođộngXãhộithuộc6tỉnh,thà nhphố:VĩnhPhúc,HảiPhòng,PhúThọ,HảiDƣơng,ThanhHóavàNghệAn,vớisựthamgi acủa1329họcviêncainghiện.Ông LêTrungTuấnđãphânloại4nhómnguyênnhândẫntớihànhvitáisửdụng,táinghiệnởngƣ ờicainghiệnmatúy. Nhómnguyênnhântừcáchìnhảnhtrựcquan(nhữngngƣờiliênquantrongquátrìnhsửdụn gmatúy,cácđồvật,dụngcụsửdụngmatúy,cácđịađiểmtừngsửdụngmatúy).Nhómcáccảm xúc,nhómtìnhhuốngvàhànhvinguycơ.Cáctácnhântrongcácnhómnguyênnhâncómứcđ ộảnhhƣởngkhônggiốngnhautrongviệckhiếnchongƣờinghiệnmatúytáisửdụng,táing hiện.Cáctácnhânnổibậtđƣợcpháthiệngồmcó:hìnhảnhngƣờibạnnghiện,đôimắtcủabạ nnghiện,mùicủabạnnghiện,bơm kimtiêm,nơimuabánmatúy,quánnƣớchayngồivớibạnnghiện,khibịkìthịxalánh,khitrầ muấtcôđơn,khigặplạinhómbạnbècùngnghiện,khisửdụngcácchấtkíchthíchkhác[26].2 . 2. Hƣớng nghiên cứu tập trung vào hiệu quảchƣơng trình điều trịmethadoneTrên thếgiới, điều trịnghiện các CDTP bằng thuốc methadone (gọi tắt là điều trịthay thếbằng methadone) đƣợc triển khai tại Mỹtừnăm 1965 [42]. Đây là một giải pháp mới trong hoạt động can thiệp dựphòng lây nhiễm HIV đã đƣợc triển khai trên 80 quốc gia, vùng lãnh thổtrên thếgiới nhƣ Úc, Mỹ, Hà Lan, Ấn Độ, Thái Lan, Myanmar, Trung Quốc, Hồng Kông... Toàn thếgiới đã có trên 1.000.000 ngƣời đƣợc điều trịthay thế. Chƣơng trình điều trịmethadone đã góp phần giảm đáng kểtội phạm, giảm sựlây truyền HIV trong nhóm ngƣời nghiện ma tuý và từnhóm ngƣời nghiện ma tuý ra cộng đồng. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh chƣơng trình có hiệu quảtrong việc làm giảm sửdụng heroin [31],[33],[32], , dựphòng lây nhiễm HIV, tăng tuân thủđiều trịARV và giảm tỷlệtửvong trong sốnhững bệnh nhân tham gia điều trịmethadone [32]. Tổchức Y tếthếgiới (WHO) đã nghiên cứu vềkết quảđiều trịthay thếbằng methadone tại các nƣớc mới triển khai chƣơng trình methadone từđầu thập niên 2000 nhƣ ởTrung quốc, Thái Lan, Indonesia [32]. Trên các tạp chí chuyên đề, và trên các diễn đàn quốc tếnhƣ Hội nghịAIDS 2011 Busan. Các nhà nghiên cứu Trung quốc, Thái Lan, Indonesia cũng đã báo cáo hiệu quảcủa điều trịthay thếtình trạng nghiện chất dạng thuốc phiện trong lĩnh vực HIV/AIDS và dựphòng tại một sốcác nƣớc đang phát triển hoặc đang chuyển đổi ởchâu Á, Đông Âu. Tiêu chí đánh giá của các nghiên cứu này đều tập trung vào 5 yếu tốkểtrên [31].Chƣơng trình methadone cũng làm giảm các hành vi nguy cơ làm lây nhiễm HIV nhƣ tiêm chích ma túy, sửdụng chung bơm kim tiêm, có nhiều bạn tình hay bán dâm [25]. Điều trịthay thếbằng methadone đƣờng uống làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm ngƣời nghiện các CDTP do giảm việc tiêm chích, giảm tỷlệsửdụng chung bơm kim tiêm. Nghiên cứu tại Mỹcho thấy ngƣời nghiện ma túy không đƣợc điều trịbằng methadone có tỷlệhuyết thanh dƣơng tính với HIV tăng từ21% tới trên 51% sau 5 năm theo dõi. Với nhóm ngƣời nghiện ma túy đƣợc điều trịbằng methadone, tỷlệnày chỉtăng từ13% đến 21%. Metzger DS và cộng sựđã tiến hành một nghiên cứu trong 18 tháng vềnhóm ngƣời sửdụng ma túy có HIV âm tính tham gia điều trịmethadone và không điều trịmethadone, kết quảcho thấy sau 18 tháng, tỷlệcó HIV dƣơng tính trong nhóm bệnh nhân điều trịmethadone là 3,5% và tỷlệnày ởnhóm không đƣợc điều trịmethadone là 22%Nhƣ vậy, các nghiên cứu trên Thếgiới cho thấy điều trịnghiện các CDTP bằng thuốc methadone có hiệu quảtrong việc làm giảm nguy cơ lâynhiễm HIV và các hậu quảdo sửdụng ma túy gây ra. Các nghiên cứu tại Việt Nam cũng cho thấy hiệu quảtƣơng tựnhƣ nhiều nghiên cứu trƣớc đó trên thếgiới. Đó là việc giảm sửdụng ma túy bất hợp pháp, tăng khảnăng lao động, giảm chi tiêu cho việc mua ma túy, giảm hành vi sai phạm và cải thiện sức khỏe thểchất, tâm thần. Báo cáo gần đây nhất của tỉnh Điện Biên cũng đã cho thấy nhiều kết quảkhảquan vềhiệu quảcủa chƣơng trình. Sau 3 năm triển khai chƣơng trình điều trịmethadone tại Điện Biên cho thấy chỉcòn 7,3% ngƣời sửdụng ma túy không thƣờng xuyên, tỷlệbệnh nhân tuân thủđiều trịtốt là 78,5%. Hầu hết các bệnh nhân đánh giá vềchƣơng trình điều trịmethadone và đánh giá chất lƣợng hoạt động của cơ sởđiều trịmethadone là tốt và rất tốt (>98%) [25].Nghiên cứu của tác giảHoàng Đình Cảnh và Nguyễn Thanh Long vào năm 2009 cho biết rằng, điều trịbằng methadone đã đem lại nhiều kết quảkhảquan. Cụthể, từkhi bắt đầu điều trịđến thời điểm 2009, chƣa có bệnh nhân nào xuất hiện các tác dụng phụnghiêm trọng. Tác dụng phụhay gặp nhất là táo bón (61%), các triệu chứng khác nhƣ suy giảm tình dục, mất ngủ, buồn nôn... chiếm tỷlệthấp (10%). Tuy nhiên, các triệu chứng này lại nhanh chóng mất đi theo thời gian điều trịcủa bệnh nhân. Chƣa có bệnh nhân nàobịtửvong do tác dụng phụcủa thuốc. Ngoài ra, tỷlệnhiễm HIV trong nhóm bệnh nhân trƣớc điều trịlà 37,6% tại thời điểm năm 2008, đến năm 2009, tỷlệnày đã giảm rất rõ rệt. Thêm vào đó, trƣớc thời gian điều trịmethadone có 24% bệnh nhân tại Hải Phòngvà 44% bệnh nhân tại TP HồChí Minh sửdụng chung bơm kim tiêm, nhƣng đến thời điểm nghiên cứu lại không còn. Tỷlệbệnh nhân sửdụng bao cao su khi quan hệtình dục ởbệnh nhân điều trịbằng methadone tăng lên đáng kể(tăng lên khoảng 19% trong khoảng thời gian trƣớc và sau điều trịmethadone). Bệnh nhân còn đƣợc cải thiện vềthểchất: 390 bệnh nhân đƣợc nghiên cứu tăng khoảng 2-4 kg sau 3 tháng điều trị(chiếm 74,8%), 114 bệnh nhân thất nghiệp tìm đƣợc việc làm sau 6 tháng điều trị, chứng tỏrằng khi tham gia vào chƣơng trình điều trịbằng methadone, các bệnh nhân đó đã quan tâm hơn đến bản thân và gia đình mình [9]. Tác giảVũ Văn Công trong nghiên cứucủa mình ởHải Phòng năm 2009. Nghiên cứu cho thấy điều trịthay thếbằng thuốc methadone đã đem lại hiệu quảvới việc giảm tỷlệsửdụng ma túy và dùng chung bơm kim tiêm trong cộng đồng ngƣời nghiện chất ma túy. Tỷlệbệnh nhân phụthuộc vào ma túy giảmrõ rệt, sốngày trung bình bệnh nhân dùng heroin trƣớc khi vào điều trịmethadone so với sau điều trịmethadone 30 ngày, 30-60 ngày và trên 60 ngày là 29,1; 12,4; 2,3 và 0,5. Tỷlệbệnh nhân trƣớc khi vào điều trịmethadone sửdụng chung bơm kim tiêm khi chích ma túy là 24% đã giảm xuống còn 12,7% chỉsau 3 tháng điều trị. Bệnh nhân tái hòa nhập đƣợc với cuộc sống cộng đồng, bệnh nhân tìm đƣợc việc làm là 15,3% [25].Tuy nhiên, nghiên cứu của Vũ Việt Hƣng lạichỉra rằng, nhiều bệnh nhân có xu hƣớng từbỏđiều trịdo họthấy rằng methadone có tác dụng gây nghiện nhƣ heroin. Bệnh nhân cảm thấy khó chịu khi bịcác tác dụng phụnhƣ ra mồhôi, hay khô miệng làm họthấy chán ăn. Tác dụng phụcủa methadone đã ảnh hƣởng đến tâm lý của một sốbệnh nhân đang điều trị. Sựnghi ngại vềthuốc ảnh hƣởng đến sức khỏe của họvà ngoài ra bệnh nhân cảm thấy khó khăn và ngại với việc hằng ngày phải đi đến cơ sởy tếđểuống thuốc [28]. Tuy nhu cầu điều trịmethadone tại huyện TừLiêm là rất lớn, họnhận thức đƣợc tham gia là giúp bản thân, ngƣời thân và gia đình, nhƣng việc tiếp cận chƣơng trình của họlại gặp phải nhiều khó khăn, cản trở. Đó là vì tâm lý của chính ngƣời nghiện lo ngại vềthủtục vì phải có xác nhận của công an, họsợphải đi cai nghiện bắt buộc, sợbịảnh hƣởng đến công việc, học tập khi tham gia. Một sốbệnh nhân khác chƣa tin tƣởng vào điều trị, sợnghiện methadone. Ngoài ra, còn do yếu tốlà một sốgia đình thiếu kiến thức vềđiều trịmethadone. Tại địa phƣơng, thiếu đi công tác truyền thông vềchƣơng trình, thời gian chờđợi xét duyệt lâu làm nhiều ngƣời không thểtham gia vào chƣơng trình [28]. Vào năm 2014, tổchức FHI 360 đã có một nghiên cứu đánh giá định tính và định lƣợng với quy mô rộng đánh giá hiệu quảcủa chƣơng trình thí điểm điều trịnghiện các chất dạng thuốc phiện bằng methadone tại Hải Phòng và thành phốHồChí Minh. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm theo dõi và đánh giá các kết quảcủa chƣơng trình điều trịthay thếcác chất dạng thuốc phiện bằng methadone theo thời gian thông qua các nghiên cứu lặp lại. Nghiên cứu tập trung vào: sựthay đổi của tình trạng sửdụng ma túy bao gồm cảtình trạng sửdụng bơm kim tiêm, sựthay đổi hành vi tình dục bao gồm loại bạn tình và tỉlệsửdụng bao cao su, nâng cao hành vi/sựtƣơng tác xã hội bao gồm việc giảm sựtham gia vào các hoạt động tội phạm và sựthành công trong việc tái hòa nhập với xã hội, sức khỏe thểchất, tâm thần của bệnh nhân và chất lƣợng cuộc sống [25].Nghiên cứu của tổchức FHI đã đƣa ra những kết luận: Thứnhất: tỷlệduy trì trong chƣơng trình thí điểm methadone cao trong thời gian 2 năm nghiên cứu, cao hơn rất nhiều tỷlệduy trì đƣợc báo cáo trong các chƣơng trình methadone của các nƣớc khác. Thứhai: hầu hết bệnh nhân thểhiện sựtuân thủđiều trịtốt, và tỷlệbệnh nhân bỏliều nhiều hơn 5 ngày là rất nhỏvà cũng giảm theo thời gian. Thứba: báo cáo tác dụng phụdo methadone cũng giảm theo thời gian, từ75,2% bệnh nhân trong vòng 3 tháng đầu xuống còn 6,34% sau 24 tháng điều trị. Thứtƣ: liều methadone trung bình hằng ngày trong chƣơng trình cao hơn (105,7mg) so với liều methadone trung bình sửdụng ởcác nghiên cứu thực hiện ởcác quốc gia khác. Thứnăm: điều trịbằng methadone giảm đáng kểviệc dùng ma túy bất hợp pháp trong các bệnh nhân, trong sốnhững ngƣời vẫn tiếp tục sửdụng heroin, tần suất tiêm chích giảm mạnh. Thứsáu: methadone làm giảm hành vi nguy cơ nhiễm HIV trong các bệnh nhân. Bên cạnh việc giảm tần suất tiêm chích, tỷlệdùng chung bơm kim tiêm cũng giảm.Thứbảy: tình trạng sức khỏe thểchất và tâm thần của bệnh nhân cũng đƣợc cải thiện đáng kểtrong thời gian nghiên cứu. Thứtám: chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân tăng lên đáng kể, đặc biệttrong giai đoạn 3 tháng đầu sau khi bắt đầu điều trị[25].Nhƣ vậy, hƣớng nghiên cứu tập trung vào hiệu quảcủa chƣơng trình điều trịbằng methadone cho chúng ta thấy kết quảtích cực vềmọi mặt đối với bản thân, gia đình ngƣời nghiện và toàn xã hội. Đồngthời cũng cho chúng ta thấy chƣơng trình điều trịnày đang trởthành phƣơng pháp cai nghiện chính hiện nay. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần có những nghiên cứu chuyên môn đa chiều hơn đểnhìn nhận phƣơng pháp này đa chiều hơn 2.3. Hƣớng nghiên cứu vềkiếnthức, thái độvà hành vicủa ngƣời nghiện ma túy điều trịbằng methadoneHiện nay, tại nƣớc ta có rất nhiều các nghiên cứu vềkiến thức,hành vicủa ngƣời nghiện ma túy. Tuy nhiên nghiên cứu liên quan đến kiến thức, thái độvà hànhvicủa những ngƣời nghiện ma túy đang đƣợc điều trịbằng thuốc methadone là rất ít. Phần lớn vấn đềnày chỉđƣợc tìm hiểu bằng cách lồng ghép vào một dựán nào đó, chứhầu nhƣ chƣa có sựtập trung chuyên biệt riêng.Vềkiến thức, trong nghiên cứu “Mô tảthực trạng cung cấp dịch vụy tếchƣơng trình dùng thuốc thay thếmethadone can thiệp trong nhóm nghiện chích ma túy tại thành phốHà Nội” năm 2012. Các tác giảđã cho thấy nhóm đối tƣợng nghiên cứu còn thiếu hiểu biết vềnguyên nhân cũng nhƣ nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS. Với câu hỏi luôn sửdụng bao cao su đúng cách khi quan hệtình dục dựphòng lây nhiễm HIV là 86,3%. Còn khi quan hệtình dục đƣờng hậu môn phòng đƣợc lây nhiễm HIV tỷlệtrảlời đúng chỉlà 59,5%. 72% trảlời đúng câu hỏi dùng chung bơm kim tiêm khi tiêm chích ma túy làm tăng nguy cơ nhiễm HIV. Còn với các câu hỏi khác, tỷlệcó kiến thức đúng chỉtừ67,3%-72,3% [4].Một nghiên cứu khác vào năm 2013 đã chỉra rằng so với trƣớc can thiệp thì tỷlệđối tƣợng nghiện chích ma túy hiểu biết đúng vềnguy cơ lây nhiễm HIV đã tăng lên rõ rệt. Hiểu biết vềnguy cơ nhận máu truyền tăng từ10,3% lên 15,3%, hiểu biết vềtiêm chích ma túy tăng từ58,5% lên 64,5%... Ngoài ra, hiểu biết của ngƣời nghiện chích ma túy vềtriệu chứng của các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục đã cải thiện đáng kể[13]. Vềmặt nhận thức, thái độcủa bệnh nhân cũng có sựchuyển đổi sau khi đƣợc điều trịmethadone. Trong một nghiên cứu của Nguyễn Anh Quang (2013), cho thấy tỷlệđối tƣợng thay đổi nhận thức lợi ích khi tham gia chƣơng trình methadone đã tăng lên khá nhiều (từ57,3% lên 91,5%). Ngƣời điều trịngày càng có thái độhợp tác và tin tƣởng hơn vào phƣơng pháp điều trịnày, một phần là vì hiệu quảmà điều trịbằng methadone đã mang lại, phần khác chính là nhờnhững thay đổi trong thái độcủa nhân viên y tếvà quy trình điều trị. Ngƣời bệnh hài lòng hơn với quy trình xét nghiệm, thời gian nộp đơn và quy trình tiếp đón bệnh nhân.Thêm vào đó là sựhài lòng vềthời gian tiếp đón bệnh nhân (tăng từ2,5% lên 3,5%), vềthái độlàm việc của bác sỹtăng từ2,7% lên 3,3% [13]. Nghiên cứu khác vào năm 2012 cũng cho nhận định tƣơng tựkhi đa sốbệnh nhân hiện đang đƣợc điều trịcho biết họrất hài lòng và hài lòng với các dịch vụđón tiếp bệnh nhân, thái độbác sỹlàm việc, thái độcủa nhân viên tƣ vấn... Tuy vậy, vẫn còn khoảng 1% bệnh nhân có góp ý thêm. Nhƣng nhìn chung, hầu hết bệnh nhân cho rằng, vềmặt tổng thểthì chƣơng trình điều trịthay thếnghiện các chất CDTP bằng methadone hữu ích với bản thân họ, đáp ứng đƣợc mong muốn của bệnh nhân [25].Ngoài kiến thức và thái độthì hành vi của các bệnh nhân cũng thay đổi khá rõ. Trong nghiên cứu của tác giảNguyễn Anh Quang và cộng sựvào năm 2012 cho thấy sau khi điều trịduy trì có tới 98,7% ngƣời nghiện chích có quan hệtình dục với vợ/bạn tình trong 1 tháng trởlại đó. Trong khi, hành vi sửdụng bao cao su thƣờng xuyên khi quan hệthì có tỷlệtrƣớc điều trịlà 97,8%, cao hơn sau khi điều trịlà 77,2%. Trƣớc khi điều trịmethadone, có 8,3% bệnh nhân tại Hà Đông và TừLiêm cho biết có hành vi sửdụng chung bơm kim tiêm. Trong quá trình điều trịthì không còn trƣờng hợp nào còn sửdụng chung nữa. Mặc dù chƣa có đủbằng chứng đểkết luận hiệu quảcủa điều trịmethadone giúp bệnh nhân thay đổi hành vi dùng chung bơm kim tiêm. Tuy nhiên có thểthấy việc giảm tần suất tiêm chích ma túy cũng đã góp phần hạn chếkhảnăng dùng chung bơm kim tiêm, ngay cảtrong nhóm những bệnh nhân vẫn tiếp tục tiêm chích. Thêm vào đó, có sựthay đổi tích cực trong việc sửdụng bao cao su với phụnữbán dâm trƣớc và sau điều trị. Tỷlệngƣời bệnh có sửdụng bao cao su tăng lên từ83,4% lên 87,9% [25]. Tỷlệsửdụng bao cao su đƣợc cải thiện đặc biệt có ý nghĩa trong dựphòng lây truyền HIV từquần thểcó tiêm chích ma túy sang các nhóm quần thểkhác.Nghiên cứu của một sốtác giảthuộc Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Hà Nội năm 2013 cho thấy những thay đổi trong hành vi của đối tƣợng nghiện ma túy. Một là tần suất tiêm chích ma túy trong 1 tháng qua của những đối tƣợng này đã giảm dần.Trong đó, mức độchích 2-3 lần/ngày giảm từ53,3% xuống 45,5%, tần suất tiêm chích trên 3 lần/ngày giảm từ6% xuống 3,2%. Thêm nữa, tỷlệđối tƣợng không bao giờsửdụng chung bơm kim tiêm trong 1 tháng trởlại đã tăng từ93,9% lên 94,7%. Nếu vào năm 2012 có tới 7,8% bệnh nhân cho biết có sửdụng chung bơm kim tiêm thì đến thời điểm năm 2013, tỷlệnày đã giảm rất rõ rệt (chỉcòn 0,3%) [4].Nhìn chung, các nghiên cứu này đã cho thấy những thay đổi khá rõ nét theo hƣớng tích cực vềcác mặt kiến thức, thái độvà thực hành của bệnh nhân khi đƣợc tham gia điều trịmethadone. Đây là một tín hiệu đáng mừng, tạo động lực hơn cho không chỉngƣời bệnh nghiện ma túy tiếp tục điều trịmethadone lâu dài, mà còn giúp cho các hoạt động liên quan đến điều trịnghiện các chất dạng thuốc phiện bằng methadone sẽphát triển sâu và rộng hơn trong thời gian tới.Các hƣớng nghiên cứu trên đã làm rõ đƣợc nhiều khía cạnh trong vấn đềnghiện và cai nghiện ma túy. Tuy nhiên, các khía cạnh chủyếu đƣợc tiếp cận dƣới góc độy học và khảo sát đểnâng cao nhận thức, thái độ, hành vi của bệnh nhân. Hiện chƣa có một công trình nghiên cứu nào vềmảng xã hội liên quan đến chƣơng trình điều trịnày. Trong khi đó, chƣơng trình điều trịcai nghiện bằng methadone giành cho đối tƣợng là những bệnh nhân mắc căn bệnh xã hội -nghiện ma túy, có nhiều mối liên kết xã hội trong chƣơng trình điều trịnày. Đại diện cho sựliên kết xã hội trong chƣơng trình này là những nhân viên xã hội làm việc trong các trung tâm, cơ sởđiều trị. Và đểđánh giá đƣợc sựliên kết xã hội, vai trò xã hội trong chƣơng trình điều trịnày chúng tôi tiến hành một công trình nghiên cứu với một khía cạnh hoàn toàn mới chƣa có công trình nghiên cứu nào đềcập đến. Công trình nghiên cứu: “Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong điều trịcai nghiện các chất dạng thuốc phiệnbằng methadone”3. Ý nghĩa khoa học của đề tài3.1. Ý nghĩa lý luậnQua nghiên cứu này chúng tôi cũng muốn chỉra hiệu quảcủa việc vận dụng các lý thuyết Công tác xã hội đểgiải thích các hoạt động thực hiện vai trò của nhân viên công tác xã hội trong môhình điều trị. Cụthểlà lý thuyết cấu trúc -chức năng, lý thuyết vai trò làm cơ sởlý luận cho đềtài nghiên cứu và là cơ sởcho những giải pháp mà đềtài đƣa ra.Vận dụng mô hình thực hành vềcông tác xã hội đểđánh giá nhân viên công tác xã hội đã phát huy vai trò của mình trong mô hình điều trịnhƣ thếnào? Còn những hạn chếgì? Và tìm những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nhân viên công tác xã hội trong mô hình điều trịcai nghiện bằng methadone.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đềtàiĐềtài nghiên cứu có ý nghĩa đối với bệnh nhân tham gia điều trị: giúp bệnh nhân cụthểđƣợc những vai trò mà nhân viên tƣ vấn đã trợgiúp tốt, những vai trò thực hiện còn hạn chếvà nguyên nhân của nó. Bên cạnh đó, giúp bệnh nhân giải bày những mong muốn đểnâng cao hơn vai trò của nhân viên tƣ vấn, từđó tối ƣu hơn hiệu quảđiều trịvà tái hòa nhập của bệnh nhân.Đềtài nghiên cứu có ý nghĩa đối với gia đình ngƣời nghiện: giúp gia đình nói lên thực trạng vềvai trò của nhân viên tƣ vấn, những mong muốn của gia đình khi có ngƣời thân tham gia điều trịcai nghiện bằng mô hình methadone. Từđó đóng góp ý kiến đểnâng cao vai trò của nhân viên tƣ vấn trong trợgiúp cho bệnh nhân và gia đình.Đềtài có ý nghĩa đối với cộng đồng xã hội vì hiệu quảcủa chƣơng trình cai nghiện giúp xã hội giảm bớt tổn thất vềmọi mặt. Đềtài cũng góp phần chứng minh rằng Việt Nam đang thực hiện tốt Công ƣớc quyền con ngƣời và góp một phần nhỏcông sức của mình trong công tác điều trịcai nghiện -là một vấn nạn của xã hội. Đềtài có ý nghĩa đối với nhân viên công tác xã hội trong mô hình, giúp chuyên nghiệp hơn vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với bệnh nhân nghiện ma túy.Đềtài có ý nghĩa rất lớn đối với tôi -một nhân viên công tác xã hội. Giúp tôi tìm kiếm kiến thức lý luận và nghiên cứu thực tiễn đểcó một văn liệu khoa học sâu vềvấn đềcai nghiện ma túy bằng methadone. Giúp tôi có cơ hội chuyên nghiệp hóa thăng tiến nghềnghiệp khi tôi hiểu rõ hơn và tâm huyết hơn trong chuyên môn công tác. Văn liệu này cũng góp phần cho những ngƣời có mong muốn tìm hiểu thêm những thông tin vềcông tác cai nghiện bằng methadone.4. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu4.1. Mục đích nghiên cứuĐềtài nghiên cứu nhằm đánh giá vai trò của nhân viên công tác xã hội trong mô hình điều trịcai nghiện ma túy bằng methadone. Tìm ra những điểm mạnh, điểm thiếu hụt cần thiết phải hoàn thiện. Từđó đƣa ra những giải pháp giúp chuyên nghiệp vai trò của nhân viên công tác xã hội trong mô hình điều trịnày. 4.2. Nhiệm vụnghiên cứuMô tảmô hình điều trịcai nghiện ma túy bằng methadone quận Kiến An, thành phốHải Phòng đang đƣợc thực hiện nhƣ thếnào.Làm rõ những cơ hội, thách thức, rào cản, kết quảvà thiếu hụt của nhân viên công tác xã hội trong mô hình.Lý giải nguyên nhân của những kết quảvà thiếu hụt mà vai trò của nhân viên công tác xã hội trong mô hình mang lại. Tìm hiểu những mong muốn, kì vọng của bệnh nhân cùng gia đình bệnh nhân, của cán bộnhân viên trong cơ sởđiều trịlàm cơ sởcho việc đềra giải pháp.Đềxuất giải pháp nhằm chuyên nghiệp hơn, nâng cao vai trò của nhân viên công tác xã hội trong mô hình.5. Đối tƣợng và khách thểnghiên cứu 5.1. Đối tƣợng nghiên cứuVai trò của nhân viên công tác xã hội trong mô hình điều trịthay thếcác chất dạng thuốc phiện bằng methadone cho bệnh nhân nghiện matúy 5.2. Khách thểnghiên cứuBản thân bệnh nhân nghiện ma túy đang điều trịcai nghiện ma túy tại trung tâm cai nghiện thay thếcác chất dạng thuốc phiện bằng thuốc methadone xã hội hóa ởquận Kiến An, TP Hải PhòngGia đình ngƣời thân có ngƣời nghiện ma túy đang cai nghiện tại trung tâm cai nghiện thay thếcác chất dạng thuốc phiện bằng thuốc methadone xã hội hóa ởquận Kiến An, TP Hải PhòngNhân viên công tác xã hội đang làm việc tại trung tâm cai nghiện thay thếcác chất dạng thuốc phiện bằng thuốc methadone xã hội hóa ởquận Kiến An, TP Hải PhòngCán bộđang làm công tác cai nghiện ma túy tại trung tâm cai nghiện thay thếcác chất dạng thuốc phiện bằng thuốc methadone xã hội hóa ởquận Kiến An, TP Hải Phòng6. Phạm vi nghiên cứu6.1. Phạm vi thời gianThời gian bệnh nhân tham gia điều trịđƣợc khảo sát trong nghiên cứu: Từtháng 1/2011–9/2016Thời gian nghiên cứu của tác giả: Từtháng 10 năm 2015 đến tháng 9 năm 201 6.6.2. Phạm vi không gianKhông gian nghiên cứu: Quận Kiến An -TP Hải Phòng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất